Bài tập Hóa học Lớp 12 - Năm học 2021-2022

doc 318 trang binhdn2 2870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập Hóa học Lớp 12 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_hoa_hoc_lop_12_nam_hoc_2021_2022.doc

Nội dung text: Bài tập Hóa học Lớp 12 - Năm học 2021-2022

  1. Câu 37: Hòa tàn 10 gam hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng dd HCl thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là: A. 11,2 gam.B. 12,4 gam.C. 15,2 gam.D. 10,9 gam. Câu 38: Cho sơ đồ phản ứng: A B C Fe → FeCl2 → FeCl3→ FeCl2. Các chất A, B, C là: A. Cl 2, Fe, HClB. HCl, Cl 2, FeC. CuCl 2, HCl, CuD. HCl, Cu, Fe Câu 39: Cho các hợp chất của sắt sau: Fe2O3, FeO, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe3O4, FeCl3. số lượng các hợp chất vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa là; A. 2B. 3C. 4D. 5 Câu 40: Thổi khí CO dư qua 1,6 gam Fe2O3, nung nóng đến phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Fe thu được là? A. 4,80 g B. 0,56 g C. 1,12 g D. 11,2 g Câu 41: Cho 20g hỗn hợp gồm bột nhôm và oxit sắt (III) phản ứng hết với dung dịch NaOH dư sinh ra 3,36 (l) H2 (đkc). Vậy lượng Fe2O3 có trong hỗn hợp là: A. 14,6g B. 11,9g C. 10g D. 17,3g Câu 42: Hòa tan 2,16 gam FeO trong lượng dư dd HNO3 loãng thu được V lít NO duy nhất (đktc). Giá trị V là? A. 0,336 lít B. 0,224 lit C. 0,448 lít D. 2,240 lít Câu 43: Khử hoàn toàn 32g Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư, khối lượng kết tủa thu được là A. 30g B. 40gC. 50g D. 60g Câu 44: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là (cho Fe = 56) A. 40.B. 80.C. 60.D. 20. Câu 45: Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO4 trong dung dịch có H2SO4 loãng làm môi trường là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52) A. 29,4 gam.B. 59,2 gam.C. 24,9 gam.D. 29,6 gam Bài 3 HỢP KIM CỦA SẮT A.GANG: Gang là hợp kim của ( từ .), ngoài ra còn có một lượng nhỏ . I. Phân loại, tính chất và ứng dụng của gang: 1/ Gang trắng: - Thành phần: Chứa ít C, rất ít Si, nhiều xematit (Fe3C) - Tính chất: Rất cứng và giòn. - Ứng dụng: Dùng để luyện thép. 2/ Gang xám: - Thành phần: Chứa nhiều C và Si. - Tính chất: Kém cứng và kém giòn hơn gang trắng. - Ứng dụng: Dùng để đúc các bộ phận của máy, ống dẫn nước, cánh cửa II. Sản xuất gang: Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 285
  2. 1/ Nguyên liệu: a. Quặng sắt: b. Than cốc :cung cấp khi cháy, tạo và c. Chất chảy .: Ở nhiệt độ cao bị phân hủy thành CaO, hóa hợp với SiO 2 là chất khó nóng chảy thành xỉ silicat dễ nóng chảy có khối lượng riêng nhỏ ( D=2,5 g/cm3) nổi lên trên gang ( D=6,9 g/cm3). 2/ Nguyên tắc: 3/ Những phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình luyện quặng thành gang. a. Phản ứng tạo thành chất khử CO: - Không khí nóng đựơc nén vào lò cao. Ở phần trên nồi lò đốt cháy hoàn toàn than cốc - Nhiệt độ của lò lên đến 1800˚C. Khí CO2 đi lên gặp lớp than cốc bị khử thành CO b. Phản ứng khử oxit sắt: Các phản ứng CO khử các oxit sắt được thức hiện trong phần thân lò có nhiệt độ từ 400-800˚C - Ở phần trên thân lò (nhiệt độ khoảng 400˚C ). Fe2O3 + CO → - Ở phần giữa thân lò ( nhiệt độ khoảng 500-600˚C ) Fe3O4 + CO → . - Ở phẩn dưới thân lò ( nhiệt độ khoảng 700- 800 ˚C ) FeO + CO → c. Phản ứng tạo xỉ: Ở phần bụng lò ( nhiệt độ khoảng 1000˚C, xảy ra phản ứng phân hủy CaCO3 và phản ứng tạo xỉ. d. Sự tạo thành gang: Ở phần bụng lò ( nhiệt độ khoảng 1500˚C ), sắt nóng chảy hòa tan một phần C và một lượng nhỏ Mn, Si tạo thành gang. B. THÉP: Thép là hợp kim của ( từ ) ngoài ra còn một số nguyên tố khác ( ). I. Phân loại , tính chất và ứng dụng của thép: 1/ Thép thường ( hay thép cacbon ) - Thành phần chứa ít C, Si, Mn và rất ít S, P - Tính chất: Độ cứng của thép phụ thuộc vào hàm lượng C - Thép cứng chứa 0,9% C, thép mềm chứa không quá 0,1%. - Ứng dụng: Dùng trong xây dựng nhà cửa, chế tạo các vật dụng trong đời sống. 2/ Thép đặc biệt: - Thành phần: Chứa thêm các nguyên tố khác như Si, Mn, Cr, Ni, W, V - Tính chất cơ học, vật lý rất quý Ví dụ + Thép Cr-Ni rất cứng dùng để chế tạo vòng bi, vỏ xe bọc thép + Thép W-Mo-Cr rất cứng ở nhiệt độ cao dùng để chế tạo lưỡi dao cắt gọt kim loại cho máy tiện. + Thép Si có độ đàn hồi tốt dùng để chế tạo lò xo, nhíp ôtô Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 286
  3. + Thép Mn rất bền chịu va đập mạnh dùng để chế tạo đường ray xe lửa, máy nghiền đá II. Sản xuất thép: 1/ Nguyên liệu: Gang trắng hoặc gang xám, sắt thép phế liệu, chất chảy là canxi oxit, nhiên liệu là dầu mazut hoặc khí đốt, khí oxi. 2/ Nguyên tắc: . 2/ Những phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình luyện gang thành thép: C và S bị oxi hóa thành hợp chất khí C + O2 → , S + O2 → Si và P bị oxi hóa thành oxit Si + O2 → , P + O2 → Những oxit này kết hợp với chất chảy là CaO tạo thành xỉ nổi trên bề mặt thép lỏng. CaO + P2O5 → , CaO + SiO2 → . 3/ Các phương pháp luyện thép: a. Phương pháp Bet-xơ-me( ) Hoạt động của lò ( xem SGK) * Ưu điểm: - Các phản ứng xảy ra tỏa nhiều nhiệt - Thời gian luyện thép ngắn - Luyện được 300 tấn thép trong thời gian 45 phút. b. Phương pháp Mac-tanh ( ) Hoạt động của lò ( xem SGK ) * Ưu điểm: - Kiểm soát được tỷ lệ các nguyên tố có trong thépvà bổ sung các nguyên tố cân thiết khác như Mn, Ni, Cr, Mo, W, V - Luyện được thép có chất lượng cao. c. Phương pháp lò điện: - Hoạt động của lò (SGK) * Ưu điểm - Luyện được những loại thép đặc biệt mà thành phần có những kim loại khó nóng chảy như W, Mo - Loại được hầu hết các nguyên tố có hại cho thép như S, P * Nhược điểm: - Dung tích nhỏ, khối lượng mỗi mẻ thép không lớn. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Công đoạn nào dưới đây cho biết đó là quá trình luyện thép? A. Khử quặng sắt thành sắt tự do B. Điện phân dung dịch muối sắt (III) C. Khử hợp chất kim loại thành kim loại tự do D. Oxi hóa các nguyên tố trong gang thành oxit, loại oxit dưới dạng khí hoặc xỉ. Câu 2: Chất nào dưới đây là chất khử oxit sắt trong lò cao? A. H2 B. COC. AlD. Na Câu 3: Nguyên tắc sản xuất gang là A. Dùng chất khử CO để khử oxit sắt ở nhiệt độ caoB. Dùng chất khử C để khử oxit sắt ở nhiệt độ cao Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 287
  4. C. Dùng chất khử H 2 để khử oxit sắt ở nhiệt độ caoD. Cả A, B, C đúng Câu 4: Một loại hợp kim của sắt trong đó có chứa 0,01 – 2% hàm lượng C và một lượng rất ít các nguyên tố Si, Mn, S, P. Hợp kim đó là: A. AmelecB. ThépC. GangD. Đuyra Câu 5: Một loại hợp kim của sắt trong đó có chứa 2 – 5% hàm lựong C và một lượng rất ít các nguyên tố Si, Mn, S, P. Hợp kim đó là: A. AmelecB. ThépC. GangD. Đuyra Bài 4 : CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM A. CROM I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO 1. Vị trí của crom trong bảng tuần hoàn - Crom là kim loại , thuộc nhóm , chu kì , số hiệu nguyên tử là - Kí hiệu hóa học: 2. Cấu tạo của crom - Cấu hình electron: Cr (Z=24): Hay [Ar]3d54s1 và viết dưới dạng ô lượng tử:       [Ar] 3d5 4s - Cấu hình electron: Cr2+(E=22): , Cr3+(E=21): . -Khác với kim loại nhóm A, Cr . k0 thể hiện - Trong các hợp chất Cr có số oxh từ (phổ biến là: ) -Cr có cấu tạo mạng tinh thể . II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ 0 - Crom có , khó nóng chảy (t nc = .). - Crom là ., D = .g/cm3. Cr (=9) III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: Tùy thuộc vào chất oxh mà Cr → + .e Cr → + .e Cr có tính khử Fe < Cr < Al và Cr thể hiện hóa trị II, III trong hợp chất 1. Tác dụng với phi kim → . - Giống Al, ở nhiệt độ thường trong không khí Cr tạo ra oxit(III) bền vững bảo vệ. - Ở nhiệt độ cao, crom khử nhiều phi kim: O2,Cl2 0 to Cr + O2  0 to Cr + Cl2  o Cr + S t 2. Tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng nóng 0 Cr + HCl to Cr + H2SO4,l  Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 288
  5. o Cr + H+ t Chú ý: Tương tự nhôm, crom không tác dụng với . 3. Tác dụng với nước: -Ở đk thường Cr không tác dụng với H2O do 2 Cr + 6H2O → Pư IV. ỨNG DỤNG : V. SẢN XUẤT -Nguyên tắc: khử Cr3+ -Trong tự nhiên,Crom tồn tại ở dạng hợp chất là -Phương pháp chủ yếu đc Crom là tách Cr 2O3 ra khỏi quặng rồi dùng pp để khử thành kim loại to Cr2O3 + Al  . B. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA CROM I.Hợp chất crom(III). 1.Crom(III) oxit: a. Tcvl: là chất . b. Tchh: -Cr2O3: là . Cr2O3 + HCl → + Cr2O3 + H → Cr2O3 + NaOH → - Cr2O3 + OH → - Cr2O3: tính oxh td với chất khử: t0 Al + Cr2O3  t0 c.Đc: (NH4)2Cr2O7  t0 Cr(OH)3  2.Crom(III) hiđroxit a. Tcvl: Cr(OH)3 là b. Tchh -Cr(OH)3 : . Cr(OH)3 + NaOH → . Cr(OH)3 + 3HCl → . c.Điều chế CrCl3 + NaOHvđ → . + → 3.Muối crom(III). a.Tc -Muối Cr(III) có . -Trong môi trường axít muối Cr(III) bị khử→muối Cr(II) CrCl3 + Zn → . Cr+3 + Zn0→ . Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 289
  6. ( ) ( ) .-Trong môi trường kiềm muối Cr(III) bị oxi hóa thành muối Cr(VI). +3 0 - Vd: Cr + Br2 + OH → 0 CrBr3 + Br2 + NaOH → NaCrO2 + Br2 + NaOH → b.Ưd: Phèn Cr-K : dùng để II.Hợp chất Crom(VI). 1.Crom(VI) oxít: a. Tcvl: CrO3 là . b. Tchh: CrO3 là oxít axít tác dụng với nước → CrO3 + H2O → ( ) CrO3 + H2O → ( ) -CrO3 có tính oxi hóa rất mạnh ,một số chất vô cơ và hữu cơ (S,C,P,NH3, C2H5OH ) bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3 → Cr2O3 t0 t0 CrO3 + NH3  CrO3 + S  . 2.Muối Cromat và đicromat. 2- 2- -Muối Cromat CrO4 ( ) và muối đicromat Cr2O7 ( .) đều có tính oxi hóa mạnh. -.Trong môi trường axít muối crom(VI) bị khử → muối Crom(III). K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 → K2Cr2O7 + KI + H2SO4 → K2Cr2O7 + HCl → K2Cr2O7 + H2S → -Trong môi trường thích hợp : 2- + 2- 2CrO4 + 2H ↔ Cr2O7 + H2O (màu ) (màu .) CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cấu hình electron của ion Cr3+ là: A. [Ar]3d 5. B. [Ar]3d 4. C. [Ar]3d3. D. [Ar]3d2. Câu 2: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là: A. +2; +4, +6.B. +2, +3, +6.C. +1, +2, +4, +6.D. +3, +4, +6. Câu 3: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ A. không màu sang màu vàng. B. màu da cam sang màu vàng. C. không màu sang màu da cam. D. màu vàng sang màu da cam. Câu 4: Oxit lưỡng tính là A. Cr2O3. B. MgO. C. CrO. D. CaO. Câu 5: Cho phản ứng : NaCrO2 + Br2 + NaOH  Na2CrO4 + NaBr + H2O. Khi cân bằng phản ứng trên, hệ số của NaCrO2 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 6: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ? A. Fe và Al. B. Fe và Cr. C. Mn và Cr. D. Al và Cr. Câu 7: Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là A. Na2Cr2O7, NaCl, H2O. B. Na2CrO4, NaClO3, H2O. C. NaCrO2, NaCl, NaClO, H2O. D. Na2CrO4, NaCl, H2O. Câu 8: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 290
  7. A. Fe. B. K. C. Na. D. Ca. Câu 9: Trong các cấu hình của nguyên từ và ion Crom sau đây , cấu hình e nào đúng? A. Cr ( Z = 24) [ Ar] 3d44s2 B. Cr 2+ ( Z = 24) [ Ar] 3d34s1 C. Cr2+ ( Z = 24) [ Ar] 3d24s2 D. Cr3+ ( Z = 24) [ Ar] 3d3 Câu 10: Số oxi hóa của Crom trong hợp chất Cr2O3 là: A. +4 B. +6 C. +2 D. +3 Câu 11: Nhận xét nào dưới đây là không đúng? A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng; Cr(III) vừa có tính tính oxi hóa , vừa có tính khử; Cr (VI) có tính oxi hóa. B. CrO, Cr(OH)2 có tính bazo: Cr2O3 , Cr(OH)3 có tính lưỡng tính 2+ 3+ 2- C. Cr , Cr có tính trung tính ; CrO2 có tính bazo D. Cr(OH)2 , Cr(OH)3 , CrO3 có thể bị nhiệt phân Câu 12: Phát biểu nào sao đây không đúng? A. Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn Fe B. Cr có những tính chất hóa học giống như nhôm C. Cr là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ D. Cr có những hợp chất giống hợp chất của S Câu 13: Hai chất nào sau đây đều là hidroxit lưỡng tính? A. Ba(OH)2 và Fe(OH)3 B. Cr(OH)3 và Al(OH)3 C. NaOH và Al(OH)3 D. Ca(OH)2 và Cr(OH)3 Câu 14: Nhận định nào sau đây đúng? A. CrO là một oxit lưỡng tínhB. CrO là một oxit axit C. Cr2O3 là một oxit lưỡng tính D. CrO3 là một oxit bazo Câu 15: Có hiện tượng gì xảy ra khi cho vài giọt dd NaOH vào cốc đựng dd K2Cr2O7? A. Không có hiện tượng gìB. Có kết tủa Cr(OH) 3 màu xanh xuất hiện C. Dd từ màu da cam chuyển sang màu vàngD. Dd từ màu vàng chuyển sang màu da cam Câu 16: Khi tham gia phản ứng oxh-khử thì muối Crom (III): A. chỉ thể hiện tính oxhB. chỉ thể hiện tính khử C. thể hiện tính oxh hoặc thể hiện tính khửD. không thể hiện tính oxh-khử Câu 17: hợp chất nào của crom dứơi đây không thể hiện tính khử? A. CrCl 2 B. Cr(OH)2 C. K2Cr2O7 D. NaCrO2 Câu 18: Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO4 trong dung dịch có H2SO4 loãng làm môi trường là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52) A. 29,4 gam B. 59,2 gam. C. 24,9 gam. D. 29,6 gam Câu 19: Muốn điều chế 6,72 lít khí clo (đkc) thì khối luợng K2Cr2O7 tối thiểu cần dùng để tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52) A. 29,4 gam B. 27,4 gam. C. 24,9 gam. D. 26,4 gam Câu 20: Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương ứng là A. 0,015 mol và 0,04 mol. B. 0,015 mol và 0,08 mol. C. 0,03 mol và 0,08 mol. D. 0,03 mol và 0,04 mol. Câu 21: Khối lượng bột nhôm cần dùng để thu được 78 gam crom từ Cr2O3 bằng phản ứng nhiệt nhôm (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) là A. 13,5 gam B. 27,0 gam. C. 54,0 gam. D. 40,5 gam Câu 22: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là (cho O = 16, Al = 27, Cr = 52) A. 7,84. B. 4,48. C. 3,36. D. 10,08. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 291
  8. Câu 23: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 42,6. B. 45,5. C. 48,8. D. 47,1. *ÔN THPTQG Lý thuyết Câu 1: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe? A. [Ar] 4s23d6.B. [Ar]3d 64s2.C. [Ar]3d 8. D. [Ar]3d74s1. Câu 2: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+? A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3. Câu 3: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+? A. [Ar]3d6.B. [Ar]3d 5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3. Câu 4: Cho phương trình hoá học: aAl + bFe3O4 → cFe + dAl2O3 (a, b, c, d là các số nguyên, tối giản). Tổng các hệ số a, b, c, d là A. 25. B. 24. C. 27. D. 26. Câu 5: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là A. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ. Câu 6: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là A. CuSO4 và ZnCl2. B. CuSO4 và HCl. C. ZnCl2 và FeCl3. D. HCl và AlCl3. Câu 7: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Tổng hệ số cân bằng tối giản của phương trình là A. 6. B. 9. C. 12. D. 14. Câu 8: Có thể điều chế Fe(OH)3 bằng cách: A. cho dung dịch muối sắt (III) tác dụng với axit mạnh. B. cho dung dịch muối sắt (III) tác dụng với dung dịch bazơ. C. cho Fe2O3 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ. D. cho Fe2O3 tác dụng với H2O. Câu 9: Cho dung dịch NaOH (có dư) vào dung dịch chứa ba muối AlCl 3, FeCl2, FeCl3. Tách kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi. Chất rắn thu được sau khi nung gồm A. Fe2O3.B. Fe 2O3, Al2O3. C. Al2O3, FeO.D. FeO. Câu 10: Hàm lượng Cacbon có trong thép là A. 0,01-2%B. 2-5%C. 0,1-2%D. 0,2-0.5% Câu 11: Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II) là. A. Tính oxi hóa.B. Tính khử. C. Tính oxi hóa và tính khử. D. Tính bazơ. Câu 12: Phản ứng nào sau đây sai? A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2. B. Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O. C. FeO + 2HNO3 loãng → Fe(NO3)2 + H2O. D. FeO + 4HNO3 đặc → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O. Câu 13: Nung Fe(OH)2 ở nhiệt độ cao trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe(OH)2. Câu 14: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch A. NaOH. B. Na2SO4. C. NaCl. D. CuSO4. Câu 15: Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá không có tính khử là A. Fe(NO3)2, FeCl3. B. Fe(OH)2, FeO. C. Fe2O3, Fe2(SO4)3. D. FeO, Fe2O3. Câu 16: Dung dịch muối FeCl3 không tác dụng với kim loại nào dưới đây? A. Zn. B. Cu. C. Fe.D. Ag. Câu 17: Tính chất vật lý nào sau đây của sắt khác với các đơn chất kim loại khác? A. Tính dẻo, dễ rèn. B. Dẫn điện và nhiệt tốt. C. Có tính nhiễm từ. D. Là kim loại nặng. Câu 18: Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây? A. FeCl2 . B. FeCl3. C. MgCl2. D. AlCl3. Câu 19: Phát biểu nào sau đây sai? A. Sắt tan được trong dung dịch CuSO4. B. Sắt tan được trong dung dịch FeCl3. C. Sắt tan được trong dung dịch FeCl2.D. Đồng tan được trong dung dịch FeCl 3. Câu 20: Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là A. Fe. B. Fe2O3. C. FeCl2. D. FeO. Câu 21: Để điều chế Fe(NO3)2 có thể dùng phản ứng nào sau đây? Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 292
  9. A. Fe + HNO3.B. Fe + Cu(NO 3)2.C. Fe(OH) 2 + HNO3. D. FeO + HNO3. Câu 22: Cho phản ứng: a Fe + b HNO3  c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a+b) bằng A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 23: Cho dãy các chất: FeCl 2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 24: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 25: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn –Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là A. I, II và III.B. I, II và IV.C. I, III và IV.D. II, III và IV. Câu 26: Cho lần lượt các chất FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)3 vào dung dịch HNO3 đặc nóng. Trường hợp không có khí thoát ra là A. Fe2O3 và Fe(OH)3. B. Fe3O4 và Fe(OH)3. C. FeO và Fe2O3.D. FeO và Fe(OH) 3. Câu 27: Khi cho Na vào dung dịch FeCl3 thấy có A. bọt khí. B. có kết tủa trắng xanh. C. có kết tủa đỏ nâu. D. có khí và kết tủa màu đỏ nâu. X Y Z Câu 28: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe  FeCl2  FeCl3  FeCl2 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Các chất X, Y, Z lần lượt là A. Cl2, Fe, HCl.B. HCl, Cl 2, Fe. C. CuCl2, HCl, Cu.D. HCl, Cu, Fe. Câu 29: Cấu hình electron của ion Cr3+ là A. [Ar]3d5. B. [Ar]3d 4. C. [Ar]3d3. D. [Ar]3d2. Câu 30: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là A. +2; +4, +6.B. +2, +3, +6.C. +1, +2, +4, +6.D. +3, +4, +6. Câu 31: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ A. không màu sang màu vàng. B. màu da cam sang màu vàng. C. không màu sang màu da cam. D. màu vàng sang màu da cam. Câu 32: Oxit lưỡng tính là A. Cr2O3. B. MgO. C. CrO3. D. CaO. Câu 33: Cho phản ứng : NaCrO2 + Br2 + NaOH  Na2CrO4 + NaBr + H2O Khi cân bằng phản ứng trên, hệ số của NaCrO2 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 34: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ? A. Fe và Al. B. Fe và Cr. C. Mn và Cr. D. Al và Cr. Câu 35: Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là A. Na2Cr2O7, NaCl, H2O. B. Na2CrO4, NaClO3, H2O. C. NaCrO2, NaCl, NaClO, H2O. D. Na2CrO4, NaCl, H2O. Câu 36: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn A. Fe. B. K. C. Zn. D. Ca. Câu 37: Có 4 dung dịch riêng biệt : CuCl 2, MgCl2, CrCl3 và FeCl3. Hoá chất dùng để nhận biết 4 dung dịch trên là A. H2O.B. dung dịch HCl.C. dung dịch NaOH. D. dung dịch AgNO 3. Câu 38: Khi cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch muối nào sau đây thì không thu được kết tủa? A. FeCl2.B. Cu(NO 3)2.C. FeCl 3. D. CrCl 3. Câu 39: Cấu hình electron của Cr (Z=24) là 1 5 2 4 4 2 5 1 A. [Ar] 3s 4d B. [Ar] 3s 4d C. [Ar] 3d 4s D. [Ar] 3d 4s . Câu 40: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Cr2O3 và Cr(OH)3 có tính lưỡng tính.B. Crom có tính khử yếu hơn sắt. C. Crom là kim loại cứng nhất. D. Số oxh thường gặp của Crom trong hợp chất là +2, +3, +6. Câu 41: Các kim loại đều phản ứng với dung dịch CuCl2 là A. Na, Mg và Ag.B. Fe, Na và Mg.C. Ba, Mg và Hg.D. Na, Ba và Ag. Câu 42: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+? A. [Ar]3d6.B. [Ar]3d 5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 293
  10. Câu 43: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối sunfat của kim loại hóa trị (II) thấy sinh ra kết tủa tan trong dung dịch NaOH dư. Đó là muối nào sau đây? A. MgSO4.B. CaSO 4.C. MnSO 4.D. ZnSO 4. Câu 44: Cho các chất: FeO (1), Fe 2O3 (2), Fe3O4 (3), FeS (4), FeS2 (5), FeSO4 (6), Fe2(SO4)3 (7), FeSO3 (8). Chất có phần trăm khối lượng sắt lớn nhất là A. Chất (1).B. Chất (2).C. Chất (3).D. Chất (5). Câu 45: Trong phòng thí nghiệm, để bảo quản dung dịch muối sắt (II), người ta thường cho vào đó A. dung dịch HCl.B. kim loại sắt.C. dung dịch NaCl.D. dung dịch KOH. Câu 46: Để loại tạp chất CuSO4 khỏi dung dịch FeSO4 ta làm như sau A. Ngâm lá đồng vào dung dịch.B. Cho dung dịch kiềm vào dung dịch. C. Ngâm lá kẽm vào dung dịch.D. Ngâm đinh sắt vào dung dịch. Câu 47: Đốt nóng một ít bột Fe trong bình đựng khí oxi. Sau đó cho sản phẩm vào bình đựng dung dịch HCl dư. Dung dịch thu được sau phản ứng gồm các chất A. FeCl2 và FeCl3.B. FeCl 2 và HCl.C. FeCl 3 và HCl.D. FeCl 2, FeCl3 và HCl. Câu 48: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch hoàn toàn thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư A. Al.B. Cu.C. Zn.D. Ag. Câu 49: Cho lần lượt mỗi chất: Fe, FeO, Fe(OH) 2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 tác dụng với HNO3 đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại oxi hóa khử là A. 5.B. 8.C. 6.D. 7. Câu 50: Cho a mol Mg và b mol Zn dạng bột vào dung dịch chứa c mol Cu(NO3)2 và d mol AgNO3 thu được dung dịch chứa 3 muối. Quan hệ đúng giữa a, b, c, d là A. 0,5d a b c 0,5d. B. 0,5d a b c 0,5d. C. 0,5d a b c 0,5d. D. 0,5d a b c 0,5d. Câu 51: Trong gang hoặc thép thành phần chính (có tỉ lệ cao về khối lượng) là A. Mn. B. S. C. Fe. D. Cr. Câu 52: Khi ngâm một đinh sắt vào dung dịch muối sắt (III) ta thấy có hiện tượng A. dung dịch từ màu vàng chuyển dần thành màu xanh nhạt. B. dung dịch từ màu vàng chuyển dần thành không màu. C. dung dịch từ màu xanh nhạt chuyển dần thành màu vàng. D. dung dịch từ không màu chuyển dần thành màu xanh nhạt. Câu 53: Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng ? A. Thêm một ít bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3 thấy xuất hiện dung dịch có màu xanh nhạt. B. Thêm Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 thấy dung dịch chuyển từ màu vàng nâu sang màu xanh. C. Thêm NaOH vào dung dịch FeCl3 màu vàng nâu thấy xuất hiện kết tủa đỏ nâu. D. Thêm Fe(OH)3 màu đỏ nâu vào dung dịch H2SO4 thấy hình thành dung dịch có màu vàng nâu. Câu 54: Khi cho sắt phản ứng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây thì tạo ra hợp chất sắt (III) ? A. S B. HCl C. H2SO4 loãng D. Cl2 Câu 55: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch X. Trong dung dịch X không thể chứa những chất nào sau đây? A. Fe(NO2)2, Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2, HNO3. C. Fe(NO3)3, HNO3. D. Fe(NO3)2. Câu 56: Phản ứng hóa học nào sau đây không đúng ? to to A. CaCO3  CaO + CO2. B. BaSO4  Ba + SO2 + O2. to to C. Fe(OH)2  FeO + H2O. D. 2Mg(NO3)2  2MgO + 4NO2 + O2. Câu 57: Phản ứng hóa học nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa khử ? to A. 2Al + Fe2O3  Al2O3 + 2Fe. B. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2. dpnc C. NaAlO2 + CO2 + 2H2O Al(OH)3 + NaHCO3. D. 2Al2O3  4Al + 3O2. Câu 58: Thành phần chính của quặng xiđerit là A. FeS2 B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. FeCO3 Câu 59: Có thể dùng dung dịch nào sau đây để hòa tan hoàn toàn một mẩu gang (hợp kim của sắt và cacbon ? A. H2SO4 loãng. B. NaOH. C. HNO3 đặc, nóng. D. HCl. Câu 60: Cho các phản ứng: X + dung dịch HCl → dung dịch Y + khí Z Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 294
  11. Z + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr X có thể là: A. Fe. B. FeSO4. C. FeS. D. FeS2. Câu 61: Có các phát biểu sau: (1) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. (2) Ion Fe3+ có cấu hình e là [Ar]3d5. (3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí Clo. (4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Các phát biểu đúng là A. (1), (3), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (3). Câu 62: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO 3)2, Fe(OH)3, FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn chứa: A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe. D. Fe2O3. Câu 63: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+. B. Crom(VI) oxit là oxit bazơ. C. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. D. Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính. Câu 64: Cho hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe, Al tác dụng với oxi dư khi đun nóng được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, khuấy kĩ, sau đó lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH loãng, dư. Lọc lấy kết tủa tạo thành đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần của Z gồm: A. Fe2O3, CuO. B. Fe2O3, Al2O3. C. Fe2O3, CuO, Ag. D. Fe2O3, CuO, Ag2O. Câu 65: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) ? A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 66: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân AgNO3. (b) Nung FeS2 trong không khí. (c) Nhiệt phân KNO3. (d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư). (e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư). (h) Nung Ag2S trong không khí. (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư). Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 67: Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (3). C. (1), (4), (5). D. (1), (3), (5). Câu 68: Cho một ít bột sắt lần lượt vào lượng dư các dung dịch loãng sau đây: HCl, HNO 3, H2SO4, AgNO3, CuSO4, NaCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được muối sắt (II) là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 69: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch X. Cho lần lượt từng chất: Cu, NaNO3, KMnO4, Cl2, NaOH vào dung dịch X. Số trường hợp có xảy ra phản ứng hóa học là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 70: Hòa tan hỗn hợp gồm Al và Fe lần lượt vào lượng dư các dung dịch: HCl, NaOH, Cu(NO3)2, FeSO4, Fe(NO3)3, HNO3 đặc nóng. Số trường hợp chỉ có một kim loại tham gia phản ứng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 295
  12. Câu 71: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang không màu. B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam. D. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam. Câu 72: Tiến hành các thí nghiệm sau (1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3. (2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4. (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng. Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là A. (3) và (4). B. (1) và (2). C. (2) và (3). D. (1) và (4). Câu 73: Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường): (a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua. (b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat. (c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua. (d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 74: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại B. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội. C. Nhôm và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ số mol. D. Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ. Câu 75: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại đều cần đun nóng. B. Trong công nghiệp nhôm được sản xuất từ quặng đolomit. C. Ca(OH)2 được dùng làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước. D. CrO3 tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit. Câu 76: Phát biểu đúng là A. Sắt có tính khử mạnh hơn đồng nhưng yếu hơn kẽm. B. Sắt tác dụng được với lưu huỳnh ngay cả ở nhiệt độ thường. C. Sắt dẫn điện, dẫn nhiệt kém. - 2+ D. Sắt khử Cl2 thành Cl , đồng thời sắt bị oxi hóa thành Fe . Câu 77: Cho các phát biểu sau: (1) Sắt và crom đều phản ứng với clo với cùng tỉ lệ mol. (2) Sắt có tính khử yếu hơn crom. (3) Sắt và crom đều bền với nước và trong không khí. (4) Sắt (III) hiđroxit và crom (III) hiđroxit đều có tính lưỡng tính. Số phát biểu sai là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 78: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Cr(OH)3 tan trong dung dịch NaOH. B. Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr. C. Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. - 2- D. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2 thành CrO4 . Câu 79: Cho các chất sau : FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hòa tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là A. Fe3O4. B. Fe(OH)2. C. FeS. D. FeCO3. Câu 80: Cho hỗn hợp gồm 1 mol chất X và 1 mol chất Y tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) tạo ra 1 mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hai chất X, Y là A. Fe, Fe2O3.B. Fe, FeOC. Fe 3O4, Fe2O3.D. FeO, Fe 3O4. to Câu 81: Cho sơ đồ phản ứng sau: R + 2HCl(loãng)  RCl2 + H2 to 2R + 3Cl2  2RCl3 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 296
  13. R(OH)3 + NaOH(loãng) NaRO2 + 2H2O Kim loại R là A. Cr.B. Al.C. Mg.D. Fe. Câu 82: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng? to A. Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2.B. 2Al + Fe 2O3  Al2O3 + 2Fe. to C. 4Cr + 3O2  2Cr2O3.D. 2Fe + 3H 2SO4(loãng) Fe2(SO4)3 + 3H2. Câu 83 : Cho phương trình hóa học của phản ứng: 2Cr 3Sn2  2Cr3 3Sn Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng ? A. Cr3 là chất khử, Sn2 là chất oxi hóa B. Sn2 là chất khử, Cr3 là chất oxi hóa C. Cr là chất oxi hóa, Sn2 là chất khửD. Cr là chất khử, Sn2 là chất oxi hóa Câu 84: Dung dịch CuSO4 oxi hóa được tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây ? A. Zn, Al, Fe.B. Au, Cu, Au.C. Fe, Ag, Mg.D. Al, Fe, Hg. Câu 85: Một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hòa tan quặng này trong dung dịch HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl 2 thấy có kết tủa trắng (không tan trong axit mạnh). Loại quặng đó là A. xiđerit. B. hematit.C. pirit.D. manhetit. Câu 86: Cho các phát biểu sau: (e) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB. (f) Các oxit của crom đều là oxit bazơ. (g) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6. (h) Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa. (i) Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom(III). Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là A. (a), (b) và (e).B. (a), (c) và (e).C. (b), (d) và (e).D. (b), (c) và (e). Câu 87: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3. B. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. C. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl. D. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4. Câu 88: Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn? A. Gắn đồng với kim loại sắt. B. Tráng kẽm lên bề mặt sắt. C. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt. D. Tráng thiếc lên bề mặt sắt. Câu 89: Phương trình hóa học nào sau đây sai? t0 A. 2Cr + 3H2SO4 (loãng) Cr2(SO4)3 + 3H2. B. 2Cr + 3Cl2   2CrCl3. t0 C. Cr(OH)3 + 3HCl CrCl3 + 3H2O. D. Cr2O3 + 2NaOH (đặc)  2NaCrO2 + H2O. Câu 90: Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước, thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y không tác dụng với chất nào sau đây? A. AgNO3. B. NaOH. C. Cl2. D. Cu. Câu 91: Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là A. FeCl3. B. CuCl2, FeCl2. C. FeCl2, FeCl3. D. FeCl2. Câu 92: Cho bột Fe vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl đến khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch X, hỗn hợp khí NO, H2 và chất rắn không tan. Các muối trong dung dịch X là A. FeCl3, NaCl. B. Fe(NO3)3, FeCl3, NaNO3, NaCl. C. FeCl2, Fe(NO3)2, NaCl, NaNO3. D. FeCl2, NaCl. Câu 93: Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí. X và Y lần lượt là A. AgNO3 và FeCl2. B. AgNO3 và FeCl3. C. Na2CO3 và BaCl2. D. AgNO3 và Fe(NO3)2. Câu 94: Cho các phát biểu sau: (a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon. (b) Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm. (c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước. (d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ. (e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch kiềm. Số phát biểu đúng là Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 297
  14. A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 95: Phát biểu nào sau đây sai? A. Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH loãng. B. Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam. C. Trong hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng là +2, +3, +6. D. CrO là oxit axit. 3 Câu 96: Cho các nhóm tác nhân hóa học sau: 2+ 2+ (1) Ion kim loại nặng như Hg , Pb . - 3- 2- (2) Các anion NO , PO , SO ở nồng độ cao. 3 4 4 (3) Thuốc bảo vệ thực vật. (4) CFC (khí thoát ra từ một số thiết bị làm lạnh). Những nhóm tác nhân đều gây ô nhiễm nguồn nước là: A. (1), (2), (3). B. (1), (2), (4). C. (1), (3), (4). D. (2), (3), (4). Câu 97: Phương trình hóa học nào sau đây sai? A. 2Na + 2H O → 2NaOH + H . B. Fe + ZnSO → FeSO + Zn. 2 2 4 (dung dịch) 4 0 C. H + CuO t Cu + H O. D. Cu + 2FeCl → CuCl + 2FeCl . 2 2 3 (dung dịch) 2 2 Câu 98: Cho dãy chuyển hóa sau: Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. Na2Cr2O7, CrSO4, NaCrO2. B. Na2CrO4, CrSO4, Cr(OH)3. C. Na2CrO4, Cr2(SO4)3, NaCrO2. D. Na2Cr2O7, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3. Câu 99: Phản ứng nào dưới đây không đúng ? t 0 t 0 A. H2SO4 đặc + 2HI  I2 + SO2 + 2H2O. B. 2H2SO4 đặc + C  CO2 + 2SO2 + 2H2O. t 0 t 0 C. 6H2SO4 đặc + 2Fe  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O. D. H2SO4 đặc + FeO  FeSO4 + H2O. Câu 100: Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau (a) 2H2SO4 + C 2SO2 + CO2 + 2H2O (b) H2SO4 + Fe(OH)2 FeSO4 + 2H2O (c) 4H2SO4 + 2FeO Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O (d) 6H2SO4 + 2Fe Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là A. (a).B. (c).C. (b).D. (d). ➢ DẠNG 1: KIM LOẠI / OXIT KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT Câu 1: Hoà tan 14,5 gam hỗn hợp gồm ba kim loại Mg, Fe, và Zn vừa đủ trong dung dịch HCl, kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch X.Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối clorua khan ? A. 38,5gB. 35,8gC.25,8gD.28,5g Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là? A. 10,27. B. 9,52. C. 8,98. D. 7,25. Câu 3: Câu 4: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H 2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2(ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là? A. 38,93 B. 103,85 C. 25,95 D. 77,96 Câu 5: Hòa tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dd HCl dư, thu được V lít khí H2. Mặt khác, Hòa tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dd HNO3 loãng cũng thu được V lít khí NO duy nhất. Xác định kim loại M biết khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,905 lần khối lượng muối clorua (các khí đo trong cùng điều kiện). A. CrB. AlC. FeD. Zn Câu 6: Trộn 200ml dung dịch HCl 2M với 200ml dd H2SO4 2,25M thu được dd A. Lấy dd A hòa tan vừa đủ với 19,3g hỗn hợp Al và Fe. Khối lượng Al và Fe lần lượt là? A. 8,1g và 11.2gB. 12,1g và 7,2gC. 18,2g và 1,1gD. 15,2g và 4,1g Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 298
  15. Câu 7: Cho 25 gam hỗn hợp bột gồm 5 oxit kim loại ZnO, FeO, Fe3O4, MgO, Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 2M. Kết thúc phản ứng, khối lượng muối có trong dung dịch X là A. 36g. B. 38 . C. 39,6 g. D. 39,2g. Câu 8: Cho 4,291 gam hỗn hợp A gồm Fe 3O4 , Al2O3 và CuO tác dụng vừa đủ với 179 ml dung dịch HCl 1M. Cô cạn dung dịch thu được khối lượng muối khan là A. 9,1415 gam B. 9,2135 gam C. 9,5125 gam D. 9,3545 gam Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe 2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng? A. 6,81 gam. B. 4,81 gam. C. 3,81 gam. D. 5,81 gam. Câu 10: Hoà tan hết 16,3g hỗn hợp kim loại gồm Fe, Al, Mg trong dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thu được 0,55mol SO2. Cô cạn dd sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là : A. 69,1g B. 96,1g C. 61,9g D. 91,6g Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 3,58 gam hỗn hợp Al, Fe, Cu bằng dd HNO 3 thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 0,04 mol NO và 0,06 mol NO2. Khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng (không chứa muối amoni) là: A. 16,58 gam B. 15,32 gam C. 14,74 gam D. 18,22 gam Câu 12: Cho 11,9 gam hỗn hợp Al và Zn tác dụng vừa đủ với dd H 2SO4 đặc, nóng thu được 3,92 lít hỗn hợp 2 khí H2S và SO2 có tỷ khối so với H2 là 23,429. tính khối lượng muối thu được sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng. A. 57,5 gB. 49,5 gC. 43,5 g D. 46,9 g Câu 13: Cho 21 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Cu, Al tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HNO 3 thu được 5,376 lít hỗn hợp 2 khí NO và NO 2 có tỷ khối so với H 2 là 17. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng A. 38,2 g B. 68,2 g C. 48,2 g D. 58,2 g Câu 14: Hòa tan 1 hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B trong axit HNO 3 loãng. Kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp khí Y có 0,1 mol NO ; 0,15 mol NO2 và 0,05 mol N2O. Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH 4NO3. Số mol HNO3 đã phản ứng : A. 0,75 molB. 0,9 molC. 1,2 molD. 1,05 mol Câu 15: Hòa tan 5,6g Fe bằng dd H2SO4 đặc, nóng, dư thu được V lít SO 2 (đktc). Cho V lít SO2 lội qua dd KMnO4 0,25M thì làm mất màu tối đa Y ml KMnO4. Giá trị của Y là? A. 480mlB. 800mlC. 120mlD. 240ml Câu 16: Hỗn hợp X gồm Fe(NO 3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là 11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X? A. 7,68 gam. B. 10,56 gam. C. 3,36 gam. D. 6,72 gam. Câu 17. Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu ( tỉ lệ mol 1:1) bằng axit H 2SO4 đậm đặc, nóng, dư, thu được V lít ( đktc) khí SO2 và dd Y ( chỉ chứa hai muối và axit dư). Giá trị của V là A. 3,36B. 2,24C. 5,60D.4,48 Câu 18. Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 1,0 lít. B. 0,6 lít. C. 0,8 lít. D. 1,2 lít. Câu 19: Cho 6,72 gam Fe vào 400ml dd HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dd X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là? A. 1,92B. 0,64C. 3,84D. 3,2 Câu 20: Hòa tan m gam hỗn hợp Fe và Cu, trong đó Fe chiếm 40% khối lượng bằng dd HNO 3 thu được dd X; 0,448 lít NO duy nhất (đktc) và còn lại 0,65m gam kim loại. Khối lượng muối trong dd X là? A. 5,4B. 6,4C. 11,2D. 4,8 Câu 21: Cho m gam Fe vào dd chứa 1,38 mol HNO3, đun nóng đến kết thúc phản ứng còn 0,75m gam chất rắn không tan và có 0,38 mol hỗn hợp khí NO, NO2 duy nhất thoát ra ở đktc. Giá trị của m là? A. 70B. 56C. 84D. 112 Câu 22: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 7:3. Lấy m gam X phản ứng hoàn toàn với dd chứa 0,7 mol HNO3. Sau phản ứng còn lại 0,75m gam chất rắn và có 0,25 mol khí Y gồm NO và NO 2 duy nhất. Giá trị của m là? A. 40,5B. 50,4C. 50,2D. 50 Câu 23: Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dd chứa y mol H2SO4 (tỷ lệ x:y = 2:5), thu được một sản phẩm khử duy nhất và dd chỉ chứa muối sunfat. Số mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị hòa tan là? A. 3xB. y C. 2xD. 2y Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 299
  16. Câu 24: Hòa tan 6,96g Fe3O4 vào dd HNO3 dư thu được 0,224 lít NxOy (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Khí NxOy có công thức là? A. NO2 B. NOC. N 2OD. N 2O3 Câu 25: Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hết trong dd HCl tạo 1,792 lít khí H2 (đktc). Phần 2 nung trong oxi thu được 2,84g hỗn hợp oxit. Tính khối lượng hỗn hợp kim ban đầu? A. 12,25gB. 3,12gC. 2,23gD. 13,22g Câu 26: Cho 6,72g Fe vào dd chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng sinh ra SO2 là sản phẩm khử duy nhất, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được: A. 0,12 mol FeSO4 B. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4 C. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dưD. 0,03 mol Fe 2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4 Câu 27: cho 0,01 mol một hợp chất của Fe tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng, dư thoát ra 0,112 lít khí SO2 là sản phẩm khử và là khí duy nhất ở điều kiện chuẩn. Công thức của hợp chất Fe đó là? A. FeSB. FeS 2 C. FeOD. FeCO 3 DẠNG 2: BÀI TOÁN OXI HÓA 2 LẦN Câu 1. Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là? A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32. Câu 2: Để m gam bột Fe trong không khí sau một thời gian thu được 19,2 gam hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho B vào dd HNO3 loãng khuấy kỹ để phản ứng hoàn toàn thấy B tan hết thu được dd X chứa 1 muối và 2,24 lit NO (đktc). Hỏi m có giá trị nào sau đây? A. 11,2 gB. 15,12 gC. 16,8 gD. 8,4 g Câu 3: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là ? A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36 Câu 4: để a gam Fe ngoài không khí sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng 75,2 gam gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe. Cho A tác dụng với H 2SO4 đặc, nóng dư thu được 6,72 lít khí SO 2 (đktc). Tính a? A. 28B. 42C. 50,4D. 56 Câu 5: Đốt cháy x mol Fe bằng oxi thu được 5,04g hỗn hợp A. Hòa tan A bằng dd HNO 3 dư thu được 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO và NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Tỉ khối hơi của Y đối với H2 bằng 19. giá trị của x là? A. 0,04B. 0,05C. 0,06D. 0,07 Câu 6: Nung nóng m gam bột Fet ngoài không khí, sau phản ứng thu được 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 . Hòa tan hết X trong dung dịch HNO 3 loãng thu được 5,6 lít hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 19. Tính m và thể tích HNO3 1M đã dùng? A. 16,8g và 1,15 lítB. 16,8g và 0,25 lítC. 11,2g và 1,15 lítD. 11,2g và 0,25 lít Câu 7: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe 2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 10,44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 . Hòa tan hết X trong dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được 4,368 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Tính m ? A. 16gB. 12gC. 8gD. 24g Câu 8. Lấy 8 gam oxit Fe2O3 đốt nóng cho CO đi qua, ta nhận được m gam hỗn hợp X gồm 3 oxit, hỗn hợp X đem hoà vào H2SO4 đặc nóng dư, nhận được 0,672 lít SO2 (đktc). Vậy m gam X có giá trị là: A. 8,9 g B. 7,24 g C. 7,52 g D. 8,16 g Câu 9: Cho khí CO đi qua m gam oxit Fe2O3 đốt nóng, ta được 13,92 gam hỗn hợp Y (gồm 4 chất rắn). Hỗn hợp X hoà trong HNO3 đặc dư được 5,824 lít NO2 (đktc), Vậy m có giá trị là A. 15,2 g B. 16,0 g C. 16,8 g D. 17,4 g Câu 10: Cho khí CO đi qua ống chứa 10 gam Fe2O3 đốt nóng, thu được m gam hỗn hợp X (gồm 3 oxit). Hỗn hợp X đem hoà trong HNO3 đặc nóng dư nhận được 8,96 lít NO2. Vậy m có giá trị là: A. 8,4 g B. 7,2 g C. 6,8 g D. 5,6 g Câu 11: Cho khí CO đi qua ống chứa m gam oxit Fe2O3 đốt nóng thu được 6,69 gam hỗn hợp X (gồm 4 chất rắn), hỗn hợp X hoà vào HNO3 dư được 2,24 lít khí Y gồm NO và NO 2, tỉ khối của Y đối với H 2 bằng 21,8. Vậy m gam oxit Fe2O3 là A. 10,2 g B. 9,6 g C. 8,0 g D. 7,73 g Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 300
  17. Câu 12 : Trộn bột Al với bột Fe 2O3 ( tỉ lệ mol 1 : 1 ) thu được m gam hỗn hợp X. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết Y bằng acid nitric loãng dư , thấy giải phóng 0,448 lít khí NO ( đktc – sản phẩm khử duy nhất ). m =? A.7,48 B.11,22 C.5,61 D.3,74 Câu 13: Nung 8,96 gam Fe trong không khí được hỗn hợp A gồm FeO, Fe 3O4, Fe2O3. Hòa tan A vừa đủ trong dung dịch chứa 0,5 mol HNO3, bay ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất . Số mol NO bay ra là. A. 0,01. B. 0,04. C. 0,03. D. 0,02. Câu 14: Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và Al trong đó Al có khối lượng bằng 2,7 gam. Nung A trong không khí một thời gian thì thu được hỗn hợp B gồm Fe dư Al dư, Al 2O3 và các oxit Fe có khối lượng bằng 18,7 gam. Cho B tác dụng với HNO3 thì thu được 2,24 lít khí NO (đktc) duy nhất . Hãy tính giá trị m? A. 13,9gB. 19,3gC. 14,3gD. 10,45g Câu 15: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe 2O3 nung nóng thì thu được 6,72 gam hỗn hợp A gồm bốn chất rắn khác nhau. Hòa tan A trong HNO 3 thì thu được 0,448 lít khí B duy nhất có tỷ khối hơi so với H2 bằng 15(spk duy nhất). a. Giá trị m là: A. 5,56g B. 8, 20gC. 7,20g D. 8, 72g b. Khối lượng HNO3 tham gia phản ứng là: A. 17,01g B. 5,04gC. 22,05g D. 18,27g Câu 16: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe 2O3 nung nóng thì thu được 8,2 gam hỗn hợp A gồm các chất rắn khác nhau . Hòa tan A trong HNO 3 thì thu được 2,24 lít khí B (N2O) spk duy nhất. Tính giá trị m? A. 14,6gB. 16,4gC. 15gD. 11,25g Câu 17: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng thì thu được 15 gam hỗn hợp A gồm các chất rắn khác nhau. Hòa tan A trong HNO3 thì thu được 2,24 lít hổn hợp khí B gồm N 2O và NO có tỉ lệ mol như nhau (spk duy nhất). Tính giá trị m? A. 14,6gB. 19,4gC. 15gD. 11,25g Câu 18: Thổi một luồng khí CO dư đi qua ống đựng hỗn hợp 2 oxit Fe 2O3 và CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,32 g hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra được đưa vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 5g kết tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu l à: A. 3,12g B. 3,21g C .4,0g D. 4,2g Câu 19: Cho một luồng khí CO đi qua m gam hốn hợp Fe 2O3, CuO và Al2O3 Trong đó số mol của Fe 2O3 bằng 2 lần số mol CuO, số mol CuO bằng 2/3 lần số mol Al 2O3 đến dư. Sau phản ứng thu được 15 gam chất rắn và chất khí. Cho hỗn hợp khí thoát ra tác dụng hết với nước vôi trong dư thì thu được 10 gam kết tủa trắng.Giá trị m là: A.16,6g B.18,2gC. 13,4g D.11,8g Câu 20: Cho một luồng khí CO đi qua m gam hốn hợp Fe 2O3, CuO và Al2O3 Trong đó số mol của Fe 2O3 bằng 3 lần số mol CuO, số mol CuO bằng 2 lần số mol Al 2O3. Sau phản ứng thu được 30 gam chất rắn và chất khí. Cho hỗn hợp khí thoát ra tác dụng hết với v ào 150ml dd Ba(OH) 2 1M, sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa. Giá trị m là A. 31,6g B. 33,2g C. 28,4g D.43,2g ❖ DẠNG 3: GIẢI TOÁN BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ. Câu 1: Hòa tan hết hỗn hợp gồm 6,96g Fe3O4 ; 1,6g Fe2O3 ; 1,02g Al2O3 vào Vml dung dịch chứa HCl 0,5M và H2SO4 0,25M. Giá trị của V là? A. 560mlB. 480mlC. 360mlD. 240ml Câu 2: Hòa tan hết 18g hỗn hợp gồm Fe 3O4 và Fe2O3 vào Vml dung dịch chứa HCl 0,5M và H2SO4 0,25M. Khối lượng muối khan trong dd là 21,375g. Giá trị của V là? A. 100mlB. 120mlC. 150mlD. 240ml Câu 3: để hòa tan hết 5,24g hỗn hợp Fe 3O4; Fe2O3; FeO cần dùng 160ml dd HCl 0,5M. Nếu khử hoàn toàn 5,24g hỗn hợp trên bằng khí H2 ở nhiệt độ cao thì thu được khối lượng Fe là? A. 5,6gB. 3,6gC. 4,6gD. 2,4g Câu 4: Y là một hỗn hợp gồm sắt và 2 oxit của nó. Chia Y làm hai phần bằng nhau Phần 1 : Đem hòa tan hết trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch Z chứa a gam FeCl2 và 13 gam FeCl3 Phần 2 : Cho tác dụng hết với 875 ml dung dịch HNO3 0,8M ( vừa đủ ) thu được 1,568 lít khí NO ( đktc - sản phẩm khử duy nhất ). Tính a. ? A.10,16 B.16,51 C.11,43 D.15,24 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 301
  18. Câu 5: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe 3O4, FeO, Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, trong đó khối lượng của FeCl 2 là 31,75 gam và 8,064 lít H2 ( đktc ).Cô cạn dung dịch Y thu được 151,54 gam chất rắn khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch Z và khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ). Cô cạn dung dịch Z thu được bao nhiêu gam muối khan ? A. 242,3 B. 268,4 C. 189,6 D. 254,9 Câu 6: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12mol FeS 2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 vừa đủ, thu được dd X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và V lít khí duy nhất NO. Giá trị của a và V lần lượt là? A. 0,04 mol và 1,792 lítB. 0,075mol và 8,96 lít C. 0,12 mol và 17,92 lít D. 0,06 mol và 17,92 lít Câu 7: Cho 18,8g hỗn hợp Fe và Fe2O3 tác dụng hết với HCl thu được 1,12 lít khí H 2 (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng với NaOH dư. Kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m g rắn. Giá trị của m là? A. 20 gB. 15 gC. 25 gD. 18g Câu 8: Cho 7,68 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 3O4, Fe2O3 tác dụng vừa hết với 260 ml HCl 1M thu được dung dịch X. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Y. Nung Y ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được đến khối lượng không đổi được m(g) chất rắn. Tính m? A. 16gB. 8gC. 20gD. 12g Câu 9: Cho 20 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng vừa hết với 700 ml HCl 1M thu được dung dịch X và 3,36 lít khí H2 (đktc). Cho X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Y. Nung Y ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được đến khối lượng không đổi được m(g) chất rắn. Tính m? A. 12gB. 16gC. 20gD. 24g Câu 10: Một hỗn hợp X gồm a g các oxit Fe3O4, FeO, Fe2O3 đun nóng với CO, sau phản ứng thu được 10,88 gam hỗn hợp rắn Y và 2,688 lít khí (đktc). Giá trị của a là? A. 12,8gB. 11,8gC. 12,6gD. 22,4g Câu 11: Khử hết m g Fe2O3 bằng CO, thu được hỗn hợp A gồm Fe 3O4 và Fe có khối lượng 28,8g. A tan hết trong dd H2SO4 cho ra 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng Fe2O3 và thể tích khí CO phản ứng là? A. 32g và 4,48 l B. 32 g và 2,24 lC. 16g và 2,24 lD. 16g và 4,48 l Câu 12: Khử hết m gam Fe3O4 bằng CO thu được hỗn hợp A gồm FeO và Fe. A tan vừa đủ trong 0,3 lít dung dịch H2SO4 1M cho ra 4,48 lít khí (đktc). Tính m? A. 23,2 gam.B. 46,4 gam.C. 11,2 gam.D. 16,04 gam Câu 13: Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 0,23. B. 0,18. C. 0,08. D. 0,16. Câu 14: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dd HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là A. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 4,04 gam một hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu trong không khí thu được 5,96 gam hỗn hợp 3 oxit. Hòa tan hết hỗn hợp 3 oxit bằng dung dịch HCl 2M. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng. A. 0,5 lít.B. 0,7 lít.C. 0,12 lít.D. 1 lít. DẠNG 4: XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CỦA OXIT SẮT Câu 1: Cho 4,48 lít khí CO (đktc) từ từ đi qua ống sứ đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối hơi đối với H 2 bằng 20. Công thức của oxit sắt và %V khí CO 2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là? A. FeO; 75%B. Fe 2O3; 75%C. Fe 2O3; 65%D. Fe 3O4; 75% Câu 2: Cho một luồng khí CO đi qua ống đựng 0,01 mol FeO và 0,03 mol Fe 2O3 (hỗn hợp A) đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 4,784 gam chất rắn B gồm 4 chất. Hoà tan chất rắn B bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,6272 lít H2 (ở đktc). Tính số mol oxit sắt từ trong hỗn hợp B. Biết rằng trong B số mol oxit sắt từ bằng 1/3 tổng số mol sắt (II) oxit và sắt (III) oxit. A. 0,006.B. 0,008.C. 0,01.D. 0,012. Câu 3: Hòa tan hết 34,8g FexOy bằng dd HNO3 loãng, thu được dd A. Cho dd NaOH dư vào dd A. Kết tủa thu được đem nung ở nhiệt độ cao cho đến khối lượng không đổi. Dùng H 2 để khử hết lượng oxit tạo thành sau khi nung thu được 25,2g chất rắn. FexOy là? A. FeOB. Fe 2O3 C. Fe 3O4 D. FeO ; Fe2O3 Câu 4: Hòa tan hoàn toàn m gam oxit sắt bằng dd H2SO4 đặc, thu được 4,48 lít SO2 (đktc) và 240 gam muối khan. Công thức của oxit là? Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 302
  19. A. Fe3O4 B. Fe 2O3 C. FeOD. FeO hoặc Fe 3O4 Câu 5: Khử một lượng oxit kim loại ở nhiệt độ cao thì cần 2,016 lít H 2. Kim loại thu được đem hòa tan hoàn toàn trong dd HCl, thu được 1,344 lít H2. công thức phân tử của oxit kim loại là? (biết các khí đo ở đktc) A. ZnOB. Fe 3O4 C. Fe2O3 D. Al2O3 Câu 6: Để hòa tan 4 gam FexOy cần 52,14 ml dd HCl 10% (D=1,05g/ml). Xác định công thức phân tử FexOy. A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. Fe2O3 hoặc FeO Câu 7: Dùng CO dư để khử hoàn tòan m gam bột sắt oxit (FexOy) dẫn tòan bộ lượng khí sinh ra đi thật chậm qua 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M thì vừa đủ và thu được 9,85gam kết tủa. Mặt khác hòa tan tòan bộ m gam bột sắt oxit trên bằng dd HCl dư rồi cô cạn thì thu được 16,25gam muối khan. Giá trị của m và công thức oxit (FexOy)? A. 8gam; Fe2O3 B. 15,1gam, FeO C. 16gam; FeO D. 11,6gam; Fe3O4 Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 1 khối lượng FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được khí A và dung dịch B. Cho khí A hấp thụ hòan toàn bởi dung dịch NaOH dư tạo ra 12,6 gam muối. Mặt khác cô cạn dung dịch B thì thu được 120 gam muối khan. Xác định FexOy A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Không xác định được Câu 9: Hòa tan 10gam hỗn hợp gồm Fe và FexOy bằng HCl được 1,12 lít H2(đktc). Cũng lượng hỗn hợp này nếu hòa tan hết bằng HNO3 đặc nóng được 5,6 lít NO2(đktc). Tìm FexOy? A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Không xác định được Câu 10: Cho một luồng khí CO đi qua 29gam một oxit sắt. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được một chất rắn có khối lượng 21 gam. Xác địh công thức oxit sắt. A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. Không xác định được Câu 11: Cho m gam oxit FexOy vào một bình kín chứa 4,48 lít CO (đktc). Nung bình một thời gian cho đến khi oxit FexOy bị khử hoàn toàn thành Fex’Oy’. a) Biết % mFe trong FexOy và trong Fex’Oy’ là 70% và 77,78%. Công thức của 2 oxit lần lượt là? A. Fe2O3 và Fe3O4 B. Fe2O3 và FeOC. Fe 3O4 và FeOD. FeO và Fe 3O4 b) Biết tỷ khối hơi của hỗn hợp CO và CO2 sau phản ứng so với H2 bằng 18. Giá trị của m là? A. 8gB. 12gC. 32gD. 16g Câu 12: Dẫn luồng khí CO dư qua ống đựng 0,03 mol oxit sắt, khí sau phản ứng cho vào dd Ca(OH)2 dư, thu được 12g kết tủa. Vậy công thức của oxit sắt là? A. FeOB. Fe 2O3 C. Fe 3O4 D. FeO ; Fe2O3 Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 0,02 mol oxit sắt vào 200ml dd HCl 0,3M. Lượng axit dư được trung hòa bởi 200ml KOH 0,1M. Vậy oxit sắt có công thức là? A. FeOB. Fe 2O3 C. Fe 3O4 D. FeO ; Fe2O3 Câu 14 : Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại M. Hòa tan hết a gam M bằng dd H2SO4 đặc, nóng, dư, thu được 20,16 lít khí SO2 (spk duy nhất ở đktc). Oxit M là? A. Cr2O3 B. FeOC. Fe 3O4 D. CrO Câu 15: Khử hoàn toàn một oxit sắt ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (đktc), sau phản ứng thu được 0,84g Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị của V lần lượt là? A. FeO và 0,224B. Fe 2O3 và 0,448C. Fe 3O4 và 0,448D. Fe 3O4 và 0,224 DẠNG 5: GIẢI TOÁN BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUI ĐỔI Câu 1: Nung 8,4 gam Fe trong không khí, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO 3 đặc nóng dư thu được 2,24 lít khí NO 2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là A. 11,2. B. 10,2. C. 7,2. D. 9,6. Câu 2: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 thì cần 0,05 mol H2. Mặt khác hòa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trên bằng dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư thì thu được V ml khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là A. 224. B. 448. C. 336. D. 112. Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 49,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch Y và 8,96 lít khí SO2 (đktc). a) Tính phần trăm khối lượng oxi trong hỗn hợp X. A. 40,24%. B. 30,7%. C. 20,97%. D. 37,5%. b) Tính khối lượng muối trong dung dịch Y. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 303
  20. A. 160 gam. B.140 gam. C. 120 gam. D. 100 gam. Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm S, FeS và FeS 2 trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 0,48 mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, lọc và nung kết tủa đến khối lượng không đổi, được m gam hỗn hợp rắn Z. Giá trị của m là A. 11,650 B. 12,815 C. 17,545 D. 15,145 Câu 5: Cho 9,12g hỗn hợp gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 tác dụng với dd HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dd Y . Cô cạn Y thu được 7,62g FeCl2 và m g FeCl3. Giá trị của m là? A. 9,75gB. 8,75gC. 7,8gD. 6,5g Câu 6: Để hòa tan hoàn toàn 2,32g hỗn hợp gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần vừa đủ V lít dd HCl 1M. Giá trị của V là? A. 0,08B. 0,18 C. 0,23D. 0,16 Câu 7: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là ? A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36 Câu 8: Hòa tan một oxit sắt bằng dd H 2SO4 đặc, nóng thu được dd X và 3,248 lit SO2 (spk duy nhất, đktc). Cô cạn dd X, thu được m gam muối sunfat khan, Giá trị của m là? A. 52,2B. 48,4C. 54,0D. 58,0 Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm Fe xOy và Cu bằng dung dịch H 2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là: A. 39,34%B. 65,57%C. 26,23%D. 13,11% Câu 10: Nung 8,4 gam Fe trong không khí, sau phản ứng thu được 10 gam chất rắn X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dd HNO 3 dư thu được 2,24 lít khí NO 2 (đktc) là spk duy nhất. Giá trị của m là: A. 11,2 gamB. 10,2 gamC. 4,0 gamD. 6,9 gam ➢ DẠNG 6: GIẢI TOÁN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH ION THU GỌN Câu 1: Hòa tan 0,1 mol Cu kim loại trong 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí NO duy nhất (đktc).Giá trị của V là A. 1,344 lít.B. 1,49 lít.C. 0,672 lít. D. 1,12 lít. Câu 2 : Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu kim loại? (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất). A. 2,88 gam. B. 3,92 gam. C. 3,2 gam. D. 5,12 gam. Câu 3: Cho hỗn hợp gồm NaCl và NaBr tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thu được kết tủa có khối lượng đúng bằng khối lượng AgNO3 đã phản ứng. Tính phần trăm khối lượng NaCl trong hỗn hợp đầu. A. 23,3% B. 27,84%. C. 43,23%. D. 31,3%. Câu 4: Trộn 100 ml dung dịch A (gồm KHCO 3 1M và K2CO3 1M) vào 100 ml dung dịch B (gồm NaHCO 3 1M và Na2CO3 1M) thu được dung dịch C. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch D (gồm H 2SO4 1M và HCl 1M) vào dung dịch C thu được V lít CO 2 (đktc) và dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH) 2 tới dư vào dung dịch E thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V lần lượt là A. 82,4 gam và 2,24 lít. B. 4,3 gam và 1,12 lít. C. 43 gam và 2,24 lít. D. 3,4 gam và 5,6 lít. Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 7,74 gam một hỗn hợp gồm Mg, Al bằng 500 ml dung dịch gồm H 2SO4 0,28M và HCl 1M thu được 8,736 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Thêm V lít dung dịch chứa đồng thời NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M vào dung dịch X thu được lượng kết tủa lớn nhất. a) Số gam muối thu được trong dung dịch X là A. 38,93 gam. B. 38,95 gam. C. 38,97 gam. D. 38,91 gam. b) Thể tích V là A. 0,39 lít. B. 0,4 lít. C. 0,41 lít. D. 0,42 lít. c) Lượng kết tủa là A. 54,02 gam. B. 53,98 gam. C. 53,62 gam. D. 53,94 gam. Câu 6: Thực hiện hai thí nghiệm: 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO. 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là A. V2 = V1. B. V2 = 2V1. C. V2 = 2,5V1. D. V2 = 1,5V1. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 304
  21. Câu 7: Cho hỗn hợp gồm 0,15 mol CuFeS 2 và 0,09 mol Cu2FeS2 tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm NO và NO 2. Thêm BaCl2 dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Mặt khác, nếu thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn. Giá trị của m và a là: A. 111,84g và 157,44g B. 111,84g và 167,44g C. 112,84g và 157,44g D. 112,84g và 167,44g Câu 8: Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO) với số mol mỗi chất là 0,1 mol, hòa tan hết vào dung dịch Y gồm (HCl và H2SO4 loãng) dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO 3)2 1M vào dung dịch Z cho tới khi ngưng thoát khí NO. Thể tích dung dịch Cu(NO 3)2 cần dùng và thể tích khí thoát ra ở đktc thuộc phương án nào? A. 25 ml; 1,12 lít. B. 0,5 lít; 22,4 lít. C. 50 ml; 2,24 lít. D. 50 ml; 1,12 lít ➢ DẠNG 7: TOÁN VỀ QUẶNG – LUYỆN GANG, THÉP – HỢP KIM Câu 1: Cho luồng khí CO đi qua một lượng quặng hematit (chứa Fe2O3 ) thì thu được 300,8 gam hỗn hợp các chất rắn X và thoát ra hỗn hợp khí Y. Cho hấp thụ toàn bộ khí Y bằng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình NaOH tăng thêm 52,8 gam. Đem chất rắn X hòa tan trong dung dịch HNO3 dư thu được 387,2 gam muối. Thành phần % khối lượng của Fe2O3 trong quặng là : A.80% B. 60% C. 50% D. 40% Câu 2: để thu được 100 tấn gang chứa 95% sắt thì cần bao nhiêu tấn quặng (chứa 90% Fe2O3)? A. 305,5 tấnB. 1428,5 tấnC. 150,8 tấnD. 1357,1 tấn Câu 3: Từ 1 tấn quặng sắt cromit (có thể viết tắt Fe(CrO 2)2 người ta điều chế được 216 kg hợp kim ferocrom (hợp kim Fe-Cr) có chứa 65% Cr. Giả sử hiệu suất của quá trình là 90%. Thành phần %(m) của tạp chất trong quặng là A. 33,6%. B. 27,2%. C. 30,2% D. 66,4%. Câu 4: Khối lượng quặng chứa 92,8% Fe3O4 để có 10 tấn gang chứa 4% Cacbon với hiệu suất 100% là A. 16,632 tấnB. 14,286 tấnC. 15,222 tấnD. 16, 565 tấn Câu 5: Cần bao nhiêu tấn muối chứa 80% sắt (III) sunfat để có một lượng sắt bằng lượng sắt trong một tấn quặng hematite chứa 64% Fe2O3? A. 2,5 tấnB. 1,8 tấnC. 1,6 tấnD. 2 tấn Câu 6: Tính khối lượng thép (chứa 0,1%C) thu được khi luyện 10 tấn quặng hematit (chứa 64% Fe2O3). H = 75% A. 3,36 tấnB. 3,63 tấnC. 6,33 tấnD. 3,66 tấn Câu 7: Hợp kim Cu – Al được cấu tạo bằng tinh thể hợp chất hóa học, trong đó có 13,2% Al về khối lượng. xác định công thức hóa học của hợp chất? A. Cu28Al10 B. Cu18Al10 C. Cu10Al28 D. Cu28Al18 DẠNG 8: TOÁN VỀ CROM, ĐỒNG, THIẾC, BẠC VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC Câu 1: Khối lượng bột nhôm cần lấy để điều chế được 5,2 g crom bằng phương pháp nhiệt nhôm là: A. 1,35B. 2,3C. 5,4D. 2,7 Câu 2: Cho m gam bột crom phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư) thu được V lít khí H 2 (đktc). Mặt khác cũng m gam bột crom trên phản ứng hoàn toàn với khí O2 (dư) thu được 15,2 gam oxit duy nhất. Giá trị của V là: A. 2,24B. 4,48C. 3,36D. 6,72 Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là: A. 21,95% và 0,78B. 78,05% và 0,78C. 78,05% và 2,25D. 21,95% và 2,25 Câu 4: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (spk duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là: A. 0,746B. 0,448C. 1,792D. 0,672 Câu 5: Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương ứng là: A. 0,015 mol và 0,04 mol B. 0,015 mol và 0,08 mol C. 0,03 mol và 0,08 mol D. 0,03 mol và 0,04 mol Câu 6: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr 2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn hoàn, thu được 23,3 g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp rắn X phản ứng với HCl dư thoát ra V lít khí H 2 (đktc). Giá trị của V là: A. 4,48 lítB. 7,84 lítC. 10,08 lítD. 3,36 lít Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 305
  22. Câu 7: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và khí NO (spk duy nhất). Cho V ml dd NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là: A. 360B. 240C. 400D. 120 Câu 8: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, Cr2O3, và Al2O3 tác dụng với dd NaOH đặc, dư, sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16g. Để khử hoàn toàn 41,4g X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8g Al. % m Cr2O3 trong hỗn hợp X là? A. 50,76%B. 20,33%C. 66,67%D. 36,71% Câu 9: Nung nóng 16,8g hỗn hợp Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O 2, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2g chất rắn X. Thể tích dd HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là? A. 600mlB. 200mlC. 800mlD. 400ml Câu 10: Hòa tan 58,4 gam hỗn hợp muối khan AlCl 3 và CrCl3 vào nước, thêm dư dung dịch NaOH vào sau đó tiếp tục thêm nước Cl2 rồi lại thêm dư dung dịch BaCl2 thì thu được 50,6 gam kết tủa. Thành phần % khối lượng của các muối trong hỗn hợp đầu là? A. 45,7% AlCl3 và 54,3% CrCl3 B. 46,7% AlCl3 và 53,3% CrCl3 C. A. 47,7% AlCl3 và 52,3% CrCl3 D. 48,7% AlCl3 và 51,3% CrCl3 Câu 11: Cho 100 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dd NaOH dư thoát ra 5,04 lít khí (đktc) và một phần rắn không tan. Lọc lấy phần không tan đem hoà tan hết bằng dung dịch HCl dư (không có không khí) thoát ra 38,8 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng các chất trong hợp kim là A. 13,66%Al; 82,29% Fe và 4,05% CrB. 4,05% Al; 83,66%Fe và 12,29% Cr C. 4,05% Al; 82,29% Fe và 13,66% Cr D. 4,05% Al; 13,66% Fe và 82,29% Cr Câu 12: Để thu được 78 g Cr từ Cr2O3 băng phản ứng nhiệt nhôm ( H=90%) thì khối lượng Al tối thiểu là A. 12,5 gB. 27 g C. 40,5 g D. 45 g Câu 13:. Khối lượng K2Cr2O7 tác dụng vừa đủ với 0,6 mol FeSO4 trong H2SO4 loãng là A. 26,4gB. 27,4g C. 28,4 g D. 29,4g Câu 14: Lượng kết tủa S hình thành khi dùng H 2S khử dung dịch chứa 0,04 mol K 2Cr2O7 trong H2SO4 dư là: A. 0,96 gam B. 1,92 gam C. 3,84 gam D. 7,68 gam Câu 15: Hòa tan 9,02 g hỗn hợp A gồm Al(NO 3)3 và Cr(NO3)3 trong dung dịch NaOH dư thu được dung dịch B. Sục từ từ CO2 vào B tới dư thì thì thu được 3,62g kết tủa. thành phần % (m) của Cr(NO3)3 trong A là A. 52,77%. B. 63,9%. C. 47%. D. 53%. Câu 16: Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl 2, rồi nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được có khối lượng là: A. 0,76 gamB. 1,03 gam C. 1,72 gam D. 2,06 gam Câu 17: Cho 9,6g Cu phản ứng vừa đủ với 500ml dd HNO 3, sau phản ứng giải phóng một hỗn hợp 4,48 lit khí NO và NO2 (đktc, spk duy nhất). Nồng độ mol của dd HNO3 là? A. 1,5MB. 2,5MC. 1MD. 2M Câu 18: Cho lượng Cu tác dụng hết với dd HNO 3 12,6% (d = 1,16g/ml), thu được 1,68 lít khí NO duy nhất (đktc). Tính thể tích HNO3 đã dùng biết người ta đã dùng dư 16% so với lượng cần dùng. A. 150mlB. 240mlC. 105mlD. 250ml Câu 19: hòa tan 12,8g Cu bằng dd HNO3 dư, thu được V1(lít) NO2 (đktc, spk duy nhất). Cho V1 lít NO2 lội qua V2 lít NaOH 0,5M vừa đủ. Giá trị của V2 là? A. 2 lítB. 2,8 lít C. 1,6 lítD. 1,4 lít Câu 20: Hòa tan thanh Cu dư trong 200ml dd HNO3 0,4M và H2SO4 0,5M thu được V lít NO (đktc, spk duy nhất). Giá trị của V là? A. 10,08 lítB. 1,568 lítC. 3,316 lítD. 8,96 lít Câu 21: Cho 20,4 g hỗn hợp gồm Mg, Zn, Ag tác dụng với 600ml dd HCl 1M ( vừa đủ ). Cho dần NaOH vào A để lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Lọc lấy kết tủa và nung đến khối lượng không đổi, thu được a g chất rắn. Giá trị của a là: A. 23,2 g B. 25,2 g C. 20,4 g D. 28,2 g Câu 22: Ngâm một lá kẽm nặng 100g trong 100ml dd chứa Cu(NO 3)2 3M lẫn với Pb(NO 3)2 1M. Sau phản ứng lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, khối lượng lá kém là? A. 113,9gB. 113,1gC. 131,1gD. 133,1g *ÔN ĐH . PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 306
  23. I. BÀI TẬP VỀ HỖN HỢP SẮT OXIT SẮT TÁC DỤNG VỚI HNO 3 HOẶC H2SO4 ĐẶC NÓNG: - Qui đổi hỗn hợp thành Fe (x mol), O (y mol). - Dùng định luật bảo toàn e, bảo toàn nguyên tố để thiết lập hệ phương trình. Cũng có thể mở rộng bài toán này cho trường hợp hỗn hợp sắt và quặng sunfua của sắt (qui đổi thành Fe và S) Hoặc hỗn hợp sắt, oxit của sắt với đồng hoặc nhôm, (qui đổi thành Fe, O, Cu hoặc Al, giải hệ phương trình ba ẩn). Ví dụ 1: Nung nóng m gam Fe ngoài không khí sau một thời gian thu được 15,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 . Hòa tan hoàn toàn X phản bằng dung dịch H 2SO4 đặc nóng (dư), thu được 4,2 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là A. 11,2.B. 16,8.C. 14,0D. 12,6. Giải Qui đổi 15 gam hỗn hợp X thành Fe (x mol), O (y mol) và áp dụng định luật bảo toàn e, ta có hệ phương trình: 56x 16y 15 x 0,225 m 0,225.56 12,6. 3x 2y 0,1875.2 y 0,15 Chọn D. Ví dụ 2: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít NO (là sản phẩm khử duy nhất, đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 151,5. B. 137,1. C. 97,5. D. 108,9. Giải Nhận xét do sau phản ứng còn Cu dư nên muối tạo thành trong dung dịch là Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2. Qui đổi hỗn hợp phản ứng thành Fe (x mol), O (y mol), Cu (z mol) và áp dụng định luật bảo toàn e, ta có hệ phương trình: 56x 16y 64z 61,2 2,4 x 0,45 2x 2y 2z 0,15.3 y 0,6 m 0,45.180 0,375.188 151,5. x 3 z 0,375 y 4 Chọn A. II. BÀI TẬP VỀ HỖN HỢP GỒM FeO, Fe2O3, Fe3O4 TÁC DỤNG VỚI HCl, H2SO4 LOÃNG: - Do Fe3O4 (oxit sắt từ) được xem là hỗn hợp của FeO và Fe 2O3 nên hỗn hợp gồm FeO, Fe 2O3, Fe O có thể qui đổi thành Fe O và FeO hoặc thành Fe O nếu n n . 3 4 2 3 3 4 Fe2O3 FeO - Dùng sơ đồ: 2H+ + O H O để tính n hoặc n . 2 H O Ví dụ: Hòa tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe O và Fe O ( n n ) bằng V ml dung dịch 2 3 3 4 FeO Fe2O3 HCl 2M (vừa đủ). Giá trị của V là: A. 20.B. 40.C. 60.D. 80. Giải Qui đổi hỗn hợp 3 oxit thành 1 oxit là Fe3O4. n 0,01 n 0,04. Fe3O4 O + 2H + O H2O 0,08  0,04 VddHCl 0,04 (lít) = 40 (ml). Chọn B. III. BÀI TẬP VỀ OH- TÁC DỤNG VỚI Cr3+: Áp dụng phương pháp giải và công thức tương tự như đối với Al3+. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 307
  24. Ví dụ: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm vào nước dư thu được 5,6 lít H 2 (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch X vào dung dịch có chứa 0,15 mol CrCl 3 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 10,3.B. 5,15.C. 15,45.D. 7,725. Giải Ta có: n 2n 0,5. OH H2 n 0,5 3 OH 4 kết tủa tan một phần. n 0,15 Cr3 Áp dụng công thức Áp dụng công thức: n 4n 3 n n 4.0,15 0,5 0,1 m 10,3(gam). OH Cr   Cr(OH )3 Chọn A. C. CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP Câu 1: Quặng có hàm lượng sắt cao nhất là A. Hematit đỏ. B. Xiđerit. C. Manhetit. D. Pirit. Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe, Al tác dụng với oxi dư khi đun nóng được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, khuấy kĩ, sau đó lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH loãng, dư. Lọc lấy kết tủa tạo thành đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần của Z gồm: A. Fe2O3, CuO. B. Fe2O3, Al2O3. C. Fe2O3, CuO, Ag. D. Fe2O3, CuO, Ag2O. Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+. B. Crom(VI) oxit là oxit bazơ. C. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. D. Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính. Câu 4: Có các phát biểu sau: (1) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. (2) Ion Fe3+ có cấu hình e là [Ar]3d5. (3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí Clo. (4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Các phát biểu đúng là A. (1), (3), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (3). Câu 5: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO 3)2, Fe(OH)3, FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn chứa: A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe. D. Fe2O3. Câu 6: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) ? A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 7: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân AgNO3 (b) Nung FeS2 trong không khí (c) Nhiệt phân KNO3 (d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư) (e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư) (h) Nung Ag2S trong không khí (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư) Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 308
  25. Câu 8: Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là: A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (3). C. (1), (4), (5). D. (1), (3), (5). Câu 9: Cho một ít bột sắt lần lượt vào lượng dư các dung dịch loãng sau đây: HCl, HNO 3, H2SO4, AgNO3, CuSO4, NaCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được muối sắt (II) là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch X. Cho lần lượt từng chất: Cu, NaNO3, KMnO4, Cl2, NaOH vào dung dịch X. Số trường hợp có xảy ra phản ứng hóa học là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 11: Hòa tan hỗn hợp gồm Al và Fe lần lượt vào lượng dư các dung dịch: HCl, NaOH, Cu(NO3)2, FeSO4, Fe(NO3)3, HNO3 đặc nóng. Số trường hợp chỉ có một kim loại tham gia phản ứng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 12: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang không màu. B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam. D. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam. Câu 13: Tiến hành các thí nghiệm sau (1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3. (2) Cho Fe Vào dung dịch Fe2(SO4)3. (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4. (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng. Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là A. (3) và (4). B. (1) và (2). C. (2) và (3). D. (1) và (4). Câu 14: Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường): (a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua. (b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat. (c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua. (d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 15: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại B. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội. C. Nhôm và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ số mol. D. Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ. Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại đều cần đun nóng. B. Trong công nghiệp nhôm được sản xuất từ quặng đolomit. C. Ca(OH)2 được dùng làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước. D. CrO3 tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit. Câu 17: Phát biểu đúng là A. Sắt có tính khử mạnh hơn đồng nhưng yếu hơn kẽm. B. Sắt tác dụng được với lưu huỳnh ngay cả ở nhiệt độ thường. C. Sắt dẫn điện, dẫn nhiệt kém. - 2+ D. Sắt khử Cl2 thành Cl , đồng thời sắt bị oxi hóa thành Fe . Câu 18: Cho các phát biểu sau: (1) Sắt và crom đều phản ứng với clo với cùng tỉ lệ mol. (2) Sắt có tính khử yếu hơn crom. (3) Sắt và crom đều bền với nước và trong không khí. (4) Sắt (III) hiđroxit và crom (III) hiđroxit đều có tính lưỡng tính. Số phát biểu sai là Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 309
  26. A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Cr(OH)3 tan trong dung dịch NaOH. B. Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr. C. Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. - 2- D. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2 thành CrO4 . Câu 20: Cho các chất sau : FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hòa tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là A. Fe3O4. B. Fe(OH)2. C. FeS. D. FeCO3. Câu 21: Cho hỗn hợp gồm 1 mol chất X và 1 mol chất Y tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) tạo ra 1 mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hai chất X, Y là A. Fe, Fe2O3.B. Fe, FeOC. Fe 3O4, Fe2O3.D. FeO, Fe 3O4. Câu 22: Cho sơ đồ phản ứng sau: to R + 2HCl(loãng)  RCl2 + H2 to 2R + 3Cl2  2RCl3 R(OH)3 + NaOH(loãng) NaRO2 + 2H2O Kim loại R là A. Cr.B. Al.C. Mg.D. Fe. Câu 23: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng? to A. Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2.B. 2Al + Fe 2O3  Al2O3 + 2Fe. to C. 4Cr + 3O2  2Cr2O3.D. 2Fe + 3H 2SO4(loãng) Fe2(SO4)3 + 3H2. Câu 24 : Cho phương trình hóa học của phản ứng: 2Cr 3Sn2  2Cr3 3Sn Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng ? A. Cr3 là chất khử, Sn2 là chất oxi hóa B. Sn2 là chất khử, Cr3 là chất oxi hóa C. Cr là chất oxi hóa, Sn2 là chất khửD. Cr là chất khử, Sn2 là chất oxi hóa Câu 25: Dung dịch CuSO4 oxi hóa được tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây ? A. Zn, Al, Fe.B. Au, Cu, Au. C. Fe, Ag, Mg.D. Al, Fe, Hg. Câu 26: Một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hòa tan quặng này trong dung dịch HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl 2 thấy có kết tảu trắng (không tan trong axit mạnh). Loại quặng đó là A. xiđerit. B. hematit.C. pirit.D. Manhetit. Câu 27: Cho các phát biểu sau: (a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB. (b) Các oxit của crom đều là oxit bazơ. (c) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6 (d) Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa. (e) Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom(III). Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là: A. (a), (b) và (e).B. (a), (c) và (e). C. (b), (d) và (e).D. (b), (c) và (e). Câu 28: Các số oxi hóa đặc trưng của crom là A. +2, +4, +6.B. +2, +3, +6.C. +3, +4, +6.D. +1, +3, +6. Câu 29: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H 2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là A. 52,2. B. 48,4. C. 54,0. D. 58. Câu 30: Cho 18,5 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng, đun nóng. Sau khi phản ứng thu được 2,24 lít NO duy nhất (đktc), dung dịch X và còn lại 1,46 gam kim loại. Nồng độ dung dịch HNO3 là A. 5,1M. B. 3,5M. C. 2,6M. D. 3,2M. Câu 31: Hoà tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm Fe xOy và Cu bằng dung dịch H 2SO4 đặc nóng Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 310
  27. (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là A. 26,23%. B. 39,34%. C. 65,57%. D. 13,11%. Câu 32: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là A. 9,75. B. 8,75. C. 7,80. D. 6,50. Câu 33: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và K vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được (m + 31,95) gam hỗn hợp chất rắn khan. Hoà tan hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch Z. Cho từ từ đến hết dung dịch Z vào 0,5 lít dung dịch CrCl 3 1M đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa có khối lượng là A. 30,9 gam. B. 20,6 gam. C. 54,0 gam. D. 51,5 gam. Câu 34: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 17,8 và 4,48. B. 17,8 và 2,24. C. 10,8 và 4,48. D. 10,8 và 2,24. Câu 35: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N2, 14% SO2, còn lại là O2. Phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp X là A. 59,46%. B. 42,31%. C. 26,83%. D. 19,64%. Câu 36: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr 2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 7,84. B. 4,48. C. 3,36. D. 10,08. Câu 37: Nung nóng 23,3 gam hỗn hợp gồm Al và Cr 2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chia hỗn hợp thu được sau phản ứng thành hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 1M (loãng). Để hòa tan hết phần hai cần vừa đủ dung dịch chứa x mol H2SO4 (loãng). Giá trị của x là A. 0,75. B. 0,375. C. 0,65. D. 0,325. Câu 38: Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu được gồm dung dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 đều là NO. Giá trị của m là A. 12,8. B. 6,4. C. 9,6. D. 3,2. Câu 39: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H SO 0,1M. Sau khi các 2 4 phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là A. 0,224 lít và 3,750 gam. B. 0,112 lít và 3,750 gam. C. 0,224 lít và 3,865 gam. D. 0,112 lít và 3,865 gam. Câu 40: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H 2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là A. 240. B. 120. C. 360. D. 400. Câu 41: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại. Giá trị của x là A. 1,50. B. 3,25. C. 1,25. D. 2,25. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 311
  28. Câu 42: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là A. FeO; 75%. B. Fe2O3; 75%. C. Fe2O3; 65%. D. Fe3O4; 75% Câu 43: Hoà tan 25 gam hỗn hợp X gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3 vào nước, thu được 150 ml dung dịch Y. Thêm H2SO4 (dư) vào 20 ml dung dịch Y rồi chuẩn độ toàn bộ dung dịch này bằng dung dịch KMnO4 0,1M thì dùng hết 30 ml dung dịch chuẩn. Phần trăm khối lượng FeSO4 trong hỗn hợp X là A. 68,4%. B. 9,12%. C. 31,6%. D. 13,68%. Câu 44: Hòa tan hoàn toàn 12,276 gam hỗn hợp bột X gồm một oxit sắt và Al bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 0,6272 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đkc) và dung dịch chứa 40,812 gam hỗn hợp muối nitrat. Phần trăm khối lượng của Al trong X là A. 5,72%. B. 7,045. C. 6,60%. D. 6,16%. Câu 45: Cho 19,64 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Ag vào dung dịch HCl dư thu được V1 lít H2 (biết V1>2,912). Mặt khác, cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch HNO 3 loãng, sau phản ứng thu được V 2 lít NO (sản phẩm khử duy nhất), dung dịch Y và 12,92 gam chất rắn Z. Giá trị của V2 là (các thể tích đo ở đkc) A. 1,792. B. 2,24. C. 1,68. D. 2,016. Câu 46: Cho a gam Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và Cu(NO3)2 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92a gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của a là A. 11,0. B. 11,2. C. 8,4. D. 5,6. Câu 47: Nung 55,68 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và FeCO3 ngoài không khí được 43,84 gam hỗn hợp Y gồm 3 oxit sắt và V lít khí CO2(đkc). Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 1,344 lít SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là A. 6,72. B. 7,616. C. 6,272. D. 7,168. Câu 48: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là A. 0,64.B. 3,84.C. 3,20.D. 1,92. Câu 49: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu (giả thiết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 1 lít. B. 0,6 lít. C. 0,8 lít. D. 1,2 lít. Câu 50: Hòa tan hết 2,24 gam bột Fe vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, sau khi kết thúc các phản ứng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và m gam chất rắn. Giá trị của m và V lần lượt là A. 17,22 và 0,224.B. 1,08 và 0,224.C. 18,3 và 0,448.D. 18,3 và 0,224. Câu 51: Cho khí CO đi qua ống sứ đựng 0,45 mol hỗn hợp X gồm Fe 2O3 và FeO nung nóng sau một thời gian thu được 51,6 gam chất rắn Y. Dẫn khí đi ra khỏi ống sứ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 88,65 gam kết tủa. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được V lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là A. 7,84.B. 8,4.C. 3,36.D. 6,72. Câu 52: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm x mol FeO, x mol Fe2O3 và y mol Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 6,72 lít NO2 (đktc). Giá trị của m là A. 46,4.B. 48,0.C. 35,7.D. 69,6. Câu 53: Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS 2 và S vào dung dịch HNO3 loãng (dư), đun nóng, giải phóng 8,064 lít NO (là sản phẩm khử duy nhất ở đtkc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được kết tủa Z. Hòa tan hết lượng kết tủa Z bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng còn lại 30,29 gam chất rắn không tan . Giá trị của a là A. 7,92.B. 9,76.C. 8,64.D. 9,52. Câu 54: Nhiệt phân hoàn toàn a mol Fe(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 bằng T1. Nhiệt phân hoàn toàn a mol Fe(NO3)3 thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 bằng T2. Quan hệ giữa T1 và T2 là A. T1 = 0,972T2.B. T 1 = T2.C. T 2 = 0,972T1.D. T 2 = 1,08T1. Câu 55: Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 (trong đó tỉ lệ khối lượng của FeO và Fe2O3 bằng 9:20) bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X có chứa 16,25 gam FeCl 3 và m gam FeCl2. Giá trị của m là Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 312
  29. A. 5,08.B. 6,35.C. 7,62.D. 12,7. Câu 56: Nung 23,2 gam hỗn hợp X (FeCO 3 và FexOy) tới phản ứng hoàn toàn thu được khí A và 22,4 gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 7,88 gam kết tủa. Mặt khác, để hòa tan hết 23,2 gam X cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M. Công thức của FexOy và giá trị của V là A. FeO và 200.B. Fe 3O4 và 250.C. FeO và 250.D. Fe 3O4 và 360. Câu 57: Giả sử gang cũng như thép chỉ là hợp kim của sắt với cacbon và sắt phế liệu chỉ gồm sắt, t0 cacbon và Fe2O3. Coi phản ứng xảy ra trong lò luyện thép Martanh là Fe2O3 3C  2Fe 3CO  Khối lượng sắt phế liệu (chứa 40% Fe2O3, 1%C) cần dùng để khi luyện với 4 tấn gang 5%C trong lò luyện thép Martanh, nhằm thu được loại thép 1%C là A. 1,50 tấn.B. 2,93 tấn. C. 2,15 tấn. D. 1,82 tấn. Câu 58: Chia 156,8 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 3O4, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa đủ với dung dịch Y chứa hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng thu được 167,9 gam muối khan. Số mol của HCl trong dung dịch Y là A. 1,75 mol.B. 1,50 mol.C. 1,80 mol.D. 1,00 mol. Câu 59: Cho 13,60 hỗn hợp bột X gồm Fe và Mg vào 200 ml dung dịch CuSO 4 1M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn gồm hai kim loại, cho hai kim loại này trong dung dịch HCl (dư) thu được 2,24 lít H 2 (ở đktc). Phần trăm khối lượng của Fe có trong hỗn hợp X là A. 41,18%. B. 17,65%. C. 82,35%. D. 58,82%. Câu 60: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HNO 3 thu được dung dịch X và 1,12 lít NO (đktc). Thêm dung dịch chứa 0,1 mol HCl vào dung dịch X thì thấy khí NO tiếp tục thoát ra và thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần 115 ml dung dịch NaOH 2M. Biết NO là sản phẩm - khử duy nhất của NO3 Giá trị của m là A. 3,36.B. 3,92.C. 2,8.D. 3,08. D. ĐÁP ÁN CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP 1C 2A 3B 4D 5D 6D 7A 8C 9C 10D 11B 12C 13D 14D 15C 16D 17A 18C 19B 20C 21D 22A 23D 24D 25A 26C 27B 28B 29D 30D 31A 32A 33B 34B 35D 36A 37D 38A 39D 40C 41C 42A 43A 44D 45A 46A 47D 48D 49C 50D 51A 52D 53B 54C 55B 56D 57D 58C 59C 60B Chương VIII: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ Bài: NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH I/NHẬN BIẾT MỘT SỐ CATION TRONG DD: CATION THUỐC THỬ HIỆN TƯỢNG PT ION THU GỌN PP vật lí thử màu ngọn lửa . Na+ . + dd NH4 Ba2+ Ca2+ Al3+ Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 313
  30. Fe2+ Fe3+ Cu2+ Cr3+ II/ NHẬN BIẾT MỘT SỐ ANION TRONG DD: ANION THUỐC THỬ HIỆN TƯỢNG PT ION THU GỌN 2- CO3 2- SO4 Cl- - NO3 NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ KHÍ THUỐC THỬ HIỆN TƯỢNG PT ION THU GỌN SO2 CO2 H2S NH3 O3 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? A. Zn, Al2O3, Al. B. Mg, K, Na. C. Mg, Al2O3, Al. D. Fe, Al2O3, Mg. Câu 2: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là A. dung dịch Ba(OH)2. B. CaO. C. dung dịch NaOH. D. nước brom. + 2+ 2+ 3+ 3+ Câu 3: Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa một cation sau đây: NH4 , Mg , Fe , Fe , Al (nồng độ khoảng 0,1M). Dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch trên, có thể nhận biết tối đa được mấy dung dịch? A. 2 dung dịch. B. 3 dung dịch. C. 1 dung dịch. D. 5 dung dịch. Câu 4: Có 5 lọ chứa hoá chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch chứa cation sau (nồng độ mỗi dung dịch khoảng 0,01M): Fe2+, Cu2+, Ag+, Al3+, Fe3+. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử KOH có thể nhận biết được tối đa mấy dung dịch? A. 2 dung dịch. B. 3 dung dịch.C. 1 dung dịch. D. 5 dung dịch. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 314
  31. Câu 5: Có 5 dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau: KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO3. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch thì có thể phân biệt tối đa mấy dung dịch? A. 1 dung dịch.B. 2 dung dịch.C. 3 dung dịch.D. 5 dung dịch. Câu 6: Để phân biệt dung dịch Cr2(SO4)3 và dung dịch FeCl2 người ta dùng lượng dư dung dịch A. K2SO4. B. KNO3. C. NaNO3. D. NaOH. Câu 7: Có các lọ dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi lọ đựng dung dịch không màu của các muối sau: Na2SO4, Na3PO4, Na2CO3, Na2S, Na2SO3. Chỉ dùng thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch thì có thể được các dung dịch A. Na 2CO3, Na2S, Na2SO3.B. Na 2CO3, Na2S. C. Na3PO4, Na2CO3, Na2S.D. Na 2SO4, Na3PO4, Na2CO3, Na2S, Na2SO3. Câu 8: Để nhận biết các dd muối : Al(NO3)3 , (NH4)2SO4 , NaNO3 , NH4NO3 , MgCl2 , FeCl2 có thể dùng dung dịch: A. NaOH B. Ba(OH)2 C. BaCl2 D. AgNO3 Chương IX: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ KINH TẾ - XÃ HỘI – MÔI TRƯỜNG Bài: HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I. Vấn Đề Năng Lượng Và Nhiên Liệu 1. Năng lượng và nhiên liệu có vai trò như thế nào đối với sự phát triển kinh tế - Nguồn năng lượng: mặt trời, gió, nước - Các dạng năng lượng: động năng - Nguồn nhiên liệu: than, dầu mỏ . 2. Vấn đề năng lượng – nhiên liệu đang đặt ra cho cho nhân loại hiện nay 3. Hoá học góp phần giải quyết vấn đề năng lượng – nhiên liệu trong hiện tại và tương lai II. Vấn Đề Vật Liệu: 1. Vai trò của vật liệu đối với sự phát triển kinh tế: 2. Vấn đề vật liệu đang đặt ra cho nhân loại là gì? - Nhu cầu xã hội về vật liệu có những tính năng vật lí, hoá học, sinh học mới càng cao, càng đa dạng - Tuỳ từng ngành mà nhu cầu về vật liệu khác nhau 3. Hoá học đã góp phần giải quyết vấn đề vật liệu như thế náo? Góp phần tạo vật liệu cho nhân loại + Vật liệu vô cơ + Vật liệu hữu cơ + Vật liệu mới: * Vật liệu nano * Vật liệu compozzit * Vật liệu quang điện Bài: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI I.Hóa học và vấn đề lương thực thực phẩm - Do sự bùng nô về dân số và nhu cầu của côn người ngày càng cao, vấn đề đặt ra đối với lương thực, thực phẩm là: không những cần tăng về số lượng mà cần tăng cả về chất lượng, chú ý vấn đề vệ sinh an tòan thực phẩm . - Hóa học đã góp phần làm tăng số lượng và chất lượng lương, thực thực phẩm. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 315
  32. Nghiên cứu và sản xuất các chất hóa học có tác dụng bảo vệ và phát triển thực vật, động vật .Thí dụ : phân bón hóa học, thuốc trừ sâu,diệt cỏ, kích thích sinh truởng Nghiên cứu ra các chất màu, chất phụ gia thực phẩm, hương liệu giúp chế biến được thực thực phẩm thơm ngon, hình thức đẹp nhưng vẫn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. - Bằng phương pháp hóa học, tăng cường chế biến thực phâm nhân tạo hoặc chế biến thực phẩm theo công nghệ hóa học tọ ra sản phẩm có chất lượng cao hơn phù hợp với những nhu cầu khác nhau của con người. II.Hóa học và vấn đề may mặc - Nếu con người chỉ dựa vào tơ sợi thiên nhiên như bông, đay, gai thì không đủ - Ngày nay việc sản xuất ra tơ, sợi hóa học đã đápứng được nhu câu may mặc cho nhân loại. So với tơ tự nhiên ( sợi bông, sợi gai, tơ tằm ) tơ hóa học, tơ visco, tơ axeetat, tơ nilon, tơ capron, tơ poliacrylat có nhiều ưu điểm nổi bật: dai, đàn hồi, mềm mại, nhẹ, xốp, đẹp và rẻ tiền Các loại tơ sợi hóa học được sản xuất bằng phương pháp công nghiệp nên đã dần đáp ứng đuợc nhu cầu về số lượng, chất lượng và mĩ thuật III. Hóa học và vấn đề sức khỏe con người 1.Dược phẩm - Nhiều loại bệnh không thể chỉ dùng các loại cây cỏ tự nhiên trực tiếp để chữa trị. - Ngành hóa học đã gpá phần tạo ra những loại thuốc tân dược có nhiều ưu thế: sử dung đơn giản, bệnh khỏi nhanh, có hiệu quả đặc biệt đối với một số bệnh do virut và một số bệnh hiểm nghèo 2. Chất gây nghiện, chất ma túy, phòng chống ma túy - Ma túy là chất có thể làm thay đổi một hay nhiều chức năng sinh lí,có hại cho sức khỏe con người .Tiêm chích ma túy gây trụy tim mạch ,dễ dẫn đến tử vong. -Vấn đề đang đặt ra hiện nay là càng ngày càng có nhiều người bị nghiện ma túy ,đặt biệt là thanh thiếu niên. - Hóa học đã góp phần làm rõ thành phần hóa học, tác dụng tâm, sinh lí của một số chất gây nghiện, ma túy. Trên cơ sở đó giúp tạo ra các biện pháp phòng chống sử dụng chất ma túy, chất gây nghiện. Bài: HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG I/ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 1.Ô nhiễm không khí:là hiện tượng làm cho không khí sạch thay đổi thành phần,có nguy cơ gây tác hại đến thực vật,động vật, sức khỏe con người và môi trường xung quanh - Không khí sạch có 78%N2 ,21%O2,có ít CO2,hơi nước - Không khí bị ô nhiễm thường chứa quá mức cho phép nồng độ các khí CO2 ,SO2, CH4,CO, H2S, NH3 ,HCl và một số vi khuẩn gây bệnh. 2.Ô nhiễm nước: là hiện tượng làm thay đổi thành phần ,tính chất của nước gây bất lợi cho môi trường nước ,phần lớn do các hoạt động khác nhau của con người gây nên. - Nước sạch không có chứa các chất nhiêm bẩn ,vi khuẩn gây bệnh và các chất hóa học làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người, dược qui định thành phần giới hạn 1 số ion, ion kim loại nặng, chất thải dưới mức nồng độ cho phép. - Nước ô nhiễm có chứa các chất thải hữu cơ, các vi khuẩn gây bệnh, các hóa chất vô cơ, hữu cơ tổng hợp, chất phóng xạ, chất độc hóa học 3.Ô nhiễm môi trường đất:là tất cả các hoạt động, quá trình làm nhiễm bẩn đất, thay đổi tính chất lí,hóa tự nhiên của đất do tác nhân gây ô nhiễm ,dẫn đến làm giảm độ phì của đất. - Đất sạch không chứa chất nhiễm bẩn ,chất hóa học dưới mức cho phép. - Đất bị ô nhiễm có 1 số độc tố, chất có hịa cho cây trồng vượt quá mức độ qui định như nồng độ thuốc trừ sâu ,phân hóa học, kim loại nặng Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 316
  33. - Nguồn gây ô nhiễm môi trường tự nhiên hoặc nhân tạo như sản xuất hóa học do khí thải, chất thỉa rắn, nước thải có những chất độc hại cho người và sinh vật. - Tác hại của ô nhiễm môi trường (không khí, đất, nước) gây suy giảm sức khỏe của người, gây thay đổi khí hậu toàn cầu, làm diệt vong 1 số loại sinh vật Ví dụ hiện tượng lỗ thủng tầng ozon, hiệu ứng nhà kính, mưa axit II/ HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG ĐỜI SỐNG SẢN XUẤT VÀ HỌC TẬP HÓA HỌC Ô nhiễm môi trường xảy ra trên toàn cầu, môi trường hầu hết các nước đều bị ô nhiễm .Do đó vấn đề bảo vệ môi trường là vấn đề chung của toàn nhân loại. 1.Nhận biết môi trường bị ô nhiễm bằng phương pháp hóa học a)Quan sát Nhận thấy môi trường bị ô nhiễm qua mùi, màu sắc, tác dụng sinh lí đặc trưng 1 số khí NH3, NO2, SO2, H2S VD nước ô nhiễm mùi khó chịu, màu tối, đen. b)Xác định chất ô nhiễm bằng thuốc thử Dùng các thuốc thử để xác định hàm lượng cá ion kim loại nặng, nồng độ Ca2+, Mg2+, độ pH của nước. c)Xác định bằng dụng cụ đo Dùng nhiệt kế xác định nhiệt độ của nước, dùng sắc kí xác định các ion kim loại hoặc ion khác, máy đo pH của đất, nước. 2.Vai trò của hóa học trong việc xử lí chất ô nhiễm a)Nguyên tắc chung xử lí chất ô nhiễm bằng phương pháp hóa học. - Xử lí ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước dựa trên cơ sở khoa học hóa học có kết hợp vật lí và sinh học. - Phương pháp chung nhất là loại bỏ chất thải độc hại bằng chất hóa học khác có phản ứng với chất độc hại, tạo thành chất ít độc hại ở dạng rắn, khí, dung dịch, hoặc có thể cô lập chất độc hại trong dụng cụ đặc biệt, ngăn chặn không cho chất độc hại xâm nhập môi trường đất, nước, không khí gây ô nhiễm môi trường. b)Một số cách xử lí: + Xử lí nước thải:do nhà máy, xí nghiệp gây ô nhiễm.Sơ đồ xử lí (SGK) + Xử lí khí thải: Sơ đồ xử lí (SGK) + Xử lí khí thải trong quá trình học tập hoá học: - Phân loại hóa chất thải - Căn cứ tính chất hóa học để xử lí CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là A. vôi sống. B. cát. C. lưu huỳnh. D. muối ăn. Câu 2: Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây? A. Khí cacbonic. B. Khí clo. C. Khí hidroclorua. D. Khí cacbon oxit. Câu 3: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc là. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là A. nicotin.B. aspirin.C. cafein.D. moocphin. Câu 4: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là A. CO và CH4. B. CH4 và NH4. C. SO2 và NO2. D. CO và CO2. Câu 5: Không khí trong phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây? Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 317
  34. A. Dung dịch HCl.B. Dung dịch NH 3. C. Dung dịch H2SO4.D. Dung dịch NaCl. Câu 6: Dẫn không khí bị ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất hiện màu đen. Không khí đó đã bị nhiễm bẩn khí nào sau đây? A. Cl2. B. H2S. C. SO2. D. NO2. Câu 7: Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là A. penixilin, paradol, cocain.B. heroin, seduxen, erythromixin C. cocain, seduxen, cafein.D. ampixilin, erythromixin, cafein. Câu 8: Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay thế một số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường? A.Than đáB. Xăng, dầuC. Khí butan( gaz) D. Khí H 2 Câu 9: Một trong những hướng con người đã nghiên cứu nhằm tạo ra nguồn năng lượng nhân tạo to lớn để sử dụng cho mục đích hòa bình , đó là: A. năng lượng mặt trờiB. năng lượng thủy điện C. năng lượng gióD. năng lượng hạt nhân Câu 10: Bảo quản thực phẩm( thịt , cá ) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn? A. Dùng fomon , nước đáB. Dùng phân đạm, nước đá C. Dùng nước đá hay ướp muối rồi sấy khôD. Dùng nước đá khô, fomon Câu 11: Trường hợp nào sau đây được coi là không khí sạch? A. Không khí chứa 78% N2 , 21% O2 , 1% hỗn hợp CO2, H2O, H2 B. Không khí chứa 78% N2 , 18% O2 , 4% hỗn hợp CO2, H2O, H2 C. Không khí chứa 78% N2 , 20% O2 , 2% hỗn hợp CO2, H2O, H2 D. Không khí chứa 78% N2 , 16% O2 , 6% hỗn hợp CO2, H2O, H2 Câu 12: Trường hợp nào sau đây được coi là nước không bị ô nhiễm? A. Nước ruộng lúa chứa khoảng 1% thuốc trừ sâu và phân bón hóa học B. Nước thải nhà máy có chứa nồng độ lớn các ion kim loại nặng: Pb 2+, Cd2+, Hg2+, Ni2+ C. Nước thải từ các bệnh viện , khu vệ sinh chứa các khuẩn gây bệnh D. Nước từ các nhà máy nước hoặc nước giếng khoan k 0 chứa các chất độc tố như asen, sắt. quá mức cho phép. Câu 13: Sau bài thực hành hóa học, trong một số chất thải dạng dd có chứa các ion: Cu2+, Zn2+, Fe3+, Pb2+ , Hg2+ Dùng chất nào sau đây có thể xử lý sơ bộ các chất thải trên? A. Nước vôi dưB. HNO 3 C. Giấm ănD. Etanol Câu 14: Cơ quan cung cấp nước xử lý nước bằng nhiều cách khác nhau, trong đó có thể thêm clo và phèn kép nhôm kali [ K2SO4. Al2(SO4)3 . 24H2O ] . Phải thêm phèn kép nhôm kali vào nước để: A. làm nước trongB. khử trùng nước C. loại bỏ lượng dư ion floruaD. loại bỏ các rong , tảo. Câu 15: Một chất có chứa nguyên tố oxi, được dùng để làm sạch nước và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên Trái Đất không bị bức xạ cực tím .Chất này là: A. ozonB. oxi C. SO 2 D. CO2 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 318