Tuyển tập lý thuyết cơ bản, một số bài tập và đề kiểm tra học kỳ - Môn: Hóa học 8

docx 51 trang hoaithuong97 8352
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tuyển tập lý thuyết cơ bản, một số bài tập và đề kiểm tra học kỳ - Môn: Hóa học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxtuyen_tap_ly_thuyet_co_ban_mot_so_bai_tap_va_de_kiem_tra_hoc.docx

Nội dung text: Tuyển tập lý thuyết cơ bản, một số bài tập và đề kiểm tra học kỳ - Môn: Hóa học 8

  1. Tuyển tập lý thuyết cơ bản và một số bài tập - Môn hóa học 8 e là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. từ tạo ra mọi chất. Nguyên tử hồm .mang điện tích dương và vỏ tạo bởi . 2.4. Vì sao nói khối lượng của hạt nhân là khối lượng của nguyên tử ? 2.5.a. Nguyên tử tạo thành từ ba loại hạt nhỏ hơn nữa ( gọi là hạt dưới nguyên tử), đó là những hạt nào ? b. Cho biết tên, kí hiệu và điện tích của những hạt mang điện. c. Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào trong hạt nhân.  BÀI 3. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 3.1 Hãy viết tên và kí hiệu của 10 nguyên tố hóa học có số proton từ 1 đến 10, từ 11-20 3.2 . Hãy dùng chữ số và kí hiệu hóa học để diễn đạt các ý sau: a. Chín nguyên tử Magie. d. năm nguyên tử Oxi b. sáu nguyên tử Clo. e.Bảy nguyên từ Hidro c. tám nguyên tử neon f . một nguyên tử Kali 3.3. Tính khối lượng bằng đơn vị cacbon lần lượt : 7K, 12 Si và 15 P 3.4. Hai nguyên tử magie nặng bằng mấy nguyên tử oxi? 3.5. Biết rằng bốn nguyên tử Magie nặng bằng ba nguyên tố X. Hãy viết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X. 3.6. Biết nguyên tử X nặng gấp 2,5 lần nguyên tử oxi. Tính nguyên tử khối của X và cho biết X thuộc nguyên tố nào? Viết KHHH của nguyên tố đó. 3.7. Nguyên tử Y nặng gấp hai lần nguyên tử nitơ . Tính nguyên tử khối của Y và cho biết Y thuộc nguyên tố nào . Cho biết tên, kí hiệu của nguyên tố đó ? 3.8. Hãy dùng chữ số và KHHH để diễn đạt các ý sau: năm nguyên tử nhôm, ba nguyên tử sắt, hai nguyên tử lưu huỳnh, bốn nguyên tử kẽm. 3.9 Các câu sau đúng hay sai? a) Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng số nơtron trong hạt nhân. b) Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng số protron trong hạt nhân. c) Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng số proton và nơtron trong hạt nhân. d) Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng số nơtron, proton, electron trong nguyên tử. 3.11. Nguyên tử X có tổng các hạt là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. a. Hãy xác định số proton, số nơtron và số electron trong nguyên tử X. b. Cho biết tên, KHHH và nguyên tử khối của nguyên tố X. 3.12 Hãy so sánh xem nguyên tử Oxi nặng hay nhẹ hơn , bằng bao nhiêu lần so với : a. Nguyên tử cacbon b. Nguyên tử lưu huỳnh c. Nguyên tử đồng  BÀI 6. ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT VÀ PHÂN TỬ 6.1. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống: a.Khí hiddro , khí oxi và khí Clo là những , đều tạo nên từ một . b.Nước, muối ăn natriclo rua; axit clo hidric là những đều tạo nên từ hai Trong thành phần hóa học của nước và axit clohidric đều có chung một ; còn của muối và axit clo hidric lại có chung một 6.2 . a.Khi hòa tan đường vào nước, vì sao không nhìn thấy đường nữa ? b. Hỗn hợp nước đườngbgồm mấy loại phân tử ? Giáo viên Phạm Tô Ninh 11
  2. Tuyển tập lý thuyết cơ bản và một số bài tập - Môn hóa học 8 6.3. Các câu sau đúng hay sai: a) Chất được chia làm 2 loại là đơn chất và hợp chất. b) Đơn chất là những chất được tạo nên từ một chất. c) Hợp chất là những chất được tạo nên từ hai chất trở lên. d) Đơn chất được chia thành kim loại và phi kim. e) Nước cất là một hợp chất vì nước cất có nhiệt độ sôi cố định là 100OC. g) Từ một nguyên tố có thể tạo nên 2,3 dạng đơn chất. 6.4 a) Đơn chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hóa học? A. Từ 2 nguyên tố B. Từ 3 nguyên tố C. Từ 4 nguyên tố trở lên D. Từ 1 nguyên tố b) Hợp chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hóa học? A. Chỉ từ 1 nguyên tố B. Chỉ từ 2 nguyên tố C. Chỉ từ 3 nguyên tố D. Từ 2 nguyên tố trở lên 6.5. Hãy chỉ ra chất nào là đơn chất, là hợp chất trong số các chất dưới đây: a. Khí lưu huỳnh đioxit do 2 nguyên tố là lưu huỳnh và oxi tạo nên. b. Khí hiđro do nguyên tố hiđro tạo nên. c. Axit sunfuric do 3 nguyên tố là hiđro, lưu huỳnh và oxi tạo nên. d. Khí ozon có phân tử gồm 3 O liên kết tạo nên. e.Chất natri cacbonat có phân tử gồm 3H, 1P và 4O liên kết với nhau. f. Đường có phân tử gồm 12c, 22H và 11 O liên kết với nhau. 6.7. Tính phân tử khối của các chất trong bài 6.5 6.8 Tính PTK của các chất sau: O3, H3PO4, Al2(SO4)3, FeSO4,7H2O, Ba(HCO3)2, Mg(H2PO4)2. 6.9. Phân tử một hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với bốn nguyên tử H và nặng bằng nguyên tử O. a. Tính nguyên tử khối, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X. b. Tính phần trăm về khối lượng của nguyên tố X trong hợp chất. 6.10. Phân tử một hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố Y liên kết với hai nguyên tử O. Nguyên tố oxi chiếm 50% về khối lượng của hợp chất. a. Tính nguyên tử khối , cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố Y. b. Tính phân tử khối của hợp chất. Phân tử hợp chất nặng bừng nguyên tử nguyên tố nào? Xác định nguyên tố đó. 6.11. Hãy so sánh phân tử kí oxi nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với phân tử nước, phân tử muối ăn và phân tử khí metan.  BÀI 9. CÔNG THỨC HÓA HỌC 9.1. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống: Công thức hóa học dùng để biểu diễn , gồm và ghi ở chân. Công thức hóa học của .chỉ gồm một , còn của .gồm từ hai . trở lên 9.2. Viết CTHH và tính PTK của các hợp chất sau: a. Canxi nitrat, biết trong phân tử có 1Ca, 2N, 6O. b. Nhôm hiđroxit, biết trong phân tử có 1Al, 3O, 3H. c. Kali photphat, biết trong phân tử có 3K, 1P, 4O. d. Sắt (III) sunfat, biết trong phân tử có 2Fe, 3S, 12O. e. Mangan đi oxit biết trong phân tử có 1Mn và 2 O. f. Bari clorrua, biết trong phân tử có 1 Ba và 2 Cl. g. Bạc nitrat, biết trong phân tử có 1 Ag, 1N, và 30. h. Nhôm phốt phát, biết trong phân tử có 1 Al, 1 P và 4 O 9.3. Biết CTHH của một số chất như sau: Giáo viên Phạm Tô Ninh 12
  3. Tuyển tập lý thuyết cơ bản và một số bài tập - Môn hóa học 8 a. Natri sunfat Na2SO4 c. Axit sunfuhidric H2S e. Liti hiddro xit LiOH b. Nhôm clorua AlCl3 d. Nhôm oxit Al2O3 f. Magie cacbonat MgCO3 Hãy nêu ý nghĩa của các CTHH trên. 9.4. Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử O và nặng hơn phân tử hiddro 31 lần. a. Tính phân tử khối của hợp chất b. Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố.  BÀI 10. HÓA TRỊ 10.1. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống: Hóa trị là con số biểu thị .của nguyên tố này ( hay ) với .nguyên tố khác. Hóa trị của một .( hay .) được xác định theo của H chọn làm đơn vị và của O là hai đơn vị. 10.2. Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau: a. Al2O3; SO2 b. CH4; NH3 10.3. Lập CTHH của hợp chất tạo bởi: a. Silic (hóa trị IV) và oxi b. Nhôm (hóa trị III) và nhóm OH (hóa trị I) 10.4. Viết CTHH của những hợp chất tạo bởi các nguyên tố: K, Zn, Ca với: a. Nhóm hiđroxit (OH) b. Nhóm cacbonat (CO3) c. Nhóm photphat (PO4) 10.5. Biết Cr (crom) hóa trị III, hãy chọn CTHH đúng trong số các công thức cho sau đây: A. CrSO4 B. Cr2SO4 C. Cr(SO4)2 D. Cr2(SO4)3 10.6 Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong hợp chất, biết nhóm NO3 có hóa trị I và nhóm CO3 có hóa trị II Của các chất sau: Na(NO3)2, Fe (NO3)3, CuCO3, Li2CO3  LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1 11.1. Phân tử của một hợp chất gồm nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử oxi. Nguyên tố X chiếm 40% về khối lượng của hợp chất. a) Tính phân tử khối của hợp chất. b) Tính nguyên tử khối, cho biết tên và KHHH của nguyên tố X. 11.2. Khi đốt cháy một chất trong oxi thu được khí cacbonic CO2 và hơi nước H2O. Hỏi nguyên tố nào nhất thiết phải có trong thành phần của chất mang đốt? A. Cacbon và oxi B. Hiđro và oxi C. Cacbon và hiđro D. Cacbon, hiđro và oxi 11.3. Tính hóa trị của Mg, P, S, Fe trong các CTHH sau: a) MgCl2 b) P2O5 c) SO3 d) Fe(OH)2 11.4. Lập CTHH và tính phân tử khối của hợp chất có phân tử gồm: a) Natri liên kết với nhóm nitrat (NO3) b) Nhôm liên kết với nhóm sunfat (SO4) Cho biết công thức hóa học của hợp chất của nguyên tố X với nhóm (SO4) và hợp chất của nhóm nguyên tử Y với H như sau: X2(SO4)3; YH3. Xác định công thức của hợp chất của X và Y. 11.5. Lập công thức hóa học và tính PTK của các hợp chất có phân tử gồ Na, Cu (II) và Al lần lượt liên kết với: a. Brom Br (I) b. Lưu huỳnh S ( II) c. Hiddro xit (OH) (I) d. photphat (PO4) (III) Giáo viên Phạm Tô Ninh 13
  4. Tuyển tập lý thuyết cơ bản và một số bài tập - Môn hóa học 8 11.6. Công thức hóa học của một số hợp chất của nhôm viết như sau: AlCl4; AlNO3; Al2O3; AlS; Al3 (SO4)2; Al (OH)2; Al 2(PO4)3. Công nào sai, hãy sửa lại cho đúng. CHƯƠNG II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC BÀI 12. SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT 12.1. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống: a. Với các .có thể xảy ra những biến đổi thuộc hai loại hiện tượng . Khi biến đổi mà vẫn giữ nguyên là . Ban đầu, sự biến đổi thuộc loại hiện tượng Còn khi biến đổi thành .khác, sự biến đổi thuộc loại hiện tương 12.2. Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học trong các quá trình sau: a. Đung nóng một ít bột NaHCO3 trong ống nghiệm, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong . b. Khi đốt đèn cồn, cồn cháy biến đổi thành khí cacbonic và hơi nước c. Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua d. Đinh sắt để trong không khí bị gỉ . e. Nước bay hơi. f. parafin nóng chảy . g. Khí metan cháy tạo thành khí cacbonic và hơi nước. h. Hòa tan đường vào nước. i. Sữa để lâu bị chua k. Xác động vật chết bị thối rữa. l. Amoniac bay hơi vào không khí m. Thuốc tím ( kali pemanganat) bị phân hủy khi đun nóng. n. Sự bay hơi của cồn. o. Sự ngưng tụ của nước. p. Đốt nhựa thấy có mùi khét. q. Tán sắt thành đinh 12.3. Sản xuất vôi được tiến hành qua hai công đoạn chính . Đá vôi ( thành phần chính là canxi cacbonat ) được đập thành cục nhỏ tương đối đều nhau . Sau đó đá vôi được xếp vào lò nung nóng thì thu được vôi sống ( chất canxi oxit ) , và khí cacbon đioxit thoát ra. Giải thích cho biết ở công đoạn nào xảy ra hiện tượng vật lí , công đoạn nào xảy ra hiện tượng hóa học. 12.4 Hãy phân tích cho biết trường hợp nào xảy ra hiện tượng hóa học, trường hợp nào xảy ra hiện tượng vật lý. a. Khi ta mở nút chai nước giải khát có ga thấy bọt sủi lên. b. Hòa vôi sống vào nước được vôi tôi( vôi tôi là chất canxi hiddroxit, nước vôi trong là dung dịch chất này). 12.5  BÀI 13. PHẢN ỨNG HÓA HỌC 13.1 Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống: là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác. Chất biến đổi trong phản ứng gọi là , còn mới sinh ra là Trong quá trình phản ứng giảm dần, tăng dần. 13.2. a) Giải thích tại sao khi để ngọn lửa đến gần là cồn (rượu etylic) đã bắt cháy. b) Biết rằng cồn cháy được là có sự tham gia của khí oxi, tạo ra nước và khí cacbon đioxit. Viết phương trình chữ của phản ứng. 13.3. Viết phương trình chữ của phản ứng hóa học xảy ra trong các hiện tượng sau: a) Khi bị nung ở nhiệt độ cao, canxi cacbonat bị phân hủy thành canxi oxit (vôi sống) và khí cacbon đioxit. Giáo viên Phạm Tô Ninh 14
  5. Tuyển tập lý thuyết cơ bản và một số bài tập - Môn hóa học 8 b) Đốt bột nhôm trong không khí, nhôm cháy sáng tạo ra chất rắn màu trắng là nhôm oxit. c) Cho dây nhôm vào dung dịch axit sunfuric, thấy có bọt khí hiđro bay ra. Cô cạn dung dịch thì thu được muối nhôm sunfat. 13.4. Sắt để trong không khí ẩm dễ bị gỉ . Hãy giải thích vì sao ta có thể phòng chống gỉ bằng cách bôi dầu mở trên bề mặt các đồ dùng bằng sắt. 13.5. a.Giải thích tại sao khi để ngọn lửa đến gần là cồn đã bắt cháy. b. Biết rằng cồn cháy được là có sự tham gia của khí oxi, tạo ra nước và khii cacbon ddioxxit. Viết PT chữ của phản ứng. 13.6. Nếu vô ý để giấm đổ lên nền gạch đá hoa ( trong thành phần có chứa chất canxi cacbonat) ta sẽ quan sát thấy có bọt khí sủi lên. a. Dấu hiệu nào ở đây cho thấy phản ứng đã xảy ra. b. Viết phương trình chữ của phản ứng biết rằng sản phẩm là các chất canxi axetat, nước và khí cacbon đi oxit  BÀI 14. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG 14.1. Khi nung canxi cacbonat CaCO3 ở nhiệt độ cao, người ta thu được canxi oxit CaO (vôi sống) và khí cacbon đioxit CO2. a) Ghi lại phương trình chữ của phản ứng. b) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra. c) Tính khối lượng khí cacbon đioxit sinh ra khi nung 3 tấn canxi cacbonat và thu được 1,68 tấn canxi oxit. d) Nếu thu được 224 kg canxi oxit và 176 kg khí cacbon đioxit thì khối lượng canxi cacbonat tham gia phản ứng là bao nhiêu? 14.2. Khi đốt lưu huỳnh trong không khí, lưu huỳnh hóa hợp với khí oxi O 2 tạo ra khí lưu huỳnh đioxit SO2. a) Ghi lại phương trình chữ của phản ứng. b) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra. c) Nếu đốt cháy 16g lưu huỳnh và khối lượng khí lưu huỳnh đioxit thu được là 32g. Hãy tính khối lượng oxi tham gia phản ứng. 14.3 . Cho 6,5 gam kẽm Zn phản ứng với 7,3 gam axit clohidric HCl thu được chất kẽm clorua là 13,6g và m gam khí hidro. a. Ghi lại phương trình khối lượng b.Tính khối lượng khí hidro bay lên. 14.4. Hãy giải thích: a. Khi nung nóng cục đá vôi thì thấy khối lượng giảm đi? b. Khi nung nóng miếng đồng trong không khí ( có khí oxi) thì thấy khối lượng tăng lên. 14.5. Đốt 3,2 gam lưu huỳnh trong không khí thu được 6,4 gam lưu huỳnh đi oxit. Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng. 14.6. Đốt m gam kim loại Mg trong không khí thu được 8 gam hợp chất Magie oxit (MgO). Biết khối lượng Mg tham gia bằng 1,5 lần khối lượng oxi. ( không khí) tham gia phản ứng. a. Viết phương trình phản ứng. b. Tính khối lượng của Mg và oxi đã phản ứng. 14.7.Đa đolomit ( là hỗn hợp CaCO3 và MgCO3), khi nung nóng đá này tạo ra 2 oxit là canxi oxit CaO và Magie oxit MgO và thu được cacbon đi oxit CO2 a. Viết PTPU và phương trình khối lượng đá đôlô mit. b. Nếu nung đa đolomit sau phản ứng thu được là 88 gam khi cacbon đi oxit và 104 kg hai oxitcacs loại thì phải dùng khối lượng đá đolomit là bao nhiêu g. Giáo viên Phạm Tô Ninh 15
  6. Tuyển tập lý thuyết cơ bản và một số bài tập - Môn hóa học 8 14.8 . Khi cho Mg tác dụng với axit clo hidric thì khối lượng của Magie clo rua MgCl 2 nhỏ hơn tổng khối lượng của Mg và axit clohidric tham gia phản ứng. Điều này phù hợp với định luật bảo toàn khối lượng không ? 14.9. Hãy giải thích vì sao ? a. Khi nung nóng miếng đồng thấy khối lượng tăng lên . b. Khi nung nóng canxi cacbonat thấy khối lượng giảm đi  BÀI 16. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 16.1. Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chổ trống: rắn, lỏng, hơi, phân tử, nguyên tử a. Trước khi cháy chất parafin ở thể còn khi cháy ở thể Các parafin phản ứng với các khí oxi b. là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác. Chất biến đổi trong phản ứng gọi là .còn mới sinh ra là . Trong quá trình phản ứng giảm dần tăng dần 16.2. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Chất, nguyên tử, nguyên tố, phân tử, chất phản ứng, phương trình hóa học, chỉ số, hệ số, sản phẩm, tỉ lệ a. Phản ứng hóa học được biểu diễn bằng .trong đó ghi công thức hóa học của các và Trước mỗi công thức hóa học có thể có ( trừ khi bằng 1 thì không ghi) để cho số .của mỗi . đều bằng nhau. b. Từ rút ra được tỉ lệ số , số của accs chất trong phản ứng này bằng đúng trước công thức hóa học của các tương ứng 16.3. Biết rằng chất natri hiđro xit NaOH tác dụng với axit sunfuric H2SO4 tạo ra chất natri sunfat Na2SO4 và nước a. Lập phương trình phản ứng. b. Cho biết tỉ lệ số phân tử NaOH lần lượt với số phân tử cảu ba chất khác trong phản ứng. 16.4. Lập PTHH của các phản ứng theo sơ đồ sau: a) Al HCl AlCl3 H2 b) Fe(OH )3 H 2 SO4 Fe2 ( SO4 )3 H 2O to c) Al Cl2  AlCl 3 d) Na H 2O NaOH H2 16.5.Chọn hệ số và CTHH thích hợp điền vào dấu trong các PTHH sau: a) Fe(OH ) 2 HCl FeCl2 2 to b) Fe2 O3 CO  2 Fe 3 o c) Mg t MgO d) Al AgNO3 Al ( NO3 )3 3 16.6.Cho sơ đồ của các phản ứng sau: a) Al CuCl2 AlCl3 Cu b) KOH FeCl3 KCl Fe(OH )3 to c) Fe O2  Fe3O4 Lập PTHH của mỗi phản ứng và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của 2 cặp chất (tùy chọn) trong phản ứng. 16.7. Cho sơ đồ của phản ứng sau: Al ZnSO4 Al x ( SO4 )y Zn a) Xác định các chỉ số x, y (biết rằng x ≠ y) Giáo viên Phạm Tô Ninh 16
  7. Tuyển tập lý thuyết cơ bản và một số bài tập - Môn hóa học 8 b) Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của cặp chất tham gia phản ứng và cặp chất sản phẩm. 16.8. Lập PTHH và cho biế tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các trong mỗi phản ứng: to a. Cr + O2  Cr2O3 to b. Fe + Br2  FeBr3 to c. KClO3  KCl + O2 to d. NaNO3  NaNO2 + O2 e. BaCl2 + Ag NO3 AgCl + Ba(NO3)2 f. CxHy + O2 CO2 + H2O h. CnH2n + O2 CO2 + H2O g. FexOy + H2 H2O + Fe 16.6. Biết rằng chất natrri hiddro xit NaOH tác dụng với axit H2SO4 tạo ra chất Natri sunfat Na2SO4 và nước. a. Lập phương trình hóa học của phản ứng. b. Cho biết tỉ lệ số phân tử NaOH với số phân tử các chất còn lại. 16.7. Chọn hệ số và công thức phù hợp điền vào chỗ trống ( ?) a. ? Al(OH)3 ? + 3 H2O b. Fe + ? AgNO3 ? + 2 Ag c. Fe(OH)y + H2SO4 Fex(SO4)y + H2O  ÔN TẬP CHƯƠNG II 1. Biết rằng khí axetilen C2H2 cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi O2 sinh ra khí cacbon đioxit CO2 và nước. a) Lập PTHH của phản ứng b) Cho biết tỉ lệ giữa số phân tử axetilen lần lượt với số phân tử oxi và số phân tử nước. 2. Biết rằng kim loại nhôm tác dụng với axit clohiđric HCl tạo ra khí hiđro và muối nhôm clorua AlCl3 a.Lập PTHH của phản ứng. b.Cho biết tỉ lệ giữa số nguyên tử Al lần lượt với số phân tử của 3 chất trong phản ứng. 3.Cho sơ đồ của các phản ứng sau: a. K + O2 K2O b. Al + CuCl2 AlCl3 + Cu c. NaOH + Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 + Na2SO4 d. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + e. .+ AgNO3 Al(NO3)3 + Ag f. HCl + CaCO3 CaCl2 + H2O + 4. Cho sơ đồ của phản ứng sau: Fe(OH)y + H2SO4 Fex (SO4)y + H2O a. Hãy biện luận để thay x, y ( biết x khác y) bằng accs chỉ số thích hợp rồi lập phương trình há học của phản ứng. b. Cho biết tỉ lệ số phân tử của bốn cặp chất trong phản ứng ( tùy chọn) 5.Biết rằng kim loại nhôm tác dụng với axit sunfuric H 2SO4 tạo ra khí hidro và chất nhôm sunfat Al2(SO4)3 a. Lập phương trình hóa học của phản ứng. b.Cho biết tỉ lệ giữa số nguyên tử Al lần lượt với số phân tử của ba chất trong phản ứng.  CHƯƠNG III. MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC Giáo viên Phạm Tô Ninh 17
  8. Tuyển tập lý thuyết cơ bản và một số bài tập - Môn hóa học 8 BÀI 18. MOL 1.Hãy cho biết số nguyên tử hoặc số phân tử có trong những lượng chất sau: a.0,2 mol nguyên tử O b. 0,5 mol phân tử Cl c. 1,25 mol nguyên tử S d.0,75 mol phân tử SO2 2. xác định khối lượng của những chất sau: a.0,1 mol nguyên tử Zn b. 0,3 mol phân tử O2 c. 0,9 mol nguyên tử Fe d. 1,5 mol phân tử CH4 3. Hãy tìm thể tích của những lượng khí sau ở điều kiện tiêu chuẩn : a) 0,4 mol phân tử CO2 b) Hỗn hợp khí gồm có : 0,25 mol N2 và 0,5 mol O2 c) 0,5 mol phân tử H2S 4. Hãy xác định khối lượng và thể tích khí ( đktc) của những lượng chất sau: a. 0,05 mol phân tử O2: 0,15 mol phân tử H2; 14 mol phân tử CO2 b. Hỗn hợp khí gồm có 0,75 mol CO2; 0,25 mol N2; và 0,5 mol O2. c. 0,02 mol của mỗi chất khí sau : CO, CO2, H2, O2.  BÀI 19. CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT 1. Hãy cho biết số mol và số nguyên tử hoặc số phân tử của những lượng chất sau : a) 10,8 gam nhôm b) 16,0 gam khí lưu huỳnh đioxit SO2 c) 28,4 gam điphotphopentaoxit P2O5 2. Hãy cho biết số mol và khối lượng của những thể tích khí sau ở điều kiện tiêu chuẩn : a) 5,6 lít khí cacbon đioxit CO2 b) 10,08 lít khí amoniac NH3 c) 16,8 lít khí nitơ đioxit NO2 3. Hãy tìm khối lượng của những đơn chất và hợp chất sau: CO2, H2O, N2, O2, H2, NaCl để cùng số phân tử bằng nhau là 0,6 .1023. 4. Phải lấy bao nhiêu gam của mỗi chất khí sau để chúng cùng có thể tích khí là 5,6 lít khí ở đktc: a. CO2 b. CH4 c. O2 d.N2 e. Cl2  BÀI 20. TỈ KHỐI CUẢ CHẤT KHÍ 1. Có những khí sau: C4H10, CO2, H2S, NH3. Hãy cho biết: c) Những khí nào nặng hay nhẹ hơn không khí và nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần? d) Những khí nào nặng hay nhẹ hơn khí C3H6 và nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần? 2. Tìm khối lượng mol của các chất khí có tỉ khối đối với: a) Khí hiđro là: 16 ; 13 ; 32 Giáo viên Phạm Tô Ninh 18
  9. Tuyển tập lý thuyết cơ bản và một số bài tập - Môn hóa học 8 b) Khí nitơ là: 2,536 ; 1,3036 ; 1,5714 3.Có những khí sau: N2, O2, SO2, H2S, CH4. Hãy cho biết: a. Những khí nào nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần ? b.Những khí nào nặng hay nhẹ hơn khí hidro bao nhiêu lần ? c. Khí SO2 nặng hay nhẹ hơn khí O2 là bao nhiêu lần ? d. Khí nào nặng nhất ? Khí nào nhẹ nhất ? 4. Hỗn hợp X gồm 0,15 mol CO2 và 0,1 mol O2. Tính tỉ khối của X so với Oxi, so với không khí . 5. Hỗn hợp khí A gồm Cl2 và O2 có tỉ khối đối với H2 là 23,8. a. Tính thành phần phần trăm về thể tích. b. Tính khối lượng của mỗi khí có trong 5,95 gam hỗn hợp A trên.  BÀI 21. TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC 1. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố có trong hợp chất sau : a) Oxit sắt từ Fe3O4 c. Natri oxit Na2O b) Natri sunfat Na2SO4 d. Canxi hidro xit Ca(OH)2 2. Tìm công thức hóa học của hợp chất có thành phần các nguyên tố như sau : 55,189% K; 14,623 % P và còn lại là oxi . Biết 0,05 mol hợp chất có khối lượng là 10,6 gam . 3. Tìm công thức hóa học của hợp chất khí A . Biết tỉ khối của khí A đối với oxi là 1,375 và thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất là : 81,8182% C, phần còn lại là hiđro . 4. Lập CTHH của một hợp chất biết : - Phân tử khối của hợp chất là 160 đvC . - Trong hợp chất có 70% khối lượng là sắt và 30% khối lượng là oxi 5. Hãy tìm công thức hóa học của khí A, biết rằng: - Khí A nặng hơn khí Hidro là 8,5 lần. - Thành phần % theo khối lượng các nguyên tố trong chất khí A là : 82,35 % N còn lại là H. 6. Phân đạm Ure có công thức hóa học là CO( NH2)2 . Hãy xác định : a. Tính khối lượng mol phân tử của U rê. b. Thành phần % theo khối lượng của mỗi nguyên tố có trong mỗi hợp chất trên.  BÀI 22. TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 1.Nung 50 gam đá vôi CaCO3 thu được vôi sống CaO và khí cacbonic CO2 a. Viết PTHH b. Tính khối lượng vôi sống sinh ra. c. Tính thể tích khí CO2 ( ĐKTC) 2.Khi cho 8g O2 tác dụng với Na thu được natri oxit Na2O. a. Viết PTHH b. Tính khối lượng Na tham gia c. Tính khối lượng Na2O sinh ra, 3.Cho 2,7 gam Al tác dụng với axit Clo hidric HCl thu được nhôm clorua AlCl3 và khí hidro. a.Tính thể tích khí hidro ( đktc) b Khối lượng HCl tham gia. c. Khối lượng muối sinh ra. Giáo viên Phạm Tô Ninh 19
  10. Tuyển tập lý thuyết cơ bản và một số bài tập - Môn hóa học 8 4. Hãy tìm thể tích khí oxi đủ để đốt cháy hết 6,72 lít khí B. Biết rằng: - Khí A có tỉ khối đối với không khí là 0,552. - Thành phần theo khối lượng của Khí A là 75% C và 25% H.( các khí đo ở ĐKTC) 5. Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế khí oxi bằng cách đun nóng Kalipemanganat. KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 a. Muốn điều chế 4,48 lit oxi ( đktc) cần bao nhiêu gam KMnO4. b. Nếu dùng 0,1 mol KMnO4 thì thu được bao nhiêu gam khí oxi sinh ra, c. Khi nung 790 gam KMnO4 thi thu được khối lượng các chất sau phản ứng là bao nhiêu. 6.Khi cho Hodro dư đi qua đồng II oxit nóng màu đen, người ta thu được 0,32 gam kim loại đồng màu đỏ và hơi nước ngưng tụ. a.Viết PTHH. b.Tính lượng đồng II oxit tham gia phản ứng. c. Tính thể tích khí hidro ở đktc đã tham gia phản ứng. d.Tính lượng nước ngưng tụ sau phản ứng. 7. Đốt nóng 1,35 gam bột nhôm trong khí Clo, người ta thu được 6,675 gam nhôm Clorua. Em hãy cho biết: a. Công thức hóa học đơn gian của nhôm clorua, giả sử rằng ta chưa biết hóa trị của nhôm và Clo. b. Phương trình hóa học của nhôm tác dụng với clo. c. Tính thể tích clo ( đktc) đã tham gia phản ứng với nhôm. 8. Đốt khí hidro trong khí oxi người ta nhận thấy cứ 2 thể tích khí hido hợp với 1 thể tích khí oxi tạo thành nước. a. Hãy tìm công thức hóa học đơn gian của nước. b.Viết PTHH xảy ra khi đốt hidro và oxi. c. Sau phản ứng người ta thu được 1,8g nước. Hãy tìm thể tích các khí H 2 và O2 tham gia phản ứng ở đktc  ÔN TẬP CHƯƠNG III 1. Một hợp chất có công thức hóa học là Na2CO3 . Hãy tính thành phần phần trăm ( theo khối lượng ) của các nguyên tố có trong hợp chất . 2. Tìm công thức hóa học của hợp chất khí A . Biết tỉ khối của A đối với khí amoniac NH 3 là 2 và thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất là 5,882% H , phần còn lại là lưu huỳnh. 3. Khí axetilen C2H2 cháy trong oxi sinh ra khí cacbon đioxit CO2 và nước H2O. a) Lập phương trình hóa học của phản ứng . b) Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 4 lít khí axetilen. Các thể tích khí đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. 4.Cho 21 gam hỗn hợp X gồm Na và K2O vào nước lấy dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít H2( đktc). Tính thành phần % về khối lượng của mỗi chất trong X. 5.Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm CH4 và H2, thu được 2,24 lít CO2(đktc) và 6,3 gam H2O a. Viết PTHH của các phản ứng đã xảy ra. b. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. ( Lưu ý 2 mol CH4 + số mol H2 = Mol H2O) c. Tính tỉ khối của X đối với H2 6. Đốt cháy 18 gam cacbon C trong không khí sinh ra khí cacbon đi oxit ( CO2) a. Viết PTHH b. Tính thế tích khí cacbon đi oxit sinh ra ở đk phòng . c. Tính thể tích không khí cần dùng biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí. Giáo viên Phạm Tô Ninh 20
  11. Tuyển tập lý thuyết cơ bản và một số bài tập - Môn hóa học 8 HẾT HKI ÔN TẬP HỌC KÌ I Dạng bài tập 1: Phân loại đơn chất, hợp chất Phân loại các chất sau theo đơn chất, hợp chất: khí hidro, nước , đường saccarozo (C 12H22O11 ), nhôm oxit (Al2O3), đá vôi (CaCO3), khí cacbonic (CO2), muối ăn (NaCl), dây đồng, bột lưu huỳnh, khí Clo. Dạng bài tập 2: Hóa trị Bài tập mẫu: a) Tính hóa trị của nguyên tố N trong hợp chất N2O5 Giải: Gọi a là hóa trị của nguyên tố N trong hợp chất N2O5 (a>O) Ta có: a II 5* II N2O5 a*2 = 5*II a = a = V Vậy trong CT hợp chất N 2O5 thì 2 N(V) Bài tập mẫu: b) Tính hóa trị của nguyên tố S trong hợp chất SO2 Giải: Gọi a là hóa trị của nguyên tố S trong hợp chất SO2 (a>O) Ta có: a II 2* II SO2 a*1 = 2*II a = a = IV Vậy trong CT hợp chất SO 2 thì 1 S(IV) Bài tập mẫu: c) Tính hóa trị của nhóm PO4 trong hợp chất Ca3(PO4)2 , biết nguyên tố Ca(II) Giải: Gọi b là hóa trị của nhóm PO4 trong hợp chất Ca3(PO4)2 (b>O) Ta có: II b 3* II Ca3(PO4)2 3*II = 2*b b = b = III Vậy trong CT hợp chất Ca 3(PO4)2 2 thì PO4 (III Câu1: Xác định nhanh hóa trị của mỗi nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau đây: NO ; NO2 ; N2O3 ; N2O5; NH3; HCl; H2SO4; H3PO4; Ba(OH)2; Na2SO4; NaNO3; K2CO3 ; K3PO4 ; Ca(HCO3)2 Na2HPO4 ; Al(HSO4)3 ; Mg(H2PO4)2 Câu 2: Lập nhanh CTHH của những hợp chất sau tao bởi: P ( III ) và O; N ( III )và H; Fe (II) và O; Cu (II) và OH; Ca và NO3; Ag và SO4, Ba và PO4; Fe (III) và SO4, Al và SO4; NH4 (I) và NO3 Dạng bài tập 3: Định luật bảo toàn khối lượng Câu 1: Có thể thu được kim loại sắt bằng cách cho khí cacbon monoxit CO tác dụng với chất sắt (III) oxit . Khối lượng của kim loại sắt thu được là bao nhiêu khi cho 16,8 kg CO tác dụng hết với 32 kg sắt (III) oxit thì có 26,4 kg CO2 sinh ra. Câu 2: Khi nung nóng quặng đồng malachite, chất này bị phân hủy thành đồng II oxit CuO, hơi nước và khí cacbonic. Tính khối lượng của khí cacbonic sinh ra nếu khối lượng malachite mang nung là 2,22g, thu được 1,60 g đồng II oxit và 0,18 g nước. a. Nếu thu được 6 g đồng II oxit; 0,9 g nước và 2,2 g khí cacsbonic thì khối lượng quặng đem nung là bao nhiêu? Dạng bài tập 4: Phương trình hóa học Chọn hệ số thích hợp để cân bằng các phản ứng sau: t 0 11/ Fe(0H)3  Fe203 + H20 1/ Al + O2 Al2O3 2/ K + 02 K2O 12/ Fe(0H)3 + HCl FeCl3 + H20 t 0 13/ CaCl + AgN0 Ca(N0 ) + AgCl 3/ Al(0H)3  Al203 + H20 2 3 3 2 t 0 4/ Al203 + HCl AlCl3 + H20 14/ P + 02  P205 5/ Al + HCl AlCl3 + H2  15/ N205 + H20 HN03 Giáo viên Phạm Tô Ninh 21 16/ Zn + HCl ZnCl2 + H2  17/ Al + CuCl2 AlCl3 + Cu 18/ C02 + Ca(0H)2 CaC03  + H20 19/ S02 + Ba(0H)2 BaS03  + H20 t 0 20/ KMn04  K2Mn04 + Mn02 + 02 
  12. Tuyển tập lý thuyết cơ bản và một số bài tập - Môn hóa học 8 6/ Fe0 + HCl FeCl2 + H20 7/ Fe203 + H2S04 Fe2(S04)3 + H20 8/ Na0H + H2S04 Na2S04 + H20 9/ Ca(0H)2 + FeCl3 CaCl2 + Fe(0H)3  10/ BaCl2 + H2S04 BaS04  + HCl Dạng bài tập 5: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất Câu 1: Hãy tính : - Số mol CO2 có trong 11g khí CO2 (đktc) 23 - Thể tích (đktc) của 9.10 phân tử khí H2 Câu 2: Hãy cho biết 67,2 lít khí oxi (đktc) - Có bao nhiêu mol oxi? - Có bao nhiêu phân tử khí oxi? - Có khối lượng bao nhiêu gam? - Cần phải lấy bao nhiêu gam khí N2 để có số phan tử gấp 4 lần số phân tử có trong 3.2 g khí oxi. Câu 3: Một hỗn hợp gồm 1,5 mol khí O2; 2,5 mol khí N2; 1,2.1023 phân tử H2 và 6,4 g khó SO2. - Tính thể tích của hỗn hợp khí đó ở đktc. - Tính khối lượng của hỗn hợp khí trên. Dạng bài tập 6: Tính theo công thức hóa học: Bài tập mẫu: a) Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất NaOH Ta có: MNa0H = 23+16+1= 40 (g) 23 16 1 %Na = 100% = 57,5 (%) ; %O = 100% = 4O (%) ; %H = 100% = 2,5 40 40 40 (%) Bài tập mẫu: b) Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất Fe(OH)3 Ta có: M = 56+(16+1)*3 = 107 (g) Fe(0H )3 56 16*3 1 * 3 %Fe = 100% = 52,34 (%) ; %O = 100% = 44,86 (%) ; %H = 100% 107 107 107 = 2,80 (%) Câu 1: Tính phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất: NaNO 3; K2CO3 , Al(OH)3, SO2, SO3, Fe2O3. Câu 2: Xác định CTHH của hợp chất giữa nguyên tố X với O có %X = 43,67%. Biết X có hóa trị V trong hợp chất với O. (ĐS: P2O5) Câu 3: Hợp chất B có %Al = 15,79%; %S = 28,07%, còn lại là O. Biết khối lượng mol B là 342.Viết CTHH dưới dạng Alx(SO4)y .Xác định CTHH. (ĐS: Al2(SO4)3 ) Câu 4:Một hợp chất khí X có tỉ khối đối với hidro là 8,5. Hãy xác định công thức hóa học của X biết hợp chất khí có thành phần theo khối lượng là 82,35% N và 17,65% H.(ĐS: NH3) Câu 5: Một hợp chất X của S và O có tỉ khối đối với không khí là 2,207. a. Tính MX (ĐS: 64 đvC) b. Tìm công thức hóa học của hợp chất X biết nguyên tố S chiếm 50% khối lượng, còn lại là O. (ĐS: SO2) Dạng bài tập 7: Tính toán và viết thành công thức hóa học Giáo viên Phạm Tô Ninh 22
  13. Tuyển tập lý thuyết cơ bản và một số bài tập - Môn hóa học 8 Bài tập mẫu: Hợp chất Cr x(S04)3 có phân tử khối là 392 đvC. Tính x và ghi lại công thức hóa học? Ta có: PTK của Crx(S04)3 = 392 Crx = 392 – 288 x = 104 : 52 = 2 Vậy CTHH của hợp chất là Cr2(S04)3 Bài tập tự giải: Tính x và ghi lại công thức hóa học của các hợp chất sau: 1) Hợp chất Fe2(S04)x có phân tử khối là 400 đvC. 2) Hợp chất Fex03 có phân tử khối là 160 đvC. 3) Hợp chất Al2(S04)x có phân tử khối là 342 đvC. 4) Hợp chất K2(S04)x có phân tử khối là 174 đvC. 5) Hợp chất Cax(P04)2 có phân tử khối là 310 đvC. 6) Hợp chất NaxS04 có phân tử khối là 142 đvC. 7) Hợp chất Zn(N03)x có phân tử khối là 189 đvC. 8) Hợp chất Cu(N03)x có phân tử khối là 188 đvC. 9) Hợp chất KxP04 có phân tử khối là 203 đvC. 10) Hợp chất Al(N03)x có phân tử khối là 213 đvC. Dạng bài tập 8: Tính theo phương trình hóa học Câu 1: Cho 11,2gam Fe tác dụng với dung dịch HCl .Tính: a. Thể tích khí H2 thu được ở đktc.(ĐS:4,48 lít) b. Khối lượng HCl phản ứng.(ĐS:14,6 g) c. Khối lượng FeCl2 tạo thành.(ĐS:25,4 g) 22 Câu 2: Cho phản ứng: 4Al + 3O2 2Al2O3. Biết có 2,4.10 nguyên tử Al phản ứng. a. Tính thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng . Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí.( ĐS: 0,672 lít; 3,36 lít) b. Tính khối lượng Al2O3 tạo thành.(ĐS: 2.04 g) Câu 3: Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra khí sunfurơ (SO 2). Phương trình hoá học của t o phản ứng là S + O2  SO2 . Hãy cho biết: a) Những chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên, chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất ? Vì sao ? b) Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,5 mol nguyên tử lưu huỳnh.(ĐS: 33.6 lít) c) Khí sunfurơ nặng hay nhẹ hơn không khí ? Dạng 1 . Lập công thức hóa học và nêu ý nghĩa của các chất dưới đây: Bài 1. Lập công thức của các chất sau và tính phân tử khối a. Na(I) và nhóm SO4 (II); Fe (II) và O. b. Một hợp chất metan gồm 1C và 4H c. Hợp chất kalipemanganat gồm 1K, 1Mn và 4O Bài 2: Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử oxi. Hãy tính nguyên tử khối của X . Cho biết tên và kí hiệu . Bài 3. Hãy tính nguyên tử khối của X biết: hai lần nguyên tử X nặng bằng ba lần nguyên tử oxi. Bài 4. Nguyên tử X nặng bằng ½ nguyên tử Y và nguyên tử Y nặng bằng 1,5 nguyên tử Z. Hãy tính nguyên tử khối của X biết Z là nguyên tố oxi. Bài 5. Một hợp chất gồm hai nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tố O và có khối lượng gấp 5 lần phân tử Oxi. a. Tính phân tử khối của hợp chất. b. Cho biết tên nguyên tố X, kí hiệu và công thức hóa học của hợp chất. Bài 5. Xác định công thức hóa học của hợp chất hai nguyên tố gồ nguyên tố X và oxi. Biết X có hóa trị III và phân tử khối của hợp chất là 142. Giáo viên Phạm Tô Ninh 23
  14. Tuyển tập lý thuyết cơ bản và một số bài tập - Môn hóa học 8 Bài 6. Những chất khác nhau có thể có một số tính chất giống nhau được hay không ? Cho ví dụ. Bài 7. Vì sao nói không khí và nước chanh là những hỗn hợp? Có thể thay đổi độ chua của nước chanh hay không ? Bằng cách nào ? Bài 8. Biết lưu huỳnh không tan trong nước nhưng tan được trong rượu. Muối ăn tan được trong nước nhưng không tan được trong rượu. Hãy nêu hai phương pháp tách riêng muối ăn ra khỏi hỗn hợp bột lưu huỳnh và muối ăn? Dạng 2. Đơn chất, hợp chất, tính phân tử khối Bài 1: Phân loại đơn chất, hợp chất và tính phân tử khối của các chất sau: Khí hidro, nước , đường saccarozo (C12H22O11 ), nhôm oxit (Al2O3), đá vôi (CaCO3), khí cacbonic (CO2), muối ăn (NaCl), kim loại đồng, bột lưu huỳnh, khí clo. Bài 2. Tính phân tử khối của các chất sau: a. NaCl b. H2SO4 c. NaOH d. FeCl3 e. Al2(SO4)3 Dạng 3: Hóa trị Bài 1: a. Tính hóa trị của nguyên tố N, Fe lần lượt có trong các hợp chất NH3, Fe2(S04)3 b. Xác định nhanh hóa trị: H2S, SO2 ; SO3; Fe(NO3)3; Ca(HCO3)2 Bài 2: a. Lập công thức hoá học của các hợp chất tạo bởi: Mg (II)và S (II); Al(III)và SO4 (II) b. Lập nhanh CTHH của những hợp chất tạo bởi: N (IV)và O; Fe (II) và S, Ca và PO4 Bài 3. Một loại sắt clorua chứa 34,46 % Fe và 65,54 % Cl. Xác định hóa trị của Fe trong hợp chất. Bài 4. Cho biết CTHH của nguyên tố X với oxi là X2O và hợp chất của Y với H idro là YH2. Hãy xác định hợp chất của X với Y. Dạng 4. Tính chất vật lý, tách chất ra khỏi hỡn hợp và sự biến đối chất Bài 1. Hãy nêu tính chất vật lý giống và khác nhau của rượu etylic với nước. Bài 2. Tách riêng các chất . a. Hỗn hợp gồm muối ăn và bột lưu huỳnh. b. Hỗn hợp sắt, bột than và lưu huỳnh. Bài 3. Những hiện tường sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học.? - Nước bay hơi. - Parafin nóng chảy - Khí metan cháy tạo thành khí cacbonic và hơi nước. - Sắt bị gỉ trong không khí ẩm. - Sữa để lâu bị chua - Amoniac bay hơi vào không khí - Sự ngưng tụ của nước - Giũa một dinh sắt thành mạc sắt. Bài 4. Về mùa hè thức ăn thường bị thiu thối. Đó có phải là sự biến đổi hóa học không ? Giải thích Dạng 4: Phương trình hóa học Bài 1: Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của chất trong mỗi phản ứng: 1/ Na + O2 Na2O 11/ Al + HCl AlCl3 + H2  2/ P + O2 P2O5 12/ Zn + HCl ZnCl2 + H2  Giáo viên Phạm Tô Ninh 24
  15. Tuyển tập lý thuyết cơ bản và một số bài tập - Môn hóa học 8 3/ Zn + Cl2 ZnCl2 13/ Al + H2S04 Al2(S04)3 + H2 4/ Al + S Al2S3 14/ FeO + HCl FeCl2 + H20 5/ KClO3 KCl + O2 15/ Na20 + H20 Na0H 6/ KNO3 KNO2 + O2 16/ N205 + H20 HN03 7/ Al(0H)3 Al203 + H20 17/ Ca(OH)2 + FeCl3 CaCl2 + Fe(OH)3  8/ H2 + Fe2O3 Fe + H2O 18/ CuCl2 + AgN03 Cu(N03)2 + AgCl 9/ CO + Fe2O3 Fe + CO2 19/ Na0H + FeS04 Na2S04 + Fe(OH)2  10/ H2 + CuO Cu + H2O 20/ BaCl2 + H2S04 BaS04  + HCl Bài 2. Hoàn thành các PTHH sau 1./K + H2O > + 2/ P2O5 + > H3PO4 3/ Al + > AlCl3 + 4/ Al + O2 > 5/ Zn + > ZnCl2 + H2 6/ Fe2O3 + > Fe + H2O 7/ Cu + AgNO3 > Cu(NO3)2 + 8./ CxHy + O2 > CO2 + H2O 9. CnH2n + O2 > CO2 + H2O 10.CnH2n + 1 + O2 > CO2 + H2O 11. CnH2n + 2 + O2 > CO2 + H2O Dạng 5: Bài toán áp dụng định luật bảo toàn khối lượng Bài 1. Hãy giải thích vì sao ? a. Khi nung nóng miếng đồng thấy khối lượng tăng lên. b. Khi nung nóng canxi cacbonat CaCO3 thấy khối lượng giảm đi. Bài 2. Khí metan (CH4) cháy trong khí oxi sinh ra khí cacbon ddioxxit (CO2) và hơi nước. a. Viết PT chữ của phản ứng trên b. Cho biết khối lượng của metan là 48 gam, khí cacbondioxxit là 132g, của nước là 108 gam. Tính khối lượng của oxi cần tham gia. Bài 3 .Biết rằng kim loại nhôm tác dụng với axit sunfuric tạo thành muối sunfat và khí hidro. a. Lập phương trình chữ của phản ứng. b. Lập công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng xảy ra. c. Cho 5,4 gam nhôm tác dụng với 19,6 gam axit sunfuric tạo ra 23,6 gam nhôm sunfat. Khối lượng khí Hidro thoát ra là bao nhiêu ? Bài 4. Thành phần chính của khí đất đèn là canxicacbua. Khi cho đất đèn hợp nước theo phản ứng sau: Canxicacbua + nước canxi hidroxit + khí axetilen Biết rằng khi cho 80 gam đất đèn hợp vói 36 kg nước thu ược 74 kg canxihiroxit và 26 kg khí axetilen a. Viết công thức về khối lượng của phản ứng b. Tính tỉ lệ % về khối lượng canxi cacbua có trong khí đất đèn Dạng 5: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất. Tỷ khối 23 Bài 1. a. Tính số mol của : 14g Fe, 20g Ca, 25g CaCO3, 4g NaOH, 1,5.10 phân tử H2O b. Tính khối lượng của: 0,25mol ZnSO4, 0,2 mol AlCl3, 0,3 mol Cu; 0,35mol Fe2(SO4)3. c. Tính thể tích của các chất khí ở đktc: 0,2mol CO2; 0,15mol Cl2; 0,3mol SO2; 0,5mol CH4. Bài 2. 1. Tính khối lượng của hỗn hợp gồm: Giáo viên Phạm Tô Ninh 25
  16. Tuyển tập lý thuyết cơ bản và một số bài tập - Môn hóa học 8 a) 3 mol CO2 và 2 mol CO b) 2,24 lít SO2 và 1,12 lit O2 2. Tính thể tích ở đktc của hỗn hợp gồm: 23 23 a) 4,4 gam CO2 và 0,4 gam H2 b) 6,0. 10 phân tử NH3 và 3,0. 10 phân tử O2. Bài 3. Tính khối lượng mol của các chất khí có tỉ khối so với khí hiđro là:16; 8; 14; 35,5; 22 Bài 4. Cho tỉ khối của khí A đối với khí B là 2,125 và tỉ khối của B đối với oxi là 0,5. Hãy tính khối lượng mol của khí A? 23 Bài 5. Tính số mol phân tử CO2 cần lấy để có 1,5.10 phân tử CO2. Phải lấy bao nhiêu lít CO2 ở để có số phân tử CO2 trên ở điều kiện tiêu chuẩn. Bài 6. Các khí CO, NH3, H2S nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần ? Bài 7. Một hỗn hợp khí X gồm 0,25 mol khí SO 2, 0,2 mol khí CO2, 0,75 mol khí N2 và 0,3 mol khí H2 a. Tính thể tích của hỗn hợp khí X ( đktc) b. Tính khối lượng của hỗn hợp X. Dạng 6: Tính theo công thức hóa học Bài 1: Tính phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất: NaNO 3; K2CO3 , Al(OH)3, SO2, SO3, Fe2O3. Bài 2: Một hợp chất khí X có tỉ khối đối với hidro là 8,5. Hãy xác định công thức hóa học của X biết hợp chất khí có thành phần theo khối lượng là 82,35% N và 17,65% H. Bài 3: Hợp chất B có %Al = 15,79%; %S = 28,07%, còn lại là O. Biết khối lượng mol B là 342.Viết CTHH dưới dạng Alx(SO4)y Bài 4. Phân tử của một hợp chất có 30% nguyên tố Oxi về khối lượng, còn lại là nguyên tố sắt. Phân tử khối của hợp chất là 160 gam/mol. Cho biết phân tử của hợp chất có bao nhiêu nguyên tử của mỗi nguyên tố. Bài 5. Một hợp chất có 5,88 % H về khối lượng, còn lại là lưu huỳnh. Xác định coog thức hóa học đơn giản của hợp chất. Bài 6. Một hợp chất X tạo bới 2 nguyên tố P và O, trong đó oxy chiếm 43,64 % về khối lượng. Hãy xác định CTHH của oxit. Biết tỉ khối của hợp chất với oxi là 3,44. Dạng 7: Tính theo phương trình hóa học Bài 1. Sắt tác dụng với axit clohiđric: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Thấy sinh ra 5,6 lít khí H2 ở đktc. Hãy tính a. Khối lượng Fe đã phản ứng. b. Khối lượng HCl đã phản ứng. c. Khối lượng FeCl2 tạo thành. Bài 2: Dẫn khí hiđro H 2 đi qua ống nghiệm đựng 4,8 gam đồng (II) oxit CuO, đun nóng. Sản phẩm thu được gồm kim loại đồng Cu và hơi nước H2O. a. Viết PTHH của phản ứng. b.Tính khối lượng kim loại đồng tạo thành. c. Tính khối lượng nước tạo thành. d. Tính thể tích khí hiđro (đktc) đã phản ứng. Bài 3. Cho 13g kẽm Zn tác dụng hoàn toàn với axit clohiđric HCl tạo thành muối kẽm clorua ZnCl2 và giải phóng khí hiđro H2. Giáo viên Phạm Tô Ninh 26
  17. Tuyển tập lý thuyết cơ bản và một số bài tập - Môn hóa học 8 a. Viết PTHH của phản ứng. b. Tính khối lượng HCl tham gia phản ứng và khối lượng ZnCl2 tạo thành? c. Tính thể tích khí H2 tạo thành ở đktc Bài 4. Cho 28 gam sắt tác dụng với lượng dư axit sunfuric H2SO4 tạo ra muối sắt II sun fat ( FeSO4) và khí hidro (H2) a. Viết PTHH b. Tính khối lượng axit tham gia phản ứng c. Tính thể tích khí hidro tạo ra. d. Tính khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn sản phẩm sau phản ứng. Dạng 8. Tính hiệu suất phản ứng hoặc tạp chất của chất đã cho Bài 1. Nung 10 gam CaCO3 thu đượ 4,76 gam CaO. Tính hiệu suất phản ứng nung vôi. Bài 2. Nung 10 gam một loại đá vôi có thành phần chính là CaCO3, thu được 4,48 g CuO, biết hiệu suất phản ứng là 100%. Tính phần trăm tạp chất có trong loại đá vôi trên. Bài 3. Cho 0,5 mol H2 tác dụng với 0,45 mol Cl2 thu được 0,6 mol HCl. Tính hiệu suất phản ứng ? 3 Bài 4. Nung 1kg đá vôi chứa 80% CaCO3 thu được 112 m ( đktc) . Tính hiệu suất phân hủy đá vôi? Bài 5. Khi cho SO3 hợp nước thu được H2SO4. Tính lượng H2SO4 điều chế đượ khi cho 40gam SO3 hợp nước, biết hiệu suất phản ứng là 95%. ĐỀ THAM KHẢO HỌC KÌ I Câu 1 (2,0 điểm) a) Hãy cho biết thế nào là đơn chất? Hợp chất? b) Trong số các công thức hóa học sau: CO2, O2, Zn, CaCO3, công thức nào là công thức của đơn chất? Công thức nào là công thức của hợp chất? Câu 2 (1,0 điểm): Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của: a) Fe (III) và O. b) Cu (II) và PO4 (III). Câu 3 (3,0 điểm) a) Thế nào là phản ứng hóa học? Làm thế nào để biết có phản ứng hóa học xảy ra? b) Hoàn thành các phương trình hóa học cho các sơ đồ sau: Al + O2 Al2O3 Na3PO4 + CaCl2 → Ca3(PO4)2 + NaCl Câu 4 (2,0 điểm) a) Viết công thức tính khối lượng chất, thể tích chất khí (đktc) theo số mol chất. b) Hãy tính khối lượng và thể tích (đktc) của 0,25 mol khí NO2. Câu 5 (1,0 điểm): Xác định công thức hóa học của hợp chất tạo bởi 40% S, 60% O. Khối lượng mol của hợp chất là 80 gam. Câu 6 (1,0 điểm): Khi đốt dây sắt, sắt phản ứng cháy với oxi theo phương trình: 3Fe + 2O2 Fe3O4 Tính thể tích khí O2 (đktc) cần dùng để phản ứng hoàn toàn với 16,8 gam Fe. (Cho: Fe = 56; Cu = 64; P = 31; O = 16; N = 14; O = 16) Mã đề 16-17 Giáo viên Phạm Tô Ninh 27
  18. Tuyển tập lý thuyết cơ bản và một số bài tập - Môn hóa học 8 I.TRẮC NGHIỆM: (4đ) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng: Câu 1: Phản ứng hóa học là quá trình làm biến đổi A. nguyên tử này thành nguyên tử khác. B. nguyên tố này thành nguyên tố khác . C. phân tử này thành phân tử khác . D. cả a,b. Câu 2: Trong một phản ứng hóa học A. tổng khối lượng của các nguyên tố được bảo toàn. B. tổng khối lượng của các nguyên tử được bảo toàn. C. tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. D. tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng được bảo toàn. Câu 3: Trong một phản ứng hóa học, các chất phản ứng và sản phẩm phải chứa cùng A. số nguyên tử trong mỗi chất . B. số nguyên tố tạo ra chất. C. số nguyên tử của mỗi nguyên tố. D. số phân tử của mỗi chất. Câu 4: Các quá trình kể dưới đây đâu là hiện tượng hóa học? A. Sự bay hơi nước . B. Lưỡi cuốc bị gỉ. C. Hòa tan đường vào nước . D. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. Câu 5: Trong một phản ứng hóa học, các chất phản ứng và sản phẩm phải chứa cùng A. số nguyên tử trong mỗi chất . B. số nguyên tố tạo ra chất. C. số nguyên tử của mỗi nguyên tố. D. số phân tử của mỗi chất. Câu 6: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng hóa học là A. khi nấu canh cua,gạch cua nổi lên trên. B. cồn để trong lọ không đây nắp bị cạn dần. C.đun nước,nước sôi bốc hơi. D. đốt cháy than để nấu nướng. Câu 7:Cho phương trình hóa học sau: 4Na + O2 Na2O. Sản phẩm của phản ứng là A. Na. B. O2. C. Na2O. D. Na ; O2. Câu 8: Cho phương trình hóa học sau: 4Al + 3O2 2Al2O3. Chất tham gia phản ứng là A. Al2O3. B. Al ; Al2O3. C. O2 ; Al2O3. D. Al ;O2. II TỰ LUẬN: (6đ) Câu 9: (3đ) ( Học sinh làm trực tiếp lên đề) Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau: a. Al + Cl2 > AlCl3 b. Ba + O2 > BaO c. Na + H2O > NaOH + H2 1. Hãy cân bằng các phản ứng hóa học trên? 2. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng c? Tỉ lệ đó có ý nghĩa gì? Câu 3: ( 3đ ) Cho 65g kim loại Kẽm tác dụng với Axit Clohidric ( HCl) thu được 136g muối kẽm Clorua ( ZnCl2 ) và 2g khí hidro (H2 ). a. Lập phương trình hóa học của phản ứng. b. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử ,số phân tử giữa các chất trong phản ứng c. Viết công thức về khối lượng của các chất có trong phương trình trên. d. Tính khối lượng axit clohidric đã dùng. Mã đề 17-18 ĐỀ: I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm các loại hạt là Giáo viên Phạm Tô Ninh 28
  19. Tuyển tập lý thuyết cơ bản và một số bài tập - Môn hóa học 8 A. proton, nơtron. B. proton, electron. C. proton, nơtron, electron. D. nơtron, electron. Câu 2: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm công thức hóa học của các hợp chất A. CaCO3, NaOH, Fe. B. FeCO3, NaCl, H2SO4 . C. NaCl, H2O, H2. D. HCl, NaCl, O2. Câu 3: Hóa trị của lưu huỳnh trong công thức SO2 là A. II. B. VI. C. III. D. IV. Câu 4: Phương trình phản ứng hóa học được viết đúng là t0 t0 A. 4H + O2  2H2O. B. 4H + 2O  2H2O. t0 t0 C. 2H2 + O2  2H2O. D. 2H + O  H2O. Câu 5: Khối lượng của 0,1 mol khí CO2 là A. 3,3 g. B. 4,4 g. C. 2,2 g. D. 6,6 g. Câu 6: Chất khí nặng hơn không khí là : A. CO2. B.H2. C. CH4. D. N2 Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng: Al + HCl > AlCl3 + H2 Hệ số cân bằng của PTHH trên lần lượt là A. 6:4:2:3. B. 2:6:2:2. C. 2:6:2:4. D. 2:6:2:3. Câu 8: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học A. sự bay hơi nước. B. lưỡi cuốc bị gỉ. C. hòa tan đường vào nước. D. cồn để trong lọ không kín bị bay hơi II.TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 9 (1đ) Viết biểu thức tổng quát của định luật bảo toàn khối lượng. Câu 10 (2đ).Lập phương trình hóa học cho các sơ đồ sau? a) Al + HCl > AlCl3 + H2. b) Al(OH)3 > Al2O3 + H2O c) Na + H2O > NaOH + H2 d) Fe + HCl > FeCl2 + H2 Câu 11 (3,0 đ) Tìm số mol các chất sau : a. 32g O2. b. 17,4g K2SO4. c. 5,6 lít khí CO2 (đktc) Cho: H = 1; C = 12 ; O = 16 ; S = 32; K = 39. Đề I.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:( 4.0 điểm). Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau: Câu 1. Ở trạng thái bình thường, nguyên tử trung hòa về điện vì: A.số nơ tron bằng số proton B. số proton bằng số electron C.có cùng số proton D. số nơ tron bằng số electron. Câu 2. Ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, một mol bất kì chất khí nào cũng có thể tích: A.bằng nhau B. 22 lít C. 22,4 lít D.24 lít Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 12,8 gam đồng ( Cu) trong bình chứa oxi thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng của oxi tham gia phản ứng là : A.6,4 gam B. 4,8 gam C. 3,2 gam D. 28,8 gam Giáo viên Phạm Tô Ninh 29
  20. Tuyển tập lý thuyết cơ bản và một số bài tập - Môn hóa học 8 Câu 4. Cho công thức hóa học của một số chất sau: O 2 ; FeCl2 ; Al2O3 ; Cu ; H2O ; N2. Số đơn chất và hợp chất là: A. 1 đơn chất và 5 hợp chất C. 2 đơn chất và 4 hợp chất B. 3 đơn chất và 3 hợp chất D. 4 đơn chất và 2 hợp chất Câu 5. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với nhóm (SO 4 ) có hóa trị II là X2(SO4)3. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố Y với Hi đro là H 3Y. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố Y là: A.XY2 B.XY3 C.XY D. X3Y2 Câu 6. Công thức của hợp chất Fe và O nào sau đúng theo quy tắc hóa trị, biết Fe có hóa trị III: A.FeO B. Fe3O2 C. Fe2O3 D . Fe3O4 Câu 7. Một bình chứa hỗn hợp khí X gồm 1,12 lit khí oxi và 2,24 lít khí cacbon đioxit ( CO2) ở điều kiện tiêu chuẩn. Tổng số mol các khí trong hỗn hợp X là: A. 0,25 B.0,5 C. 0,20 D.0,15 Câu 8. Những hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học ? A. Sự ngưng tụ của nước B. Sắt bị gỉ trọng không khí ẩm. C. Nhôm nung nóng, nóng chảy để đúc xoong, nồi, chén, D. Đốt cháy khí metan trong không khí tạo thành khí cacbonic và hơi nước Hiện tượng vật lý là : , Hiện tượng hóa học là : II. PHẦN TỰ LUẬN (6.0 điểm) Câu 1. (3,0 điểm). Lập phương trình hóa học và cho biết số nguyên tử (số phân tử ) của các chất trong mỗi phản ứng hóa học sau: to a. Na + O2  Na2O to b. KClO3  KCl + O2 to c. CnH2n + 2 + O2  CO2 + H2O Câu 2. (2,0 điểm). Cho 2,7 gam nhôm (Al) tác dụng hoàn toàn với axitclo hidric (HCl) tạo thành muối nhôm clorua ( AlCl3) và khí hiđro (H2) thoát ra. a.Viết PTHH xảy ra. b.Tính khối lượng axit clohiđric tham gia . c.Tính thể tích khí hiđro thoát ra ( ở điều kiện tiêu chuẩn). Câu 3. (1.0 điểm ). Xác định công thức hóa học của hợp chất hai nguyên tố X và Oxi. Biết X có hóa trị III và tỉ khối của hợp chất so với khí hiđro là 51. CHƯƠNG IV: OXI-KHÔNG KHÍ BÀI 1. TÍNH CHẤT CỦA OXI 1. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi cho các chất sau : C, Mg , H2 , Zn , C2H6 , FeS , C3H8O lần lượt tác dụng với oxi . 2. Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam nhôm trong bình chứa khí oxi . a) Tính thể tích khí oxi đã tham gia phản ứng (đktc )? b) Tính khối lượng chất tạo thành sau phản ứng ? 3. Tính thể tích oxi ( đktc ) cần dùng để đốt cháy hết một hỗn hợp gồm 3 gam cacbon và 3,1 gam photpho 4. Đốt cháy 2,4 gam magie trong bình chứa 3,36 lít khí oxi (đktc ) a) Chất nào còn thừa sau phản ứng và thừa khối lượng là bao nhiêu ? b) Tính khối lượng và số phân tử của chất thu được sau phản ứng ? BÀI 2. SỰ OXI HÓA-PHẢN ỨNG HÓA HỢP Giáo viên Phạm Tô Ninh 30
  21. Tuyển tập lý thuyết cơ bản và một số bài tập - Môn hóa học 8 1. Hoàn thành phương trình hóa học theo sơ đồ sau và cho biết phản ứng nào có xảy ra sự oxi hóa ? Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp ? Vì sao ? a) K2O + H2O > KOH b) C2H4 + O2 > CO2 + H2O c) Al + S > Al2S3 d) FeS2 + O2 > Fe2O3 + SO2 2. Đốt cháy 3,1 gam photpho trong bình chứa 4,8 gam khí oxi . a) Chất nào còn thừa sau phản ứng và thừa khối lượng là bao nhiêu ? b) Tính khối lượng sản phẩm ? 3. Đốt cháy hoàn toàn 2,7 gam nhôm trong không khí . a) Tính thể tích không khí cần dùng ở đktc ? Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí . b) Tính khối lượng chất tạo thành sau phản ứng ? BÀI 3.OXIT 1. Cho các oxit sau : SO2 , H2O , ZnO . a) Chúng được tạo thành từ những đơn chất nào ? b) Viết phương trình hóa học của phản ứng điều chế các oxit trên từ những oxit đó ? 2. Phân loại và đọc tên các oxit sau : K2O, BaO, Al2O3 , FeO, PbO, Fe3O4 , CuO, Cu2O, CO2 , N2O5,NO2 ,P2O5 ,SO2 , SO3 ,SiO2 ,Fe2O3 . 3. Viết công thức hóa học của các bazơ ứng với các oxit sau : FeO, K2O, CaO, Fe2O3 , CuO,Al2O3 , MgO,HgO . 4. Trong oxit của một kim loại có hóa trị II , nguyên tố kim loại chiếm 60% về khối lượng . Xác định công thức hóa học của oxit ? Viết phương trình hóa học điều chế oxit trên từ những đơn chất . BÀI 4. ĐIỀU CHẾ OXI-PHẢN ỨNG PHÂN HỦY 1. Hoàn thành phương trình hóa học theo sơ đồ sau và cho biết phản ứng nào thuộc loại phản ứng phân hủy a) KNO3 > KNO2 + O2 b) HgO > Hg + O2 c) ZnS + O2 > ZnO + SO2 d) Cu(NO3)2 > CuO + NO2 + O2 2. Tính khối lượng kali pemanganat KMnO4 cần dùng để điều chế được 5,6 lít khí oxi (đktc). 3. Nung 49 gam kali clorat KClO3 ( có xúc tác MnO2 ) . Tính khối lượng oxi thu được nếu hiệu suất của phản ứng đạt 80% . 4. Điện phân hoàn toàn 72 gam nước H2O . a) Tính thể tích oxi thu được ở đktc . b) Đốt cháy photpho trong lượng oxi trên . Tính khối lượng điphotpho pentaoxit P2O5 tạo thành sau phản ứng . BÀI 5. KHÔNG KHÍ-SỰ CHÁY 1. Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy trong oxi của các chất sau : a) Sắt , cacbon , magie , lưu huỳnh . b) Axetilen C2H2 , hiđrosunfua H2S , sắt(II)sunfua FeS . 2. Hoàn thành phương trình hóa học theo sơ đồ sau và cho biết phản ứng nào thuộc loại phản ứng hóa hợp ? Phản ứng nào thuộc loại phản ứng phân hủy ? a) NaNO3 - -> NaNO2 + O2 b) CaCO3 + CO2 + H2O - -> Ca(HCO3)2 c) K2O + H2O - -> KOH d) Mg(NO3)2 - -> MgO + NO2 + O2 3. Đốt cháy hoàn toàn 4 gam lưu huỳnh trong không khí . a) Tính thể tích không khí cần dùng ( đktc ) . Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí . b) Tính khối lượng và số phân tử chất tạo thành sau phản ứng . Giáo viên Phạm Tô Ninh 31
  22. Tuyển tập lý thuyết cơ bản và một số bài tập - Môn hóa học 8 ÔN TẬP CHƯƠNG IV 1. Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất : nhôm, canxi, photpho, kẽm, đồng . Hãy gọi tên các chất sản phẩm . 2. Chọn chất thích hợp điền vào dấu và hoàn thành phương trình hóa học theo sơ đồ sau : a) KMnO4 - - > + + O2 b) Mg + - - > MgO c) H2O - - > + d) KClO3 - - > KCl + O2 e) SO2 + - - > SO3 Cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng hóa học nào ? 3. Khi nung nóng kali pemanganat KMnO4 , chất này bị phân hủy tạo ra khí oxi và hỗn hợp chất rắn . Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để sinh ra lượng oxi đủ để đốt cháy 1,6 gam lưu huỳnh 4. Trong phòng thí nghiệm , khi đốt cháy sắt trong oxi ở nhiệt độ cao thu được oxit sắt từ Fe3O4 . a) Tính khối lượng sắt và thể tích khí oxi ( đktc ) cần dùng để điều chế được 6,96 gam Fe3O4 . b) Tính khối lượng kali clorat KClO3 cần dùng để điều chế được lượng oxi dùng cho phản ứng trên . CHƯƠNG V. HIDRO-NƯỚC BÀI 1. TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA HIDRO 1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng hiđro khử các oxit sau ở nhiệt độ cao : a) Sắt ( II,III ) oxit b) Kẽm oxit c) Sắt ( II ) oxit 2. Dẫn luồng khí hiđro đi qua bột PbO nung nóng , sau phản ứng thu được 10,35 gam Pb . Tính khối lượng PbO và thể tích khí hiđro ( đktc ) tham gia phản ứng . 3. Điện phân hoàn toàn 0,27 kg nước . a) Tính thể tích khí hiđro thu được ( đktc ) . b) Cho lượng khí hiđro thu được ở trên tác dụng hết với bột sắt ( III ) oxit nung nóng . Tính khối lượng sắt(III)oxit đã tham gia phản ứng và khối lượng sắt tạo thành . 4. Khử hoàn toàn 4 gam oxit của kim loại M có hóa trị II phải dùng hết 1,12 lít khí hiđro ( đktc ) . Xác định công thức hóa học của oxit kim loại BÀI 2. ĐIỀU CHẾ HIDRO-PHẢN ỨNG THẾ 1. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi cho các kim loại sau: Zn , Fe , Al , Mg lần lượt tác dụng với : a) Dung dịch axit clohiđric . b) Dung dịch axit sunfuric loãng . 2. Cho 6,5 gam kẽm vào bình dung dịch chứa 10,95 gam axit clohiđric . a) Chất nào còn dư sau phản ứng ? Khối lượng là bao nhiêu gam ? b) Tính thể tích khí hiđro thu được ( đktc ) ? 3. Cho sắt vào bình dung dịch chứa 19,6 gam axit sunfuric . Sau khi phản ứng kết thúc người ta thu được 3,36 lít khí hiđro (đktc). a) Tính khối lượng sắt đã tham gia phản ứng . b) Để có lượng sắt tham gia phản ứng trên phải cho bao nhiêu gam oxit sắt từ tác dụng với khí hiđro . 4. Cho 5,4 gam một kim loại hóa trị ( III ) tác dụng với lượng dư dung dịch axit sunfuric loãng , thu được 6,72 lít khí hiđro ( đktc ) . Xác định kim loại . BÀI 3. NƯỚC 1.Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi cho nước tác dụng với : a) Li , K , Ca ,Ba . b) Li2O , K2O , Na2O , BaO . c) SO2 , SO3 , N2O5 . 2. Cho một hỗn hợp chứa 1,15 gam natri và 1,0 gam canxi vào lượng nước dư . Giáo viên Phạm Tô Ninh 32
  23. Tuyển tập lý thuyết cơ bản và một số bài tập - Môn hóa học 8 a) Tính thể tích khí hiđro ( đktc ) thu được ? b) Dung dịch sau phản ứng làm quì tím đổi màu như thế nào ? 3. Cho 6 gam SO3 vào lượng nước dư , thu được dung dịch A . a) Tính khối lượng chất tạo thành sau phản ứng ? b) Cho nhôm tác dụng hết với dung dịch A . Tính thể tích khí ( đktc ) thu được ? 4. Cho 1,95 gam một kim loại có hóa trị I tác dụng hết với nước . Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí hiđro ( đktc ) . Xác định kim loại ? BÀI 4. AZIT-BAZO-MUỐI 1. Viết công thức hóa học và đọc tên của bazơ tương ứng với các oxit sau : K 2O , Fe2O3 , ZnO , MgO , HgO , Al2O3 2. Viết công thức hóa học của các muối có tên gọi sau đây : Nhôm clorua , canxi sunfat , kali hiđrosunfat , magie photphat , natri sunfit , canxi hiđrocacbonat , kali sunfua , đồng ( II ) nitrat 3. Phân loại và đọc tên các hợp chất có công thức hóa học sau đây: Fe 2O3 , Fe(OH)3 , HgO , Al(OH)3 , HNO3 , H3PO4 , Cu(OH)2 , K2HPO4 , MgCO3 , Na2S , Ba(HCO3)2 , FeCl2 , Ca(NO3)2 , SiO2 , H2SO3 . 4. Một hợp chất có thành phần khối lượng các nguyên tố như sau:19,167% Na , 0,833% H , 26,66% S , 53,333% O a) Hãy xác định công thức hóa học của hợp chất biết phân tử khối của hợp chất là 120 . b) Hợp chất trên thuộc loại hợp chất nào ? Đọc tên của hợp chất ? ÔN TẬP CHƯƠNG V 1. Chọn chất thích hợp điền vào dấu và hoàn thành phương trình hóa học theo sơ đồ sau : a) Fe2O3 + > Fe + b) Al + H2SO4 > + H2 c) > H2 + O2 d) SO3 + > H2SO4 Mỗi phản ứng hóa học trên đây thuộc loại phản ứng nào ? 2. Có 4 chất khí đựng trong 4 lọ riêng biệt bị mất nhãn là : hiđro , oxi , không khí , cacbonđioxit . Hãy nhận biết các chất khí đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học . 3. Cho 4,8 gam magie vào bình dung dịch chứa 21,9 gam axit clohiđric . a) Chất nào còn thừa sau phản ứng ? Khối lượng là bao nhiêu gam ? b) Tính khối lượng muối magie và thể tích khí hiđro ( đktc ) thu được sau phản ứng ? 4. Cho 16,2 gam oxit của một kim loại có hóa trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 19,6 gam axit sunfuric . Xác định công thức hóa học của oxit kim loại. 5. Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và phân loại phản ứng : a) Magie + axit Clohiđric b) Kali oxit + nước c) Kẽm + dung dịch đồng (II) sunfat d) Sắt ( II , III ) oxit + hiđro e) Lưu huỳnh đioxit + nước 6. Viết công thức hóa học của các chất có tên gọi sau : Sắt(III)sunfat , kali hiđro sunfat , magie hiđro cacbonat , đồng (II) hiđroxit , sắt (II) clorua , natri đihiđrophotphat , axit nitric , sắt (II) nitrat , nhôm sunfua , canxi clorua , natri sunfit , liti hiđroxit . 7. Cho 26 gam kẽm tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5gam axit sunfuric a) Chất nào dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam ? b) Tính khối lượng muối tạo thành và thể tích khí hiđro thu được (đktc) . 8. Cho 8 gam oxit của một kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư , sau phản ứng thu được 19 gam muối . Xác định công thức của oxit kim loại . CHƯƠNG VII. DUNG DỊCH BÀI 1. DUNG DỊCH Giáo viên Phạm Tô Ninh 33
  24. Tuyển tập lý thuyết cơ bản và một số bài tập - Môn hóa học 8 1. Hãy cho biết chất nào là dung môi ? Chất nào là chất tan trong các trường hợp sau : a) Hòa tan đường vào nước b) Hòa tan iot vào rượu etylic ( cồn ) c) Hòa tan cao su vào xăng d) Hòa tan khí hiđro clorua HCl vào nước e) Hòa tan rượu etylic vào nước 2. Cho biết ở nhiệt độ phòng thí nghiệm ( khoảng 200C ) , 10 gam nước có thể hòa tan tối đa 3,4 gam kali clorua KCl ; 8,8 gam natri nitrat NaNO3 . Nếu cho 5 gam KCl vào 10 gam nước và cho 5 gam NaNO3 vào 10 gam nước rồi khuấy đều thì dung dịch thu được là dung dịch bão hòa hay chưa bão hòa ? Vì sao ? 3. Tính phần trăm về khối lượng của nước trong : a) Sođa: NaNO3 . 10 H2O b) Thạch cao sống CaSO4 . 2H2O BÀI 2. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT 1. Tính khối lượng muối kali clorua KCl có thể tan trong 150 gam nước ở 20oC để tạo thành dung dịch bão hòa . Biết độ tan của KCl ở 20oC là 34 gam . o 2. Ở 20 C , hòa tan 60 gam KNO3 vào 190 gam nước thì được dung dịch bão hòa . Hãy tính độ tan của KNO3 ở nhiệt độ đó . 3. Xác định khối lượng KCl kết tinh lại khi hạ nhiệt độ của 453 gam dung dịch KCl bão hòa từ 80oC xuống 20oC . Biết độ tan của KCl ở 80oC là 51 gam và ở 20oC là 34 gam . BÀI 3. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH 1. Ở 20oC, độ tan của KCl là 34 gam . Hãy tính nồng độ phần trăm của dung dịch KCl bão hòa ở nhiệt độ này. 2. Hòa tan 4,7 gam K2O vào 195,3 gam nước . Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. 3. Cho kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4 20% sau phản ứng thu được 10,08 lít khí hiđro (đktc). a) Tính khối lượng kẽm tham gia phản ứng . b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 20% cần dùng 4. Cho nhôm tác dụng hết với 150 gam dung dịch HCl 14,6% . a) Tính khối lượng nhôm tham gia phản ứng . b) Tính nồng độ % của dung dịch thu được . BÀI 4. PHA CHẾ DUNG DỊCH 1. Từ dung dịch MgCl2 1,25M , hãy trình bày cách pha chế 100 ml dung dịch MgCl2 0,5M . 2. Tính số gam NaOH và số gam nước cần dùng để pha chế thành : a) 120 gam dung dịch NaOH nồng độ 15% . b) 250 gam dung dịch NaOH nồng độ 4% . 3. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được trong các trường hợp sau : a) Pha thêm 30 gam nước vào 120 gam dung dịch H2SO4 nồng độ 10% . b) Hòa tan thêm 5 gam KOH vào 195 gam dung dịch KOH nồng độ 8% . 4. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được khi trộn 150 ml dung dịch HCl 1,5M với 100 ml dung dịch HCl 2M . ÔN TẬP CHƯƠNG VI 1. Hòa tan 57,2 gam Na2CO3 .10H2O vào một lượng nước vừa đủ để tạo thành 400 ml dung dịch . Xác định nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch . Biết dung dịch này có khối lượng riêng D = 1,05 g/ml . 2. Hòa tan 10 gam SO3 vào 150 gam dung dịch H2SO4 9,8% . Tính nồng độ phần trăm của chất có trong dung dịch thu được . 3. Có 150 gam dung dịch NaOH 8% ( dung dịch A ) . a) Cần cho thêm vào dung dịch A bao nhiêu gam nước để được dung dịch NaOH 5% . b) Cần cho thêm bao nhiêu gam NaOH vào dung dịch A để được dung dịch NaOH 20% . 4. Cho kẽm tác dụng hết với 150 gam dung dịch H2SO4 19,8 % . Giáo viên Phạm Tô Ninh 34
  25. Tuyển tập lý thuyết cơ bản và một số bài tập - Môn hóa học 8 a) Tính khối lượng kẽm tham gia phản ứng . b) Tính nồng độ phần trăm của chất có trong dung dịch sau phản ứng . ÔN TẬP HỌC KÌ II A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Khoanh tròn vào một chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước phương án chọn đúng: 1. Oxit là: A. Hợp chất của oxi với 1 nguyên tố khác B. Hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi. C. Hợp chất được tạo bởi nguyên tố oxi và 1 nguyên tố nào đó. D. Cả A, B, C đúng. 2. Oxit axit là: A. Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit B. Là oxit của kim loại và tương ứng với 1 axit C. Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 oxit axit D. Thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit 3. Oxit bazơ là: A. Là oxit của phi kim và kim loại, tương ứng với 1 bazơ B. Là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ C. Thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 bazơ D. Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 oxit axit 4. Cho các oxit sau: CO2, SO2, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có: A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ 5. Cho các oxit sau: CaO, SO2, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có: A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ 6. Cho các oxit sau: CO2, SO2, Fe2O3, P2O5, Mn2O7. Trong đó có: A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ 7. Cho các oxit sau: CuO, BaO, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có: A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ 8. Cho các oxit có công thức hóa học sau: CO2 ; CO ; CaO ; P2O5 ; NO2 ; Na2O ; MgO ; N2O5 ; Al2O3 a) Các oxit axit được sắp xếp như sau: A. CO2 ; CO ; NO2 ; Na2O B. CO ; CaO ; P2O5 ; N2O5 C. CO2 ; P2O5 ; NO2 ; N2O5 D. CaO ; P2O5 ; Na2O ; Al2O3 b) Các oxit bazơ được sắp xếp như sau: A. CaO ; Na2O; MgO ; N2O5 B. CaO ; MgO ; Na2O ; Al2O3 C. CaO ; P2O5 ; Na2O ; Al2O3 D. MgO ; N2O5 ; Na2O ; Al2O3 9. Trong các oxít sau đây, oxít nào tác dụng được với nước. A. SO3, CuO, Na2O, B. SO3 , Na2O, CO2, CaO. C. SO3, Al2O3, Na2O. D. Tất cả đều sai. 10. Trong những chất sau đây, chất nào là axít . A. H2SiO3, H3PO4, Cu(OH)2, Na2SiO3 B. HNO3, Al2O3, NaHSO4, Ca(OH)2. C. H3PO4, HNO3, H2SiO3. D. Tất cả đều sai. 11. Dãy chất nào chỉ gồm toàn axit: A. HCl; NaOH B. CaO; H2SO4 C. H3PO4; HNO3 D. SO2; KOH 12. Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit bazơ: Giáo viên Phạm Tô Ninh 35
  26. Tuyển tập lý thuyết cơ bản và một số bài tập - Môn hóa học 8 A. Fe2O3 , CO2, CuO, NO2 B. Na2O, CuO, HgO, Al2O3 C. N2O3, BaO, P2O5 , K2O D. Al2O3, Fe3O4, BaO, SiO2. 13. Dãy hợp chất gồm các bazơ tan trong nước : A. Mg(OH)2 ; Cu(OH)2 ; Fe(OH)3 B. NaOH ; KOH ; Ca(OH)2 C. NaOH ; Fe(OH)2 ; AgOH D. Câu b, c đúng 14. Dãy hợp chất gồm các bazơ đều không tan trong nước : A. Mg(OH)2 ; Cu(OH)2 ; Fe(OH)3 B. NaOH ; KOH ; Ca(OH)2 C. NaOH ; Fe(OH)2 ; LiOH D. Al(OH)3 ; Zn(OH)2 ; Ca(OH)2. 15. Dãy các chất nào sau đây đều tan trong nước: A. NaOH, BaSO4, HCl, Cu(OH)2. B. NaOH, HNO3, CaCO3, NaCl. C. NaOH, Ba(NO3)2 , FeCl2, K2SO4. D. NaOH, H2SiO3, Ca(NO3)2, HCl. 16. Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là : A. H2O B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch H2SO4 D. Dung dịch K2SO4 17. Trong số những chất có công thức HH dưới đây, chất nào làm cho quì tím không đổi màu: A. HNO3 B. NaOH C. Ca(OH)2 D. NaCl 18. Có thể phân biệt các dung dịch axit, muối ăn, kiềm bằng cách dùng : A. Nước cất B. Giấy quỳ tím C. Giấy phenolphtalein D. Khí CO2 19. *Có những chất rắn sau: FeO, P 2O5, Ba(OH)2, NaNO3. Thuốc thử được chọn để phân biệt các chất trên là: A. dung dịch H2SO4, giấy quỳ tím. B. H2O, giấy quỳ tím. C. dung dịch NaOH, giấy quỳ tím. D. dung dịch HCl, giấy quỳ. 20. Dãy chất nào sau đây gồm toàn muối: A. KCl, HNO3, CuCl2, NaHCO3 B. NaNO3, Al2(SO4)3, NaOH, H2S C. ZnCl2, Mg(NO3)2, KCl, Na2S D. Cu(NO3)2, PbCl2, FeS2, AgCl. 21. Dãy chất nào sau đây gồm toàn muối không tan trong nước: A. Na2SO3, Al2(SO4)3, KHSO4, Na2S B. KCl, Ba(NO3)2 , CuCl2, Ca(HCO3)2 C. ZnCl2, Mg(NO3)2, KCl, K2S D. BaSO4, AgCl, CaCO3, Ca3(PO4)2. 22. Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng: A. Gốc cacbonat (CO3) và sunfat (SO4) hoá trị I B. Gốc photphat (PO4) hoá trị II C. Gốc Clorua (Cl) và Nitrat (NO3) hoá trị III D. Nhóm hiđroxit (OH) hoá trị I 23. Từ công thức hoá học Fe2O3 và H2 SO4, công thức tạo bởi Fe và SO4 là: A. FeSO4 B. Fe2 (SO4)3 C. Fe (SO4)3 D. Fe3(SO4)2 24. Cho các phương trình phản ứng sau: 1. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Điên phân 2. 2H2O  2H2 + O2 3. 2 Al + 3H2SO4 Al2( SO4 )3 + 3H2 t 0 4. 2Mg + O2  2MgO 0 MnO2 , t 5. 2 KClO3  2KCl + 3O2 t 0 6. H2 + CuO  Cu + H2O t 0 7. 2H2 + O2  2 H2O A. Phản ứng hoá hợp là: a. 1, 3 b. 2, 5 c. 4,7 d. 3, 6 B. Phản ứng phân huỷ là: a. 5, 6 b. 2 , 5 c. 4, 5 d. 2, 7 C. Phản ứng thế là: a. 1, 3, 6 b. 1, 3, 7 c. 3, 5, 6 d. 4, 6, 7. 25. Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm: A. H2O, KClO3 B. KMnO4, H2O C. KClO3, KMnO4 D. HCl, Zn 26. Cho các khí: CO, N2, O2, Cl2, H2 .Các khí nhẹ hơn không khí là: Giáo viên Phạm Tô Ninh 36
  27. Tuyển tập lý thuyết cơ bản và một số bài tập - Môn hóa học 8 A. N2 , H2 , CO B. N2, O2, Cl2 C. CO, Cl2 D. Cl2,O2 27. Dãy gồm các chất khí nặng hơn không khí : A. CO2 , H2 B. CO, CO2 C. N2, H2 D.SO2, O2 28. Ứng dụng của hiđro là: A. Dùng làm nguyên liệu cho động cơ xe lửa B. Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng C. Dùng để bơm vào khinh khí cầu D. Tất cả các ứng dụng trên 29. Cách nào dưới đây thường dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm: A. Cho Zn tác dụng với dd HCl B. Điện phân nước C. Cho Na tác dụng với nước D. Cho Cu tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng 30. Tính chất hoá học của oxi là: A. Tác dụng với kim loại B. Tác dụng với phi kim C. Tác dụng với hợp chất D. Cả 3 tính chất trên 31. Sự oxi hóa là: A. Sự tác dụng của oxi với 1 kim loại. B. Sự tác dụng của oxi với 1 phi kim. C. Sự tác dụng của oxi với 1 chất. D. Sự tác dụng của oxi với 1 nguyên tố hoá học. 32. Sự oxi hóa chậm là: A. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt. B. Sự oxi hóa mà không phát sáng. C. Sự oxi hóa toả nhiệt mà không phát sáng. D. Sự tự bốc cháy. 33. Biến đổi hoá học nào sau đây thuộc phản ứng oxi hoá - khử ? A. Nung nóng canxi cacbonat (CaCO3) để sản xuất canxi oxit (CaO) B. Lưu huỳnh (S) cháy trong khí oxi (O2). C. Canxi oxit (CaO) tác dụng với nước (H2O) thành canxi hiđroxit [Ca(OH)2 ] D. Cacbon đioxit (CO2) tác dụng với nước (H2O) tạo axit cacbonic (H2CO3) 34. Nước là hợp chất mà phân tử được tạo bởi: A. một nguyên tử H và một nguyên tử O B. hai nguyên tử H và một nguyên tử O C. hai nguyên tử H và hai nguyên tử O D. một nguyên tử H và hai nguyên tử O. 35. Để tổng hợp nước người ta đã đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí hiđro ( đktc) trong oxi. Thể tích khí oxi cần dùng là: A. 2,24 lit B. 4,48 lit C. 44,8 lit D. 22,4 lit 36. Cho H2O tác dụng vừa đủ với Na. Sản phẩm tạo ra là: A. Na2O B. NaOH và H2 C. NaOH D. Không có phản ứng. 37. Dung dịch là hỗn hợp: A. Của chất rắn trong chất lỏng B. Của chất khí trong chất lỏng C. Đồng nhất của chất rắn và dung môi D. Đồng nhất của dung môi và chất tan. 38. Nồng độ phần trăm của dung dịch là: A.Số gam chất tan trong 100g dung môi B. Số gam chất tan trong 100g dung dịch C.Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch D. Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch. 39. Dung dịch muối ăn 8 % là: A. Dung dịch có 8 phần khối lượng muối ăn và 100 phần khối lượng nước. B. Dung dịch có 8 phần khối lượng muối ăn và 92 ml nước . C. Dung dịch có 8 phần khối lượng muối ăn và 92 phần khối lượng nước. D. Dung dịch có 8 phần khối lượng nước và 92 phần khối lượng muối ăn. 40. Nồng độ mol/lít của dung dịch là: A.Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch B. Số gam chất tan trong 1lít dung môi C.Số mol chất tan trong 1lít dung dịch D. Số mol chất tan trong 1lít dung môi. 41. Độ tan của một chất trong nước ở một nhiệt độ xác định là: Giáo viên Phạm Tô Ninh 37
  28. Tuyển tập lý thuyết cơ bản và một số bài tập - Môn hóa học 8 A.Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung dịch B.Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước C.Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà D.Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hoà 42. Khi hoà tan 100ml rượu êtylic vào 50ml nước thì: A. Rượu là chất tan và nước là dung môi B. Nước là chất tan và rượu là dung môi C. Nước và rượu đều là chất tan D. Nước và rượu đều là dung môi 43. Khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất thì độ tan của chất khí trong nước thay đổi như thế nào? A. Tăng B. Giảm C. Có thể tăng hoặc giảm D. Không thay đổi 44. Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn trong nước thay đổi như thé nào? A. Đều tăng B. Đều giảm C. Phần lớn tăng D. Phần lớn giảm 45. Muốn tăng tốc độ hoà tan của chất rắn vào chất lỏng, ta thường: A. tăng nhiệt độ của chất lỏng B. nghiền nhỏ chất rắn C. khuấy trộn D. A, B, C đều đúng. 46. Với một lượng chất tan xác định khi tăng thể tích dung môi thì: A. C% tăng,CM tăng B. C% giảm ,CM giảm C. C% tăng,CM giảm D. C% giảm,CM tăng 47. Để tính nồng độ mol của dung dịch NaOH, người ta làm thế nào? A. Tính số gam NaOH có trong 100g dung dịch B. Tính số gam NaOH có trong 1000g dung dịch C.Tính số gam NaOH có trong 1 lít dung dịch D.Tính số mol NaOH có trong 1 lít dung dịch 48. Để tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl, người ta làm thế nào? A.Tính số gam HCl có trong 100g dung dịch B.Tính số gam HCl có trong 1lít dung dịch C.Tính số gam HCl có trong 1000g dung dịch D.Tính số mol HCl có trong 1lít dung dịch 49. Trong thí nghiệm cho từ từ 2 muỗng đường vào nước. Dung dịch đường này có thể hòa tan thêm đường, A. Dung dịch đường bão hòa B. Dung dịch đường chưa bão hòa C. Dung dịch đồng nhất D. Cả A, B, C đều đúng 50. Trong phòng thí nghiệm, muốn chuyển đổi dung dịch NaCl bão hòa thành một dung dịch chưa bão hòa, ta cần: A. Cho thêm nước B. Cho thêm muối C. Đun nóng dung dịch muối D. Cả A,C đúng. B/ BÀI TẬP: 1. Nhiệt phân hoàn toàn 12,25g KClO3. Tính thể tích khí O2 ( ở đktc) thu được ? 2. Muốn điều chế được 48 g O2 thì khối lượng KClO3 cần nhiệt phân là bao nhiêu g ? 3. Muốn điều chế được 2,8 lít O2 (ở đktc) thì khối lượng KMnO4 cần nhiệt phân là bao nhiêu ? 4. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng O2 oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. Để điều chế được 2,32g Fe3O4 cần dùng : a/ Bao nhiêu gam sắt ? b/ Bao nhiêu lít khí O2 ( ở đktc) : 5. Đốt cháy 1kg than trong khí O2, biết trong than có 10% tạp chất không cháy.Tính: a. thể tích oxi (đktc) cần thiết để đốt cháy 1kg than trên. b. thể tích khí cacbonic CO2 (đktc) sinh ra trong phản ứng trên 6. Người ta dùng đèn xì oxi –axetilen để hàn cắt kim loại. Phản ứng cháy của axetilen C2H2 trong oxi tạo thành khí cacbonic và hơi nước. Hãy tính thể tích oxi (đktc) cần thiết để đốt cháy 1mol C2H2 7. Đốt cháy hoàn toàn 5,4g nhôm. Tính : Giáo viên Phạm Tô Ninh 38
  29. Tuyển tập lý thuyết cơ bản và một số bài tập - Môn hóa học 8 a. thể tích khí O2 (đktc) cần dùng ? b. số gam KMnO4 cần dùng để điều chế lượng khí O2 trên ? 8. Xác định công thức hóa học của nhôm oxit, biết tỉ lệ khối lượng của 2 nguyên tố nhôm và oxi bằng 4,5 : 4. 9. Một oxit của lưu huỳnh trong đó oxi chiếm 60% về khối lượng. Tìm công thức phân tử của oxit đó? 10. Cho 5,6 g sắt vào 100 ml dung dịch HCl 1M . Hãy: a) Tính lượng khí H2 tạo ra ở đktc? b) Chất nào còn dư sau phản ứng và lượng dư là bao nhiêu? c) Tính nồng độ các chất sau phản ứng? 11. Nếu đốt cháy 13,5g nhôm trong một bình kín chứa 6,72 lít oxi (ở đktc) tạo thành nhôm oxit Al2O3 thì : a/ Chất nào còn dư sau phản ứng? Số gam chất dư ? b/ Tính khối lượng Al2O3 tạo thành? 12. Đốt cháy 6,2g photpho trong bình kín chứa 7,84 lít oxi (ở đktc) tạo thành điphotpho pentaoxit P2O5 thì a/ Chất nào còn dư sau phản ứng? Số gam chất dư ? b/ Tính khối lượng P2O5 tạo thành? 13. Cho 28,4g điphotpho pentaoxit P2O5 vào cốc chứa 90g nước để tạo thành axit photphoric. Tinh khối lượng axit H3PO4 được tạo thành ? 14. Hoàn thành những phản ứng hóa học sau : 0 a/ . . . + . . . t MgO t 0 b/ . . . + . . .  P2O5 t 0 c/ . . . + . . .  Al2O3 t 0 d/ . . . + . . .  Na2S dp e/ H2O  . . . + . . . t 0 f/ KClO3  . . . + . . . t 0 g/ . . . + . . .  CuCl2 t 0 h/ KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + . . . i/ Mg + HCl . . . + . . . j/ Al + H2SO4 . . . + . . . t 0 k/ H2 + . . .  Cu + . . . l/ CaO + H2O . . . Cho biết mỗi phản ứng hóa học trên thuộc loại phản ứng hoá học nào ? 15. Gọi tên, phân loại các chất sau: Ca(OH)2, NaOH, KOH, Mg(OH)2, HNO3, H2SO4, HCl, H3PO4, NaCl, FeO, CuO, K2SO4, Na3PO4, AgNO3, CaSO4, NaHCO3, MgO, NaHSO4, Ca(HCO3)2, NaH2PO4 16. Hãy phân biệt các chất sau : a. 4 bình đựng riêng biệt các khí sau: không khí, khí oxi, khí hiđro, khí cacbonic b. 3 lọ mất nhãn đựng dung dịch NaOH, H2SO4, Na2SO4 c. Có 3 gói bột mất nhãn chứa các chất sau : Na2O, SO3, MgO 17. Khử 48g đồng (II) oxit bằng khí hiđro. Khối lượng đồng kim loại thu được và thể tích khí hiđro (ở đktc) cần dùng là bao nhiêu ? 18. Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng hiđro để khử sắt (III) oxit và thu được 11,2g sắt. Tinh khối lượng sắt (III) oxit đã phản ứng ? 19. Khử 12g sắt (III) oxit bằng khí hiđro.Tính: thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng và khối lượng sắt thu được ? Giáo viên Phạm Tô Ninh 39
  30. Tuyển tập lý thuyết cơ bản và một số bài tập - Môn hóa học 8 20. Người ta điều chế được 24g đồng bằng cách dùng hiđro khử đồng (II) oxit. Tính :khối lượng đồng (II) oxit bị khử và thể tích khí hiđro (đktc) đã dùng ? 21. Cho 22,4g sắt tác dụng với dung dịch loãng chứa 24,5g axit sunfuric. Tính : Khối lượng chất còn dư sau phản ứng? Thể tích khí hiđro thu được ở đktc ? 22. Khi cho 13g kẽm tác dụng với 0,3 mol HCl. Khối lượng ZnCl2 được tạo thành trong phản ứng này là bao nhiêu gam? 23. Cho 19,5g kẽm tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric. Hãy cho biết : a/ Tính thể tích khí H2 (đktc) thu được b/ Nếu dùng thể tích khí H2 trên để khử 19,2g sắt (III) oxit thì thu được bao nhiêu gam sắt ? 24. Thể tích khí hiđro và khí oxi (ở đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra được 1,8g nước là ? 25. Để có 1 dung dịch chứa 16g NaOH, cần phải lấy bao nhiêu gam Na2O cho tác dụng với nước ? 26.Cho 9,2g Na vào nước dư thì thu được dung dịch NaOH và khí H2. Tính thể tích khí H2 (đktc) thoát ra và khối lượng NaOH tạo thành ? 27. Khối lượng mol của 1 oxit kim loại là 160gam, thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70%. Xác định công thức hóa học của oxit ? 28. Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau và cho biết các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào? a/ Sắt (III) oxit + hiđro sắt + nước b/ Lưu huỳnh trioxit + nước axit sunfuric c/ Nhôm + sắt (III)oxit sắt + nhôm oxit d/ Canxi oxit + nước canxi hiđroxit e/ Kali + nước kali hiđroxit + khí hiđro f/ Kẽm + axit sufuric (loãng) kẽm sunfat + khí hiđro 29. Hãy tính nồng độ mol của mỗi dung dịch sau: a/ 1 mol KCl trong 750ml dung dịch b/ 400g CuSO4 trong 4 lít dung dịch c/ 0,5mol MgCl2 trong 1,5 lít dung dịch d/ 0,06mol Na2CO3 trong 1500ml dung dịch 30. Hãy tính số mol và số gam chất tan trong mỗi dung dịch sau: a/ 500ml dung dịch KNO3 2M b/ 250ml dung dịch CaCl2 0,1M 31. Tính nồng độ % của những dung dịch sau : a. 20g KCl trong 600g dung dịch b. 75g K2SO4 trong 1500g dung dịch c. Hòa tan 15g NaCl vào 45g nước d. Hòa tan 4,48 lít khí hiđro clorua HCl ( đktc) vào 500g nước 32. Tính số gam chất tan cần dùng để pha chế mỗi dung dịch sau: a/ 2,5 lít dung dịch NaCl 0,9M b/ 250 ml dung dịch MgSO4 0,1M c/ 50g dung dịch MgCl2 4% d/ 200g dung dịch KCl 15% 33. Để pha chế 250ml dung dịch NaOH 0,5M cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 2M và bao nhiêu ml nước? 34. Cho 200 g dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa hết với 100 g dung dịch HCl . Tính: a) Nồng độ muối thu được sau phản ứng?. b) Tính nồng độ axit HCl. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn?. 35. Hòa tan hoàn toàn 10,6g Na2CO3 vào nước đựơc 200ml dung dịch Na2CO3. Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch trên. Biết khối lượng riêng của dung dịch là 1,05g/ml. 36. Hãy tính: Giáo viên Phạm Tô Ninh 40
  31. Tuyển tập lý thuyết cơ bản và một số bài tập - Môn hóa học 8 1. Số mol của Kali hiđrôxit trong 28 gam dung dịch KOH 10% 2. Nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành khi cho 36 gam đường vào 144 gam nước ? 3. Nồng độ mol của dung dịch NaOH, biết rằng trong 80 ml dung dịch này có chứa 0,8 gam NaOH 37. Dùng 500 ml dung dịch H 2SO4 1,2M để hoà tan hết lượng kim loại sắt, phản ứng tạo thành sắt (II) sunfat và khí hiđro. a) Viết phương trình hoá học của phản ứng. b) Tính khối lượng muối sắt(II) sunfat thu được. c) Tính thể tích khí H2 thoát ra (ở đktc) ? (Cho Fe = 56; H = 1; O = 16; S = 32) 38. Hòa tan 32,5 gam Zn bằng dung dịch HCl, sau phản ứng tạo ra muối kẽm clorua (ZnCl 2) và khí H2. a) Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng ? b) Tính khối lượng muối ZnCl2 và thể tích H2 tạo thành sau phản ứng ? (Biết các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn) (Cho Zn = 65; H = 1; O = 16; Cl = 35,5) 39. Cho 8,1 g Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl a) Hoàn thành phương trình hoá học. b) Tính thể tích khí hiđro tạo thành (ở đktc) c) Tính khối lượng AlCl3 tạo thành. (Biết Al = 27, H = 1, O = 16, Cl = 35,5). 40. Cho a gam kim loại Kẽm vào 400 ml dung dịch HCl. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít khí Hiđro ( ở đktc). a) Viết phương trình hoá học xảy ra. b) Tính a. c) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCl đã tham gia phản ứng. 41. Cho 6,5g Zn tác dụng với 100g dung dịch HCl 14,6%. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Chất nào còn dư lại sau phản ứng, với khối lượng là bao nhiêu? c) Tính thể tích khí Hidro thoát ra ở ĐKTC (Cho Zn = 65; H = 1; O = 16; Cl = 35,5) 42. Cho 13 gam Zn tác dụng với dung dịch có chứa 18,25 gam HCl. a) Tính xem chất nào còn dư sau phản ứng và khối lượng dư là bao nhiêu ? b) Tính khối lượng ZnCl2 tạo thành sau phản ứng. c) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc. (Cho Zn = 65; H = 1; O = 16; Cl = 35,5) 43. Người ta dẫn luồng khí H 2 đi qua ống đựng 4,8 gam bột CuO được nung nóng trên ngọn lửa đèn cồn, cho đến khi toàn bộ lượng CuO màu đen chuyển thành Cu màu đỏ thì dừng lại. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra ? b) Tính số gam Cu sinh ra? c) Tính thể tích khí hiđrô (đktc) vừa đủ dùng cho phản ứng trên ? d) Để có lượng H2 đó phải lấy bao nhiêu gam Fe cho tác dụng vừa đủ với bao nhiêu gam axít HCl. (Cho Cu = 64; H = 1; O = 16; Cl = 35,5) 44. Cho 13 gam kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl. 1. Viết phương trình hoá học 2. Tính thể tích khí hidro sinh ra (đktc) 3. Nếu dùng toàn bộ lượng H 2 bay ra ở trên đem khử 12 gam bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào còn dư bao nhiêu gam ? ( Zn = 65 ; Cl = 35,5 ; Cu = 64 ; O = 16 ; H= 1 ) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP DẠNG 1: HOÀN THÀNH PTHH Bài 1. Hoàn thành và xác định những phản ứng hóa học sau : t 0 t 0 a) . . . + . . .  MgO f) KClO3  . . . + . . . t 0 t 0 b) . . . + . . .  P2O5 g) KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + . . . t 0 c) . . . + . . .  Al2O3 h) Mg + HCl . . . + . . . dp i) Al + H SO . . . + . . . e) H2O  . . . + . . . 2 4 Giáo viên Phạm Tô Ninh 41
  32. Tuyển tập lý thuyết cơ bản và một số bài tập - Môn hóa học 8 t 0 j) H2 + . . .  Cu + . . . k) CaO + H2O . . . Giáo viên Phạm Tô Ninh 42
  33. Tuyển tập lý thuyết cơ bản và một số bài tập –Môn Hóa học 8 Bài 2. a. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: t0 P + O2  P2O5 t0 , xt SO2 + O2  SO3 t0 Al + O2  Al2O3 t0 C2H4 + O2  CO2 + H2O b. Cho biết vai trò của oxi trong các phản ứng trên. Bài 3. Viết PTPỨ hóa học theo sơ đồ: (1) (2) (3) (5) (5) a. K  K2O  KOH  KHCO3  K2CO3  KHCO3 (1) (2) (3) b. Na  Na2O  NaOH  NaCl (4) (5) NaOH  Na2SO4 DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ PHẦN AXIT- BAZO- MUỐI Bài 1: Cho các chất sau: MgO, Al2O3 , SO3, SiO2, SO2, CO2, P2O5, N2O5, Fe2O3 . Phân loại oxit. Viết công thức bazơ hoặc axit tương ứng và gọi tên các chất. Bài 2.Cho các chất sau: CaCO3, Na2SO4, Cu2O, Na2O, HCl, ZnSO4, Fe(OH)2, H3PO4, Ca(OH)2, CuOH, CO, CO2, KHSO4, N2O5, P2O5, HNO3, NaHCO3, Fe2(SO4)3, Na3PO4 . Phân loại và đọc tên các chất. Bài 3.Cho các chất có công thức hóa học sau; CaCl2, Cu2O, Na2O, KHSO4, Al(SO4)3, Na2PO4, AlO3, MgNO3, NaCO3, CaCO3, Fe2( SO4)3. Công thức nào sai, sửa lại cho đúng và đọc tên sản phẩm . DẠNG 3:NHẬN BIẾT CHẤT VÀ TÁCH CHẤT Bài 1 Hãy phân biệt các chất sau : a. Có 4 bình đựng riêng biệt các khí sau: không khí, khí oxi, khí hiđro, khí cacbonic b. Có 3 lọ mất nhãn đựng các khí H2; O2, và CO2. Hãy nhận biết các khí. c. Có 3 lọ mất nhãn đựng các khí : H2; O2, và không khí. Hãy nhận biết các chất Bài 2.Hỗn hợp gồm bột: nhôm, sắt, đường. Hãy trình bày cách để tách riêng từng chất . DẠNG 4: TÍNH THEO PTHH Bài 1. Cho 8,1 g Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl a. Hoàn thành phương trình hoá học. b. Tính thể tích khí hiđro tạo thành (ở đktc) c. Tính khối lượng AlCl3 tạo thành. (Biết Al = 27, H = 1, O = 16, Cl = 35,5). Bài 2.Cho 9,2g Na vào nước dư thì thu được dung dịch NaOH và khí H2. Tính thể tích khí H2 (đktc) thoát ra và khối lượng NaOH tạo thành ? Bài 3. Cho 13 gam kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl. 1. Viết phương trình hoá học 2. Tính thể tích khí hidro sinh ra (đktc) 3. Nếu dùng toàn bộ lượng H 2 bay ra ở trên đem khử 12 gam bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào còn dư bao nhiêu gam ? ( Zn = 65 ; Cl = 35,5 ; Cu = 64 ; O = 16 ; H= 1 ) Bài 4. Cho 13 gam Zn tác dụng với dung dịch có chứa 18,25 gam HCl. d) Tính xem chất nào còn dư sau phản ứng và khối lượng dư là bao nhiêu ? e) Tính khối lượng ZnCl2 tạo thành sau phản ứng. f) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc. (Cho Zn = 65; H = 1; O = 16; Cl = 35,5) Bài 5. Cho 19,5g kẽm tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric. Hãy cho biết : a. Tính thể tích khí H2 (đktc) thu được b. Nếu dùng thể tích khí H2 trên để khử 19,2g sắt (III) oxit thì thu được bao nhiêu gam sắt ? Bài 6. Một dung dịch chứa 7,665 g HCl. Cho 16 g CuO vào đó và khuấy đều Tuyển tập lý thuyết cơ bản, bài tập và đề kiểm tra Hóa 8 ĐT: 0984 117 851 Page 43
  34. Tuyển tập lý thuyết cơ bản và một số bài tập –Môn Hóa học 8 a) Sau phản ứng chất nào dư, dư bao nhiêu g b) Tính khối lượng CuCl2 thu được Bài 7. Cho 10 g CaCO3 vào dung dịch chứa 5,475 g HCl. a) Sau phản ứng, chất nào dư, dư bao nhiêu g b) Tính thể tích khí CO2 thu được ở đktc c) Muốn phản ứng xảy ra vừa đủ, cần phải thêm chất nào, thêm bao nhiêu g Bài 8. Cho sơ đồ phản ứng sau: NaOH + FeCl3 NaCl + Fe(OH)3 Biết có 6g NaOH đã được cho vào dung dịch chứa 32,5 g FeCl3, khuấy đều a. Chất nào dư sau phản ứng, dư bao nhiêu g b.Tính khối lượng kết tủa thu được? Bài 9. Hòa tan 13,5 gam nhôm ( Al) trong dung dịch axit clohiđric ( HCl). a. Viết phương trình xảy ra. b. Tính thể tích khí H2 sinh ra ( ĐKTC). c. Dẫn hết khí H2 sinh ra qua bình đựng 64,8 gam sắt (II) oxit thì khối lượng Fe thu được là bao nhiêu? d. Cho dung dịch H2SO4 dư vào chất rắn sau khi nung, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan ? DẠNG 5:BÀI TẬP CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH Bài 1. Hãy tính số mol và số gam chất tan trong mỗi dung dịch sau: a/ 500ml dung dịch KNO3 2M b/ 250ml dung dịch CaCl2 0,1M Bài 2. Tính nồng độ % của những dung dịch sau : a. 20g KCl trong 600g dung dịch c. Hòa tan 15g NaCl vào 45g nước Bài 3. Cho 5,6 g sắt vào 100 ml dung dịch HCl 1M . Hãy: d) Tính lượng khí H2 tạo ra ở đktc? e) Chất nào còn dư sau phản ứng và lượng dư là bao nhiêu? f) Tính nồng độ các chất sau phản ứng? Bài 4. Cho a gam kim loại Kẽm vào 400 ml dung dịch HCl. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít khí Hiđro ( ở đktc). a) Viết phương trình hoá học xảy ra. b) Tính a. c) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCl đã tham gia phản ứng. Bài 5. Cho 2,7 gam Al tác dụng với 100g dung dịch H2SO4 9,8%. a. Viết PTHH xảy ra. b. Tính khối lượng muối tạo thành. c. Tính thể tích H2 ( ĐKTC) Bài 6. Hãy tính toán và trình bày cách pha chế : a. 400 gam dung dịch CuSO4 4% b. 300 ml dung dịch NaCl 3M c. 150 g dung dịch CuSO4 2% từ dung dịch CuSO4 20% d.250 ml dung dịch NaOH 0,5M từ dung dịch NaOH 2M DẠNG 6:XÁC ĐỊNH CTHH DỰA VÀO PTHH Bài 1. Cho 7,2g một kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 100 ml dung dịch HCl 6M. Xác định tên kim loại đã dùng. Tuyển tập lý thuyết cơ bản, bài tập và đề kiểm tra Hóa 8 ĐT: 0984 117 851 Page 44
  35. Tuyển tập lý thuyết cơ bản và một số bài tập –Môn Hóa học 8 Bài 2.Đốt cháy hoàn toàn 7,2 g kim loại R có hóa trị II thu được 12 g oxit. Xác định tên nguyên tố R trên. Bài 3.Cho 7,2g một kim loại M chưa rõ hóa trị , phản ứng hoàn toàn với 21,9 g HCl . Xác định tên kim loại đã dùng. DẠNG 7: BÀI TẬP DẠNG DƯ Bài 1. Cho 5,4g nh«m vµo cèc ®ùng d.d lo·ng chøa 30g H2SO4. a. Sau ph¶n øng nh«m hay axit cßn d­? b. TÝnh thÓ tÝch H2 thu ®­îc ë ®kc? c. TÝnh khèi l­îng c¸c chÊt cßn l¹i trong cèc? Bài 2. Cho mét l¸ nh«m nÆng 0,81g vµo d.d chøa 2,19g HCl. a. ChÊt nµo ph¶n øng hÕt, chÊt nµo cßn d­? b.TÝnh khèi lưîng c¸c chÊt thu ®­îc sau ph¶n øng. Bài 3. Trén 5,6 lÝt H2 vµ 5,6 lÝt khÝ O2 (®kc) råi ®èt ch¸y. Hái sau ph¶n øng khÝ nµo d­, d­ bao nhiªu lit? TÝnh khèi l­îng n­íc t¹o thµnh? Bài 4. Dẫn 3,36 lít khí H2 (dktc) qua ống sứ chưa 1,6 g CuO nung nóng. Chờ cho phản ứng kết thúc a. CuO có bị khử hết không? b. Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng Bài 5. Hòa 20,4 g Al2O3vào dung dịch chứa 17,64 g H2SO4. Sau phản ứng: a. Chất nào dư, dư bao nhiêu g b. Tính khối lượng Al2(SO4)3 thu được DẠNG 8- BÀI TẬP TỔNG HỢP Bài 1. Cho H2 khử 16 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 trong đó khối lượng CuO chiếm 25% a.Tính khối lượng của Sắt và khối lượng Cu thu được sau phản ứng. b.Tính tổng thể tích H2 đã tham gia phản ứng. Bài 2. Một oxit ba zơ có thành phần % theo khối lượng của oxi là 7,17 %. Tìm công thức của oxit kim loại hóa trị II. Bài 3. Dùng H2 để khử a gam CuO thu được b gam Cu. Cho lượng Cu này tác dụng với Cl2 thu được 33,75 g CuCl2. Tính a và b. Bài 4. Cho các kim loại K, Ca, Al lần lượt tác dụng với dung dịch HCl. a.Nếu cùng số mol của một trong các kim loại trên tác dụng với axit HCl thì kim loại nào cho nhiều khí H2 hơn.? b. Nếu thu được cùng số mol khí H2 thì khối lượng kim loại nào ít hơn ? Bài 5. Cho 8,6 gam Ca và CaO tác dụng với nước dư, thu được 1,68 lít khí hidro ( đktc) a.Viết PTHH b. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp c. Dung dịch thu được là hợp chất gì ? Đọc tên sản phẩm ? Bài 6. Độ tan của muối án ( NaCl) ở 20 0C là 36 gam. Xác định nồng đọ % của dung dịch bão hòa ở nhiệt độ trên. 0 Bài 7. Biết độ tan của NH4Cl ở 20 C là 37,2 gam. Hỏi có bao nhiêu gam muối NH4Cl có trong 300g dung dịch NH4Cl bão hòa. Bài 8. a.Hòa tan 2 gam NaCl trong 80 gam H2O, Tính nồng độ phần trăm của dung dịch. b. Chuyển sang nồng độ phần trăm dung dịch NaOh 2M có khối luowgj riêng d=1,08 g/ml. c. Cần ba0 nhiêu gam NaOH để pha chế được 3 lít dung dịch NaOH 10% , biết khối lượng riêng của dung dịch là 1,115 g/ml. Tuyển tập lý thuyết cơ bản, bài tập và đề kiểm tra Hóa 8 ĐT: 0984 117 851 Page 45
  36. Tuyển tập lý thuyết cơ bản và một số bài tập –Môn Hóa học 8 ĐỀ THAM KHẢO HỌC KÌ II Mã đề 01 I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Nhóm chất toàn là oxit bazơ: A. Na2O, Fe3O4, CO. B. MgO, Al2O3, ZnO. C. Fe2O3, P2O5, CuO. D. CaO, NO, BaO. Câu 2. Phản ứng thế có đặc điểm A. tạo ra nhiều sản phẩm từ một chất ban đầu. B. chỉ tạo ra 1 sản phẩm duy nhất từ nhiếu chất ban đầu. C. nguyên tử của đơn chất thay thế vị trí các ngyên tử của các nguyên tố trong hợp chất. D. nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất. Câu 3. Muối là hợp chất trong thành phần phân tử có: A. nguyên tử kim loại liên kết với nhóm hiđrôxit (-OH) B. nguyên tử kim loại liên kết với nguyên tử oxi. C. nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit. D. nguyên tử kim loại liên kết với nguyên tử clo. Câu 4. Nồng độ % của dung dịch là: A. số gam chất tan có trong 100g dung dịch. B. số gam chất tan có trong 100g dung môi. C. số gam chất tan có trong 1lit dung dịch. D. số gam chất tan có trong 100g dung môi để tạo thành dung dịch bão hòa. Câu 5. Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, ta có thể dùng kim loại nhôm tác dụng với: A. CuSO4 hoặc HCl loãng. B. H2SO4 loãng hoặc HCl loãng. C. Fe2O3 hoặc CuO. D. KClO3 hoặc KMnO4. Câu 6. Hiđro được dùng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa vì: A. do tính chất rất nhẹ. B. khi cháy sinh nhiều nhiệt. C. khi cháy sinh ít nhiệt. D. khi cháy không gây ô nhiễm môi trường Câu 7 Nhóm chất làm quỳ tím chuyển màu xanh là A. KOH, Al(OH)3, FeSO4. B. NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2. C. H2SO4, KOH, Al(OH)3, SO3 , Na2O. D. Ca(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3 , H2SO4. Câu 8. Nhóm chất làm quỳ tím chuyển màu đỏ là A. BaO, Na2O, CaO. B. SO3, P2O5, N2O5, CaO. C. Ca(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH). D. HCl, HNO3, H3PO4, H2SO4. II. Tự luận: (6 điểm) Câu 1: (2điểm) Hãy chọn chất thích hợp để lập các phương trình phản ứng hóa học sau:  a. Mg + ?  MgCl2 + H2 b. Ca + ?  CaO t0 c. KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + ? d. Fe + ?  FeCl2 + Cu Câu 2: (4 điểm) Đốt cháy photpho theo sơ đồ: t0 P + O2  P2O5. a. Lập phương trình phản ứng. b. Cần bao nhiêu lit O2 để đốt cháy hoàn toàn 15,5g P. c. Để tạo ra 28,4g P2O5 thì cần bao nhiêu lít không khí( biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí). Tuyển tập lý thuyết cơ bản, bài tập và đề kiểm tra Hóa 8 ĐT: 0984 117 851 Page 46
  37. Tuyển tập lý thuyết cơ bản và một số bài tập –Môn Hóa học 8 ( Biết thể tích các khí đo ở đktc. Cho P=31, O=16). Mã đề 02 I. Trắc nghiệm): Chọn câu trả lời đúng và điền vào bảng. Câu 1. Sự cháy là gì ? A. Sự oxi hóa có phát sáng. B. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt. C. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng. D. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. Câu 2. Chất nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm: A. K2O và KMnO4 B. KMnO4và KClO3 C. H2SO4và H2O D. KOH và KClO3 Câu 3.Các chất nào sau đây tan được trong nước: A. NaCl, AgCl. B. HNO3, H2SiO3. C. NaOH, Ba(OH)2. D. CuO, AlPO4. Câu 4. Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy: A. 2KClO3 → 2KCl + 3O B. Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O. C. SO3+ H2O → H2SO D. Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O. Câu 5. Dãy các chất hoàn toàn là công thức hóa học của các oxit : A. SO2, CaO, P2O5, MgO, CuO B. SO2, CaO, KClO3, P2O5, MgO C. CaO, H2SO4, P2O5, MgO, CuO D. SO2, CaO, KClO3, NaOH, O3 Câu 6. Độ tan của chất khí tăng khi: A. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất. B. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất. C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất. D. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất. II. Tự luận: Câu 1. (1 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau: a. K2O + H2O → b. Na + H2O → c. Cu + O2 d. CxHy + O2 Câu 2. (2 điểm) Hoà tan 2,8 gam kim loại sắt với 50ml dung dịch HCl (D = 1,18g/ml) thì vừa đủ. a. Viết PTHH xảy ra. b. Tính C% của dung dịch HCl. c. Tính C% các chất sau phản ứng. Câu 3. (1 điểm) Nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 thu được cùng một lượng O2. Tính tỉ lệ a/b. Mã đề 03 I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn vào câu đúng nhất trong số các câu sau Câu 1. Cặp chất nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? A. KMnO4, KClO3 B. H2O, KClO3 C. K2MnO4, KClO3 D.KMnO4, H2O Câu 2. Dãy nào sau đây gồm những oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ: A. SO2, CaO, K2O. B. K2O, N2O5, P2O5. C. CaO, K2O, BaO D. K2O, SO2, P2O5. Câu 3. Nhóm chất nào sau đây đều là axit ? A.HCl, H2SO4, KOH B.NaOH, HNO3, HCl C.H2SO4, HBr, H3PO4 D. HNO3, NaCl, H3PO4 Câu 4. Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng được với nhau và gây nổ. A. H2 và Fe B. H2 và CaO C. H2 và HCl D. H2 và O2 Câu 5. Oxi phản ứng với nhóm chất nào dưới đây ? A. C, Cl2, Na B. S, C4H10, Fe C. Na, C4H10, Au D. Au, N2, Mg Tuyển tập lý thuyết cơ bản, bài tập và đề kiểm tra Hóa 8 ĐT: 0984 117 851 Page 47
  38. Tuyển tập lý thuyết cơ bản và một số bài tập –Môn Hóa học 8 Câu 6. Trong 200 ml dung dịch có hòa tan 16 gam CuSO4.Nồng độ mol của dung dịch là: A. 0,5 M B. 0,05 M C. 0,2 M D. 0,02 M Câu 7. Trộn lẫn 200 gam dung dịch NaCl 20%với 300 gam dung dịch NaCl 20%, thì nồng độ dung dịch sau là: A. 20% B. 30% C. 40% D 50% Câu 8. Tên gọi các chất : SO3, HNO3, Fe(OH)2, NaHCO3 là: A. Lưu huỳnh đi oxit, axit nitric, Sắt (II) hiđrroxit, Natri hiđro cacbonat B. Lưu huỳnh tri oxit, Axit nitrơ, Săt hiđroxit, natri hiđro cacbonat C. Lưu huỳnh trioxit, axit nitric, Sắt (II) hiđrroxit, Natri hiđro cacbonat D. Lưu huỳnh oxit, axit nitrat, Sắt (III) hiđrroxit, Natri hiđro cacbonat II. Tự luận (6 điểm) Câu 9. (1 điểm)Hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế: 50 gam dung dịch NaOH có nồng độ 40% Câu 10. ( 2 điểm) Hoàn thành và xác định phản ứng hóa học sau: t0 a. K +  K2O ; c. KClO3  O2 + b. Na +  NaOH + ; d. + H2SO4  Al2(SO4)3 + Câu 11. (3 điểm) Cho 11,2 gam Fe vào 100 ml dung dịch HCl 0,5M. Hãy: a. Chất nào dư sau phản ứng và khối lượng dư bao nhiêu? b. Tính thể tích khí H2 tạo ra ở điều kiện tiêu chuẩn. c. Tính nồng độ các chất sau phản ứng. ( Cho biết Fe= 56, H=1, Cl=35,5) Hết Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Mã đề 04 I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm) Câu 1. Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của các chất rắn trong nước A.đều tăng B. đều giảm C.phần lớn là tăng D. không tăng và cũng không giảm. Câu 2. Khí hi đro thu được bằng cách đẩy nước vì: A.khí hi đro nhẹ hơn nước B. Khí hi đro ít tan trong nước C.khí hi đro nhẹ nhất trong các chất khí D. hi đro là chất khử Câu 3. Khí thu được khi cho mẫu Na vào nước có tính chất A. Không duy trì sự cháy B. Làm đục nước vôi trong C.cháy trong oxi tạo ra nước D. làm cục than hồng bùng sáng. Câu 4. Trộn 200ml dung dịch KOH 0,25 M với 300 ml dung dịch KOH 0,5M. Dung dịch sau khi trộn có nồng độ mol là A. 0,75 M B. 0,4M C.0,5M D.2,5 M Câu 5. Nhóm chất nào sau đây đều tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ? A. BaO, Na2O, CaO B. SO3, P2O5, N2O5 C.SO3, CaO, K2O D.P2O5, CO2, BaO Câu 6.Có ba lọ mất nhãn đựng các khí O2; CO2, H2. Thuốc thử nào sau đây để phân biệt ba lọ trên dễ dàng nhất ? A. Nước B. Que đóm C. Que đóm đang cháy D. Nước vôi trong Tuyển tập lý thuyết cơ bản, bài tập và đề kiểm tra Hóa 8 ĐT: 0984 117 851 Page 48
  39. Tuyển tập lý thuyết cơ bản và một số bài tập –Môn Hóa học 8 Câu 7.Số gam nước cần thêm vào để pha chế 50g dd MgCl2 4% là A.45 gam B. 46 gam C. 47 gam D. 48 gam. Câu 8. Ở nhiệt độ 25CC, độ tan của muối ăn là 36 gam. Nồng độ phần trăm của dung dịch muối bão hòa ở nhiệt độ trên là A. 26,47 % B. 26,50% C. 26,40% D. 26,00% I. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1. ( 2, 0 điểm) Cho các công thức hóa học sau: NaO, CO 3, H2CO3, K(OH)2, Ba(OH)2, Zn2(SO4)2, Na2CO3, Ca(HSO4)2. Hãy cho biết công thức nào sai, sửa lại cho đúng ? Cho biết mỗi chất thuộc loại hợp chất nào? Gọi tên từng hợp chất. Câu 2.(1,5 điểm) Viết PTHH biểu diễn chuổi biến hóa sau và cho biết mỗi phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào ? Giải thích. (1) (2) (3) (4) KMnO4  O2  CuO  H2O  KOH (5) (6) Na2O  NaOH Câu 3. (2,5 điểm) Cho 200 gam dung dịch NaOH 20% tác dugj với 100 ml dung dịch HCl 1M. a. Tính khối lượng của muối natri clo rua ( NaCl) tạo thành. b. Nếu cho lượng dung dịch HCl ở trên tác dụng với bột sắt dư thì thu được bao nhiêu lít khí hiđro ở ĐKTC. Biết hiệu suất phản ứng đạt 90%. Mã đề 05 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm). Chọn câu trả lời đúng và ghi vào bài làm của em. Câu 1. Cặp chất nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? A. KMnO4, KClO3 B. H2O, KClO3 C. K2MnO4, KClO3 D.KMnO4, H2O Câu 2. Oxi phản ứng với nhóm chất nào dưới đây ? A. C, Cl2, Na B. S, C4H10, Fe C. Na, C4H10, P2O5 D. Au, N2, H2O Câu 3. Hiđro thu được bằng cách đẩy nước vì: A.Hiđro có tính khử B.Khí hi đro nhẹ hơn nước C.Là khí nhẹ nhất trong các chất khí. D.Khí hiđro ít tan trong nước Câu 4. Cho 200 ml dung dịch HCl có hòa tan 13,5 gam Al . Nồng độ mol của dung dịch HCl tham gia là: A. 0,5 M B. 0,15 M C. 0,75 M D. 0,2 M Câu 5. Nhóm chất nào sau đây tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh? A. Na, CaO, K B. Ca, CuO, Ba C. K, H3PO4, Ca D. Ca(OH)2, Na, CH4 Câu 6. Khối lượng nước cần pha 50 gam dung dịch CuSO4 có nồng độ 10% là: A. 5 gam B. 45g C. 50g D. 160g Câu 7: Hãy ghép mỗi nội dung thí nghiệm ở cột A với hiện tượng xảy ra ở cột B cho phù hợp Cột A Cột B 1.Lưu huỳnh cháy trong không khí a. cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không khói. 2. Sắt cháy trong lọ khí oxi b. không làm cho than hồng bùng cháy 3. Đốt khí hiđro bằng que đóm còn tàn đỏ c. với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt, mùi sốc 4. Cho mẫu Na vào cốc nước d. dung dịch thu được làm quỳ tím hóa đỏ e. phản ứng tỏa nhiệt, có khí thoát ra, dung dịch làm quỳ tím hóa xanh. Tuyển tập lý thuyết cơ bản, bài tập và đề kiểm tra Hóa 8 ĐT: 0984 117 851 Page 49
  40. Tuyển tập lý thuyết cơ bản và một số bài tập –Môn Hóa học 8 II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm). Câu 1. (2,0 điểm) Cho các công thức hóa học sau: K2O, CuO, CO3, Mg2O, P5O2,Fe3O2. Công thức nào sai, sửa lại cho đúng. Phân loại các oxit và đọc tên các chất. Câu 2. (1,5 điểm) Hoàn thành dãy chuyển hóa sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại phản ứng nào ? (1) (2) (3) (4) KClO3  O2  CuO  H2O  H3PO4 (5) (6) H2O  Ca(OH)2 Câu 3. (2,5 điểm) Cho 11,2 gam Fe tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 0,5M. a. Chất nào dư sau phản ứng và khối lượng dư bao nhiêu? b. Tính thể tích khí H2 tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn. c. Tính nồng độ mol các chất sau phản ứng. ( Cho biết Fe= 56, H=1, Cl=35,5) Mã đề 06 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm). Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau: Câu 1. Cặp chất nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? A. K2MnO4, KClO3 B. H2O, KClO3 C. KMnO4, KClO3 D.KMnO4, H2O Câu 2. Oxi phản ứng với nhóm chất nào dưới đây ? A. C, Cl2, Na B. S, C4H10, Fe C. Na, C4H10, P2O5 D. KMnO4, N2, H2O Câu 3. Hiđro thu được bằng cách đẩy không khí và úp ngược ống nghiệm vì: A.Hiđro có tính khử B.Khí hi đro nhẹ hơn nước C.Là khí nhẹ nhất trong các chất khí. D.Khí hiđro ít tan trong nước Câu 4. Cho 500 ml dung dịch HCl có hòa tan 13,5 gam Al . Nồng độ mol của dung dịch HCl tham gia là: A. 0,5 M B. 1,5 M C. 0,3 M D. 3 M Câu 5. Nhóm chất nào sau đây tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ? B. Na, CaO, K B. CO2, P2O5, SO2 C. K, H3PO4, Ca D. Ca(OH)2, Na, SO3 Câu 6. Khối lượng nước cần pha 50 gam dung dịch NaOH có nồng độ 20% là: B. 100 gam B. 10g C. 40g D. 50g Câu 7. Hãy ghép mỗi nội dung thí nghiệm ở cột A với hiện tượng xảy ra ở cột B cho phù hợp Cột A Cột B 1.Đốt bột CuO với H2 ở nhiệt độ cao a. cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không khói. 2. Sắt cháy trong lọ khí oxi b. cháy với ngọn lửa xanh 3. Đốt khí hiđro bằng ngọn lửa đang cháy c. tạo chất rắn màu đỏ và hơi nước 4. Cho mẫu Na vào cốc nước d. dung dịch thu được làm quỳ tím hóa đỏ e. phản ứng tỏa nhiệt, có khí thoát ra, dung dịch làm quỳ tím hóa xanh. II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm). Câu 1. (2,0 điểm) Cho các công thức hóa học sau: Na2O, CuO2, CO3, Mg2O, S5O2,Fe3O2. Công thức nào sai, sửa lại cho đúng. Phân loại các oxit và đọc tên các chất. Câu 2. (1,5 điểm) Hoàn thành dãy chuyển hóa sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại phản ứng nào ? (1) (2) (3) (4) KMnO4  O2  PbO  H2O  H2SO4 Tuyển tập lý thuyết cơ bản, bài tập và đề kiểm tra Hóa 8 ĐT: 0984 117 851 Page 50
  41. Tuyển tập lý thuyết cơ bản và một số bài tập –Môn Hóa học 8 (5) (6) H2O  Ca(OH)2 Câu 3. (2,5 điểm) Cho a gam kim loại Zn tác dụng với 400 ml dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí hidro ( ở đktc) và muối kẽm clorua. a. Viết PTHH xảy ra. b. Tính khối lượng kẽm tham gia phản ứng c. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCl đã tham gia phản ứng. d. Dùng 0,8 gam khí oxi để đốt cháy toàn bộ lượng H2 trên để tạo ra bao nhiêu gam nước ? ( Cho biết Zn= 65, H=1, Cl=35,5, O= 16) Hết (Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm) Tuyển tập lý thuyết cơ bản, bài tập và đề kiểm tra Hóa 8 ĐT: 0984 117 851 Page 51