2 Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Hải Vân
Bạn đang xem tài liệu "2 Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Hải Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- 2_de_kiem_tra_chat_luong_giua_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_9_nam_h.docx
Nội dung text: 2 Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Hải Vân
- PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HẢI HẬU ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II Trường THCS HẢI VÂN Năm học 2017 – 2018 Thi thử 3 MÔN TOÁN LỚP 9 (Thời gian làm bài 120 phút) I.TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Hãy chọn phương án đúng bằng cách viết ra chữ cái đứng trước câu trả lời đó. Câu 1. Giá trị của m để hai đường thẳng y = 2x + m và y = mx + 3 cùng đi qua một điểm có hoành độ bằng 2 là: A. m = 3 B. m = 1 C. m = 2 D. m = -1 Câu 2. Rút gọn A 7 4 3 được kết quả là: A. A 2 3 B. A 2 3 C. A 3 2 D. A 2 3 Câu 3. Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến khi x > 0. A. y = x B. y 2.x2 C. y = 2x + 3 D. y 3 2 x2 Câu 4. Trong các phương trình sau, phương trình nào có hai nghiệm với mọi giá trị của m. 2 A. x2 mx 1 0 B. x2 + m - 1 = 0 C. m 1 x mx 1 0 D. x2 2mx 2 0 Câu 5. Cho phương trình 3x – 2y + 1 = 0. Phương trình nào sau đây cùng với phương trình đã cho lập thành một hệ phương trình vô nghiệm: A. 2x – 3y – 1 = 0 B. 6x – 4y + 2 = 0 C. -6x + 4y - 2 = 0 D. -6x + 4y +1 = 0 Câu 6. Tam giác ABC vuông tại A có AB = 4cm; AC = 3cm thì độ dài đường cao AH là: 3 12 5 4 A. cm B. cm C. cm D. cm 4 5 12 3 Câu 7. Cho hai đường tròn (O;2cm); (O’;7cm) và OO’= 5cm. Hai đường tròn này ở vị trí: A. Tiếp xúc ngoài B. ở ngoài nhau C. Cắt nhau D. Tiếp xúc trong Câu 8. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O;R) có AB = R; AD = R. 2 . Số đo B· CD là: A. B· CD 800 B. B· CD 950 C. B· CD 850 D. B· CD 750 II.PHẦN TỰ LUẬN( 8 điểm) Bài 1: (1,25 điểm): x 1 x 1 x Cho biểu thức: P 4 x : (với x 0 và x 1 ) x 1 x 1 x 1 2 a) Rút gọn P. b)Tính giá trị của biểu thức P khi x . 2 10 Bài 2: (1,0 điểm): Cho phương trình: x2 (m 2)x m 1 0 1 (m là tham số) a) Giải phương trình với m = 3. b) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m. Bài 3: (2,0 điểm): 1) Chứng minh đồ thị hàm số y = (2m – 1)x + m – 3 luôn đi qua một điểm cố định với mọi m. 2) Tìm hai số biết rằng tổng của chúng là 67 và lấy số lớn chia số bé được thương là 8, dư 4. 2x2 y2 1 3) Giải hệ phương trình sau: 2 xy x 2 Bài 4: (3,25 điểm): Cho đường tròn (O; R), một dây CD cố định có trung điểm H. Trên tia đối của tia DC lấy điểm S. Qua S kẻ các tiếp tuyến SA, SB với đường tròn (O) ,(A và B là các tiếp điểm), AB cắt SO và OH lần lượt tại E và F. a) Chứng minh OE.OS = R2. b) Chứng minh SEHF là tứ giác nội tiếp. c) Cho R = 10cm, OH = 6cm; SD = 4cm. Tính độ dài các đoạn thẳng CD và SA ? d) Tìm vị trí của điểm S trên tia đối của tia DC để tam giác AOF có diện tích lớn nhất. Bài 5: (0,5điểm):Giải phương trình: x 2 x 1 x 2 x 1 x 2 x 2
- PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HẢI HẬU ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II Trường THCS HẢI VÂN Năm học 2017 – 2018 Thi thử 4 MÔN TOÁN LỚP 9 (Thời gian làm bài 120 phút) I.TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Hãy chọn phương án đúng bằng cách viết ra chữ cái đứng trước câu trả lời đó. Câu 1. Kết quả phép tính 9 4 5 5 bằng : A. 2 5 B. - 2 C. 5 2 D. 2 - 2 5 Câu 2. Đường thẳng y = mx + 2 song song với đường thẳng y = 3x 2 khi A. m = 2 B. m = 2 C. m = 3 D. m = 3 Câu 3. Hai số 5 và 3 là nghiệm của phương trình nào sau đây? A. x2 2x 15 0 B. x2 8x 15 0 C. x2 2x 15 0 D. x2 2x 15 0 Câu 4. Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với phương trình 2x + y = 1 để được một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có nghiệm duy nhất: A .- 4x - 2y = - 1 B.- 4x - 2y = 1 C.- 4x + 2y = - 1 D.4x + 2y = - 1 Câu 5 Toạ độ giao điểm của hai đồ thị y = x2 và y = 3x – 2 là A. (1;1) B. (2;4) C. (1;1) và (2;4) D.( 1;1) và (-2;4) Câu 6. Giá trị của biểu thức cos2 250 cos2 350 cos2 550 cos2 650 bằng A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 7. Cho đường tròn (O; R) và dây AB = R3 , khi đó số đo góc A· OB là: A. 450 B. 1200 C. 300 D. 600 Câu 8. Cho hình vẽ bên, biết BC là đường kính của đường tròn (O), điểm A nằm trên đường thẳng BC, AM là tiếp tuyến của (O) tại M và M· BC 650. M Số đo của góc M· AC bằng 0 0 0 0 650 A. 15 B. 25 C. 35 D. 40 A C II.PHẦN TỰ LUẬN( 8 điểm) B O x3 1 x 2 x 3 Bài 1: (0,75 điểm):Rút gọn B với x 0, x 1 x x 1 x 1 Bài 2: (2,5 điểm): a)Tìm a để parabol y=x2 và đường thẳng y=2x+3(a+1) tiếp xúc nhau. Tìm tọa độ tiếp điểm đó. b) Cho pt: mx2 2m 1 x 2 0 Chứng minh rằng với mọi m để pt có nghiệm . c) Tìm m để đường thẳng y m2 5m 7 x - m 1 song song với đường thẳng y = (2m-3)x-3 ïì 2 3 ï - = - 1 ï x + 1 y - 4 Bài 3: (0,75 điểm):Giải hệ phương trình sau íï ï x + 3 y + 1 ï + = 9 îï x + 1 y - 4 Bài 4: (3,25 điểm):Cho tam giác ABC có ba góc đều nhọn,AB<AC nội tiếp đường tròn tâm O, các đường cao AD, BE và CF ( D BC, E AC, F AB ) cắt nhau tại H. a. Chứng minh tứ giác BCEF là tứ giác nội tiếp trong một đường tròn. b. Kéo dài AO cắt đường tròn (O) tại K. Chứng minh tứ giác BHCK là hình bình hành. c. Gọi I, M, N lần lượt là các hình chiếu của O trên BC, AC và AB.Chứng minh : HA HB HC OI OM ON 2 OI d. Hãy tính tỉ số . Nếu tứ giác BHOC nội tiếp. BC Bài 5: (0,75 điểm):Giải phương trình: x + 5 x + 2 1 x2 7x + 10 3