Bài tập ôn môn Vật lí 12

docx 3 trang hoaithuong97 7800
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn môn Vật lí 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_on_mon_vat_li_12.docx

Nội dung text: Bài tập ôn môn Vật lí 12

  1. BÀI TẬP ÔN (TIẾU) Câu 1(ĐH - 2009): Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(t + ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là : v2 a2 v2 a2 v2 a2 2 a2 A. A2 . B. A2 C. A2 . D. A2 . 4 2 2 2 2 4 v2 4 Câu 2(ĐH - 2009): Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy 3,14 . Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là A. 20 cm/s B. 10 cm/s C. 0. D. 15 cm/s. Câu 3(ĐH 2011): Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 40 3 cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là A. 5 cm. B. 4 cm. C. 10 cm. D. 8 cm. Câu 4(CĐ - 2011): Một vật dao động điều hòa có chu kì 2 s, biên độ 10 cm. Khi vật cách vị trí cân bằng 6 cm, tốc độ của nó bằng: A. 25,13 cm/s B. 12,56 cm/s C. 20,08 cm/s D. 18,84 cm/s Câu 5(CĐ - 2012): Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại vmax. Tần số góc của vật dao động là v v v v A. max . B. max . C. max . D. max . A A 2 A 2A Câu 6 (ĐH 2013) : Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5 cm, chu kì 2 s. Tại thời điểm t = 0, vật đi qua cân bằng O theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. x 5cos( t ) (cm) B. x 5cos(2 t ) (cm) 2 2 C. x 5cos(2 t ) (cm) D. x 5cos( t ) 2 2 Câu 7(ĐH 2013): Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 12 cm. Dao động này có biên độ là A. 3 cm. B. 24 cm. C. 6 cm. D. 12 cm. Câu 8(ĐH 2013): Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 4cm và chu kì 2s. Quãng đường vật đi được trong 4s là: A. 8 cm B. 16 cm C. 64 cm D.32 cm Câu 9(CĐ - 2013): Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (vị trí cân bằng ở O) với biên độ 4 cm và tần số 10 Hz. Tại thời điểm t = 0, vật có li độ 4 cm. Phương trình dao động của vật là A. x = 4cos(20 t + ) cm. B. x = 4cos20 t cm. C. x = 4cos(20 t – 0,5 ) cm. D. x = 4cos(20 t + 0,5 ) cm. Câu 10(CĐ - 2013): Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 5 cm và vận tốc có độ lớn cực đại là 10 cm/s. Chu kì dao động của vật nhỏ là
  2. A. 4 s. B. 2 s. C. 1 s. D. 3 s. Câu 11(CĐ - 2013) : Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x Acos10t (t tính bằng s). Tại t=2s, pha của dao động là A. 10 rad. B. 40 rad C. 20 rad D. 5 rad Câu 12(QG 2018): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 10 N/m, dao động điều hòa vói chu kì riêng 1 s. Khối lượngcủa vật là A. 100 g.B. 250 gC. 200 gD.150 g Câu 13 (QG 2018): Một con lắc lò xo có k = 40 N/m và m = 100 g. Dao động riêng của con lắc này có tần số góc là A. 400 rad/s. B. 0,1π rad/s. C. 20 rad/s. D. 0,2π rad/s. Câu 14 (QG 2018): Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 2 cm thì động năng của vật là 0,48 J. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 6 cm thì động năng của vật là 0,32 J. Biên độ dao động của vật bằng A. 8 cm. B. 14 cm. C. 10 cm. D. 12 cm. Câu 15 (QG 2015): Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động theo phương trình x = 8cos10t ( x tính bằng cm; t tính bằng s). Động năng cực đại của vật là: A. 32 mJ B. 16 mJ C. 64 mJ D. 128 mJ Câu 16(CĐ 2014): Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 4cm, mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lò xo của con lắc có độ cứng 50 N/m. Thế năng cực đại của con lắc là A. 0,04 J B. 10-3 J C. 5.10-3 J D. 0,02 J Câu 17(CĐ - 2013): Một vật nhỏ khối lượng 100 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số 5 Hz. Lấy 2=10. Lực kéo về tác dụng lên vật nhỏ có độ lớn cực đại bằng A. 8 N. B. 6 N. C. 4 N. D. 2 N. Câu 18(CĐ - 2013): Một con lắc lò xo có độ cứng 40 N/m dao động điều hòa với chu kỳ 0,1 s. Lấy 2 = 10. Khối lượng vật nhỏ của con lắc là A. 12,5 g B. 5,0 g C. 7,5 g D. 10,0 g Câu 19(CĐ - 2013) Một vật nhỏ có khối lượng 100g dao động điều hòa với chu kì 0,5 s và biên độ 3cm. Chọn mốc thế năng tại vi trí cân bằng, cơ năng của vật là A. 0,36 mJ B. 0,72 mJ C. 0,18 mJ D. 0,48 mJ Câu 20(CĐ - 2013): Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng 250 g, dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang (vị trí cân bằng ở O). Ở li độ -2cm, vật nhỏ có gia tốc 8 m/s2. Giá trị của k là A. 120 N/m. B. 20 N/m. C. 100 N/m. D. 200 N/m.
  3. Câu 21(ĐH 2013): Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m1 300g dao động điều hòa với chu kì 1s. Nếu thay vật nhỏ có khối lượng m 1 bằng vật nhỏ có khối lượng m2 thì con lắc dao động với chu kì 0,5s. Giá trị m2 bằng A. 100 g B. 150g C. 25 g D. 75 g Câu 22 (QG 2018): Một con lắc đơn dao động với phương trình s = 3cos(πt + 0,5π) (cm) (t tính bằng giây). Tần số dao động của con lắc này là A. 2 Hz. B. 4π Hz. C. 0,5 Hz. D. 0,5π Hz. Câu 23(CĐ 2014): Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 2,2 s. Lấy g = 10 m/s2, 2 10 . Khi giảm chiều dài dây treo của con lắc 21 cm thì con lắc mới dao động điều hòa với chu kì là A. 2,0 s B. 2,5 s C. 1,0 s D. 1,5 s Câu 24(CĐ 2014): Một con lắc đơn dạo động điều hòa với tần số góc 4 rad/s tại một nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s2. Chiều dài dây treo của con lắc là A. 81,5 cm. B. 62,5 cm. C. 50 cm. D. 125 cm. Câu 25(CĐ - 2013) : Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có chiều dài  dao động điều hòa với chu kì 2,83 s. Nếu chiều dài của con lắc là 0,5 thì con lắc dao động với chu kì là A. 1,42 s. B. 2,00 s. C. 3,14 s. D. 0,71 s. Câu 26(CĐ - 2013): Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 1 và  2 , được treo ở trần một căn phòng, dao động điều hòa với chu kì tương ứng là 2,0 s và 1,8 s. Tỷ  số 2 bằng 1 A. 0,81. B. 1,11. C. 1,23. D. 0,90. Câu 27(CĐ - 2012): Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một vị trí trên Trái Đất. Chiều dài và chu kì dao động của con lắc đơn lần lượt là 1 ,  2 và T1, T1 1 T2. Biết .Hệ thức đúng là T 2 2    1  1 A. 1 2 B. C. D. 1 4 1 1  2  2  2 4  2 2 Câu 28(ĐH - 2009): Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian t, con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian t ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là A. 144 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 100 cm.