Bài giảng Đại số Lớp 10 - Tiết 14: Bài tập hàm số bậc hai

ppt 9 trang Hùng Thuận 3810
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 10 - Tiết 14: Bài tập hàm số bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_10_tiet_14_bai_tap_ham_so_bac_hai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 10 - Tiết 14: Bài tập hàm số bậc hai

  1. Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự giờ cùng lớp 10A10 ! 1
  2. NHỮNG PARABOL TRONG TỰ NHIÊN VÀ ỨNG DỤNG TRONG ĐỜI SỐNG 2
  3. TIẾT 14:BÀI TẬP HÀM SỐ BẬC HAI Các bước để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c (a ≠ 0)? B1: TXĐ: D = R −b − B2: Xác định a, xác định toạ độ đỉnh đồ thị: I ; − b 24aa B3: Xác định trục đối xứng: x = 2a B4: Lập bảng biến thiên B5: Xác định toạ độ một số điểm thường là các giao điểm của parabol với trục tung và trục hoành (nếu có). - Giao với trục Ox: cho y=0, tìm x? - Giao với trục Oy: cho x=0, tìm y? B6: Vẽ parabol: Khi vẽ chú ý dấu của hệ số a: a > 0 : bề lõm đồ thị quay phía trên a < 0 : bề lõm đồ thị quay phía dưới
  4. Bài tập 1: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = x2 +2x - 3 Giải - TXĐ: D = R a = 1>0 - Tọa độ đỉnh I(-1;-4) - Trục đối xứng x = -1 y - Bảng biến thiên x − −1 y + -1 O 1 x −4 -3 Hàm số đb trên ( − 1; + ) nb trên (− ;1 − ) -3 - Bảng giá trị: -4 I x -3 0 -1 1 y 0 3 -4 0
  5. Bài tập 2: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = -x2 +4x - 3 Giải - TXĐ: D = R a = -1<0 y - Tọa độ đỉnh I(2;1) - Trục đối xứng x = 2 - Bảng biến thiên 1 − O x 2 x 1 2 3 y + 1 -3 Hàm số đb trên ( − 1; + ) nb trên (− ;1 − ) - Bảng giá trị: I x 0 1 2 3 y 3 0 1 0
  6. Bài tập 3: Cho hàm số y = x2 +2x – 3 (C) a.Giá trị nhỏ nhất của hàm số ? b.Với giá trị nào của x thì y > 0 ? c.Với giá trị nào của x thì y < 0 ? d.Với giá trị nào của m thì đường d :y= m d1.Không cắt (C) ? d2.Cắt (C) tại 1 điểm. d3.Cắt (C) tại 2 điểm phân biệt. e.Từ đồ thị hàm số (C) y=f(x) hãy tìm đồ thị hàm số y= fx()
  7. Bài tập 4: Cho hàm số y = -x2 +2x +2 (C) 1.Tọa độ đỉnh? (1 điểm) 2.Trục đối xứng? (1 điểm) 3.Khoảng đồng biến,nghịch biến? (1 điểm) 4.Giá trị lớn nhất của y? (1 điểm) 5.A(-1;2) có thuộc (C) ? (2 điểm) 6.Xác định m để phương trình : -x2 +2x +2=m có 2 nghiệm phân biệt ? (2 điểm) 7.Tìm tọa độ giao điểm của (C) và đường thẳng d:y=3x+2 ? (2 điểm)
  8. Bài tập về nhà Xác định các hệ số a,b,c của hàm số y= ax2 + bx + c Bài tập Xác định parabol : y = ax 2 − 4 x + c ( P ) , biết rằng parabol đó a) Đi qua hai điểm A(1;-2) và B(2;3). b) Có đỉnh là: I(-2;-1) . c) Có hoành độ đỉnh là -3 và đi qua điểm M(-2;1) . d) Có trục đối xứng là đường thẳng x = 2 và cắt trục hoành tại N(3;0) .
  9. CHÀO TẠM BIỆT