Bài ôn tập số 2 - Chương 2 - Số học 6 - Giảng viên: Kỹ sư Lê Ngọc Thiện

docx 4 trang mainguyen 4010
Bạn đang xem tài liệu "Bài ôn tập số 2 - Chương 2 - Số học 6 - Giảng viên: Kỹ sư Lê Ngọc Thiện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_on_tap_so_2_chuong_2_so_hoc_6_giang_vien_ky_su_le_ngoc_t.docx

Nội dung text: Bài ôn tập số 2 - Chương 2 - Số học 6 - Giảng viên: Kỹ sư Lê Ngọc Thiện

  1. ÔN TẬP CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU Thực hiện phép tính (không sử dụng máy tính bỏ túi) a) 10 + (– 20) = b) (-15) + 25 = c) (– 17) + 16 = d) (– 11) + 11 = e) 19 + ( -11) = f) 14 + ( -18) = g) (– 20) + 90 = h) 120 + (– 130) = i) 20 + ( - 15 ) = j) (– 30) + 30 = k) 40 + ( -10 ) = l) 30 + ( -80) = m) 31 + (- 11) = n) – 30 + 25 = o) – 50 + 27 = p) 50 + (– 100) = q) – 30 + 70 = r) – 12 + 78 = s) 24 + (– 39) = t) – 54 + ( -37) = u) – 26 + 14 = v) 23 + (-77) = w) – 47 + 47 = x) – 57 + 19 = y) (-18) + 21 = z) 12 + (-23) = Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta tìm HIỆU hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) và đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. Ví dụ: (-12) + 15 = B1: Tìm HIỆU hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) | 15 | - |- 12 | “Trị tuyết đối của số nguyên âm hay dương đều ra dương” = 15 - 12 = 3 B2: Đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. Số 15 > 12 nên dấu +. Vậy (-12) + 15 = + 3 = 3 BÀI ÔN TẬP SỐ 2_CHƯƠNG 2 Giảng viên: Kỹ sư Lê Ngọc Thiện
  2. ÔN TẬP CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Thực hiện phép tính (không sử dụng máy tính bỏ túi) a) (+12 + (+38) = b) (-12) + ( - 18) = c) ( - 25) + ( -23) = d) – 34 + (- 56) = e) – 56 + (- 34) = f) (+18) + 10 = g) – 67 + 17 = h) – 70 + ( - 30 ) = i) – 20 + ( -40) = j) – 90 + (- 120) = k) – 120 + ( -90) = l) (- 117) + (- 77) = m) – 230 + ( - 470) = n) 90 + ( +12) = o) – 34 + ( - 29) = p) – 209 + ( - 10) = q) – 12 + ( - 54) = r) – 7 + ( - 78) = s) 12 + ( -18) = t) ( - 120) + (- 280) = u) (+350) + (+150) = v) (- 19) + (-31) = w) (- 10) + (-1) = x) – 120 + (- 20) = y) – 20 + (-120) = z) – 100 + ( - 31) = Muốn Cộng hai số nguyên dương ta cộng như số tự nhiên bình thường Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-“ trước kết quả Ví dụ: (+12) + (+25) = ? Đây là hai số nguyên dương cộng lại nên cộng như số tự nhiên bình thường. (+12) + (+25) = 12 + 25 = 37 Ví dụ: (-17) + (-15) = ? Đây là hai số nguyên âm cộng lại nên: B1: Cộng hai giá trị tuyệt đối: |-17| + |-15| = 17 + 15 = 32 “Trị tuyệt đối ra (+), mất dấu (-)” B2: Thêm dấu (-) vào kết quả. Vậy : (-17) + (-15) = - 32 BÀI ÔN TẬP SỐ 2_CHƯƠNG 2 Giảng viên: Kỹ sư Lê Ngọc Thiện
  3. ÔN TẬP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b. Sau đỏ trở lại cách làm cộng hai số nguyên khác dấu ở bài ôn tập 2_chương 2 a - b = a + (-b) Ví dụ: 14 – 24 = ? B1: Cộng số đối: 14 – 24 = 14 + ( - 24) = B2: Tính Hiệu trị tuyết đối | -24| - | 14| = 24 – 14 = 10. Do 24 > 14 nên kết quả mang thêm dấu số lớn hơn là dấu (-). Vậy 14 – 24 = - 10 Ví dụ: - 12 – 34 =? B1: Cộng số đối: - 12 – 34 = - 12 + (- 34) = B2: Tính Hiệu trị tuyết đối | - 12| - |-34| = 12 + 34 = 36 Do 34 > 12 nên kết quả mang thêm dấu số lớn hơn là dấu (-). Vậy – 12 – 34 = -36 Cách dễ hơn: Cứ thấy trừ rồi trừ thì cộng hai số đó lại. thêm dấu (-) phía trước Vd: - 10 – 20 = - (10+20)= -30 Vd: -19 – 11 = - 30 Vd: -10 – 190 = - 200 Thực hiện phép tính (Không sử dụng máy tính bỏ túi) -12-23 = 20 – 40 = 40 – 190 = - 100 – 200 = 23 – 45 = - 301 – 11 = - 34 – 16 = 12 – 100 = 230 – 290 = - 100 – 30 = -190 – 10 = 100 – 1000 = 40 – 90 = 390 – 400 = - 66 – 34 = - 73 – 27 = -20 – 18 = -120 – 88 = 302 – 902 = -450 – 50 = - 467 – 423 = -349 – 151 = 469 – 969 = 180 – 380 = 450 – 520 = 780 – 870 = -340 – 60 = - 290 – 20 = BÀI ÔN TẬP SỐ 2_CHƯƠNG 2 Giảng viên: Kỹ sư Lê Ngọc Thiện
  4. BÀI ÔN TẬP SỐ 2_CHƯƠNG 2 Giảng viên: Kỹ sư Lê Ngọc Thiện