Bài tập Chương 6 - Hóa học 8

docx 4 trang mainguyen 7010
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Chương 6 - Hóa học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_chuong_6_hoa_hoc_8.docx

Nội dung text: Bài tập Chương 6 - Hóa học 8

  1. Câu 1 : Hòa tan 20g Natri hidroxit vào 480g nước, thu được dung dịch A có khối lượng riêng (d=1,25g/ml) a) Tính nồng độ phần trăm dung dịch A b) Tính nồng độ mol/l dung dịch A c) Cần phải làm bay hơi bao nhiêu gam nước có trong dung dịch A được dung dịch B có nồng độ 8% Bài Giải a. md d = 20 + 480 = 500( g) 0,5đ mct 20 C% = . 100% = .100% =4 % 0,5đ mdd 500 20 b. n = = 0,5 (mol) 0,5 đ NaOH 40 mdd 500 Vd d = = =400 ml = 0,4 lit 0,5đ D 1,25 n 0,5 CM = = =1,25 M 0,5đ V 0,4 c. Khối lượng dung dịch B nồng độ 8% là: mct.100% 20.100 m = = =250 (g) 0,5đ d d C% 8 Vậy khối lượng nước cần làm bay hơi là: 500 - 250 = 250 (g ) 0,5đ Câu 2 Hòa tan 10g Natri hidroxit vào 240g nước, thu được dung dịch A có khối lượng riêng (d=1,25g/ml) a) Tính nồng độ phần trăm dung dịch A b) Tính nồng độ mol/l dung dịch A c) Cần phải làm bay hơi bao nhiêu gam nước có trong dung dịch A được dung dịch B có nồng độ 8% Bài Giải a. md d = 10 + 240 = 250( g) 0,5đ mct 10 C% = . 100% = .100% =4 % 0,5đ mdd 250 10 b. n = = 0,25 (mol) 0,5 đ NaOH 40 mdd 250 Vd d = = =200 ml = 0,2 lit 0,5đ D 1,25 n 0,25 CM = = =1,25 M 0,5đ V 0,2 c. Khối lượng dung dịch B nồng độ 8% là:
  2. mct.100% 10.100 m = = =125(g) 0,5đ d d C% 8 Vậy khối lượng nước cần làm bay hơi là: 250 – 125 = 125 (g ) 0,5đ Câu 3 : Cho 13 gam kÏm ph¶n øng hoµn toµn víi dung dÞch HCl (d) a) ViÕt ph¬ng tr×nh ho¸ häc. b) TÝnh thÓ tÝch khÝ hi®ro sinh ra ë ®iÒu kiÖn tiªu chuÈn. c) NÕu dïng toµn bé lîng hi®ro bay ra ë trªn ®em khö 12gam bét CuO ë nhiÖt ®é cao th× chÊt nµo cßn d? d bao nhiªu gam? Bài Giải a. PTHH: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 13 b. nZn = = 0,2(mol) 65 Theo PTHH: n n 0,2 (mol H2 Zn V 0,2.22,4 4,48 (l) H2 t0 c. H2 + CuO  Cu + H2 (2) 12 Ta cã n = 0,15 (mol); n 0,2 (mol) CuO 80 H2 Theo PTHH (2): n n = 0,15 (mol) => H2 cßn d H2 CuO n (d)= 0,2- 0,15 = 0,05 (mol) H2 m (d) = 0,05.2 = 0,1(g) H2 Câu 4 : Trong phòng TN, người ta dùng hiđro để khử Fe2O3 và thu được 11,2 g Fe và hơi nước. a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra . b) Tính khối lượng sắt (III) oxit đã phản ứng. c) Tính thể tích khí hiđro đã dùng (ở đktc) Bài Giải a) Phương trình phản ứng: t0 3H2 + Fe2O3  2Fe + 3H2O 1,12 b) Theo bài ta có nFe = = 0,2 mol 56 - Theo PTPU : nFe2O3 = 1/2 nFe = 0,1 mol => mFe2O3 = 0,1.160 = 16 g c) Theo PTPU: nH2 = 3/2 nFe = 0,3 mol => VH2 = 0,3.22,4 = 6,72 lit Câu 5: a) Có 20 g KCl trong 600 g dd.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch KCl b) Hòa tan 1,5 mol CuSO4 vào nước thu được 750 ml dung dịch.Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 Bài Giải a) Nồng độ phần trăm của dung dịch KCl là:
  3. mKCl.100 20.100 C% dd KCl = = = 3,33 % mddKCl 600 b) Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 là: nCuSO4 1,5 CM dd CuSO4 = = = 2M Vdd CuSO4 0,75 Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 g kim loại R có hóa trị II thu được 12 g oxit. Xác định tên nguyên tố R trên. Bài Giải t0 2R + O2  2RO gọi x là nguyên tử khối của R ta có t0 2R + O2  2RO 2x 2(x+16) 7,2g 12g 7,2 . 2(x+16) = 2x . 12 14,4x + 230,4 = 24x 230,4 = 24x - 14,4x 230,4 = 9,6x x = 230,4 : 9,6 = 24 Vậy R là Mg Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng: Al + HCl AlCl3 + H2 a) Hoàn thành sơ đồ phản ứng trên. (0,5đ) b) Nếu có 10,8 gam nhôm đã phản ứng thì thu được bao nhiêu lít khí hidro (ở đktc)? Bài Giải a) Hoàn thành sơ đồ phản ứng. (0,5đ) 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 b) Thể tích khí hidro sinh ra ở đktc khi có 10,8 gam nhôm đã phản ứng. 10,8 Số mol của 10,8 gam nhôm = = 0,4 mol 27 0,4x3 Theo phương trình phản ứng, số mol H2 = 3/2 số mol nhôm = = 0,6 mol 2 Thể tích của 0,6 mol khí hidro ở đktc = 0,6 x 22,4 = 13,44 lít. Câu 8: Laøm bay hôi 300g nöôùc khoûi 700g dung dòch muoái 12% nhaän thaáy coù 5g muoái taùch khoûi dung dòch baõo hoøa. Haõy xaùc ñònh noàng ñoä phaàn traêm cuûa dung dòch muoái baõo hoøa Bài Giải 12.700 - Khoái löôïng muoái trong dung dòch ban ñaàu : mct = = 84g 100 - Khoái löôïng muoái coù trong dung dòch baõo hoøa : 84 – 5 = 79g. - Khoái löôïng dung dòch muoái sau khi laøm bay hôi nöôùc : mdd = 700 – (300 + 5) = 395g * Tính C% : Cho 1 ñ
  4. 100%.79 C% = = 20% 395 Câu 9: Hòa tan hết 5,6 gam Fe cần vừa đủ 200 gam dung dịch HCl . a) Tính thể tích khí H2 thoát ra(đktc) . b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl cần dùng . c) Tính nồng độ phần tram của dung dịch sau phản ứng . Bài Giải a) PTHH : Fe + 2HCl FeCl2 + H2 5,6 - n = 0,1mol Fe 56 - nH 2 = nFe = 0,1 mol - vH 2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 lít b) nHCl = 0,1 . 2 = 0,2 mol 7,3 C% = .100% 3,65% HCl 200 c) nFeCl 2 = 0,1 mol mFeCl 2 = 0,1.127= 12,7 gam Khối lượng dung dịch sau phản ứng : 5,6 + 200 – 0,1 .2 = 205,3 gam Nồng độ % của dung dịch sau phản ứng: 12,7 C%FeCl = .100% 6,18% 2 205,3 Câu 10: Cho 13 g kẽm tác dụng hết với dd HCl thu được muối kẽm clorua (ZnCl2 ) và khí hiđro ( H2 ). Cho toàn bộ lượng khí hidro thu được tác dụng với 20g CuO, sản phẩm là Cu và H2O. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra ? b.Tính khối lượng kẽm clorua (ZnCl2) tạo thành ? c. Tính khối lượng chất còn dư sau phản ứng khử của H2? Bài Giải a/ Zn + 2HCl —> ZnCl2 + H2 H2 + CuO —> Cu + H2O m 13 b/ nZn = = = 0,2mol M 65 m 20 n CuO = = = 0,25mol M 80 Zn + 2HCl —> ZnCl2 + H2 1mol 2mol 1mol 1mol 0,2 —> 0,2 —> 0,2 mZnCl2 = n. M = 0,2 . 136 = 27,2g c/ Vì số mol CuO > H2 mà tỉ lệ số mol CuO và H2 ở phương trình bằng nhau nên ta tính số mol Cu dựa vào số mol H2 H2 + CuO —> Cu + H2O 1mol 1mol 1mol 1mol 0,2—> 0,2 —> 0,2 —> 0,2 Vậy CuO dư: 0,25 – 0,2 = 0,05 mol mCuO dư = 0,05 . 80 = 4g