Vật lí 12 - Chuyên đề: Dòng điện xoay chiều
Bạn đang xem tài liệu "Vật lí 12 - Chuyên đề: Dòng điện xoay chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- vat_li_12_chuyen_de_dong_dien_xoay_chieu.pdf
Nội dung text: Vật lí 12 - Chuyên đề: Dòng điện xoay chiều
- Lý cô Ngân 096.555.7007 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU a) Khái niệm: Là dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn với thời gian theo quy luật hàm sin hay hàm cos. i I=+ t o c o s ( ) Trong đó: + I0 là giá trị cường độ dòng điện cực đại. + φ là pha ban đầu của dòng điện. + ωt + φ là pha dao động của dòng điện. + ω là tần số góc dòng điện. b) Giá trị hiệu dụng: - Công suất tức thời của dòng điện xoay chiều: 222 pRiRIt==+ o cos() - Công suất trung bình trong một chu kỳ. Ta có: RIRI22 pRiRItt==+=++222 cos()cos(22) oo o 22 RIRIRI222 = ===++=PpRit 2 ooo cos(22) 222 * Nhận xét: Công thức tính công suất trung bình của dòng điện xoay chiều có dạng giống như công thức tính công suất của dòng 2 không đổi 1 chiều ( P R= I ). Do đó ta có thể xem công suất trung bình của dòng điện xoay chiều có cường độ cực đại I0 I RI 2 như là công suất của dòng không đổi 1 chiều có cường độ: I = o = ==PRI o 2 . 2 2 BÀI TẬP + Dạng 1: Xác định các đại lượng trong dao động xoay chiều: Phương pháp: Các phương pháp tiếp cận bài toán để tìm các đại lượng trong dao động điện giống như trong dao động cơ. Ví dụ 1: Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 200cos(100πt) A, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12 V, và sớm pha π/3 so với dòng điện. a) Tính chu kỳ, tần số của dòng điện. b) Tính giá trị hiệu dụng của dòng điện trong mạch. c) Tính giá trị tức thời của dòng điện ở thời điểm t = 0,5 (s). BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Số đo của vôn kế xoay chiều chỉ A. giá trị tức thời của điện áp xoay chiều. B. giá trị trung bình của điện áp xoay chiều C. giá trị cực đại của điện áp xoay chiều. D. giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều. Câu 2: Số đo của Ampe kế xoay chiều chỉ A. giá trị tức thời của dòng điện xoay chiều. B. giá trị trung bình của dòng điện xoay chiều C. giá trị cực đại của dòng điện xoay chiều. D. giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. Câu 3: Một mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, pha ban đầu của điện áp bằng không thì biểu thức của điện áp có dạng A. u = 220cos50t (V) B. u = 220cos50 π t(V) C. ut= 2202 cos100(V) D. ut= 220cos100 (V) Câu 4: Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos 100(A), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12V, và sớm phaπ/3 so với dòng điện. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là A. ut=12cos100(V) B. ut=12 2 cos100 (V) C. ut=−12 2 cos(100 / 3)(V) D. ut=+12 2 cos(100 / 3)(V) Câu 5: Chọn câu đúng nhất. Dòng điện xoay chiều hình sin là A. dòng điện có cường độ biến thiên tỉ lệ thuận với thời gian. B. dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian. C. dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian. D. dòng điện có cường độ và chiều thay đổi theo thời gian. Câu 6: Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch có biểu thức:itA=+2 cos(100/ 3)( ) Ở thời điểm t = 1/100(s), cường độ trong mạch có giá trị: A. 2 A. B. - 0,5 A. C. bằng không D. 0,5 A. Câu 7: Chọn phát biểu đúng khi nói về cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. A. Cường độ hiệu dụng đo được bằng ampe kế một chiều. B. Giá trị của cường độ hiệu dụng đo được bằng ampe kế xoay chiều. C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ dòng điện không đổi. D. Giá trị của cường độ hiệu dụng được tính bởi công thức II= 2 o , trong đó Io là cường độ dòng điện xoay chiều cực đại 1
- Lý cô Ngân 096.555.7007 Câu 8: Một dòng điện xoay chiều hình sin có biểu thức itA=+cos(100/ 3)() , t tính bằng giây (s). Kết luận nào sau đây là không đúng ? A. Tần số của dòng điện là 50 Hz. B. Chu kì của dòng điện là 0,02 s. C. Biên độ của dòng điện là 1 A. D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện là 2A. Câu 9: Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều có biểu thứcut= 2205 cos100(V) là A. 220 5 V. B. 220V. C. 110 10 V. D. 110 V. Câu 10: Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thứcitA= 23 cos 200() A. 2A. B. 2 3 A. C. 6 A. D. 3 2 A. Câu 11: Một dòng điện xoay chiều có cường độitA=+22 cos(100/ 6)() (A). Chọn phát biểu sai. A. Cường độ hiệu dụng bằng 2 (A) . B. Chu kỳ dòng điện là 0,02 (s). C. Tần số là 100π. D. Pha ban đầu của dòng điện là π/6. Câu 12: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều. B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều. C. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều. D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả ra nhiệt lượng như nhau. Câu 13: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên A. từ trường quay. B. hiện tượng quang điện. C. hiện tượng tự cảm. D. hiện tượng cảm ứng điện từ. Câu 14: Một dòng điện xoay chiều có biểu thức cường độ tức thời là i = 10cos(100πt + π/3) A. Phát biểu nào sau đây không chính xác ? A. Biên độ dòng điện bằng 10A. B. Tần số dòng điện bằng 50 Hz. C. Cường độ dòng điện hiệu dụng bằng 5A. D. Chu kỳ của dòng điện bằng 0,02 (s). Câu 15: Một dòng điện xoay chiều có biểu thức điện áp tức thời là u = 100cos(100πt + π/3) A. Phát biểu nào sau đây không chính xác ? A. Điện áp hiệu dụng là 50 V. B. Chu kỳ điện áp là 0,02 (s.) C. Biên độ điện áp là 100 V. D. Tần số điện áp là 100 Hz. Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng hoá học của dòng điện. B. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng vào tác dụng nhiệt của dòng điện. C. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng vào tác dụng từ của dòng điện. D. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng phát quang của dòng điện. Câu 17: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng? A. Điện áp . B. Cường độ dòng điện. C. Suất điện động. D. Công suất. Câu 18: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f thay đổi vào hai đầu một điện trở thuần R. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở A. Tỉ lệ với f2 B. Tỉ lệ với U2 C. Tỉ lệ với f D. B và C đúng. + Dạng 2: Số lần dòng điện đổi chiều, điện lượng qua tiết diện dây dẫn. Phương pháp: - Số lần dòng điện đổi chiều trong mỗi giây: n = 2f. - Nếu pha ban đầu = thì trong giây đầu tiên, dòng điện đổi chiều n = 2f -1 lần. 2 t2 - Điện lượng truyền qua dây dẫn trong khoảng thời gian từ t1 tới t2: q= idt() C t1 Số electron chuyển qua dây dẫn trong khoảng thời gian từ t1 tới t2: qq n == −19 qe −1,6.10 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 200cos(100πt) A, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12 V, và sớm pha π/3 so với dòng điện. Trong một giây dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần. A. 50 lần B. 100 lần C. 200 lần D. 400 lần Câu 2: Dòng điện xoay chiều có tần số f = 60 Hz, trong 1 giây dòng điện đổi chiều 2
- Lý cô Ngân 096.555.7007 A. 100 lần. B. 60 lần. C. 30 lần. D. 120 lần. Câu 3: Dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2cos100πt (A) chạy qua dây dẫn. Điện lượng chạy qua một tiết điện dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,15s là: 4 3 6 A. 0. B. C. D. 100 100 100 Câu 4: Dòng điện xoay chiều i =2sin100πt(A) qua một dây dẫn. Điện lượng chạy qua tiết diện dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,15s là : A. 0 B. 4/100π(C) C. 3/100π(C) D. 6/100π(C) Câu 6: Một dòng điện xoay chiều hình sin có biểu thức i = 2 cos(100πt + π/3), số lần đổi chiều của dòng điện trong 1s? A. 100 lần. B. 60 lần. C. 30 lần. D. 120 lần. Câu 7: Một dòng điện xoay chiều có điện áp u = 220 5 cos100 t(V), số lần đổi chiều của dòng điện trong1s? A. 100 lần. B. 60 lần. C. 30 lần. D. 120 lần. Câu 9: Hãy xác định đáp án đúng. Dòng điện xoay chiều i = 10 cos100πt (A), qua điện trở R = 5Ω. Nhiệt lượng tỏa ra sau 7 phút là : A. 500J. B. 50J. C. 105KJ. D. 250 J Câu 10: Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở thuần R = 10Ω có biểu thức i = 2 cos120πt (A),t tính bằng giây (s). Nhiệt lượng Q toả ra trên điện trở trong thời gian t = 2 phút là A. Q = 60J. B. Q = 80J. C. Q = 2400J. D. Q = 4800J. Câu 11: Một dòng điện xoay chiều đi qua điện trở R = 25 Ω trong thời gian t = 120 s thì nhiệt lượng toả ra trên điện trở là Q = 6000J. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều này là A. 2 A. B. 3 A. C. 2 A. D. 3 A. Câu 12: Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10Ω. Biết nhiệt lượng toả ra trong 30 phút là 9.105(J). Biên độ của cường độ dòng điện là A. 5 A. B. 5A. C. 10A. D. 20A. Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng hoá học của dòng điện. B. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng vào tác dụng nhiệt của dòng điện. C. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng vào tác dụng từ của dòng điện. D. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng phát quang của dòng điện. Câu 14: Câu nào sau đây đúng khi nói về dòng điện xoay chiều ? A. Có thể dùng dòng điện xoay chiều để mà điện, đúc điện. B. Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong một chu kì dòng điện bằng 0. C. Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong mọi khoảng thời gian bất kì bằng 0. D. Công suất toả nhiệt tức thời trên một đoạn mạch có giá trị cực đại bằng công suất toả nhiệt trung bình nhân với . Câu 15: Điện áp xoay chiều giữa hai đầu điện trở R = 100 Ω có biểu thức u = 100 cosωt (V). Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong 1phút là A. 6000 J B. 6000 J C. 200 J D. chưa thể tính được vì chưa biết ω. c)Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều: Gọi: n là vecto pháp tuyến của mặt phẳng chứa cuộn dây - N là số vòng dây bên trong cuộn. - B là từ trường đều đi qua cuộn dây, vuông góc với trục quay d của khung. - ωlà vận tốc quay của trục d của khung (cũng chính là của khung dây). - R là điện trở của khung dây. + Từ thông của cuộn dây tại thời điểm t bất kỳ: Giả sử ban đầu (t=0) hợp với B một góc làφ ==+NBSNBSctcosos() + Suất điện động cảm ứng tức thời trong cuộn dây: d = − =NBS sin( t + ) = NBS cos( t + − )(V) dt 2 Cường độ dòng điện tức thời trong cuộn dây (dòng điện cảm ứng): NBS NBS i= =cos( t + − ) = I = = o RRRR2 o * Nhận xét: - Dòng điện xoay chiều được tạo ra từ hiện tượng cảm ứng điện từ 3
- Lý cô Ngân 096.555.7007 - Suất điện động trong cuộn dây biến thiên điều hòa với tần số góc nhưng trễ pha so với từ thông đi qua khung dây d) Điện áp xoay chiều Trong thí nghiệm trên, nếu cuộn dây không kín, có 2 đầu nối với mạch ngoài thì mạch ngoài sẽ có điện áp biến thiên điều hòa với cùng tần số góc: uUt=+oucos() * Lưu ý: Nếu cuộn dây không có điện trở thì: uNBSt==+− cos()(V) 2 ❖ BÀI TẬP + Dạng 1: Từ thông và suất điện động - Phương pháp: Các kiến thức cần nắm VÍ DỤ: Ví dụ 1: Một khung dây dẫn có diện tích S = 50 cm2 gồm 150 vòng dây quay đều với vận tốc 3000 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc trục quay của khung và có độ lớn B = 0,002 T. Tính a) từ thông cực đại gửi qua khung. b) suất điện động cực đại. Ví dụ 2: Một khung dây hình chữ nhật, kích thước (40 cm x 60 cm), gồm 200 vòng dây, được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,2 (T). Trục đối xứng của khung dây vuông góc với từ trường. Khung dây quay quanh trục đối xứng đó với vận tốc 120 vòng/phút. a) Tính tần số của suất điện động. b) Chọn thời điểm t = 0 là lúc mặt phẳng khung dây vuông góc với đường cảm ứng từ. Viết biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung dây. c) Suất điện động tại t = 5 (s) kể từ thời điểm ban đầu có giá trị nào ? Ví dụ 3: Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S = 50 cm2, có N = 100 vòng dây, quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục vuông góc với các đường sức của một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,1 (T). Chọn t = 0 là lúc vectơ pháp tuyến n của khung dây cùng chiều với vectơ cảm ứng từ và chiều dương là chiều quay của khung dây. a) Viết biểu thức xác định từ thông Φ qua khung dây. b) Viết biểu thức xác định suất điện động e xuất hiện trong khung dây. BÀI TẬP TRẮC NGHIÊM: Câu 1: Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S = 100 cm2 gồm 200 vòng dây quay đều với vận tốc 2400vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ vuông góc trục quay của khung và có độ lớn B = 0,005T. Từ thông cực đại gửi qua khung là 4
- Lý cô Ngân 096.555.7007 A. 24 Wb B. 2,5 Wb C. 0,4 Wb D. 0,01 Wb Câu 2: Một khung dây dẫn quay đều quanh trong một từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc trục quay của khung với vận tốc 150 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua khung là 10/ (Wb). Suất điện động hiệu dụngtrong khung là A. 25 V B. 25 2 V C. 50 V D. 50 V 2.10−2 Câu 3: Từ thông qua một vòng dây dẫn là Φ = cos(100) t + Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện 4 trong vòng dây này là A. et=−+2sin(100) B. et=+2sin(100) C. et=−2s in ( 1 0 0 ) D. et= 2sin(100) 4 4 Câu 4: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 50 cm2 , có N = 100 vòng dây, quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,1 T. Chọn gốc thời gian t = 0 s là lúc pháp tuyến n của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ . Biểu thức xác định từ thông qua khung dây là A. = 0,05sin(100 t) B. = 500sin(100 t) C. = 0,05cos(100 t) D. = 500cos(100 t) Câu 6: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 40 cm2, có N = 1000 vòng dây, quay đều với tốc độ 3000 vòng/phút quanh quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,01 T. Suất điện động cảm ứng e xuất hiện trong khung dây có trị hiệu dụng bằng 2cm A. 6,28 V. B. 8,88 V. C. 12,56 V. D. 88,8 V. Câu 8: Một khung dây dẫn có diện tích S = 50 cm2 gồm 250 vòng dây quay đều với tốc độ 3000 vòng/phút trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung, và có độ lớn B = 0,02 (T). Từ thông cực đại gửi qua khung là A. 0,025 Wb. B. 0,15 Wb. C. 1,5 Wb. D. 15 Wb. Câu 9: Một vòng dây phẳng có đường kính 10 cm đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ B = 1/π (T). Từ thông gởi qua vòng dây khi véctơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng vòng dây một góc α = 300 bằng A. 1,25.10–3 Wb. B. 0,005 Wb. C. 12,5 Wb. D. 50 Wb. Câu 15: Một khung dây quay đều trong từ trường vuông góc với trục quay của khung với tốc độ n = 1800 vòng/ phút. Tại thời điểm t = 0, véctơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với một góc 30o . Từ thông cực đại gởi qua khung dây là 0,01Wb. Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là A. et=−0,6cos(30) B. et=−0,6cos(60) 6 3 C. et=+0,6cos(60) D. et=+60cos(30) 6 3 + Dạng 2: Các bài toán về độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện Phương pháp: Câu 1: Một mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở R = 50 Ω, dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2cos(100πt + π/3) A. a) Viết biểu thức điện áp hai đầu mạch điện biết rằng điện áp hiệu dụng là 50 V và điện áp nhanh pha hơn dòng điện góc π/6. b) Tính nhiệt lượng tỏa trên điện trở R trong 15 phút. 5
- Lý cô Ngân 096.555.7007 Câu 2: Một mạch điện xoay chiều có độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện chạy trong mạch là π/2. Tại một thời điểm t, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 2 3 A thì điện áp giữa hai đầu mạch là 50 2 V. Biết điện áp hiệu dụng của mạch là 100 V. Tính giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện trong mạch. Câu 3: Cho một mạch điện xoay chiều có điện áp hai đầu mạch là u = 50cos(100πt + π/6) V. Biết dòng điện qua mạch chậm pha hơn điện áp góc π/2. Tại một thời điểm t, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị A thì điện áp giữa hai đầu mạch là 25 V. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là A. it=+2cos(100) B. it=−2cos(100) C. it=−3 cos(100) D. it=+3 cos(100) 3 3 3 3 Câu 4. Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos(100πt + π/6) A, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12 V, và sớm pha π/6 so với dòng điện. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là A. ut=+12cos(100) B. ut=122cos(100) C. ut=−122cos(100) D. ut=+122cos(100) 6 3 3 Câu 5. Một mạch điện xoay chiều có điện áp giữa hai đầu mạch là u = 200cos(100πt + π/6) V. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong mạch là 2 A. Biết rằng, dòng điện nhanh pha hơn điện áp hai đầu mạch góc π/3, biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là A. it=+4cos(100) B. it=+4cos(100) C. it=−22cos(100) D. it=+22cos(100) 3 2 6 2 Câu 6. Một mạch điện xoay chiều có độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện chạy trong mạch là π/2. Tại một thời điểm t, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 2 A thì điện áp giữa hai đầu mạch là 100 6 V. Biết cường độ dòng điện cực đại là 4 A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch điện có giá trị là A. U = 100 V. B. U = 200 V. C. U = 300 V. D. U = 220 V. + Dạng 3:Các bài toán sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều Phương pháp: Vì điện áp và dòng điện là 2 đại lượng dao động điều hòa nên ta được phép áp dụng tất cả các phương pháp để giải bài toán về dao động điện bằng cách sử dụng đường tròn lượng giác như trong chuyên đề DAO ĐỘNG CƠ. * Lưu ý: Trong chuyên đề dòng điện xoay chiều, ta hay gặp bài toán tính thời gian đèn sáng hoặc tắt trong 1 chu kỳ hoặc trong 1 thời gian nào đó khi u hoặc i không vượt quá hoặc không nhỏ hơn giá trị cho trước. Đối với bài toán này ta làm như sau: Ví dụ 1: Biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch làiIt= o cos(100) với I0> 0 và t tính bằng giây (s). Tính từ lúc 0 s, xác định thời điểm đầu tiên mà dòng điện có cường độ tức thời bằng cường độ hiệu dụng? BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: Câu 3: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức it=−2sin(100 )V A, tính bằng giây (s). Dòng điện có cường độ tức thời bằng không lần thứ ba vào thời điểm A. 5/200s B. 3/100s C. 7/200s D. 9/200s 6
- Lý cô Ngân 096.555.7007 Câu 4. Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một điện áp xoay chiều 119V – 50Hz. Nó chỉ sáng lên khi điện áp tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kỳ là bao nhiêu? A. Δt = 0,0100s. B. Δt = 0,0133s. C. Δt = 0,0200s. D. Δt = 0,0233s. Câu 5Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U=120V tần số f=60Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 60 2 V. Thời gian đèn sáng trong mỗi giây là: A. 1/2s. B.1/3s. C. 2/3s D. 1/4s. Câu 6Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U=120V tần số f=60Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 60 V. Tỉ số thời gian đèn sáng và đèn tắt trong 30 phút là: A. 2 lần B. 0,5 lần C. 3 lần D. 1/3 lần Câu 7: biểu thức cường độ dòng điện là i = 4.cos(100πt - π /4) (A). Tại thời điểm t = 0,04 s cường độ dòng điện có giá trị là A. i = 4A B. i = 2 A C. i = 2A D. i = 2A Câu 8: Nhiệt lượng Q do dòng điện có biểu thức i = 2cos120πt(A) toả ra khi đi qua điện trở R = 10Ω trong thời gian t = 0,5 phút là A. 1000J. B. 600J. C. 400J. D. 200J. Câu 9: Một dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng 2A, tần số 50Hz chạy trên một dây dẫn. Trong thời gian 1s, số lần cường độ dòng điện có giá trị tuyệt đối bằng 1A là bao nhiêu ? A. 50. B. 100. C. 200. D. 400. Câu 10: Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là i = 4cos(20πt - π/2)(A), t đo bằng giây. Tại thời điểm t1(s) nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng i1 = -2A. Hỏi đến thời điểm t2 = (t1 + 0,025)(s) cường độ dòng điện bằng bao nhiêu ? A. 2 3 A. B. -2 A. C. - A. D. -2A. Câu 11: Tại thời điểm t = 0,5s, cường độ dòng điện xoay chiều qua mạch bằng 4A, đó là A. cường độ hiệu dụng. B. cường độ cực đại. C. cường độ tức thời. D. cường độ trung bình. Câu 12: Dòng điện xoay chiều có tần số f = 60Hz, trong một giây dòng điện đổi chiều A. 30 lần. B. 60 lần. C. 100 lần. D. 120 lần. Câu 13: Biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch là i = 5cos(100πt + π/6)(A). Ở thời điểm t = 1/300s cường độ trong mạch đạt giá trị A. cực đại. B. cực tiểu. C. bằng không. D. một giá trị khác. Câu 14: Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên A. hiện tượng tự cảm. B. hiện tượng cảm ứng điện từ. C. từ trường quay. D. hiện tượng quang điện. Câu 15: Điện áp xoay chiều ở hai đầu một đoạn mạch điện có biểu thức là u = U0cosωt. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch này là U U A. UU= 2 B. UU= 2 C. U = o D. U = o o o 2 2 Câu 16: Một đèn có ghi 110V – 100W mắc nối tiếp với điện trở R vào một mạch điện xoay chiều có ut= 2002 cos100. Để đèn sáng bình thường , R phải có giá trị bằng A. 1210 B. 10/11 C. 121 . D. 99 . Câu 17: Mắc vào đèn neon một nguồn điện xoay chiều có biểu thức ut=−200 2 cos(100 / 2) (V). Đèn chỉ sáng khi điện áp đặt vào đèn thoả mãn u 110 2 . Tỉ số thời gian đèn sáng và tắt trong một chu kì của dòng điện bằng A. 2/1 B. 1/2 C. 2/3 D. 3/2. Câu 18: Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, điện áp mồi của đèn là 110 2 V. Biết trong một chu kì của dòng điện đèn sáng hai lần và tắt hai lần. Khoảng thời gian một lần đèn tắt là A. 1/150s B. 1/50s C. 1/300s D. 2/150s. Mua tài liệu dạy học 10 + 11 + 12 vật lý hay full trọn bộ chỉ 200k liên hệ 096.555.7007 hoặc gmail thungan.24121994@gmail.com 7
- Lý cô Ngân 096.555.7007 BÀI 2: CÁC ĐOẠN MẠCH XOAY CHIỀU Bảng khảo sát các đoạn mạch chỉ chứa 1 phần tử: * Lưu ý: - Mặc dù cả R,L,C đều có tính cản trở dòng điện xoay chiều, tuy nhiên chỉ có R tiêu thụ điện năng (chuyển hóa điện năng thành nội năng). - Cuộn cảm và tụ điện có tính cản trở với dòng điện xoay chiều là do tốc độ biến thiên của dòng điện (hay có thể hiểu là do vận tốc góc). Do vậy: + Tụ điện C không cho dòng điện có cường độ không đổi đi qua. + Cuộn cảm L cho dòng điện có cường độ không đổi đi qua hoàn toàn. - Nguyên nhân trực tiếp gây ra sự cản trở dòng điện xoay chiều của các phần tử R,L,C: - Nếu đoạn mạch có 2 phần tử cùng loại mắc nối tiếp hoặc song song, thì ta có: 8
- Lý cô Ngân 096.555.7007 ❖ BÀI TẬP ➢ ĐOẠN MẠCH CHỈ CHỨA R: Ví dụ 1: Mắc điện trở thuần R = 55 Ω vào mạch điện xoay chiều có điện áp u = 110cos(100πt + π/2) V. a) Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch. b) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở trong 10 phút. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R= 200Ω có biểu thức ut=+2002 cos(100) Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là : 4 A. it= 2cos(100) B. it= 22cos(100) C. it=+2cos(100) D. it=−2cos(100) 4 2 Câu 2: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R= 100Ω có biểu thức Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là A. it=−22cos(100) B. it=+22cos(100) C. it=+2cos(100) D. 4 4 2 Câu 3: Nhiệt lượng Q do dòng điện có biểu thức i = 2cos120πt(A) toả ra khi đi qua điện trở R = 10 Ω trong thời gian t = 0,5 phút là A. 1000J. B. 600J. C. 400J. D. 200J. Câu 4: Một dòng điện xoay chiều đi qua điện trở R = 25Ωtrong thời gian 2 phút thì nhiệt lượng toả ra là Q = 6000J. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là A. 3A. B. 2A. C. 3 A. D. 2 A. Câu 5: Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần? A. Dòng điện qua điện trở và điện áp hai đầu điện trở luôn cùng pha. B. Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không. C. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp hiệu dụng là U = I/R. D. Nếu điện áp ở hai đầu điện trở là u = U0sin(ωt + φ) V thì biểu thức dòng điện qua điện trở là i = I0sin(ωt) A. Câu 6: Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R = 50 Ω. Đặt điện áp u = 120cos(100πt + π/3) V vào hai đầu đoạn mạch. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch là A. 2,4 A B. 1,2 A C. 2,4 A D. 1,2 A. Câu 7: Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R = 50 Ω. Đặt điện áp u = 120cos(100πt + π/3) V vào hai đầu đoạn mạch. Biểu thức của cường độ dòng điện chạy qua điện trở là A. i = 2,4cos(100πt) A B. i = 2,4cos(100πt + π/3) A. C. i = 2,4 cos(100πt + π/3) A D. i = 1,2 cos(100πt + π/3) A. Câu 8: Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R = 50 Ω. Đặt điện áp u = 120cos(100πt + π/3) V vào hai đầu đoạn mạch. Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian 5 phút là A. 43,2 J. B. 43,2 kJ. C. 86,4 J. D. 86,4 kJ. Câu 9: Chọn phát biểu đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R? A. Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở luôn có pha ban ban đầu bằng không. B. Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở luôn cùng pha với điện áp xoay chiều giữa hai đầuđiện trở. U C. Nếu điện áp ở hai đầu điện trở có biểu thức dạng u = o cos(ωt + π/2) V thì biểu thức cường độ dòng điện chạy qua R điện trở R có dạng i = Uo cos(ωt) A D. Cường độ hiệu dụng I của dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở, điện áp cực đại U0 giữa hai đầu điện trở và điện trở U R liên hệ với nhau bởi hệ thức I = o R Câu 10: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai điện trở thuần R1 = 20 Ω và R2 = 40 Ω mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120 cos100πt V. Kết luận nào sau đây là không đúng ? A. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần cùng pha với nhau. B. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần có cùng cường độ hiệu dụng I = 2 A. C. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần có biểu thức i = 2 cos100πt A. D. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần R1 và R2 có cường độ cực đại lần lượt là I01 = 6 A; I01 = 3 A Câu 11: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(ωt) V thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở có biểu thức i = I cos(ωt+ φi) A, trong đó I và φi được xác định bởi các hệ thức tương ứng là U U U U A. I ==o ; B. I ==o ;0 C. I =o ; = − D. I ==o ;0 R i 2 2R i 2R i 2 2R i 9
- Lý cô Ngân 096.555.7007 Câu 12: Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có điện trở thuần R = 220 Ω một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220 2 cos(100πt - π/3) V. Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua điện trở thuần R là A. i = cos(100πt - π/3) A. B. i = cos(100πt - π/6) A C. i = 2cos(100πt - π/3) A D. i = 2cos(100πt + π/3) A Câu 13: Biểu thức cường độ của dòng điện xoay chiều chạy qua một điện trở thuần R = 110 Ω là i = 2 cos(100πt - π/3) A. Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu điện trở là A. u = 220 cos(100πt) V B. u = 110 cos(100πt ) V C. u = 220 cos(100πt + π/2) V D. u = 110 cos(100πt + π/3) V ►ĐOẠN MẠCH CHỈ CHỨA L: Câu 1. Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm với độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm một điện áp xoay chiều u = U cos(ωt + φ) V. Cường độ dòng điện cực đại của mạch được cho bởi công thức U U U 2 A. I = B. I = C. I = D. I U= L 2 o L 2 o L o L o Câu 2. Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm với độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(ωt + φ) V. Cường độ dòng điện tức thời của mạch có biểu thức là U U A. it=+−o cos() B. it=o sin( + + ) L 2 L 2 U C. D. it=+−o cos(sin) L 2 Câu 3. Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm có hệ số tự cảm L. Điện áp tức thời và cường độ dòng điện tức thời của mạch là u và i. Điện áp hiệu dụng và cường độ hiệu dụng là U, I. Biểu thức nào sau đây là đúng? 22 22 22 22 ui ui ui ui1 A. +=1 B. +=2 C. −=0 D. += UI UI UI UI2 Câu 4. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần. Tại thời điểm t1 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 25 V; 0,3 A. Tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 15 V; 0,5 A. Cảm kháng của mạch có giá trị là A. 30 Ω. B. 50 Ω. C. 40 Ω. D. 100 Ω. Câu 5. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần. Tại thời điểm t1 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là u1; i1. Tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là u2; i2. Chu kỳ của cường độ dòng điện được xác định bởi hệ thức nào dưới đây? 22 22 22 22 uu12− ii21+ ii21− ii21− TL= 2 22 TL= 2 22 TL= 2 22 D.TL= 2 22 A. ii21− B. uu21+ C. uu12− uu21− Câu 6: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π (H) có biểu thức i = 2 cos(100πt – π/6) A. Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch này là A. u = 200cos(100πt + π/6) V B. u = 200 cos(100πt + π/3) V C. u = 200 cos(100πt – π/6) V D. u = 200 cos(100πt – π/2) V Câu 7: Cho điện áp giữa hai đầu 1 đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm là 1/π . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là u = 100 2 cos(100πt - π/3). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là A. i= cos(100πt - 5π/6) A. B. i= cos(100πt - π/6) A C . i= cos(100πt + π/6) A D. i = 2 cos(100πt - π/6) A Câu 8: Đặt điện áp u = 200 cos(100πt + π) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm L = 1/π thì cường độ dòng điện qua mạch là: A. i= 22cos(100πt + π/2) A. B. i= 4cos(100πt - π/2) A C . i= 22cos(100πt - π/2) A D. i = 2 cos(100πt + π/2) A Câu 9: Đặt điện áp u = 200 cos(100πt) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm L = 1/π thì cường độ dòng điện qua mạch là: A. i= cos(100πt + π/2) A. B. i= 4cos(100πt - π/2) A C . i= cos(100πt - π/2) A D. i = cos(100πt + π/2) A 10
- Lý cô Ngân 096.555.7007 Câu 10: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu cuộn dây chỉ có độ tự cảm L = 1/2π thì cường độ dòng điện qua cuộn dây có biểu thức i=3 2 cos(100πt+ π/6)(A). Biểu thức nào sau đây là hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch: A. u = 150cos(100πt + 2π/3) V B. u = 150 2 cos(100πt - 2π/3) V C. u = 150 cos(100πt + 2π/3) V D. u = 100cos(100πt + 2π/3) V Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều. B. Điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn thuần cảm và cường độ dòng điện qua nó có thể đồng thời bằng một nửa các biên độ tương ứng của chúng. C. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều. D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện. Câu 12: Với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thì dòng điện trong mạch A. sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π/2. B. sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π/4. C. trễ pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π/2. D. trễ pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π/4. Câu 13: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần với hệ số tự cảm L = 1/2π (H). Tại thời điểm t điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 25 V; 0,3A. Tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 15 V; 0,5 A. Chu kỳ của dòng điện có giá trị là A. T = 0,01 (s). B. T = 0,05 (s). C. T = 0,04 (s). D. T = 0,02 (s). Câu 14: Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L với L = 1/π (H). Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị 100 3 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 1 A. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị là A. UL = 100 V. B. UL = 100 6 V. C. UL = 50 6 V. D. UL = 50 3 V. Câu 15: Đặt điện áp u = U0cos(100πt + π/3) V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,5/π (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 2A. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là A. i = 2 cos(100πt + π/6) A B. i = 2 cos(100πt - π/6) A. C. i = 2 cos(100πt + π/6) A D. i = 2 cos(100πt - π/6) A. 3 Câu 16: Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L với L = H. Đặt điện áp xoay chiều 2 có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch thì trong mạch có dòng điện i = I0cos(100πt – π/4) A. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị 50 V thì cường độ dòng điện trong mạch là A. Biểu thức của điện áp hai đầu đoạn mạch là A. u = 50 6 cos(100πt + π/4) V B. u = 100 cos(100πt + π/4) V C. u = 50 6 cos(100πt - π/2) V D. u = 100 cos (100πt - π/2) V Câu 17: Đặt điện áp u = U0cos(100πt + π/6) V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/π (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 75 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 1A. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là A. i = 1,25cos(100πt - π/3) A B. i = 1,25 cos(100πt - 2π/3) A. C. i = 1,25cos(100πt + π/3) A D. i = 1,25cos(100πt - π/2) A. Câu 18: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/π (H) một điện áp xoay chiều u = 141cos(100πt) V. Cảm kháng của cuộn cảm có giá trị là A. ZL = 200 Ω B. ZL = 100Ω C. ZL = 50Ω D. ZL = 25 Ω Câu 19: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/π (H) một điện áp xoay chiều 220 V – 50 Hz. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là A. I = 2,2A B. I = 2A C. I = 1,6A D. I = 1,1A ►ĐOẠN MẠCH CHỈ CHỨA C: 10−4 Ví dụ 1: Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có tụ điện có điện dung C = (F) một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200cos(100πt - π/6) V. Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức A. i = 2cos(100πt + π/3) A B. i = 2cos(100πt + π/2) A. C. i = cos(100πt + π/3) A D. i = 2cos(100πt - π/6) A. Câu 1: Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt vào hai đầu tụ điện một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(ωt + φ) V. Cường độ dòng điện tức thời của mạch có biểu thức là A. i = U0ωCsin(ωt + φ + π/2 ) A B. i = U0ωCcos(ωt + φ – π/2 ) A Uo C. i = U0ωCcos(ωt + φ + π/2 ) A D. i = cos(ωt + φ+ π/2 ) A C 11
- Lý cô Ngân 096.555.7007 Câu 2: Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Tại thời điểm t1 điện áp và dòng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là 40 V; 1 A. Tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là 50 V; 0,6 A. Dung kháng của mạch có giá trị là A. 30 Ω. B. 40 Ω. C. 50 Ω. D. 37,5 Ω. 10−4 Câu 3: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ có điện dung C = (F) có biểu thức u = 200 2 cos(100πt) V. Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức: A. i = 2 cos(100πt + 5π/6) A B. i = 2 cos(100πt + π/2) A. C. i =2 cos(100πt - π/2) A D. i = 2cos(100πt - π/6) A. Câu 4: Cho điện áp hai đầu tụ C là u = 100cos(100πt - π/2 )(V). Viết biểu thức dòng điện qua mạch, biết C = (F) A. i = cos(100πt) (A) B. i = cos(100πt + π)(A) C. i = cos(100πt + π/2)(A) D. i = cos(100πt – π/2)(A) Câu 5: Đặt điện áp u = 200 cos(100πt) V. (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ địên có C = 15,9 F thì cường độ dòng điện qua mạch là: A. i = cos(100πt + π/2) A B. i = 4cos(100πt - π/2) A. C. i =2 cos(100πt - π/2) A D. i = cos(100πt + π/2) A. Câu 6: Xác định đáp án đúng . Cường độ dòng điện qua tụ điện i = 4cos100πt (A). Điện dung là 31,8 .Hiệu điện thế đặt hai đầu tụ điện là: A. uc = 400cos(100 t ) (V) B. uc = 400 cos(100 t + ). (V) C. uc = 400 cos(100 t – π/2) (V) D. uc = 400 cos(100 t - ). (V) Câu 7: Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C = (F). Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị 100 10 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 2 A. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị là A. UC = 100 V. B. UC = 100 6 V. C. UC = 100 3 V. D. UC = 200 V. Câu 8: Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung C (F) một điện áp xoay chiều tần số 100 Hz, dung kháng của tụ điện có giá trị là A. ZC = 200Ω B. ZC = 100Ω C. ZC = 50Ω D. ZC = 25Ω Câu 9: Đặt vào hai đầu tụ điện C = (F) một điện áp xoay chiều u = 141cos(100πt) V. Dung kháng tụ điện có giá trị A. ZC = 50Ω B. ZC = 0,01Ω C. ZC = 1Ω D. ZC = 100Ω Câu 10: Đặt hai đầu tụ điện C = (F) một điện áp xoay chiều u = 141cos(100πt) V. Cường độ dòng điện qua tụ điện A. I = 1,41A B. I = 1,00 A C. I = 2,00A D. I = 100A. Câu 11: Giữa hai bản tụ điện có điện áp xoay chiều 220 V – 60 Hz. Dòng điện qua tụ điện có cường độ 0,5A. Để dòng điện qua tụ điện có cường độ bằng 8 A thì tần số của dòng điện là A. 15 Hz. B. 240 Hz. C. 480 Hz. D. 960 Hz. Câu 12: Một tụ điện có điện dung C = 31,8 (μF). Điện áp hiệu dụng hai đầu bản tụ khi có dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz và cường độ dòng điện cực đại 2 A chạy qua nó là A. 200 V. B. 200 V. C. 20 V. D. 2 V. Câu 13: Cường độ dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần họăc tụ điện giống nhau ở điểm nào? A. Đều biến thiên trễ pha π/2 đối với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. B. Đều có cường độ hiệu dụng tỉ lệ với điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. Đều có cường độ hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện tăng. D. Đều có cường độ hiệu dụng giảm khi tần số dòng điện tăng. Câu 14: Đặt vào hai bản tụ điện có điện dung C = (F).một điện áp xoay chiều u = 120cos(100πt – π/6) V. Chọn biểu thức đúng về cường độ dòng điên qua tụ điện ? A. i = 12cos(100πt + π/3) A. B. i = 1,2cos(100πt + π/3) A. C. i = 12cos(100πt – 2π/3)A. D. i = 1200cos(100πt + π/3) A. Câu 15: Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có tụ điện có điện dung C = (F). Một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200 cos(100πt) V. Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức 12
- Lý cô Ngân 096.555.7007 A. i = 2,2 2 cos(100πt) A. B. i = 2,2 cos(100πt+ π/2) A. C. i = 2,2cos(100πt + π/2) A. D. i = 2,2 cos(100πt - π/2) A 10−4 Câu 16: Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có tụ điện có điện dung C = (F). một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200cos(100πt - π/6) V. Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức A. i = 2cos(100πt + π/3) A. B. i = 2cos(100πt+ π/2) A. C. i = cos(100πt + π/3) A. D. i = 2cos(100πt - π/6) A. Câu 17: Cường độ dòng điện qua tụ điện i = 4cos(100πt) A. Điện dung của tụ có giá trị 31,8 (μF). Biểu thức của điện áp đặt vào hai đầu tụ điện là A. uC = 400cos(100πt) V. B. uC = 400cos(100πt + π/2) V. C. uC = 400cos(100πt – π/2) V. D. uC = 400cos(100πt – π) V. Câu 18: Mắc tụ điện có điện dung C = 31,8 (μF) vào mạng điện xoay chiều có biểu thức i = 2cos(100πt + π/3) A. Biểu thức của điện áp tức thời qua tụ điện là A. u = 200cos(100πt - π/6) V. B. u = 100 cos(100πt + π/3) V. C. u = 200 cos(100πt - π/3) V. D. u = 200cos(100πt + π/6) V. Câu 19: Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung C = (F) có biểu thức i = 2 cos(100πt + π/3) A.Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu tụ điện là A. u = 200cos(100πt - π/6) V. B. u = 200 cos(100πt + π/3) V. C. u = 200 cos(100πt - π/6) V. D. u = 200 cos(100πt -π/2) V. 2.10−4 Câu 20: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có điện dung C1 = (F) mắc nối tiếp với một tụ điện có 2.10−4 điện dung C2= F. Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = cos(100πt +π/3) A. Biểu thức điện áp 3 xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch là A. u = 200cos(100πt - π/6) V. B. u = 200cos(100πt +π/3) V. C. u 85,7cos(100πt - π/6) V. D. u 85,7cos(100πt -π/2) V. TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP Câu 1: Một mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm, mối quan hệ về pha của u và i trong mạch là A. i sớm pha hơn u góc π/2. B. u và i ngược pha nhau. C. u sớm pha hơn i góc π/2. D. u và i cùng pha với nhau. Câu 2: Chọn phát biểu đúng khi nói so sánh pha của các đại lượng trong dòng điện xoay chiều? A. uR nhanh pha hơn uL góc π/2. B. uR và i cùng pha với nhau. C. uR nhanh pha hơn uC góc π/2. D. uL nhanh pha hơn uC góc π/2. Câu 3: Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cảm kháng ZL vào tần số của dòng điện xoay chiều qua cuộn dây ta được đường biểu diễn là A. đường parabol. B. đường thẳng qua gốc tọa độ. C. đường hypebol. D. đường thẳng song song với trục hoành. Câu 4: Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của dung kháng ZC vào tần số của dòng điện xoay chiều qua tụ điện ta được đường biểu diễn là A. đường cong parabol. B. đường thẳng qua gốc tọa độ. C. đường cong hypebol. D. đường thẳng song song với trục hoành. Câu 5: Đồ thị biểu diễn của uL theo i trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có dạng là A. đường cong parabol. B. đường thẳng qua gốc tọa độ. C. đường cong hypebol. D. đường elip. Câu 6: Đồ thị biểu diễn của uC theo i trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện có dạng là A. đường cong parabol. B. đường thẳng qua gốc tọa độ. C. đường cong hypebol. D. đường elip. Câu 7: Đồ thị biểu diễn của uR theo i trong mạch điện xoay chiều có dạng là A. đường cong parabol. B. đường thẳng qua gốc tọa độ. C. đường cong hypebol. D. đường elip. Câu 8: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/π (H) một điện áp xoay chiều u = 141cos(100πt) V. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là A. I = 1,41A B. I = 1A C. I = 2A D. I = 100 A. Câu 9: Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π (H) một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220 cos(100πt + π/6) V. Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức 13
- Lý cô Ngân 096.555.7007 A. i = 2,2 2 cos(100πt + π/6) A. B. i = 2,2 cos(100πt+ π/2) A. C. i = 2,2cos(100πt- π/3) A D. i = 2,2 cos(100πt - π/3) A. Câu 10: Điện áp u = 200cos(100πt) V đặt ở hai đầu một cuộn dây thuần cảm L = 1/π (H). Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm là A. i = 2cos(100πt) A B. i = 2cos(100πt – π/2) A. C. i = 2cos(100πt + π/2) A D. i = 2cos(100πt – π/4) A. Câu 11: Mắc cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 0,318 (H) vào điện áp u = 200cos(100πt + π/3) V. Biểu thức của dòng điện chạy qua cuộn cảm L là A. i = 2cos(100πt + π/6) A. B. i = 2 cos(100πt+ π/3) A. C. i = 2 cos(100πt- π/3) A D. i = 2cos(100πt - π/6) A. Câu 13: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π (H) có biểu thức i = 2 cos(100πt- π/6) A. Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch này là A. u = 200cos(100πt + π/6) V. B. u = 200 cos(100πt + π/3) V. C. u = 200 cos(100πt - π/6) V. D. u = 200 cos(100πt - π/2) V. Câu 14: Cảm kháng của cuộn cảm A. tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện xoay chiều qua nó. B. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế xoay chiều áp vào nó. C. tỉ lệ thuận với tần số của dòng điện qua nó. D. có giá trị như nhau đối với cả dòng xoay chiều và dòng điện không đổi. Câu 15: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 16: Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm với độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm một điện áp xoay chiều u = U cos(ωt + φ) V. Cường độ dòng điện cực đại của mạch được cho bởi công thức U U U 2 A. I = B. I = C. I = D. I U= L 2 o 2L o L o L o Câu 17: Một cuộn dây dẫn điện trở không đáng kể được cuộn lại và nối vào mạng điện xoay chiều 127 V – 50 Hz. Dòng điện cực đại qua nó bằng 10A. Độ tự cảm của cuộn dây là A. 0,04 (H). B. 0,08 (H). C. 0,057 (H). D. 0,114 (H). Câu 18: Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Tần số của dòng điện trong mạch là f, công thức đúng để tính dung kháng của mạch là A. ZC = 2πfC. B. ZC = πfC. C. ZC = 1/2πfC D. ZC = 1/πfC Câu 19: Với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện thì dòng điện trong mạch A. sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π/2. B. sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π/4. C. trễ pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π/2. D. trễ pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π/4. Câu 20: Chọn câu đúng trong các phát biểu sau đây ? A. Tụ điện cho cả dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đi qua. B. Điện áp giữa hai bản tụ biến thiên sớm pha π/2 đối với dòng điện. C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua tụ điện tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện. D. Dung kháng của tụ điện tỉ lệ thuận với chu kỳ của dòng điện xoay chiều. Câu 21: Để tăng dung kháng của tụ điện phẳng có chất điện môi là không khí ta phải A. tăng tần số của điện áp đặt vào hai bản tụ điện. B. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện. C. giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện. D. đưa thêm bản điện môi vào trong lòng tụ điện. Câu 22: Dung kháng của tụ điện A. tỉ lệ nghịch với tần số của dòng điện xoay chiều qua nó. B. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu tụ. C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện xoay chiều qua nó. D. có giá trị như nhau đối với cả dòng xoay chiều và dòng điện không đổi. Câu 23: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 24: Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt vào hai đầu tụ điện một điện áp u = U0cos(ωt + φ) V. Cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch được cho bởi công thức U UC U A. I = o B. I = o C. I = 0 D. IUC= 2C 2 C o Câu 25: Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt vào hai đầu tụ điện một điện áp xoay chiều có biểu thức u = Uocos(ωt + φ) V. Cường độ dòng điện cực đại của mạch được cho bởi công thức A. B. C. D. Câu 26: Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt vào hai đầu tụ điện một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(ωt + φ) V. Cường độ dòng điện tức thời của mạch có biểu thức là 14
- Lý cô Ngân 096.555.7007 A. i = U0ωCsin(ωt + φ+ π/2 ) A B. i = U0ωCcos(ωt + φ – π/2 ) A U0 C. i = U0ωCcos(ωt + φ + π/2 ) A D. i = cos(ωt + φ + π/2 ) A C Câu 27: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn thuần cảm, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn thuần cảm, điện áp ở hai đầu đoạn mạch biến thiên sớm pha π/2 so với dòng điện trong mạch. Câu 28: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện. Điện áp tức thời và cường độ dòng điện tức thời của đoạn mạch là u và i. Điện áp hiệu dụng và cường độ hiệu dụng là U, I. Biểu thức nào sau đây là đúng? 22 22 22 22 ui ui ui ui1 A. +=1 B. +=2 C. −=0 D. += UI UI UI UI2 Câu 29: Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Tại thời điểm t1 điện áp và dòng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là u1; i1. Tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là u2; i2. Tần số góc của dòng điện được xác định bởi hệ thức nào dưới đây? 22 22 22 22 ii21− ii21− 1 ii21− 1 ii21− = C 22 = C 22 = 22 D. = 22 A. uu12− B. uu21− C. C u u 21− C u u 12− Câu 30: Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Tại thời điểm t1 điện áp và dòng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là 40 V; 1A. Tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là 50 V ; 0,6 A. Dung kháng của mạch có giá trị là A. 30 Ω. B. 40 Ω. C. 50 Ω. D. 37,5 Ω. 10−4 Câu 31: Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C = (F). Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị 100 10 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 2A. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị là A. UC = 100 2 V. B. UC = 100 6 V. C. UC = 100 3 V. D. UC = 200 2 V. 2.10−4 Câu 32: Đặt điện áp u = U0cos(100π – π/3) V vào hai đầu một tụ điện có điện dung C = (F)Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là A. i = 5cos(100πt +π/6) A. B. i = 4 cos(100πt - π/6) A. C. i = 4 cos(100πt+ π/6) A. D. i = 5cos(100πt - π/6) A. 2.10−4 Câu 33: Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C = (F). Đặt điện áp xoay chiều có tần số 3 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức i = I0cos(100π + π/6).Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị 100 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 2A.Biểu thức điện áp hai đầu tụ điện là A. u = 100 cos(100πt + 2π/3) V. B. u = 200 cos(100πt - π/2) V C. u = 100 cos(100πt - π/3) V D. u = 200 cos(100πt - π/3) V 10−4 Câu 34: Đặt điện áp u = U0cos(100π – π/4) V vào hai đầu một tụ điện có điện dung (F). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 50 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,5A. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là A. i = cos(100π – π/4) A B. i = 0,5cos(100π – π/4) A C. i = cos(100π + π/4) A. D. i = 0,5cos(100π – π/4) A Câu 35: Một mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện, mối quan hệ về pha của u và i trong mạch là A. i sớm pha hơn u góc π/2. B. u và i ngược pha nhau. C. u sớm pha hơn i góc π/2. D. u và i cùng pha với nhau Câu 36: Đặt vào hai đầu tụ điện C = (F) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100πt) V. Dung kháng của tụ điện là: A. ZC = 200Ω B. ZC = 100Ω C. ZC = 50Ω D. ZC = 25Ω Câu 37: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L=1/π(H) một hiệu điện thế xoay chiều u=141cos(100πt) V. Cảm kháng của cuộn cảm là : A. ZL=200Ω B. ZL=100Ω C. ZL=50Ω D. ZL=25Ω Câu 38: Một tụ điện có điện dung C = 31,8 F. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu bản tụ khi có dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz và cường độ dòng điện cực đại 2 A chạy qua nó là 15
- Lý cô Ngân 096.555.7007 A. 200 2 V. B. 200V. C. 20V. D. 20 V. Câu 39: Điện áp u = 200 cos(100πt) V (V) đặt vào hai đầu một cuộn thuần cảm thì tạo ra dòng điện có cường độ hiệu dụng I = 2A. Cảm kháng có giá trị là A. 100 Ω . B. 200 Ω . C. 100 Ω D. 200 Ω. Câu 40: Điện áp xoay chiều u = 120cos100πt (V) ở hai đầu một tụ điện có điện dung C = 100/π ( F). Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là A. i = 2,4cos(100πt - π/2)(A). B. i = 1,2cos(100πt - π/2)(A). C. i = 4,8cos(100πt + π/3)(A). D. i = 1,2cos(100πt + π/2)(A). BÀI 3: MẠCH CÓ R,L,C MẮC NỐI TIẾP a) Định luật Ôm cho đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp ►Phương pháp giản đồ FRE-NEN cho đoạn mạch R,L,C. ➢ Các lưu ý quan trọng: 16
- Lý cô Ngân 096.555.7007 3 10−3 Ví dụ 1: Cho mạch điện RLC có R = 10 3 Ω, L = (H), C= (F). Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá 2 trị hiệu dụng 120 V, tần số 50 Hz. a) Tính tổng trở của mạch. b) Tính cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch. c) Điện áp hiệu dụng trên từng phần tử R, L, C. 0,8 Ví dụ 2: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 40Ω, một cuộn thuần cảm có hệ số L = (H), và một tụ điện có điện dung C = (F) mắc nối tiếp. Biết rằng dòng điện qua mạch có dạng i = 3cos(100πt) a. Tính cảm kháng của cuộn cảm, dung kháng của tụ điện và tổng trở toàn mạch. b. Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm, giữa hai đầu tụ điện. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30Ω, ZC = 20Ω, ZL = 60Ω. Tổng trở của mạch là A. Z = 50Ω B. Z = 70Ω C. Z = 110Ω D. Z = 2500Ω −4 Câu 2: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100Ω, tụ điện C = 10 (F) và cuộn cảm L = 2/π (H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 200cos100πt (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 2A B. I = 1,5A C. I = 1A D. I = 0,5A Câu 3: Đặt một điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 50Ω, −4 cuộn cảm thuần có độ từ cảm L =1/π H và tụ điện có điện dung C = 2.10 (F). Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là A.1 A B. 2 A C.2 A D. A 17
- Lý cô Ngân 096.555.7007 Câu 4: Đặt hiệu điện thế u = 125√2cos100πt(V) lên hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 30 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L = 0,4/π H và ampe kế nhiệt mắc nối tiếp. Biết ampe kế có điện trở không đáng kể. Số chỉ của ampe kế là A. 2,0 A. B. 2,5 A. C. 3,5 A. D. 1,8 A. Câu 5: Cho một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50Ω mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm L = 0,5/π H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế: u = 100 2 cos(100πt – π/4) (V) Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là: A. i = 2cos(100πt - π/2) A. B. i = 2 2 cos(100πt - π/4) A. C. i = 2 cos(100πt) A D. i = 2cos(100πt) A. Câu 7: Một điện trở 50Ω ghép nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1,2/π H . Cường độ dòng điện chạy qua mạch có biểu thức: i = 2 cos(100πt – π/3) (A) thì hiệu điện thế hai đầu mạch là: A. u =260 cos(100 t – π/3 – 67,4 ) V . B. u =260cos(100 +67,4 ) V C. u =260 cos(100 - 67,4 ) V . D. u =260 cos(100 t - + 67,4 ) V 10−4 Câu 8: Đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100(Ω), cuộn dây thuần cảm 1/π (H) và tụ điện có điện dung (F) mắc nối 2 tiếp. Dòng điện qua mạch có biểu thức i = cos(100πt) (A). Hiệu điện thế hai đầu mạch có biểu thức: A. u = 200cos(100πt - π/4) V. B. u = 200cos(100πt + π/4) V. C. u = 200 cos(100πt + π/4) V. D. u = 200 cos(100πt - π/4) V. 2.10−4 Câu 9: Một mạch gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng bằng 10 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = . Dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2 cos(100πt + π/3) A. Biểu thức hiệu điện thế của hai đầu đoạn mạch là: A. u = 80 cos(100πt - π/6) V. B. u = 80cos(100πt + π/6) V. C. u = 120 cos(100πt - π/6) V. D. u = 80 cos(100πt + 2π/3) V. Câu 10: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 40 Ω ghép nối tiếp với cuộn cảm L. Hiệu điện thế tức thời hai đầu đoạn mạch u = 80cos(100πt) V và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm UL = 40V. Biểu thức i qua mạch là: A. i = /2cos(100πt - π/4) A. B. i = /2 cos(100πt + π/4) A. C. i = cos(100πt - π/4) A D. i = cos(100πt + π/4) A. Câu 12: Khi đặt điện áp không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/4π (H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện ápu = 150 cos(120πt) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là A. i = 5 cos(120 t - /4) (A). B. i = 5cos(120 t + /4) (A). C. i = 5cos120 t (A). D. i = 5 cos120 t (A). Câu 13: Cho đoạn mạch xoay chiều LRC mắc nối tiếp hai đầu AB, L mắc vào AM, R mắc vào MN, C mắc vào NB. Biểu thức dòng điện trong mạch i = I0cos 100πt (A). Điện áp trên đoạn AN có dạng uAN = 100 cos(100πt + π/3) V và lệch 0 pha 90 so với điện áp của đoạn mạch MB. Viết biểu thức uMB ? 100 6 A. ut=−cos(100 ) B. ut=100cos100 MB 36 MB 1006 C. ut=+cos(100) D. ut=−100cos(100) MB 36 MB 6 Câu 14: Đặt điện áp xoay chiều u = Uocos(100πt + π/3) (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L= 1/2π (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là A. i = 2 3 cos(100πt + π/6) A. B. i = 2 cos(100πt - π/6) A. C. i = 2 cos(100πt + π/6) A D. i = 2 3 cos(100πt - π/6) A. Câu 15: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp nhau. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là 150V, giữa hai đầu tụ điện là 100V.Dòng điện trong mạch có biểu thức i =I0cos(ωt + π/6)((A) . Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch là A. u = 50 cos(100πt - π/2) V. B. u = 50 cos(100πt + π/2) V. C. u = 50 cos(100πt - 2π/3) V. D. u = 50 cos(100πt + 2π/3) V. Câu 16: Đặt điện áp u = 120cos(100πt + π/3) (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp điện trở thuần R= 30 Ω thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là 60 V. Dòng điện tức thời qua đoạn mạch là A. i = 2 2 cos(100πt + π/12) A. B. i = 2 3 cos(100πt + π/6) A. 18
- Lý cô Ngân 096.555.7007 C. i = 2 2 cos(100πt - π/4) A D. i = 2 2 cos(100πt + π/4) A. 10−3 Câu 20: Một đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM chứa cuộn dây và đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C = 5 mắc nối tiếp với nhau. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có biều thức u = 200cos(100πt - π/6) thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM có biểu thức uAM = 200cos(100πt + π/6). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là A. i = 4 2 cos(100πt - π/6) A. B. i = 4cos(100πt) A. C. i = 4cos(100πt - π/6) A D. i = 4 cos(100πt) A. b) Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Cho mạch R,L,C, u = 240 cos(100 t) V, R = 40Ω, ZC = 60Ω , ZL= 20 Ω.Viết biểu thức của dòng điện trong mạch A. i = 3 cos(100 t) A B. i = 6cos(100 t) A C. i = 3 cos(100 t + /4) A D. i = 6cos(100 t + /4) A Câu 2: Cho mạch điện R,L,C cho u = 240 cos(100 t) V, R = 40 Ω, ZL = 60 Ω , ZC = 20Ω, Viết biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch A. i = 3 cos(100 t)A. B. i = 6cos(100 t) A. C. i = 3 cos(100 t – /4)A D. i = 6cos(100 t - /4)A Mua tài liệu dạy học 10 + 11 + 12 vật lý hay full trọn bộ chỉ 200k liên hệ 096.555.7007 hoặc gmail thungan.24121994@gmail.com 19