Bài tập theo chủ đề Vật lý 12

pdf 54 trang hoaithuong97 2860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập theo chủ đề Vật lý 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_tap_theo_chu_de_vat_ly_12.pdf

Nội dung text: Bài tập theo chủ đề Vật lý 12

  1. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) BÀI TẬP THEO CHỦ ĐỀ VẬT LÝ 12 CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA E-mail: mr.taie1987@gmail.com 1/54 Mobile: 0932.192.398
  2. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) E-mail: mr.taie1987@gmail.com 2/54 Mobile: 0932.192.398
  3. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) MỤC LỤC: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 3/54 Mobile: 0932.192.398
  4. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) E-mail: mr.taie1987@gmail.com 4/54 Mobile: 0932.192.398
  5. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Tổ hợp kiểu 1. Trắc nghiệm định tính Câu 1 (LT.111.001). Dao động cơ điều hòa đổi chiều khi A. lực tác dụng đổi chiều B. lực tác dụng bằng 0 C. lực tác dụng có độ lớn cực đại D. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu Câu 2 (LT.111.002). Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang, phát biểu nào sau đây đúng? A. Vận tốc của vật dao động điều hòa khi qua VTCB bằng 0. B. Lực tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về VTCB. C. Gia tốc của vật dao động điều hòa triệt tiêu khi ở vị trí biên. D. Gia tốc của vật dao động điều hòa có giá trị cực đại ở VTCB. Câu 3 (LT.111.003). Chọn phát biểu sai khi nói về dao động điều hoà: A. Vận tốc luôn trễ pha /2 so với gia tốc. B. Gia tốc sớm pha so với li độ. C. Vận tốc và gia tốc luôn ngược pha nhau. D. Vận tốc luôn sớm pha /2 so với li độ. Câu 4 (LT.111.004). Chọn đáp án sai khi nói về dao động cơ điều hoà với biên độ A? A. Khi vật đi từ vị ví cân bằng ra biên thì độ lớn của gia tốc tăng. B. Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên thì chiều của vận tốc ngược với chiều của gia tốc. C. Quãng đường vật đi được trong một phần tư chu kỳ dao động là A. D. Khi vật đi từ biên về vị trí cân bằng thì chiều của vận tốc cùng với chiều của gia tốc. Câu 5 (LT.111.005). Vận tốc của vật dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi A. vật ở vị trí có pha dao động cực đại. B. vật ở vị trí có li độ cực đại. C. gia tốc của vật đạt cực đại. D. vật ở vị trí có li độ bằng không. Câu 6 (LT.111.006). Tần số dao động là A. Số lần dao động trong một giây. B. Số lần trạng thái lặp lại như cũ trong 1 đơn vị thời gian. C. Số chu kì thực hiện trong 1 giây. D. A, B, C đều đúng. Câu 7 (LT.111.007). Trong một dao động điều hòa thì A. Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian. B. Gia tốc là 1 hằng số. C. Quỹ đạo là 1 đường sin. D. Quỹ đạo là 1 đoạn thẳng. Câu 8 (LT.111.008). Gia tốc trong dao động điều hòa A. luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ. B. đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng. C. luôn luôn không đổi. D. luôn hướng theo chiều chuyển động. Câu 9 (LT.111.009). Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có giá trị cực tiểu khi: A. Gia tốc có độ lớn cực đại B. Li độ cực đại C. X D. Li độ cực tiểu Câu 10 (LT.111.010). Mối liên hệ giữa vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà là E-mail: mr.taie1987@gmail.com 5/54 Mobile: 0932.192.398
  6. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) A. ngược pha B. vuông pha C. cùng pha D. lệch pha /4 Câu 11 (LT.111.011). Gia tốc của vật dao động điều hoà thứ nhất ngược pha với gia tốc của vật dao động diều hoà thứ hai. Khi vật thứ nhất qua vị trí có li độ cực đại thì vật thứ hai A. qua vị trí cân bằng theo chiều dương B. qua vị trí có li độ cực tiểu C. qua vị trí có li độ cực đại D. qua vị trí cân bằng theo chiều âm Câu 12 (LT.111.012). Chọn câu sai: Một vật dao động điều hòa thì. A. vận tốc luôn luôn hướng về vị trí cân bằng. B. li độ của vật biến thiên điều hòa theo thời gian. C. gia tốc luôn luôn hướng về vị trí cân bằng. D. lực kéo về luôn luôn hướng về vị trí cân bằng. Câu 13 (LT.111.013). Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A. ngược pha với vận tốc B. sớm pha /2 so với vận tốc C. cùng pha với vận tốc D. trễ pha /2 so với vận tốc Câu 14 (LT.111.014). Một vật dao động điều hòa phải mất 0,25s để đi từ điểm có vận tốc bằng không tới điểm tiếp theo cũng như vậy. Chu kì của dao động là A. 0,5 s B. 1 s C. 2 s D. 4 s Câu 15 (LT.111.015). Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A. ngược pha với vận tốc B. sớm pha /2 so với vận tốc C. cùng pha với vận tốc D. trễ pha /2 so với vận tốc. Câu 16 (LT.111.016). Trong chuyển động dao động thẳng với phương trình li độ dưới dạng cos, những đại lượng nào dưới đây đạt giá trị cực đại tại pha: =t+ 0=3 /2 A. vận tốc; B. Li độ và vận tốc. C. Lực vàvận tốc; D. Gia tốc và vận tốc. Câu 17 (THPT Hoàng Hoa Thám) (LT.111.017). Một vật dao động điều hòa trên một đoạn thẳng. Nó lần lượt rời xa và sau đó tiến lại gần điểm B (B nằm ngoài đoạn thẳng quỹ đạo của vật). Tại thời điểm t1 vật xuất hiện gần điểm B nhất và tại thời điểm t2 xa điểm B nhất. Như vậy A. tại thời điểm t1 vật có vận tốc lớn nhất, thời điểm t2 có vận tốc nhỏ nhất. B. tại thời điểm t2 vật có vận tốc lớn nhất, thời điểm t1 có vận tốc nhỏ nhất. C. vật có vận tốc lớn nhất tại cả t1 và t2. D. tại cả 2 thời điểm t1 và t2 vật đều có vận tốc bằng không. Câu 18 (THPT Chu Văn An) (LT.111.018). Một vật dao động điều hoà chu kỳ T. Gọi vmax và amax tương ứng là vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật. Hệ thức liên hệ đúng giữa vmax và amax là vmax vmax 2 vmax 2 vmax A. amax = B. amax = C. amax = D. amax = 2 T T T T E-mail: mr.taie1987@gmail.com 6/54 Mobile: 0932.192.398
  7. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 19 (LT.111.019). Trong dao động điều hoà x=Acos(t+ ), vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trình A. v=Acos(ωt+φ). B. v=Aωcos(ωt+φ). C. v=-Asin(ωt+φ). D. v=-Aωsin(ωt+φ). Câu 20 (LT.111.020). Trong dao động điều hoà x=Acos(t+ ), gia tốc biến đổi điều hoà theo phương trình A. a=Acos(ωt+φ). B. a=Aω2cos(ωt+φ). C. a=-Aω2cos(ωt+φ). D. a=-Aωcos(ωt+φ). Câu 21 (LT.111.021). Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là 2 2 A. vmax=ωA. B. vmax=ω A. C. vmax=-ωA. D. vmax=-ω A. Câu 22 (LT.111.022). Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của gia tốc là 2 2 A. amax=ωA. B. amax=ω A. C. amax=-ωA. D. amax=-ω A. Câu 23 (LT.111.023). Biểu thức quan hệ giữa biên độ A, li độ x và tần số góc  của vật dao động điều hoà ở thời điểm t là v 2 x 2 A. A2 = x2 + . B. A2 = v2 + . C. A2 = v2 + 2x2. D. A2 = x2 + 2v2.  2  2 Câu 24 (LT.111.024). Một vật dao động điều hòa có phương trình x=Acos(t+ ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là va22 va22 va22 22a A. A2 . B. A2 . C. A2 . D. A2 . 42 22 24 v24 Câu 25 (LT.111.025). Một vật dao động điều hòa có phương trình x=Acos(t+ ). Gọi x và a lần lượt là li độ và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là A. a=2x. B. a=x. C. a=-2x. D. a=-x. Câu 26 (LT.111.026). Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa li độ và vận tốc là một A. đường hình sin B. đường thẳng C. đường elip D. đường hypebol Câu 27 (LT.111.027). Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa gia tốc và li độ là một A. đoạn thẳng B. đường parabol C. đường elip D. đường hình sin Câu 28 (LT.111.028). Đồ thị biểu diễn mối quanhệ giữa gia tốc và vận tốc là một A. đường hình sin B. đường elip C. đường thẳng D. đường hypebol Câu 29 (LT.111.029). Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa lực kéo về và li độ là một A. đoạn thẳng. B. đường thẳng dốc lên. C. đường elip. D. đường hình sin. Câu 31 (LT.111.031). Đồ thị nào sau đây thể hiện đúng sự thay đổi của gia tốc a theo li độ x của một vật dao động điều hoà với biên độ A? E-mail: mr.taie1987@gmail.com 7/54 Mobile: 0932.192.398
  8. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Tổ hợp kiểu 2 (*). Nhận biết dao động điều hòa Câu 1 (BT.112.001). Trong các phương trình sau, phương trình nào không biểu thị cho dao động điều hòa? A. x = 3tsin(100 t + /6) B. x = 3sin5 t + 3cos5 t C. x = 5cos t D. x = 2sin(2 t + /6) Câu 2 * (BT.112.002). Biểu thức nào sau đây là biểu thức dao động điều hoà? A. 3sinωt + 2cosωt. B. sinωt + cos2ωt. C. 3tsin2ωt. D. sinωt - sin2ωt. Câu 3 (BT.112.003). Trong các phương trình sau phương trình nào biểu thị cho dao động điều hòa? A. x = 5cos t + 1(cm). B. x = 3cos(100 t + /6)cm C. x = 2sin(2 t + t2/6)cm. D. x = 3sin5 t + 3cos4 t (cm). Câu 4 * (BT.112.004). Phương trình dao động của vật có dạng x=Xsint+Acost. Biên độ dao động của vật là A. A/2. B. A. C. A 2 . D. A 3 . Câu 5 * (BT.112.005). Li độ của một vật phụ thuộc vào thời gian theo phương trình x=12sin t – Xsin3 t. Nếu vật dao động điều hoà thì gia tốc có độ lớn cực đại là A. 12 2 . B. 24 2. C. 36 2 D. 48 2 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 8/54 Mobile: 0932.192.398
  9. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 6 (Chuyên Vinh) (BT.112.006). Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình xatat 3cossin. Biên độ và pha ban đầu của dao động lần lượt là A. 2a và . B. a 3 và . C. 2a và D. a và . 6 2 3 6 Câu 7 * (BT.112.007). Một vật dao động với phương trình x=Pcost+Xsint. Vật tốc cực đại của vật là 2 2 A.  P 2 Q 2 B. (P2 + Q2) C. (P + Q)/ D.  P Q Câu 8 * (BT.112.008). Phương trình chuyển động của một vật có dạng x=4sin2(5 t+ /4) cm, vật dao động với biên độ là A. 4cm B. 2cm C. 4 2cm D. 2 2cm Câu 9 * (BT.112.009). Phương trình chuyển động của một vật có dạng x=2+8cos2(5 t+ /4) cm, vật dao động với biên độ là A. 4cm B. 2cm C. D. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 9/54 Mobile: 0932.192.398
  10. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 10 * (BT.112.010). Phương trình chuyển động của một vật có dạng x=Xcos2(5 t+ /4) cm, vật dao động với độ dài quỹ đạo là A. 4cm B. 8cm C. 4 2cm D.8 2cm Tổ hợp kiểu 3. Xác định các đại lượng đặc trưng 1. Xác định các đại lượng cơ sở Câu 1 (BT.113.001). Một vật dao động điều hoà có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10cm. Biên độ dao động của vật là A. 2,5cm. B. 5cm. C. 10cm D. 12,5cm. Câu 2 (BT.113.002). Một vật dao động điều hoà đi được quãng đường 1Xcm trong một chu kì dao động. Biên độ dao động của vật là A. 4cm. B. 8cm. C. 16cm D. 2cm. Câu 3 (BT.113.003). Một vật dao động điều hoà, trong thời gian 1 X vật thực hiện được 30 dao động. Chu kì dao động của vật là A. 2s. B. 30s. C. 0,5s. D. 1s. Câu 4 (BT.113.004). Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, xung quanh vị trí cân bằng là gốc tọa độ. Gia tốc của vật phụ thuộc vào li độ x theo phương trình a =-400 2x. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là A. 20. B. 10. C. 40. D. 5. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 10/54 Mobile: 0932.192.398
  11. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 5 (BT.113.005). Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=3cos( t ) cm, pha 2 dao động của chất điểm tại thời điểm t = 1s là A. rad B. 1,5 rad C. 2 rad D. 0,5 rad Câu 6 (BT.113.006). Một vật nhỏ dao động điều hòa với li độ x 5cos t (x tính bằng 3 cm, t tính bằng s). Lấy π2 = 10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là A. 50π cm/s2. B. 100 cm/s2. C. 50π cm/s2 D. 50 cm/s2. Câu 7 (BT.113.007). Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng là Xcm/s và gia tốc ở vị trí biên có độ lớn là 2m/s2. Lấy 2=10. Biên độ và chu kì dao động của vật lần lượt là A. 10 cm; 1s. B. 1cm; 0,1s. C. 2cm; 0,2s. D. 20cm; 2s. Câu 8 (BT.113.008). Gọi và  là vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của một vật dao động điều hoà. Chọn đáp án đúng công thức tính biên độ của dao động của vật: 2  2 1 A. A B. A C. A . D. A  . E-mail: mr.taie1987@gmail.com 11/54 Mobile: 0932.192.398
  12. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 9 (BT.113.009). Phương trình dao động xXsin(t). Pha ban đầu là A. 0. B. . C. . D. - . 2 Câu 10 (BT.113.010). Phương trình dao động x=-Acos(t). Pha ban đầu là A. 0. B. . C. . D. - . Câu 11 (BT.113.011). Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 1Xcos(5 t+ /3) cm. Cho 2=10. Gia tốc có giá trị cực đại vật là A. 10cm/s2 B. 25m/s2 C. 250 cm/s2 D. 100cm/s2 Câu 12 (BT.113.012). Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x=5cos(5 t- /6) cm. Tốc độ cực đại của vật là A. 10 cm/s B. 25 cm/s C. 250cm/s D. 10cm/s Câu 13 (BT.113.013). Phương trình tọa độ của một chất điểm M dao động điều hòa có dạng x=Xsin(10t- ) (cm). Li độ của M khi pha dao động bằng - /6 là A. x = 30 cm B. x = 32 cm C. x = 3 3 cm D. x = -30 cm E-mail: mr.taie1987@gmail.com 12/54 Mobile: 0932.192.398
  13. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 14 (Chuyên Hưng Yên) (BT.113.014). Chất điểm dao động điều hòa với phương trình xc 10os10t- cm. Chiều dài quỹ đạo dao động của chất điểm là 2 A. 10 cm. B. 40 cm. C. 0,2 m. D. 20 m. Câu 15 (Chuyên Hưng Yên) (BT.113.015). Chất điểm dao động điều hòa với phương 2 trình xc 5 os 10t- cm. Li độ của chất điểm khi pha dao động bằng là 2 3 A. – 2,5 cm. B. 5 cm. C. -5 cm. D. 2,5 cm. Câu 16 (BT.113.016). Cho vật dao động điều hoà với các giá trị của li độ và gia tốc ở một số thời điểm như sau: x (mm) - 12 - 5 0 5 12 a (mm/s2) 480 200 0 - 200 - 480 Lấy 2 = 10. Chu kì dao động của vật là A. ½ s. B. 1 s. C. 2 s. D. 4 s. Câu 17 (THPT Kim Liên) (BT.113.017). Một vật nặng có khối lượng m=0,X kg dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng. Đồ thị hình bên mô tả lực kéo về F tác dụng lên vật theo li độ x. Chu kì dao động của vật là A. 0,152 s B. 0,314 s C. 0,256 s D. 1,265 s E-mail: mr.taie1987@gmail.com 13/54 Mobile: 0932.192.398
  14. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 18 (THPT Trực Ninh) (BT.113.018). Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự biến thiên của li độ theo thời gian của một dao động điều hòa. Vận tốc của dao động tại thời điểm t=0 là A. 7,5π cm/s B. 0 cm/s. C. 15π cm/s. D. - 15π cm/s. Câu 19 (Chuyên Lào Cai) (BT.113.019). Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x theo thời gian t như hình bên. Tần số dao động của chất điểm bằng A. 0,5π rad/s. X D. 0,25 Hz. Câu 20 (BT.113.020). Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m=100g đang dao động điều hoà. Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng là Xcm/s và gia tốc ở vị trí biên có độ lớn là 4m/s2. Lấy 2 10. Độ cứng lò xo là A. 625 N/m B. 160 N/m C. 16 N/m D. 6,25 N/m E-mail: mr.taie1987@gmail.com 14/54 Mobile: 0932.192.398
  15. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 21 (BT.113.021). Một chất điểm có khối lượng m dao động điều hoà xung quanh vị cân bằng với biên độ A. Gọi vmax, amax, Wđmax lần lượt là độ lớn vận tốc cực đại, gia tốc cực đại và động năng cực đại của chất điểm. Tại thời điểm t chất điểm có li độ x và vận tốc là v. Công thức nào sau đây là không dùng để tính chu kì dao động điều hoà của chất điểm? m 2 A. T = 2 A XD. T= A2 x 2 2Wđ max v Câu 22 (Chuyên Vinh) (BT.113.022). Gọi xM, vM, aM, ω lần lượt là giá trị cực đại của li độ, vận tốc, gia tốc và tần số góc của một vật dao động điều hòa. Hệ thức sai là: 2 2 2 vM 2 A. vM = ω.xM B. a = x + C. aM = ω.vM D. v = xM.aM M M ω2 M 2. Sử dụng biểu thức độc lập thời gian Câu 1 (BT.113’.001). Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động là x=5cos(2 t+ /3)(cm). Vận tốc của vật khi có li độ x=3cm là A. 25,13cm/s. X C. 12,56cm/s. D. 12,56cm/s. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 15/54 Mobile: 0932.192.398
  16. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 2 (BT.113’.002). Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động là x=5cos(2 t+ /3)(cm). Lấy 2=10. Gia tốc của vật khi có li độ x=3cm là A. -12cm/s2. B. -120cm/s2. C. 1,20m/s2. D. - 60cm/s2. Câu 3 (BT.113’.003). Một vật dao động điều hòa đi được quãng đường 100cm trong 5 chu kỳ, khi vật có li độ x=-3cm thì có vận tốc Xcm/s. Tần số dao động là A. 5Hz B. 2Hz C. 0, 2Hz D. 0,5Hz Câu 4 (BT.113’.004). Một vật dao động điều hoà khi có li độ xcm1 2 thì vận tốc v1 43 cm/s, khi có li độ xcm2 22 thì có vận tốc v2 42 cm/s. Biên độ và tần số dao động của vật là A. 4cm và 1Hz. B. 8cm và 2Hz. C. 42cm và 2Hz. D. 4cm và 2Hz. Câu 5 (THPT Anh Sơn) * (BT.113’.005). Hai điểm sáng dao động điều hòa trên một đường thẳng có cùng vị trí cân bằng, cùng biên độ có tần số f1=XHz; f2=4Hz. Khi chúng có tốc độ a2 v1 và v2 với v2=2v1 thì tỉ số độ lớn gia tốc tương ứng bằng a1 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 16/54 Mobile: 0932.192.398
  17. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) A. 2. B. 0,5. C. 0,25. D. 4. Câu 6 (BT.113’.006). Một vật dao động điều hoà với chu kì T= /10 (s) và đi được quãng đường 40cm trong một chu kì dao động. Tốc độ của vật khi đi qua vị trí có li độ x=Xcm bằng A. 1,2cm/s. B. 1,2m/s. C. 120m/s. D. -1,2m/s. Câu 7 (BT.113’.007). Một vật dao động điều hoà với chu kì T= /10 (s) và đi được quãng đường 40cm trong một chu kì dao động. Gia tốc của vật khi đi qua vị trí có li độ x=8cm bằng A. 32cm/s2. B. 32m/s2. C. -32m/s2. D. -32cm/s2. Câu 8 (BT.113’.008). Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 10cm và thực hiện được 50 dao động trong thời gian 78,5 giây. Tìm vận tốc và gia tốc của vật khi đi qua vị trí có li độ x=-3cm theo chiều hướng về vị trí cân bằng. A. v=0,16m/s; a=48cm/s2. B. v=0,16m/s; a=0,48cm/s2. C. v=16m/s; a=48cm/s2. D. v=0,16cm/s; a=48cm/s2. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 17/54 Mobile: 0932.192.398
  18. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 9 (BT.113’.009). Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng với biên độ dao động là A và chu kì T. Tại điểm có li độ x=A/2 tốc độ của vật là A 3 A 3 2A 3 A A. . B. . C. . D. . T 2T T T Câu 10 (BT.113’.010). Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo có chiều dài 40cm. Khi ở vị trí x=10cm vật có vận tốc v 20 3(cm/ s) . Chu kỳ dao động của vật là A. 1(s) B. 0,5(s) C. 0,1(s) D. 5(s) Câu 11 (BT.113’.011). Một vật dao động điều hoà trong nửa chu kỳ đi được quãng đường 10cm. Khi vật có li độ x=3cm thì có vận tốc v=16 cm/s. Chu kỳ dao động của vật là A. 0,5s B. 1,6s C. 1s D. 2s Câu 12 (THPT Nguyễn Thị Minh Khai) (BT.113’.012). Lần lượt tiến hành thí nghiệm với một con lắc lò xo treo thẳng đứng: Lần 1: Cung cấp cho vật nặng vận tốc v0 từ vị rí cân bằng thì vận tốc dao động điều hòa với biên độ Xcm. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 18/54 Mobile: 0932.192.398
  19. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Lần 2: Đưa vật đến vị trí cách vị trí cân bằng một đoạn x0 rồi buông nhẹ. Lần này vật dao động điều hòa với biên độ Xcm. Lần 3: Đưa vật đến vị trí cách vị trí cân bằng một đoạn x0 rồi cung cấp cho vật nặng vận tốc v0 thì vật dao động điều hòa với biên độ bằng A. 7 cm. B. 3,5 cm. C. 1 cm. D. 5 cm. Câu 13 * (BT.113’.013). Một vật dao động điều hòa dọc theo trục ox. Lúc vật ở li độ - 2 cm thì có vận tốc - cm/s và gia tốc 2 cm/s2. Biên độ và tần số góc là A. 2cm; rad/s. B. 20cm; rad/s. C. 2cm; 2 rad/s. D. 2 cm; rad/s. Câu 14 (BT.113’.014). Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là X cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là A. 4 cm. B. 5 cm. C. 8 cm. D. 10 cm. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 19/54 Mobile: 0932.192.398
  20. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 15 (BT.113’.015). Tìm tần số góc và biên độ của một dao động điều hòa nếu tại các khoảng cách x1, x2 kể từ vị trí cân bằng, vật có độ lớn vận tốc tương ứng là v1, v2. 222222 222222 vvvxvx121221 vvvxvx121221 A.  2222 ; A B.  2222 ; A xxvv2112 xxvv2112 222222 222222 vvvxvx121221 vvvxvx121221 C.  2222 ; A D.  2222 ; A xxvv2112 xxvv2112 Câu 16 (BT.113’.016). Một vật dao động điều hoà khi có li độ x1=5 3 cm thì vận tốc v1=10 cm/s, khi có li độ x2=Xcm thì có vận tốc v2=5 cm/s. Biên độ và tần số góc của dao động của vật là 3 25 3 A. 5 cm và rad/s. B. cm và rad/s. C. 12cm và rad/s. D. Đáp án khác. Câu 17 (BT.113’.017). Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x1=4cm thì vận tốc vcms1 403/ ; khi vật có li độ thì vận tốc vcms2 402/ . Động năng và thế năng biến thiên với chu kỳ A. 0,1 s B. 0,8 s C. 0,2 s D. 0,4 s E-mail: mr.taie1987@gmail.com 20/54 Mobile: 0932.192.398
  21. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 18 (BT.113’.018). Một chất điểm dao động điều hoà. Tại thời điểm t1 li độ của chất điểm là x1=3cm và v1=-60 3 cm/s. tại thời điểm t2 có li độ X 2 cm và v2=60 cm/s. Biên độ và tần số góc dao động của chất điểm lần lượt bằng A. 6cm; 20rad/s. B. 6cm; 12rad/s. C. 12cm; 20rad/s. D. 12cm; 10rad/s. Câu 19 (Chuyên Lam Sơn) (BT.113’.019). Một vật dao động điều hòa trên trục x’Ox với gốc tọa độ O là vị trí cân bằng của vật. Khi vật ở li độ Xcm và x2=3cm thì nó có vận tốc tương ứng là v431 cm / s và v272 cm / s . Biên độ và chu kì dao động là A. A = 2 cm và T = 1 s B. A = 4 cm và T = 2 s C. A = 2 cm và T = 2 s D. A = 4 cm và T = 1 s Câu 20 (BT.113’.020). Một vật dao động điều hoà khi vật có li độ x1=3cm thì vận tốc của nó là v1=40cm/s, khi vật qua vị trí cân bằng vật có vận tốc v2=X0cm/s. Li độ của vật khi có vận tốc v3=30cm/s là A. 4cm. B. 4cm. C. 16cm. D. 2cm. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 21/54 Mobile: 0932.192.398
  22. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 21 (BT.113’.021). Một vật dao động điều hòa khi vật có li độ x1=3cm thì vận tốc của vật là v1=40cm/s, khi vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc của vật là v2=50cm/s. Tần số của dao động điều hòa là A. 10/ Hz. X D. 10 Hz Câu 22 * (BT.113’.022). Một vật dao động điều hòa: Tại vị trí x1 lực kéo về có độ lớn F1 có tốc độ là v1. Tại vị trí x2 lực kéo về có độ lớn F2 có tốc độ là v2. Biếtv F1=X2 và v2=2v1. Biên độ dao động của vật như thế nào? A. 4x2 B. 2x1 C. 5 x2 D. 5x1 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 22/54 Mobile: 0932.192.398
  23. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 23 * (BT.113’.023). Một vật có khối lượng 200g dao động điều hòa trên trục Ox, tại 2 thời điểm t1 vật có tốc độ 20 3 (cm/s), gia tốc 20m/s tại thời điểm t2 vật có tốc độ 20 cm/s, gia tốc 20 3 m/ s 2 , 2=10. Lực kéo về cực đại tác dụng lên vật có giá trị A. 0,32N B. 0,8N C. 0,025N D. 8N Tổ hợp kiểu 4. Trạng thái dao động Câu 1 (BT.114.001). Một vật dao động điều hòa với phương trình: x=Xin( t+ /6) (cm). Li độ và vận tốc của vật ở thời điểm t=0s là A. x=6cm; v=0 B. x=3 3 cm; v=3 3 cm/s C. x=3cm; v=3 3 cm/s D. x=3cm; v=-3 3 cm/s Câu 2 (BT.114.002). Vật dao động điều hoà có gia tốc biến đổi theo phương trình: a 5cos(10t )(m / s 2 ) . Ở thời điểm ban đầu (t=0s) vật ở li độ 3 A. -2,5 cm. B. 5 cm. X. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 23/54 Mobile: 0932.192.398
  24. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 3 (BT.114.003). Ứng với pha dao động r a d , gia tốc của một vật dao động điều hòa 3 có giá trị a=-30m/s2. Tần số dao động là XHz. Lấy 2=10. Li độ và vận tốc của vật là A. x=3cm, v c m3 s 0 3 / B. x=6cm, v c m6 s 0 3 / C. x=3cm, v c m s3 0 3 / D. x=6cm, v c m s6 0 3 / . Câu 4 (BT.114.004). Vật đang dao động điều hòa với quỹ đạo nằm dọc theo đường thẳng (d). Một điểm M nằm trên đường thẳng (d) đó, phía ngoài khoảng chuyển động của vật, tại thời điểm t thì vật xa điểm M nhất, sau đó một khoảng thời gian ngắn nhất là t thì vật gần điểm M nhất. Độ lớn gia tốc của vật sẽ đạt cực đại lần Xvào thời điểm t tt A. t B. tt C. t 2. t D. 2 24 Câu 5 (BT.114.005). Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x=5cos4πt (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t=X125s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng A. 5cm/s B. 20π cm/s. C. – 20π cm/s. D. 0 cm/s. Câu 6 (BT.114.006). Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x=8cos(2πt/3+π/3) (cm). Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc sẽ cùng chiều dương của trục Ox trong khoảng thời gian nào (kể từ thời điểm ban đầu t=0) sau đây? E-mail: mr.taie1987@gmail.com 24/54 Mobile: 0932.192.398
  25. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) A. 1 s < t < 1,75s B. 0,25s < t < 1s C. 0s < t < 0,25s D. 1,75s < t < 2,5s Câu 7 (BT.114.007). Một chất điểm dao động có phương trình x=4cos( t + /4)(cm; s). Tại thời điểm t=2011s, tính chất chuyển động của vật là A. nhanh dần theo chiều dương. B. chậm dần theo chiều dương. C. nhanh dần theo chiều âm. D. chậm dần theo chiều âm. Câu 8 (BT.114.008). Một vật dao động điều hòa có phương trình xctcm 4os(10) . Vào 6 thời điểm t=0 vật đang ở đâu và di chuyển theo chiều nào, vận tốc là bao nhiêu? A. x = 2cm, vcms 203/ , theo chiều âm. XC. xcm 23 , vcms 20/ , theo chiều dương. D. xcm 23 , v 20 cm/ s , theo chiều âm. Câu 9 (BT.114.009). Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng x Acos(t )(cm) . Gốc thời gian đã được chọn từ lúc nào? 4 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 25/54 Mobile: 0932.192.398
  26. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) A A. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ x theo chiều dương. 2 A 2 XC. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ x theo chiều âm. 2 D. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ theo chiều âm. Câu 10 * (BT.114.010). Phương trình gia tốc của một chất điểm dao động điều hòa là a 64,8cos(36t )m/ s2 . Tại thời điểm t=0, chất điểm 3 A. có li độ x = -2,5cm và chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ. B. có li độ x = -2,5cm và chuyển động theo chiều âm của trục tọa độ. X D. có li độ x = -2,5 3 cm và chuyển động theo chiều âm của trục tọa độ. Câu 11 (BT.114.011). Một vật dao động điều hòa theo phương trình xt 6cos4 (cm), vận tốc của vật tại thời điểm t=7Xlà A. 0 B. 75,4 cm/s C. - 75,4 cm/s D. 6 cm/s Câu 12 (BT.114.012). Một vật dao động điều hòa có phương trình x=4cos( t- /4)cm. Vận tốc của vật ở thời điểm t=1/2 s tính ra cm/s là E-mail: mr.taie1987@gmail.com 26/54 Mobile: 0932.192.398
  27. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) A. 0 B. -22 C. 2 D. 2 Câu 13 (BT.114.013). Một vật dao động theo phương trình x 2,5cos t cm. Vào thời 4 điểm nào thì pha dao động đạt giá trị ra d , lúc ấy li độ x bằng bao nhiêu? 3 1 1 X C. t s, x 2,16 cm D. t s, x 1,25 cm 120 12 Câu 14 (BT.114.014). Vật dao động điều hoà theo hàm cosin với biên độ 4cm và chu kỳ 0,Xs ( lấy 2=10). Tại một thời điểm mà pha dao động bằng - 7 rad thì gia tốc của vật tại 3 thời điểm đó là A. – 320 cm/s2. B. 3,2 m/s2. C. 160 cm/s2. D. - 160 cm/s2. Câu 15 (BT.114.015). Vật đang dao động điều hòa với quỹ đạo nằm dọc theo đường thẳng (d). Một điểm M nằm trên đường thẳng (d) đó, phía ngoài khoảng chuyển động của vật, tại thời điểm t thì vật xa điểm M nhất, sau đó một khoảng thời gian ngắn nhất là t thì vật gần điểm M nhất. Độ lớn vận tốc của vật sẽ đạt được cực đại vào thời điểm t tt A. t B. tt C. t 2. t D. 2 24 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 27/54 Mobile: 0932.192.398
  28. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 16 (BT.114.016). Vật đang dao động điều hòa với quỹ đạo nằm dọc theo đường thẳng d. Một điểm M nằm trên đường thẳng (d) đó, phía ngoài khoảng chuyển động của vật, tại thời điểm t thì vật xa điểm M nhất, sau đó một khoảng thời gian ngắn nhất là t thì vật có tốc độ lớn nhất. Độ lớn lực kéo về của vật sẽ đạt cực đại lần thứ 1 (không tính thời điểm ban đầu) vào thời điểm t tt A. t B. tt C. t 2. t D. 2 24 Câu 17 (BT.114.017). Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x2cos2t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t=X,25s, chất điểm có li độ 3 bằng A. 2 cm. B. 3 cm. C. – 2 cm. D. 3 cm. Câu 18 (Chuyên Lê Khiết) (BT.114.018). Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox với vị trí cân bằng trùng gốc tọa độ O. Khi vật chuyển động nhanh dần theo chiều dương của trục Ox thì li độ x và vận tốc v của nó là A. x > 0 và v 0 và v > 0 D. x 0 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 28/54 Mobile: 0932.192.398
  29. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 19 (CĐ 2012) (BT.114.019). Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng? A. Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại. B. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng. C. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía trí cân bằng. Tổ hợp kiểu 5. Viết phương trình dao động Câu 1 (BT.115.001). Một vật dao động điều hòa với biên độ A=4 cm và chu kì T=2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. x=4cos( t+ /2)(cm). B. x=5sin(2 t- /2)(cm). C. x=4sin(2 t+ /2)(cm). D. x=4cos( t- /2)(cm). Câu 2 (BT.115.002). Một vật dao động điều hòa với  102 rad/s. Chon gốc thời gian t=0 lúc vật có li Xcm và đang đi về vị trí cân bằng với tốc độ 0,2 2 m/s. Lấy g=10m/s2. Phương trình dao động của quả cầu có dạng A. x=4sin(10 t + /4) B. x=4sin(10 t+2 /3) C. x=4sin(10 t + 5 /6) D. x=4sin(10 t+ /3) Câu 3 (BT.115.003). Một vật dao động điều hoà với tần số góc =5rad/s. Lúc t=0, vật đi qua vị trí có li độ x=-2cm và có tốc độ 10cm/s hướng về phía vị trí biên gần nhất. Phương trình dao động của vật là A. x=2 2cos(5t+ /4)(cm). B. x=2 2cos(5t+3 /4)(cm). C. x=2cos (5t- /4)(cm). D. x=2 2cos(5t-3 /4)(cm). E-mail: mr.taie1987@gmail.com 29/54 Mobile: 0932.192.398
  30. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 4 (BT.115.004). Một vật dao động điều hoà đi qua vị trí x=5cm ở thời điểm ban đầu. Khi vật đi qua vị trí có li độ x1=Xcm thì có vận tốc v1=8 cm/s, khi vật qua vị trí có li độ x2=4cm thì có vận tốc v2=6 cm/s. Vật dao động với phương trình có dạng: A. x=5cos(2 t + /2)(cm) B. x=5cos(2 t)(cm) C. x=10cos(2 t + /2)(cm) D. x=5cos(4 t- /2)(cm) Câu 5 (BT.115.005). Cho dao động điều hoà có đồ thị như hình vẽ. Phương trình dao động tương ứng là A. x=10cos(50 + /3t) cm X C. x=10cos(20 t+ /3) cm D. x=10cos(100 t- /3) cm E-mail: mr.taie1987@gmail.com 30/54 Mobile: 0932.192.398
  31. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 6 (THPT Triệu Sơn 2) (BT.115.006). Một vật dao động điều hoà với phương trình gia 2 tốc a40cos2t . Phương trình dao động của vật là 2 A. x 1 0c o s2 t B. x 20cos 2 t 2 C. x 10cos 2 t D. x6cos2t 2 4 Câu 7 (Chuyên Lê Khiết) * (BT.115.007). Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với chu kỳ 1s, gốc tọa độ O trùng với vị trí cân bằng. Tại thời điểm 2,5s kể từ mốc thời gian thì vật có li độ 52cm và chuyển động ngược chiều dương với vận tốc 102/πcms . Phương trình li độ của vật là π 3π A. x 10cos2() πtcm B. x 10cos2() πtcm 4 4 3π π C. x 10cos2() πtcm D. x 10cos2() πtcm 4 4 Câu 8 (BT.115.008). Một vật dao động điều hòa x Acos(t )(cm) ở thời điểm t = 0 li A độ x và đi theo chiều âm. Pha ban đầu có giá trị 2 5 A. rad B. rad C. rad D. rad 6 2 6 3 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 31/54 Mobile: 0932.192.398
  32. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 9 (BT.115.009). Một vật dao động điều hoà với chu kì T=2s, trong 2s vật đi được quãng đường 4Xcm. Khi t=0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. x=10cos(2 t+ /2)(cm). B. x=10sin( t - /2)(cm). C. x=10cos( t- /2 )(cm). D. x=20cos( t + )(cm). Câu 10 (BT.115.010). Một vật dao động điều hòa với tần số góc  105/ rads . Tại thời điểm t=0 vật có li độ x=2cm và có vận tốc 2015/ cms . Phương trình dao động của vật là 2 A. x 4cos 10 5t (cm) B. xtcm 2sin(105) 3 6 4 C. x 4cos 10 5t (cm) D. x 4cos 10 5t (cm) 3 3 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 32/54 Mobile: 0932.192.398
  33. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 11 (BT.115.011). Một vật dao động với biên độ Xcm. Lúc t=0, con lắc qua vị trí có li 3 độ x=3 3 cm theo chiều dương với gia tốc có độ lớn (cm/s2). Phương trình dao động 3 của con lắc là t A. x = 6cos9t(cm) B. x 6co s (cm) 3 6 t C. x 6c o s (cm) D. x6cos3t (cm) 34 3 Câu 12 (BT.115.012). Một chất điểm có khối lượng m=10g dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 4cm, tần số XHz. Lúc t=0, chất điểm ở vị trí cân bằng và bắt đầu đi theo hướng dương của quỹ đạo. Biểu thức tọa độ của vật theo thời gian A. x=2cos(10πt- /2) cm B. x=2cos10 t cm C. x=4cos(10πt+ /2) cm D. x=4cos5 t cm Câu 13 (BT.115.013). Một vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương ở thời điểm ban đầu. Khi vật có li độ 3cm thì vận tốc của vật bằng 8 cm/s và khi vật có li độ bằng 4cm thì vận tốc của vật bằng Xcm/s. Phương trình dao động của vật có dạng A. x=5cos(2 t- /2)(cm). B. x=5cos(2 t) (cm). C. x=10cos(2 t- /2)(cm). D. x=5cos( t+ /2)(cm). E-mail: mr.taie1987@gmail.com 33/54 Mobile: 0932.192.398
  34. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 14 (BT.115.014). Một vật dao động điều hòa có chu kì T=Xs, biết tại t=0 vật có ly độ x c m 22 và có vận tốc 2 2 / c m s đang đi ra xa vị trí cân bằng theo chiều âm của trục tọa độ. Lấy 2=10. Xác định gia tốc của vật tại thời điểm t=1s. A. 20 2 / c m s 2 B. 1 0 2 / c m s 2 C. 10 2 / c m s 2 D. 20 2 / c m s 2 Câu 15 (BT.115.015). Một vật dao động điều hoà cứ sau 1/8s thì động năng lại bằng thế năng. Quãng đường vật đi được trong 0,5s là 16cm. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là A. x 8cos 2 t cm B. x 8cos 2 t cm 2 2 C. xt 4cos4 cm D. xt 4cos4 2 2 Câu 16 (BT.115.016). Một vật dao động điều hoà cứ sau Xs thì động năng lại bằng thế năng. Quãng đường vật đi được trong 0,5s là 16cm. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là E-mail: mr.taie1987@gmail.com 34/54 Mobile: 0932.192.398
  35. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) A. x 8cos 2 t cm ; B. xtcm 8cos(2) ; 2 2 C. xctcm 4os(4) ; D. x 8cos 2 t cm; 2 2 Câu 17 (BT.115.017). Một vật dao động điều hoà khi qua vị trí cân bằng vật có tốc độ v=20cm/s và gia tốc cực đại của vật là a=Xm/s2. Chọn t=0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ, phương trình dao động của vật là A. x=2cos(10t) cm. B. x=2cos(10t+ ) cm. C. x=2cos(10t - /2) cm. D. x=2cos(10t+ /2) cm. Câu 18 (BT.115.018). Một vật có khối lượng m=Xkg dao động điều hoà với chu kỳ T=2s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc v0=0,314m/s. Khi t=0 vật qua vị trí có li độ x=5cm theo chiều âm của quỹ đạo. Lấy 2=10. Phương trình dao động điều hoà của vật là A. x = 10 cos( t + /3 ) B. x = 10cos(4 t + /6) C. x = 10cos(4 t + 5 /6 ) D. x = 10cos( t + /6) E-mail: mr.taie1987@gmail.com 35/54 Mobile: 0932.192.398
  36. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 19 (BT.115.019). Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kỳ T=Xs. Biết rằng tại 2 2 thời điểm t=5s quả lắc có li độ x cm và vận tốc v cm/s. Phương trình dao động 2 5 của con lắc lò xo có dạng như thế nào 2 2 A. x 2 cos t cm B. x 2 cos t cm 5 2 5 2 2 2 C. x cos t cm D. x cos t cm 5 4 5 4 Câu 20 (BT.115.020). Một con lắc lò xo có khối lượng m=1kg, dao động điều hoà với phương trình x Acos t và cơ năng W=0X25J. Tại thời điểm ban đầu vật có vận 2 tốc v=0,25m/s và gia tốc a=6,25 3 m/s2. Biên độ tần số góc và pha ban đầu có giá trị nào sau: A. A 2 cm ,  rad , 25 rad / s 3 2 B. A 2 cm ,  rad , 25 rad / s 3 C. A 2 cm ,  rad , 25 rad / s 3 D. A 6.7 cm ,  rad , 75 rad / s . 6 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 36/54 Mobile: 0932.192.398
  37. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 21 (BT.115.021). Một vật dao động điều hoà theo trục Ox (O là vị trí cân bằng), vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng có độ lớn 62,8cm/s=20 cm/s và gia tốc cực đại của 2 2 vật là Xm/s . Lấy =10. Chọn gốc thời gian là lúc vật có li độ là x0 10 2 cm và đang đi theo chiều dương của trục toạ độ. Xác định pha ban đầu. A. = - /4 B. = + /4 C. = + 3 /4 D. = - 3 /4. v2 x 2 Câu 22 * (BT.115.022). Một vật dao động có hệ thức giữa vận tốc và li độ là 1 640 16 (x: cm; v: cm/s). Biết rằng lúc t=0 vật đi qua vị trí x=Xtheo chiều hướng về vị trí cân bằng. Phương trình dao động của vật là A. x=8cos(2 t+ /3) (cm) B. x=4cos(4 t+ /3) (cm C. x=4cos(2 t+ /3) (cm) D. x=4cos(2 t- /3) (cm) Câu 23 * (BT.115.023). Một vật dao động điều hoà, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5s; quãng đường vật đi được trong 2s là 32 cm. Tại thời điểm t=1,5s vật qua li độ x=2 3 cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. x=8cos( t- /3)(cm) B. x=4cos(2 t+5 /6)(cm) E-mail: mr.taie1987@gmail.com 37/54 Mobile: 0932.192.398
  38. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) C. x=8cos( t+ /6)(cm) D. x=4cos(2 t- /6)(cm) Câu 24 * (BT.115.024). Một vật dao động điều hoà có chu kì T=Xs. Lúc t=2,5s, vật nặng đi qua vị trí có li độ là x= 5 2 cm với vận tốc là v= 10 2 cm/s. Phương trình dao động là A. x=10cos(2 t+ /4)(cm) B. x=10cos( t- /4)(cm) C. x=20cos(2 t- /4)(cm) D. x=10cos(2 t- /4)(cm) Câu 25 * (BT.115.025). Một vật dao động điều hoà có chu kì T=1s. Lúc t=2,5s, vật nặng đi qua vị trí có li độ là x=Xcm với vận tốc là v=-10 2cm/s. Phương trình dao động của vật là A. x = 10cos(2 t + /4)(cm). B. x = 20cos(2 t - /4)(cm). C. x = 10cos(2 t - 3 /4)(cm). D. x = 10cos( t - /4)(cm). E-mail: mr.taie1987@gmail.com 38/54 Mobile: 0932.192.398
  39. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 26 * (BT.115.026). Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, giới hạn bởi một đoạn thẳng có độ dài 20cm, tần số XHz. Gia tốc của chuyển động tại thời điểm t=1s là 1 a m / s 2 . Lấy π2 = 10, phương trình dao động của vật là 2 3 A. x10costcm B. x10costcm 4 4 3 C. x20costcm D. x20costcm 4 4 Câu 27 (Chuyên Bắc Ninh) * (BT.115.027). Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Tại thời điểm ban đầu Xvật có li độ 3 cm thì tốc độ là v0=6 0 3 cm/s. Tại thời điểm t = T thì vật có li độ 3 3 cm. Phương trình dao động của vật là 4 A. xccm 6os20t- B. x 6 c os 20 t+ cm 3 6 C. x 6 c os 20 t+ cm D. xccm 6os20t- 3 6 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 39/54 Mobile: 0932.192.398
  40. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 28 (BT.115.028). Cho dao động điều hoà có đồ thị như hình vẽ. Phương trình dao động tương ứng là A. x=5cos(4 t) cm B. x=5cos(2 t- ) cm C. x=5cos(4 t+ /2) cm D. x=5cos( t) cm Câu 29 (BT.115.029). Cho dao động điều hoà có đồ thị như hình vẽ. Phương trình dao động tương ứng là A. x = 5cos(2 t-2 /3) cm X C. x =5cos( t+2 /3) cm D. x = 5cos( t+2 /3) cm Câu 30 (BT.115.030). Đồ thị biểu diễn li độ x của một dao động điều hoà theo phương trình x=Acos(t+ ). như sau. Biểu thức vận tốc của dao động điều hoà là A. v=Asin(t) B. v=Asin(t+3 /2) C. v=Asin(t+ /2) E-mail: mr.taie1987@gmail.com 40/54 Mobile: 0932.192.398
  41. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) D. v=Asin(41t- /2) Câu 31 (BT.115.031). Cho đồ thị vận tốc như hình vẽ. Phương trình dao động tương ứng là A. x=8cos( t) cm B. x=4cos(2 t- /2) cm C. x=8cos( t- /2) cm D. x=4cos(2 t+ /2) cm Câu 32 (BT.115.032). Một vật có khối lượng 400g dao động Wđ (J) điều hoà có đồ thị động năng như hình vẽ. Tại thời điểm t=0 vật đang chuyển động theo chiều dương, lấy π2=10. Phương trình 0,02 dao động của vật là 0,015 A. x 10cos( t /6) (cm) . t(s) B. x 5cos(2 t /3) (cm) . O 1/6 C. x 10cos( t /3) (cm) . D. x 5cos(2 t /3) (cm) . E-mail: mr.taie1987@gmail.com 41/54 Mobile: 0932.192.398
  42. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 33 (BT.115.033). Một chất điểm dao động điều a(m/s2) hòa có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của gia tốc a vào 25 2 thời gian t như hình vẽ. Ở thời điểm t=0, vận tốc của chất điểm là O A. 1,5π m/s. B. 3π m/s. -2 C. 0,75π m/s. D. -1,5π m/s. t (10 s) 25 2 2 8 14 20 26 Câu 34 (Chuyên Bắc Ninh) (BT.115.034). Một vật có khối lượng 100 g dao động điều hòa theo phương trình có dạng x. Biết đồ thị lực kéo về theo thời gian F(t) như hình vẽ. Lấy π2 =10. Viết phương trình vận tốc của vật: A. vccms 4ost+/ 6 5 B. vccms 4ost+/ 6 C. v 8 c os t- cm / s 6 5 D. v 4 c os t- cm / s 6 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 42/54 Mobile: 0932.192.398
  43. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Tổ hợp kiểu 6. PHƯƠNG PHÁP VÒNG TRÒN LƯỢNG GIÁC (VTLG) 1. Thời gian ngắn nhất Câu 1 (BT.116.001). Một vật dao động điều hòa có phương trình x=Acos(t+ ). Thời gian ngắn nhất để vật đi từ x1=0 đến x2=A/2 là A. T B. T C. T D. T 3 12 6 4 Câu 2 (BT.116.002). Một vật dao động điều hòa có phương trình x=Acos(t+ ). Thời gian ngắn nhất để vật đi từ x1=A/2 đến x2 A 3 / 2 là X C. T D. T 6 4 Câu 3 (BT.116.003). Một vật dao động điều hòa có phương trình x=Acos(t+ ). Thời gian ngắn nhất để vật đi từ x1 A 3 / 2 đến x2=A là T A. T B. C. D. T 3 12 8 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 43/54 Mobile: 0932.192.398
  44. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 4 (BT.116.004). Một vật dao động điều hòa có phương trình x=Acos(t+ ). Thời gian ngắn nhất để vật đi từ x1 A 3 / 2 đến x2=0 là A. T B. T C. T D. T 3 12 6 8 Câu 5 (BT.116.005). Một vật dao động điều hòa có phương trình x=Acos(t+ ). Thời gian ngắn nhất để vật đi từ x1 A 2 / 2 đến x2Xlà A. B. C. D. T 8 Câu 6 (BT.116.006). Một vật dao động điều hòa có phương trình x=Acos(t+ ). Thời gian ngắn nhất để vật đi từ x1 A 2 / 2 đến x2=A là A. B. C. D. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 44/54 Mobile: 0932.192.398
  45. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 7 (BT.116.007). Một vật dao động điều hòa có phương trình x=Acos(t+ ). Thời gian ngắn nhất để vật đi từ x1 A 2 / 2 đến x2 A 3 / 2 là A. T B. T C. T D. T 24 12 6 4 Câu 8 (BT.116.008). Một vật dao động điều hòa có phương trình x=Acos(t+ ). Thời gian ngắn nhất để vật đi từ x1 A/ 2 đến là T A. B. C. D. T 24 4 Câu 9 (BT.116.009). Một vật dao động điều hòa có phương trình x=Acos(t+ ). Thời gian ngắn nhất để vật đi từ x1 A 2 / 2 đến x2 A 2 / 2 là A. B. C. D. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 45/54 Mobile: 0932.192.398
  46. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 10 (BT.116.010). Một vật dao động điều hòa có phương trình x=Acos(t+ ). Thời gian ngắn nhất để vật đi từ x1 A đến x2 A 2 / 2 là A. 3T B. T C. T D. T 8 24 6 4 Câu 11 (BT.116.011). Một vật dao động điều hòa có phương trình x=Acos(t+ ). T là chu kỳ dao động. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ x1 A 2 / 2 đến x2 A 3 / 2 là A. B. T C. 7T D. 12 24 Câu 12 (BT.116.012). Một vật dao động điều hòa có phương trình x=Acos(t+ ). T là chu kỳ dao động. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ x1=0 đến x2=A/3 là A. 0,45T B. 0,54T X D. 0,045T Câu 13 (BT.116.013). Một vật dao động điều hòa có phương trình x=Acos(t+ ). T là chu kỳ dao động. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ x1=A/2 đến x2=A/3 là E-mail: mr.taie1987@gmail.com 46/54 Mobile: 0932.192.398
  47. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) A. 0,03T B. 0,3T C. 0,02T D. 0,2T Câu 14 (BT.116.014). Một vật dao động điều hòa có phương trình x=Acos(t+ ). T là chu kỳ dao động. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ x1 A/ 2 đến x2 A/3 là A. 0,317T B. 0,0317T C. 0,0137T D. 0,137T Câu 15 (BT.116.015). Một vật dao động điều hòa có phương trình x=Acos(t+ ). T là chu kỳ dao động. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ x1 A/ 3 đến là A. 0,169T B. 0,196T C. 0,0196T D. 0,0169T Câu 16 (Báo Vật lý và tuổi trẻ 2014) (BT.116.016). Một vật dao động điều hòa có tần số góc ω=1X rad/s. Gọi amax là gia tốc cực đại của vật. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi amax 3 từ vị trí có gia tốc a1= đến vị trí có gia tốc a2= a là 2 2 max 1 1 1 1 A. s B. s C. s D. s 180 120 60 20 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 47/54 Mobile: 0932.192.398
  48. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 17 * (BT.116.017). Một vật dao động điều hòa có tần số góc ω=1X rad/s. Gọi vmax là v vận tốc cực đại của vật. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có vận tốc v = m ax 1 2 a đến vị trí có gia tốc a = m ax là 2 2 1 1 1 1 A. s B. s C. s D. s 180 120 60 20 Câu 18 (BT.116.018). Một con lắc lò xo dao động với biên độ A, thời gian ngắn nhất để con lắc di chuyển từ vị trí có li độ x1=-A đến vị trí có li độ x2=X/2 là 1s. Chu kì dao động của con lắc là A. 1/3s. B. 3s. C. 2s. D. 6s. Câu 19 (THPT Ân Thi) (BT.116.019). Một vật dao động điều hòa với tần số dao động XHz, biết rằng trong 1 chu kì, khoảng thời gian ngắn nhất mà vận tốc của vật có giá trị biến thiên trên đoạn từ 23 cm/s đến 2 cm/s là 0,75s. Tính vận tốc cực đại của dao động ? A. vmax=30 (cm/s) B. vmax=4 (cm/s) C. vmax=12 (cm/s) D. vmax=6 (cm/s) E-mail: mr.taie1987@gmail.com 48/54 Mobile: 0932.192.398
  49. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 20 (BT.116.020). Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=4cos(20 t- /2) (cm). Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1=Zcm đến li độ x2=4cm bằng A. 1/80s. B. 1/60s. C. 1/120s. D. 1/40s. Câu 21 (BT.116.021). Một vật dao động điều hòa với tần số bằng 5Hz, biên độ A. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ bằng -0,5A đến vị trí có li độ bằng +0,ZA A. 1/10 s B. 1/20 s C. 1/30 s D. 1/15 s Câu 22 (BT.116.022). Một vật dao động điều hòa từ B đến C với chu kì là T, vị trí cân bằng là O. trung điểm của OB và OC theo thứ tự là M và N. Thời gian để vật đi theo một chiều từ M đến N là A. T/4 B. T/2 C. T/3 D. T/6 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 49/54 Mobile: 0932.192.398
  50. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 23 (BT.116.023). Một vật dao động điều hoà có phương trình: x = 8 ctos(7 ) (cm). 6 Khoảng thời gian tối thiểu vật đi từ vị trí có li độ Zm đến vị trí có li độ 43cm là A. 3/4s. B. 5/12 s. C. 1/6 s. D. 1/12s. Câu 24 (BT.116.024). Một vật dao động điều hòa với chu kì T trên đoạn thẳng PQ. Gọi O, E lần lượt là trung điểm của PQ và OQ. Thời gian để vật đi từ 0 đến P rồi đến E là A. 5T/T B. 5T/8 C. T/12 D. 7T/12 Câu 25 (BT.116.025). Một vật dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng O giữa hai điểm P, Q. Cho OP=OQ=6cm. Thời gian ngắn nhất vật di chuyển từ P đến Q là 0,2s.Tìm khoảng thời gian ngắn nhất để vật di chuyển từ H đến K, cho biết OH=OK=Zcm, H nằm trong PO và K nằm trong OQ. A. t = 1/20s B. t = 1/10s C. t = 2/15s D. t = 2/20s E-mail: mr.taie1987@gmail.com 50/54 Mobile: 0932.192.398
  51. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 26 (BT.116.026). Vật dao động điều hòa gọi t1 là thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến li độ x=Z/2 và t2 là thời gian vật đi từ vị trí li độ x=A/2 đến biên dương. Ta có: A. t1 = 0,5t2 B. t1 = t2 C. t1 = 2t2 D. t1 = 4t2 Câu 27 (BT.116.027). Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì T. Gọi F0 là độ lớn của lực hồi phục cực đại tác dụng lên chất điểm, F là độ lớn lực hồi phục tác dụng F lên chất điểm. Trong một chu kì, khoảng thời gian mà F 0 là 2 A. T/3 B. T/6 C. 2T/3 D. T/2 Câu 28 (BT.116.028). Một con lắc lò xo đang dao động với biên độ 2cm, tần số góc là 1Zrad/s. Trong mỗi chu kì dao động, thời gian mà vật nặng ở cách vị trí cân bằng lớn hơn 1cm là bao nhiêu? A. 0,418s B. 0,317s C. 0,217s D. 0,517s E-mail: mr.taie1987@gmail.com 51/54 Mobile: 0932.192.398
  52. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 29 * (BT.116.029). Cho một vật dao động điều hòa với chu kì T. Tìm khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc công suất lực hồi phục cực đại đến lúc động năng vật gấp ba lần thế năng A. T . B. T . C. T D. T . 24 6 12 8 Câu 30 * (BT.116.030). Ở cảng Hải Phòng, người ta thấy rằng độ sâu nước biển biến đổi một cách điều hòa. Mức nước cao nhất là Zm, tháp nhất là 1m, chế độ thủy triều là bán nhật triếu (hai lần liên tiếp thủy triều lên xuống thấp nhất là 12h). Một con tàu muốn cập cảng đòi hỏi độ sâu nước biển ít nhất là 1,5m. Nếu con tàu đó cập cảng lúc thủy triều thấp nhất thì nó phải đợi bao lâu để vào cảng? A. 30 phút B. 1 giờ C. 1 giờ 30 phút D. 2 giờ Câu 31 * (BT.116.031). Một vật dao động với biên độ A=Zcm, biết trong một chu kì khoảng thời gian mà vận tốc của vật có giá trị biến thiên từ - 2 3 cm/s đến 2 cm/s là T/2. Tính tần số f? A. 1 Hz B. 2 Hz C. 3 Hz D. 4 Hz E-mail: mr.taie1987@gmail.com 52/54 Mobile: 0932.192.398
  53. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 32 (BT.116.032). Một chất điểm đang dao động điều hòa trên một đoạn thẳng xung quanh vị trí cân bằng O. Gọi M, N là hai điểm trên đường thẳng cùng cách đều O. Biết cứ 0,0Zs thì chất điểm lại đi qua các điểm M, O, N và tốc độ của nó đi qua vị trí M, N là 20 (cm/s). Biên độ A bằng. A. 6 cm. B. 10 cm. C. 3 cm. D. 12 cm. Câu 33 (BT.116.033). Một vật nhỏ dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 8cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn vận tốc không vượt quá 16cm/s là T/Z Tần số góc của dao động là A. 2 rad/s. B. 3 rad/s. C. 4 rad/s. D. 5 rad/s. Câu 34 * (BT.116.034). Một vật dao động điều hoà với phương trình x=Acos(t+ ). Biết trong khoảng thời gian 1/60s đầu tiên, vật đi từ vị trí x=0 đến vị trí x=0,5A 3 theo chiều dương và tại điểm cách vị trí cân bằng Zcm vật có vận tốc 40 3cm/s. Biên độ và tần số góc của dao động thoả mãn các giá trị nào sau đây? A. =10 rad/s; A=7,2cm B. =20 rad/s; A=5,0cm C. =10 rad/s; A=5cm D. =20 rad/s; A=4cm E-mail: mr.taie1987@gmail.com 53/54 Mobile: 0932.192.398
  54. Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Web: Facebook.com/mr.dong1987 (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) 2. Thời điểm Câu 1 (BT.116(2).001). Cho một vật dao động điều hòa có phương trình chuyển động x 10cos 2 t (cm). Vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên vào thời điểm 6 1 1 2 1 A. s B. s C. s D. s 3 6 3 12 Câu 2 (BT.116(2).002). Một chất điểm dao động với phương trình dao động là x=5cos(8 t- 2 /3)cm. Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x=2,5cm là A. 3/8 s B. 1/24 s C. 8/3 s D. 1/12 s E-mail: mr.taie1987@gmail.com 54/54 Mobile: 0932.192.398