212 Bài tập trắc nghiệm Toán Lớp 9 - Nguyễn Văn Thảo

doc 14 trang dichphong 5980
Bạn đang xem tài liệu "212 Bài tập trắc nghiệm Toán Lớp 9 - Nguyễn Văn Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doc212_bai_tap_trac_nghiem_toan_lop_9_nguyen_van_thao.doc

Nội dung text: 212 Bài tập trắc nghiệm Toán Lớp 9 - Nguyễn Văn Thảo

  1. Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Giá trị của k để ba đường thẳng : y = 2x – 3 ; y = x -1; y = kx – 21 đồng qui là: A. 11 B. 10 C. -11 D. -10 Câu 2: Trong các đường thẳng sau, đường thẳng song song với y = 3x + 3 là: 1 A. y = 3(x + 1) B. y = 3(1-x) C. y = 4 + 3x D. y = x – 5 3 Câu 3: Đường thẳng y = 2x – 1 song song với đường thẳng nào sau đây? 1 1 A. y = 2(1 + x) B. y = x + 2 C. y = -2x + 1 D. y = x + 3 2 2 Câu 4: Trên mặt phẳng tọa độ xOy, đường thẳng tạo với trục Ox một góc bằng 600 là: 1 2 1 A. y = 3 x + 2 B. y = x – 3 C. y = x – 1 D. y = x + 3 2 2 Câu 5: Trên mặt phẳng tọa độ xOy, đường thẳng nào dưới đây cùng với đường thẳng y = 2x + 1 đi qua A(-3; -5)? A. y = -3x – 4 B. 2x - y =3 C. 5x – 2y + 5 = 0 D. y = 2x – 1 Câu 6: Trong mặt phẳng tọa độ xOy điểm nào đối xứng với E(3; 2) qua trục Ox? A. (3; 2) B. (2; 3) C. (3; -2) D. (-3;-2) Câu 7: Trong mặt phẳng tọa độ xOy, điểm đối xứng với M(-4; 3) qua trục Oy là: A. (3; -4) B. (4; -3) C. (4; 3) D. (3; 4) Câu 8: Trong mặt phẳng xOy điểm đối xứng của N(-1; 2) qua gốc tọa độ là: A. (1; 2) B. (1; -2) C. (2; -1) D. (-1; -2) Câu 9: Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào vuông góc với (d): y = -2x – 3 1 A. y = 2x – 1 B. y = x + 3 C. y = 3 – 2x D. y = x 2 Câu 10: Đường thẳng y = (1 2 )x – 3 vuông góc với đường thẳng nào sau đây? A. y = (2 -1)x + 1 B. y = 2 x + 2 C. y = (1 2 )x – 3 D. y = 2 2 x Câu 11: Đường thẳng y = 3mx + 4 + m luôn đi qua điểm A cố định với mọi m, tọa độ điểm A là: 1 1 A. (0; 4) B. (1; 0) C. ( ; 4) D. ( ; 4) 3 3 Câu 12: Điểm A(-2; 1) nằm trên đương thẳng nào dưới đây? A. y = 3x + 5 B. y = mx +2m + 1 C. y = mx – 1 D. y = x + 1 Câu 13: Trong mặt phẳng xOy, đồ thị hàm số nào nhận trục Oy làm trục đối xứng? A. y = 2x + 1 B. y = x C. y = 3 x2 D. x = y2 Câu 14: Trong mặt phẳng xOy, gọi là góc tạo bởi (d): y = 3 x + 1 với trục Ox. Kết quả nào dưới đây sai? A. = 600 B. là góc tù C. là góc nhọn D. 0 là: A. m 0 D. m 0 Câu 17: Giá trị của m để hàm số y = -m2x (m là tham số) nghịch biến là: A. m 0 C. m = 0 D. m 0 2x 3y 2 Câu 18: Cho hệ phương trình . Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình? 3x 2y 3 A. (1;1) B. (2; -1) C. (-2; 1) D. (1; 0) Câu 19: Đường thẳng (m + 1)x – 2y = m -1 và m2x – y = m2 + 2m cắt nhau tại A(3; 4). Khi đó giá trị của m là: A. m = 0 B. m = -1 C. m = 2 D. m = -1 hoặc m = 2 Câu 20: Cho hàm số (P): y = x2 và (d): y = 2x + m. Giá trị của m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt là: Nguyễn văn thảo Trang 1
  2. Bài tập trắc nghiệm A. m 1 B. m 1 C. m > -1 D. m = -1 Câu 21: Cho phương trình: x2 + 2x + m2 + 1 = 0. Giá trị của m để pt có nghiệm là: A. m = 2 B. m = 2 C. m = 0 D. Với mọi m Câu 22: Cho đường tròn (O; R) và dây AB = R. Số đo cung AB nhỏ là: A. 600 B. 300 C. 1200 D. Một kết quả khác Câu 23: Cho (O; 5cm). Dây AB cách O một khoảng 3cm. Độ dài dây AB là: A. 8cm B. 3cm C. 4cm D. Một kết quả khác Câu 24: Cho (O; 5cm) và (O’; 3cm), OO’ = 2cm. Số tiếp tuyến chung của hai đường tròn là: A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 25: Hai bán kính OA và OB của (O) tạo với nhau một góc 350.Số đo góc tạo bởi hai tiếp tuyến tại A và B của (O) là: A. 550 B. 350 C. 1450 D. 3250 Câu 26: Một tam giác đều cạnh 3cm nội tiếp (O). Diện tích đường tròn này là: A. 3 cm2 B. 3 cm2 C. 3 3 cm2 D. Kết quả khác Câu 27: Một tam giác đều cạnh 6cm. Diện tích hình tròn nội tiếp tam giác này là: A. 3 cm2 B. 3 cm2 C. 3 3 cm2 D. Kết quả khác Câu 28: Tam giác vuông cân nội tiếp đường tròn (O;5cm). Độ dài cạnh góc vuông là: A. 2 5cm B. 5 2cm C. 5cm D. 50 cm Câu 29: Một hình vuông có diện tích bằng 16cm2, khi đó diện tích hình tròn nội tiếp hình vuông đó là: A. 4 cm2 B. 16 cm2 C. 8 cm2 D. Một kết quả khác Câu 30: Một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 6 cm và 8 cm. Diện tích hình tròn ngoại tiếp tam giác này là: A. 5 cm2 B. 10 cm2 C. 25 cm2 D. Kết quả khác. Câu 31: Tam giác ABC vuông tại A có AB= 4cm; AC = 3cm quay xung quanh cạnh AB. Diện tích toàn phần của hình được tạo thành là: A. 18 cm2 B. 24 cm2 C. 14 cm2 D. Kết quả khác Câu 32: Hình chữ nhật ABCD có AB = 5cm; BC = 4cm quay xung quanh cạnh AB. Diện tích xung quanh của hình tạo thành là: A. 8 cm2 B. 20 cm2 C. 40 cm2 D. Kết quả khác Câu 33: Phương trình x2 – 2(m-1)x + m2 – 1 = 0 có hai nghiệm trái dấu khi: A. m > 1 B. m -1 hoặc m 0 C. m > 0 và m D. m < 0 4 4 Câu 35: Phương trình nào sau đây có tổng hai nghiệm bằng 3 ? A. x2 – 3x + 10 = 0 B. 2x2 – 6x + 1 = 0 C. –x2 + 3x – 5 = 0 D. x2 + 2x + 1 = 0 Câu 36: Phương trình nào sau đây có hai nghiệm dương? A. x2 – 2x + 4 = 0 B. 2x2 – 3x + 1 = 0 C. x2 + 3x + 4 = 0 D. 2x2 + 7x + 4 = 0 Câu 37: Phương trình nào sau đây có nghiệm với m < 1? m A. x2 2x 0 B. x2 3x m2 0 4 C. x2 2 2x 3 m 0 D. x2 2x m2 2 0 Câu 38: Tọa độ giao điểm của (d1): y = x + 3 và (d2): y = 2x + 2 là: A. (1;3) B. (2;3) C. (1;4) D. (2;-3) Câu 39: Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào tạo với Ox một góc 300? 1 A. y 3x 1 B. y = - x + 3 C. 3y = 3 x -1 D. 2y = 2 x + 2 3 Nguyễn văn thảo Trang 2
  3. Bài tập trắc nghiệm Câu 40: Cho tam giác ABC có góc A = 900, đường cao AH, AH=6cm; BH= 3cm. Kết quả nào sau đây đúng? 2 3 3 2 5 3 A. sin B B. sin B C. sin B D. sin B 3 2 5 6 Câu 41: Cho tam giác ABC có góc A = 900, đường cao AH, AH=6cm; BH= 3cm. Kết quả nào sau đây đúng? 2 3 3 2 5 A. cosC B. cosC C. cosC 5 D. cosC 3 6 5 Câu 42: Cho VABC có A =900, đường cao AH, BH = 4cm; HC = 12cm. Kết quả nào sau đây đúng? A. B 300 B. B 600 C. B 700 D. B 450 Câu 43: Một dây cung của (O) có độ dài 24cm. Khoảnh cách từ tâm O đến dây này 5cm. Bán kính (O) là: A. 12cm B. 13cm C. 24,5cm D. Cả A,B,C sai Câu 44: Cho (O; 3cm). Một dây cung của đường tròn này dài 3cm. Khoảng cách từ tâm O đến dây này là: 3 3 3 2 A. cm B. cm C. 3 2 cm D. 3 3 cm 2 2 Câu 45: Cho (O;R), dây AB = R, OH  AB tại H, khi đó OH bằng R 3 2R A. cm B. R 3 cm C. R 2 cm D. cm 2 3 Câu 46: Điểm N(2; -5) thuộc đồ thị hàm số y = mx2 + 3 khi m bằng: 1 1 A. – 2 B. 2 C. D. 2 2 1 2 Câu 47: Hàm số y = m x đồng biến khi x > 0 nếu: 2 1 1 1 A. m C. m > D. m = 0 2 2 2 Câu 48: Phương trình (m + 1)x2 – 2mx + 1 = 0 là phương trình bậc hai khi: A. m = 1 B. m ≠ -1 C. m = 0 D. mọi giá trị của m Câu 49: Phương trình mx2 – 4x – 5 = 0 ( m ≠ 0) có nghiệm khi và chỉ khi 5 5 4 4 A. m và m 0 B. m và m 0 C. m và m 0 D. m và m 0 4 4 5 5 2 Câu 50: Cho phương trình 0,1x – 0,6x – 0,8 = 0. Khi đó x1 + x2 ; và x1x2 là : A. x1 + x2 = 0,6; x1.x2 = 8 B. x1 + x2 = 6; x1.x2 = - 8 C. x1 + x2 = 6; x1.x2 = 8 D. Kết quả khác Câu 51: Tổng hai nghiệm của phương trình x2 – 2x – 7 = 0 là: A. 2 B. – 2 C. 7 D. – 7 Câu 52: Phương trình 2x2 + mx – 5 = 0 có tích hai nghiệm là 5 m m 5 A. B. C. D. 2 2 2 2 Câu 53: Nếu phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 có một nghiệm bằng 1 thì: A. a + b + c = 0 B. a – b + c = 0 C. a + b – c = 0 D. a – b – c = 0 Câu 54: Phương trình mx2 – 3x + 2m + 1 = 0 có một nghiệm x = 2. Khi đó m bằng 6 6 5 5 A. B. C. D. 5 5 6 6 Câu 55: Cho hai số u và v thỏa mãn điều kiện u + v = 5; u.v = 6. Khi đó u, v là hai nghiệm của phương trình A. x2 + 5x + 6 = 0 B. x2 – 5x + 6 = 0 C. x2 + 6x + 5 = 0 D. x2 – 6x + 5 = 0 Câu 56: Cho phương trình x2 – (a + 1)x + a = 0. Khi đó phương trình có 2 nghiệm là: A. x1 = 1; x2 = - a B. x1 = -1; x2 = - a C. x1 = -1; x2 = a D. x1 = 1; x2 = a Nguyễn văn thảo Trang 3
  4. Bài tập trắc nghiệm 2 2 2 Câu 57: Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình x + x – 1 = 0. Khi đó biểu thức x1 + x2 có giá trị là: A. 1 B. 3 C. -1 D. -3 Câu 58: Cho phương trình x – 2y = 2 (1), phương trình nào trong các phương trình sau kết hợp với (1) được một hệ có nghiệm duy nhất ? 1 1 A. x y 1 B. x y 1 C. 2x 3y 3 D. 2x – 4y = 4 2 2 kx 3y 3 3x 3y 3 Câu 59: Hai hệ phương trình và là tương đương khi k bằng x y 1 y x 1 A. 3 B. -3 C. 1 D. -1 x y 4 Câu 60: Hệ phương trình x y 0 A. có vô số nghiệm B. vô nghiệm C. có nghiệm duy nhất D. đáp án khác Câu 61: Tập nghiệm của phương trình 2x + 0y = 5 được biểu diễn bởi 5 A. đường thẳng y = 2x – 5 B. đường thẳng y = 2 5 C. đường thẳng y = 5 – 2x D. đường thẳng x = 2 Câu 62: Điểm P(1; - 3) thuộc đường thẳng nào sau đây ? A. 3x – 2y = 3 B. 3x – y = 0 C. 0x + y = 4 D. 0x – 3y = 9 Câu 63: Một đường thẳng đi qua điểm A(0; 4) và song song với đường thẳng x – 3y = 7 có phương trình là 1 1 A. y x 4 B. y = - 3x + 4 C. y x 4 D. y = - 3x – 4 3 3 Câu 64: Hai đường thẳng m và m (m là tham số) cùng đồng biến khi y 2 x 1 y x 1 2 2 A. – 2 4 C. 0 -1, hàm số y là hàm số đồng biến B. Với m > -1, hàm số y là hàm số nghịch biến C. Với m = 0, đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ 1 D. Với m = 2, đồ thị hàm số đi qua điểm có tọa độ ( ; 1) 2 1 1 Câu 67: Cho hai đường thẳng y x 5 và y x 5 . Hai đường thẳng đó 2 2 A. cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 5 B. song song với nhau C. vuông góc với nhau D. cắt nhau tại điểm có tung độ bằng 5 Câu 68: Đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 là A. y 2x 1 B. y 2x 1 C. y 1 2x D. y 2x 5 Câu 69: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ? x 2x 2 3 x A. y 4 B. y 3 C. y 1 D. y 2 2 2 x 5 Câu 70: Giá trị của biểu thức 5 5 là 1 5 A. 5 B. 5 C. 5 D. 4 5 1 1 Câu 71: Giá trị của biểu thức bằng 9 16 Nguyễn văn thảo Trang 4
  5. Bài tập trắc nghiệm 1 2 7 1 A. B. C. D. 5 7 12 12 Câu 72: Nếu 1 x 3 thì x bằng A. 2 B. 64 C. 25 D. 4 1 1 Câu 73: Biểu thức bằng 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x A. B. C. D. 4 x 4 x2 2 x 4 x Câu 74: Biểu thức 1 2x xác định khi x2 1 1 1 1 A. x B. x và x 0 C. x D. x và x 0 2 2 2 2 1 Câu 75: Biểu thức có nghĩa khi nào? a A. a ≠ 0 B. a 0 D. a ≤ 0 2 Câu 76: Biểu thức 1 2 có giá trị là A. 1 B. 1 2 C. 2 1 D. 1 2 1 1 Câu 77: Giá trị của biểu thức bằng 2 3 2 3 1 A. B. 1 C. -4 D. 4 2 Câu 78: Biểu thức 9a2b4 bằng 2 2 2 A. 3ab . B. – 3ab C. 3 a b D. 3a b2 x4 Câu 79: Biểu thức 2y2 với y < 0 được rút gọn là: 4y2 2 2 A. –yx2 B. x y C. yx2 D. y2x4 y Câu 80: Biểu thức 2x 3 xác định khi: 3 3 3 3 A. x B. x C. x D. x 2 2 2 2 Câu 81: So sánh 9 và 79 , ta có kết luận sau: A. 9 79 B. 9 79 C. 9 79 D. Không so sánh được Câu 82: Cho MNP vuông tại M có MH là đường cao, cạnh MN = 3 , P 600 . Kết luận nào sau đây là 2 đúng ? 3 1 A. Độ dài đoạn thẳng MP = B. Độ dài đoạn thẳng MP = 2 2 C. Số đo góc MNP bằng 600 D. Số đo góc MNH bằng 450 Câu 83: Trong tam giác ABC vuông tại A có AC = 3; AB = 4. Khi đó tgB bằng 3 3 4 4 A. B. C. D. 4 5 5 3 Câu 84: Trong tam giác ABC vuông tại A có AC = 3; AB = 4. Khi đó sinB bằng Nguyễn văn thảo Trang 5
  6. Bài tập trắc nghiệm 3 3 4 4 A. B. C. D. 4 5 5 3 Câu 85: Trong tam giác ABC vuông tại A có AC = 3; AB = 4. Khi đó cosB bằng 3 3 4 4 A. B. C. D. 4 5 5 3 Câu 86: Trong tam giác ABC vuông tại A có AC = 3a; AB = 3 3a , góc B bằng A. 300 B. 600 C. 450 D. Đáp án khác Câu 87: Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MH. Biết NH = 5 cm, HP = 9 cm. Độ dài MH bằng A. 3 5 B. 7 C. 4,5 D. 4 Câu 88: Cho 350;  550 . Khẳng định nào sau đây là sai ? A. sin sin B. sin cos C. tg cot g D. cos =sin Câu 89: Giá trị của biểu thức cos2 200 cos2 400 cos2 500 cos2 700 bằng A. 1 B. 2 C. 3 D. 0 2 Câu 90: Cho cos = , khi đó sin bằng 3 A. 5 B. 5 C. 1 D. 1 9 3 3 2 Câu 91: Thu gọn biểu thức sin2 cot g2 .sin2 bằng 2 A. 1 B. cos C. sin2 D. 2 Câu 92: Đường tròn là hình: A. không có trục đối xứng B. có một trục đối xứng C. có hai trục đối xứng D. có vô số trục đối xứng Câu 93: Khi nào không xác định duy nhất một đường tròn ? A. Biết ba điểm không thẳng hàng B. Biết một đoạn thẳng là đường kính C. Biết ba điểm thẳng hàng D. Biết tâm và bán kính Câu 94: Cho đường thẳng a và điểm O cách a một khoảng 2,5 cm. Vẽ đường tròn tâm O, đường kính 5 cm. Khi đó đường thẳng a A. không cắt đường tròn (O) B. tiếp xúc với đường tròn (O) C. cắt đường tròn (O) D. kết quả khác Câu 95: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 18; AC = 24. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó bằng A. 30. B. 20. C. 15. D. 152 . Câu 96: Cho (O; 1 cm) và dây AB = 1 cm. Khoảng cách từ tâm O đến AB bằng 1 3 1 A. cm. B. 3 cm. C. cm. D. cm. 2 2 3 Câu 97: Cho đường tròn (O; 5). Dây cung MN cách tâm O một khoảng bằng 3. Khi đó: A. MN = 8. B. MN = 4. C. MN = 3. D. kết quả khác. Câu 98: Nếu hai đường tròn (O); (O’) có bán kính lần lượt là 5 cm và 3 cm và khoảng cách hai tâm là 7cm thì hai đường tròn A. tiếp xúc ngoài. B. tiếp xúc trong. C. không có điểm chung. D. cắt nhau tại hai điểm. Câu 99: Trong các câu sau, câu nào sai ? A. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của nó. B. Đường thẳng a là tiếp tuyến của (O) khi và chỉ khi đường thẳng a đi qua O. C. Đường kính vuông góc với dây cung thì chia dây cung ấy thành hai phần bằng nhau. D. Bất kỳ đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn. Nguyễn văn thảo Trang 6
  7. Bài tập trắc nghiệm Câu 100: Cho (O; 6 cm), M là một điểm cách điểm O một khoảng 10 cm. Qua M kẻ tiếp tuyến với (O). Khi đó khoảng cách từ M đến tiếp điểm là: A. 4 cm. B. 8 cm. C. 234 cm. D. 18 cm. Câu 101: Cho hình vuông MNPQ có cạnh bằng 4 cm. Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông đó bằng A. 2 cm. B. 2 2 cm. C. 2 3 cm. D. 4 2 cm. Câu 102: Cho (O; 6 cm) và dây MN. Khi đó khoảng cách từ tâm O đến dây MN có thể là: A. 8 cm. B. 7 cm. C. 12 cm. D. 5 cm. Câu 103: Cho tam giác DEF có DE = 3; DF = 4; EF = 5. Khi đó A. DE là tiếp tuyến của (F; 3). B. DF là tiếp tuyến của (E; 3). C. DE là tiếp tuyến của (E; 4). D. DF là tiếp tuyến của (F; 4). Câu 104: Tứ giác nào sau đây nội tiếp được đường tròn ? A. Hình bình hành. B. Hình thoi. C. Hình chữ nhật. D. Hình thang. Câu 105: Hãy chọn khẳng định sai. “Một tứ giác nội tiếp được nếu ” A. Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện. B. Tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng 1800. C. Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc α. D. Tứ giác có tổng hai góc bằng 1800. Câu 106: Độ dài cung 600 của đường tròn có bán kính 2cm là: 1 2 3 1 A. cm. B. cm. C. cm. D. cm. 3 3 2 2 Câu 107: Độ dài cung tròn 1200 của đường tròn có bán kính 3 cm là: A. cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D. Kết quả khác. 1 Câu 108: Nếu bán kính đường tròn tăng thêm cm thì chu vi đường tròn tăng thêm: 1 1 A. cm. B. cm. C. 2cm. D. cm. 2 Câu 109: Diện tích hình tròn có đường kính 5 cm bằng: 25 5 25 A. 25 cm2. B. cm2. C. cm2. D. cm2. 2 2 4 Câu 110: Diện tích hình quạt tròn cung 600 của đường tròn có bán kính bằng 2 cm là: A. 2 cm2. B. 2 cm2. C. cm2. D. 3 cm2. 3 3 3 Câu 111: Một cung tròn của đường tròn bán kính R có độ dài là l (m). Khi đó diện tích hình quạt tròn ứng với cung đó là: l.R l.R l 2.R l 2.R A. m2. B. m2. C. m2. D. m2. 4 2 4 2 Câu 112: Giá trị của (x 1)2 bằng: A. x-1 B. 1-x C. x 1 D. (x-1)2 7 5 7 5 Câu 113: Giá trị biểu thức bằng: 7 5 7 5 A. 1 B. 2 C. 12 D. 12 Câu 114: Kết quả phép tính 9 4 5 là: A. 3 - 2 5 B. 2 - 5 C. 5 - 2 D. Một kết quả khác 8 Câu 115: Biểu thức bằng: 2 2 Nguyễn văn thảo Trang 7
  8. Bài tập trắc nghiệm A. 8 B. - 2 C. -2 2 D. - 2 x 5 1 Câu 116: Giá trị của x để 4x 20 3 9x 45 4 là: 9 3 A. 5 B. 9 C. 6 D. Cả A, B, C đều sai Câu 117: Trong các hàm sau hàm số nào là số bậc nhất: 1 2 A. y = 1- B. y = 2x C. y= x2 + 1 D. y = 2 x 1 x 3 Câu 118: Trong các hàm sau hàm số nào đồng biến trên R: 2 A. y = 1- x B. y = 2x C. y= 2x + 1 D. y = 6 -2 (x +1) 3 Câu 119: Nếu 2 đường thẳng y = -3x - 4 (d1) và y = (m+1)x + m (d2) song song với nhau thì m bằng: A. - 2 B. 3 C. - 4 D. không xác định được Câu 120: .Ph¬ng tr×nh (x 1)(x 2) 0 t¬ng ®¬ng víi ph¬ng tr×nh A. x2+x-2=0 B. 2x+4=0 C. x2-2x+1=0 D. x2+x+2=0 Câu 121: Ph¬ng tr×nh nµo sau ®©y cã tæng hai nghiÖm b»ng 3 ? A. x2-3x+4 = 0. B. x2-3x-3=0. C. x2-5x+3 = 0. D. x2-9 = 0. Câu 122: Trong c¸c hµm sè sau, hµm sè nµo ®ång biÕn trªn R ? A. y=-5x2. B. y=5x2. C. y ( 3 2)x . D. y=x-10 Câu 123: Ph¬ng tr×nh x2 4x m 0 cã nghiÖm chØ khi A. m - 4 B. m - 4 Câu 124: Ph¬ng tr×nh 3x 4 x cã tËp nghiÖm lµ A. 1;4 B. 4;5 C. 1;4 D. 4 Câu 125: NÕu mét h×nh vu«ng cã c¹nh b»ng 6 cm th× ®êng trong ngo¹i tiÕp h×nh vu«ng ®ã cã b¸n kÝnh b»ng ? A. 62 cm. B. . 6cm C. 3 cm. 2 D. 2 6cm Câu 126: Cho hai đường tròn (O;R) vµ (O’;R’) cã R= 6 cm, R’= 2 cm , OO’ = 3 cm . Khi ®ã , vÞ trÝ t¬ng ®èi cña hai ®êng trßn ®· cho lµ : A. c¾t nhau. B. (O;R) ®ùng (O’;R’) . C. ë ngoµi nhau. D. tiÕp xóc trong Câu 127: Cho h×nh nãn cã b¸n kÝnh ®¸y b»ng 3 cm , cã thÓ tÝch b»ng 18 cm3 . H×nh nãn ®· cho cã chiÒu cao b»ng 6 2 A. cm B. 6 cm C. cm D. 2cm Câu 128: Trªn mÆt ph¼ng täa ®é Oxy, ®å thÞ c¸c hµm sè y = x2 vµ y = 4x + m c¾t nhau t¹i hai ®iÓm ph©n biÖt khi vµ chØ khi A. m > 1. B. m > - 4. C. m < -1. D. m < - 4 Câu 129: . Cho ph¬ng tr×nh 3x – 2y + 1 = 0. Ph¬ng tr×nh nµo sau ®ay cïng víi ph¬ng tr×nh ®· cho lËp thµnh mét hÖ ph¬ng tr×nh v« nghiÖm A. 2x – 3y – 1 = 0 B. 6x – 4y + 2 = 0 C. -6x + 4y + 1 = 0 D. 6x + 4y – 2 = 0 Câu 130: Ph¬ng tr×nh nµo sau ®©y cã Ýt nhÊt mét nghiÖm nguyªn ? A. (x 5)2 5 B. 9x2- 1 = 0 C. 4x2 – 4x + 1 = 0 D. x2 + x + 2 = 0 Câu 131: . Trªn mÆt ph¼ng täa ®é Oxy gãc t¹o bëi ®êng th¼ng y = 3 x + 5 vµ trôc Ox b»ng A. 300 B. 1200 C. 600 D. 1500 Câu 132: . Cho biÓu thøc P = a5 víi a < 0. § thõa sè ë ngoµi dÊu c¨n vµo trong dÊu c¨n, ta ®îc P b»ng: A. 5a2 B. - 5a C. 5a D. - 5a2 Nguyễn văn thảo Trang 8
  9. Bài tập trắc nghiệm Câu 133: . Trong c¸c ph¬ng tr×nh sau ®©y ph¬ng tr×nh nµo cã hai nghiÖm d¬ng: A. x2 - 22 x + 1 = 0 B. x2 – 4x + 5 = 0 C. x2 + 10x + 1 = 0 D. x2 - 5 x – 1 = 0 Câu 134: . Cho ®êng trßn (O; R) ngo¹i tiÕp tam gi¸c MNP vu«ng c©n ë M . Khi ®ã MN b»ng: A. R B. 2R C. 22 R D. R 2 Câu 135: .Cho h×nh ch÷ nhËt MNPQ cã MN = 4cm; MQ = 3 cm. Khi quay h×nh ch÷ nhËt ®· cho mét vßng quanh c¹n MN ta ®îc mét h×nh trô cã thÓ tÝch b»ng A. 48 cm3 B. 36 cm3 C. 24 cm3 D. 72 cm3 Câu 136: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d 1: y = 2x + 1 và d2: y = x – 1. Hai đường thẳng đã cho cắt nhau tại điểm có tọa độ là: A. (–2; –3) B. (–3; –2) C. (0; 1) D. (2; 1) Câu 137: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào đồng biến khi x C. m D. m vaø m 0 12 12 12 12 Câu 147: Töø moät ñieåm M ôû beân ngoaøi ñöôøng troøn (O;R) veõ tieáp tuyeán MT vaø caùt tuyeán MCD qua taâm O . Cho MT= 20cm , MD = 40cm . Khi ñoù R baèng : A. 10cm B. 15cm C. 20cm D. 25cm Câu 148: Hai tieáp tuyeán taïi A vaø B cuûa ñöôøng troøn (O;R) caét nhau taïi M. Neáu MA = R3 thì goùc ôû taâm A· OB baèng : A. 1200 B. 900 C. 600 D. 450 Câu 149: Cho ñöôøng troøn taâm O baùn kính R coù goùc ôû taâm M· ON baèng 600 . Khi ñoù ñoä daøi cung nhoû MN baèng : R 2 R R R A. B. C. D. 3 3 6 4 Nguyễn văn thảo Trang 9
  10. Bài tập trắc nghiệm Câu 150: Vôùi x > 0 . Haøm soá y = (m2 +3) x2 ñoàng bieán khi m : A. m > 0 B. m 0 C. m < 0 D. Vôùi moïi m Câu 151: Dieän tích hình quaït troøn coù baùn kính 6cm, soá ño cung laø 360 gaàn baèng : A. 13cm2 B. 11,3cm2 C. 8,4cm2 D. 7,3cm2 Câu 152: Moät hình noùn coù baùn kính ñaùy laø 5cm , chieàu cao baèng 12cm . Khi ñoù dieän tích xung quanh baèng : A. 60 cm2 B. 300 cm2 C. 17 cm2 D. 65 cm2 Câu 153: Dieän tích hình troøn ngoaïi tieáp hình vuoâng coù caïnh laø 6cm laø : A. 12 cm2 B. 14 cm2 C. 16 cm2 D. 18 cm2 Câu 154: Heä phöông trình x – y = 2 coù taäp nghieäm laø : {3x – 3y = 7 A. S =  B. S = C. S = {} D. S = {3} Câu 155: Tam giaùc ñeàu ABC noäi tieáp ñöôøng troøn (O; R) thì dieän tích tam giaùc ABC baèng : A. 3R2 B. R2 C. R2 D. 3R2 4 4 3 Câu 156: Tọaï ñoä giao ñieåm M cuûa hai ñöôøng thaúng (d1) : 5x-2y -3 = 0 vaø (d2) : x+3y -4 = 0 laø : A. M(1 ; 2) B. M(1 ; -1) C. M(1 ; 1) D. M(2 ; 1) x 1 y 2 3 2 Câu 157: Ngiệm của hệ phương trình là: x 1 y 2 2 A. x 2 2; y 2 B. x 7; y 4 C. x 7; y 4 D. x 7; y 4 Câu 158: Cho phương trình x2 – 3ax + 2a2 – a – 1=0 (a là tham số). Khẳng định nào sau đây là sai? A. Phương trình có nghiệm với mọi giá trị của a B. Phương trình vô nghiệm nếu a + 2 < 0. C. Phương trình có hai nghiệm là 2a + 1 và a – 1 nếu a -2. D. Phương trình có nghiệm kép là -3 khi và chỉ khi a = - 2. Câu 159: Một hình nón có chiều cao là 15cm; đường sinh là 17cm. Thể tích của hình nón này là: A. 320 cm3 B. 960 cm3 C. 500 cm3 D. 255 cm3 Câu 160: Một hình nón có độ dài đường sinh là 6cm; góc giữa đường sinh và đường kính đáy là 60 0. Thể tích hình nón này gần đúng với giá trị nào dưới đây?: A. 58,94 cm3 B. 48,94 cm3 C. 68,94 cm3 D. 46,94 cm3 Câu 161: Một hình nón có chiều cao là 12cm, đường kính đáy là 18cm. Diện tích xung quanh của hình nón đó gần đúng với kết quả nào dưới đây? A. 523,9 cm2 B. 423,9 cm2 C. 432,9 cm2 D. 532,9 cm2 Câu 162: Một hình trụ có bán kính đáy là R bằng chiều cao h. Biết diện tích xung quanh của hình trụ là 18cm. Bán kính đáy là: 3 3 A. B. C. 3 D. Cả ba đều sai Câu 163: Hai tiếp tuyến tại A và B của (O) cắt nhau tại M tạo thành góc AMB bằng 500. Khi đó số đo góc ở tâm chắn cung nhỏ AB là: A. 500 B. 400 C. 1300 D. 3100 Câu 164: Phát biểu nào sau đây là sai? “Trong một đường tròn ” A. Đường kính đi qua trung điểm của 1 dây thì vuông góc với dây ấy. B. Đường kính vuông góc với 1 dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. C. Đường kính đi qua trung điểm của 1 dây (không phải đường kính) thì vuông góc với dây ấy. D. Đường kính vuông góc với 1 dây thì hai đầu mút của dây đối xứng nhau qua đường kính này. Nguyễn văn thảo Trang 10
  11. Bài tập trắc nghiệm a b ab Câu 165: Cho biểu thức E . ; với 0 0, hàm số y = (m – 3)x2 nghịch biến khi: A. m =3 B. m 3 D. m 3 Câu 168: Cho hàm số y = (m-1)x2 và y = (3-m)x2. Giá trị của tham số m để cả hai hàm số trên đòng biến khi x > 0 là: A. m > 3 B. m > 1 C. 1 0 là: A. m > 3 B. m > 1 C. 1 -1 Câu 171: Ph¬ng tr×nh nµo sau ®©y cã tæng hai nghiÖm b»ng 3 ? A. x2-3x+4 = 0. B. x2-3x-3=0. C. 3x2-9x+15 = 0. D. -3x2+9x-10 = 0. Câu 172: Trong c¸c ph¬ng tr×nh sau ®©y ph¬ng tr×nh nµo cã hai nghiÖm d¬ng: A. x2 - 22 x + 10 = 0 B. x2 – 4x + 1 = 0 C. x2 + 10x + 1 = 0 D. x2 - 5 x – 1 = 0 Câu 173: Trong các phương trình sau đây, phương trình nào có hai nghiệm âm? A. x2 + 2x + 3 = 0 B. x2 + 2 x – 1 = 0 C. x2 + 3x + 1 = 0 D. x2 + 5 = 0 Câu 174: Trong các phương trình sau, phương trình nào có hai nghiệm trái dấu: A. x2 + 2x + 3 = 0 B. x2 + 2 x – 1 = 0 C. x2 + 3x + 1 = 0 D. x2 + 5 = 0 Câu 175: Cho pt x2 – mx +m – 2 = 0. Giá trị của m để pt có hai nghiệm dương là: A. m > 0 B. m 2 D. 0 0 B. m 2 D. không có giá trị nào của m Câu 177: Cho hµm sè y = (1 – 3m)x + m + 3. §å thÞ cña hµm sè lµ ®êng th¼ng c¾t trôc tung t¹i ®iÓm cã 1 tung ®é b»ng khi: 2 1 1 1 1 A. m = - 2 B. m = C. m = 2 D. m = - 2 2 2 2 Câu 178: Cho hµm sè y = (1 – 3m)x + m + 3. §å thÞ cña hµm sè lµ ®êng th¼ng c¾t trôc hoµnh t¹i ®iÓm cã hoµnh ®é b»ng 1 khi: 1 A. m = - 2 B. m = 2 C. m = - 3 D. m = 3 Câu 179: Gäi lµ gãc t¹o bëi ®êng th¼ng y = 2 x + 3 vµ trôc hoµnh. Kh¼ng ®Þnh nµo sau ®©y lµ ®óng? 3 2 A. tg = B. tg = 1 C. tg = D. tg = 2 2 3 Câu 180: §å thÞ cña hµm sè y = - 2x + 1 - m c¾t trôc tung t¹i ®iÓm cã tung ®é b»ng - 1,5. Kh¼ng ®Þnh nµo sau ®©y lµ ®óng? 1 A. m = -2,5 B. m = 2,5 C. m = 0,5 D. m = - 2 Nguyễn văn thảo Trang 11
  12. Bài tập trắc nghiệm Câu 181: §å thÞ hµm sè y = 3x + b c¾t trôc hoµnh t¹i ®iÓm cã hoµnh ®é b»ng 2 . Kh¼ng ®Þnh nµo sau ®©y lµ ®óng? A. b = - 3 2 B. b = 3 2 C. b = 2 D. b = - 3 - 2 Câu 182: Trªn mÆt ph¼ng to¹ ®é Oxy, gãc t¹o bëi ®êng th¼ng y = (2m +1)x + 5 vµ trôc Ox lµ gãc nhän khi: 1 1 1 A. m  - B. m  - C. m  -1 D. m - 2 2 2 Câu 183: Trªn mÆt ph¼ng to¹ ®é Oxy, nÕu ®êng th¼ng y = ax + 5 ®i qua ®iÓm M(-1; 3) th× hÖ sè gãc cña nã b»ng: A. -1 B. -2 C. 1 D. 2 Câu 184: Cho hµm sè y = (m - 2)x +3. Hµm sè nghÞch biÕn trªn ¡ khi: A. m  4 B. m  2 C. 0 m  4 D. m 0 Câu 185: Khi x = 3 + 2 th× gi¸ trÞ cña hµm sè y = (3 - 2 )x - 3 lµ: A. 8 - 6 2 B. 6 C. 2 2 D. 4 Câu 186: Gi¸ trÞ cña x ®Ó (x 4)2 = 4 - x lµ: A. x = 4 B. x 3 C. m 3 D. m - B. m 0 nÕu. 2 1 1 1 1 A. m B. m C. m D. m 2 2 2 2 Câu 191: Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào song song với trục Ox? A. y = 4 B. y = 1 -2x C. y = -2x D. 2x -3y = 0 Câu 192: Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào song song với trục tung? A. 2x – 3y = 0 B. 2x = 1 C. y = x D y = 4x + 1 Câu 193: Với giá trị nào của m thì đường thẳng y = (m - 1)x – 2 song song với trục hoành? A. m = 2 B. m > 1 C. m < 1 D. m = 1 Câu 194: Biết đường thẳng (m - 2)x – (2m -5)y + 2m – 1 = 0 song song với trục tung, khi đó giá trị của m là : A. m = 2,5 B. m = 2 C. m = 0,5 D. Một giá trị khác Câu 195: Cho (O) nội tiếp hình vuông có diện tích bằng 16cm2. Khi đó diện tích hình tròn (O) là: A. 4 cm2 B. 3 cm2 C. 16 cm2 D. Một giá trị khác Câu 196: Moät hình truï coù theå tích laø 80 cm3, baùn kính ñöôøng troøn ñaùy laø 4cm. Khi ñoù chieàu cao hình truï laø: A. 5cm B. 6cm C. 4cm D. 3cm Câu 197: Trung bình coäng hai soá baèng 7, trung bình nhaân hai soá baèng 3 thì hai soá naøy laø nghieäm cuûa phöông trình: Nguyễn văn thảo Trang 12
  13. Bài tập trắc nghiệm A. x2 14x 9 0 B. x2 14x 9 0 C. x2 7x 3 0 D. x2 14x 3 0 Câu 198: Tam giaùc ABC vuoâng caân taïi A coù caïnh AB = 26 cm, khi ñoù baùn kính ñöôøng troøn ngoaïi tieáp baèng: A. 13 2 cm B. 26 2 cm C. 13cm D. 26cm Câu 199: Tam giaùc ABCvuoâng taïi A coù AB = 12cm, AC = 16cm. Caâu naøo sau ñaây sai? 3 4 4 A. cosC = B. sinB = C. BC = 20 D. cotgC = 5 5 3 Câu 200: Goïi S, P laø tổng vaø tích hai nghieäm cuûa phöông trình x2 8x 7 0 . Khi ñoù S + P baèng: A. -1 B. -15 C. 15 D. 1 Câu 201: Cho tam giaùc ABC coù AB = 2 3 cm , AC = 2 cm, BC = 4 cm. Khi ñoù baùn kính ñöôøng troøn taâm A tieáp xuùc vôùi BC baèng: A. 3 cm B. 5 cm C. 2 cm D. 6 cm Câu 202: Moät hình caàu coù baùn kính 6cm, khi ñoù theå tích hình caàu baèng: ( Laáy ) 3,14 A. 904,32 cm3 B. 723,46 cm3 C. 1808,64 cm3 D. 602,88 cm3 Câu 203: Dieän tích xung quanh cuûa hình noùn baèng 100 cm2 , dieän tích toaøn phaàn baèng 136 cm2 . Khi ñoù baùn kính ñaùy hình noùn baèng: A. 12cm B. 8cm C. 10cm D. 6cm Câu 204: Dieän tích hình vaønh khaên giôùi haïn bôûi hai ñöôøng troøn (O; 12cm) vaø (O; 10cm) laø: 2 2 2 2 A. 4π cm B. 44π cm C. 100π cm D. 144π cm Câu 205: Ñieåm M(-1; -2) thuoäc ñoà thò haøm soá y = ax2 thì a baèng: A. -2 B. -4 C. 2 D. 4 sin 410 Câu 206: Bieåu thöùc coù giaù trò baèng: cos 490 A. 2 B. 0 C. 1 D. 3 Câu 207: Ruùt goïn bieåu thöùc M 9 2 4 18 50 2 32 ta ñöôïc: A. M = 3 2 B. M = 2 C. M = 0 D. M = 4 2 Câu 208: Toaï ñoä giao ñieåm cuûa hai ñöôøng thaúng y = 2x vaø y = -x + 3 laø: A. (-2; -1) B. (1; 2) C. (-1; -2) D. (2; 1) Câu 209: Giaù trò cuûa x ñeå 4x 3 x 2 25x 18 laø: A. x = -4 B. x = -2 C. x = 4 D. x = 2 Câu 210: Giaù trò cuûa x ñeå 2007 9x coù nghóa laø: A. x > 223 B. x 223 C. x 223 D. x < 223 Câu 211: Với giá trị nào của m thì đường thẳng y = mx + 4 và đường thẳng y = 2x + m 2 cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung? A. m = 2 B. m = -2 C. m = 2 hoặc m = -2 D. Giá trị khác Câu 212: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 4cm; AD = 3cm. Quay hình chữ nhật quanh cạnh AB ta được hình trụ có thể tích là V1, quay hình chữ nhật quanh cạnh AD ta được hình trụ có thể tích V 2. Khi đó V1+V2 bằng: A. 100 cm3 B. 110 cm3 C. 84 cm3 D. Đáp án khác Nguyễn văn thảo Trang 13
  14. Bài tập trắc nghiệm 1 B 31 B 61 D 91 A 121 B 151 B 181 A 2 C 32 C 62 D 92 D 122 D 152 D 182 A 3 A 33 C 63 C 93 C 123 C 153 D 183 D 4 B 34 C 64 C 94 C 124 A 154 A 184 C 5 C 35 B 65 D 95 C 125 A 155 A 185 D 6 C 36 B 66 A 96 C 126 B 156 C 186 B,C 7 C 37 B 67 D 97 A 127 A 157 D 187 D 8 B 38 C 68 A 98 D 128 B 158 B 188 B 9 B 39 C 69 B 99 B 129 C 159 A 189 D 10 C 40 C 70 A 100 B 130 A 160 B 190 A 11 C 41 D 71 D 101 B 131 C 161 B 191 A 12 B 42 B 72 B 102 D 132 D 162 B 192 B 13 C 43 B 73 A 103 B 133 A 163 C 193 D 14 B 44 A 74 B 104 C 134 D 164 A 194 A 15 D 45 A 75 B 105 D 135 B 165 B 195 A 16 A 46 A 76 C 106 B 136 A 166 D 196 A 17 D 47 B 77 D 107 B 137 C 167 B 197 B 18 D 48 B 78 C 108 C 138 D 168 C 198 A 19 C 49 C 79 A 109 D 139 B 169 D 199 A 20 C 50 B 80 B 110 A 140 C 170 A 200 A 21 C 51 A 81 C 111 B 141 B 171 B 201 A 22 A 52 D 82 B 112 C 142 C 172 B 202 A 23 A 53 A 83 A 113 C 143 B 173 C 203 D 24 B 54 C 84 B 114 C 144 C 174 B 204 B 25 C 55 B 85 C 115 C 145 A 175 C 205 A 26 B 56 D 86 A 116 B 146 D 176 D 206 C 27 B 57 B 87 A 117 B 147 B 177 A 207 C 28 B 58 C 88 A 118 C 148 A 178 A 208 B 29 A 59 A 89 B 119 D 149 C 179 D 209 C 30 C 60 C 90 B 120 A 150 D 180 B 210 C 211 B 212 C Nguyễn văn thảo Trang 14