Tổng ôn lý thuyết ôn thi môn Hóa học THPT Quốc gia năm 2018

doc 81 trang Hùng Thuận 2910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tổng ôn lý thuyết ôn thi môn Hóa học THPT Quốc gia năm 2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doctong_on_ly_thuyet_on_thi_mon_hoa_hoc_thpt_quoc_gia_nam_2018.doc

Nội dung text: Tổng ôn lý thuyết ôn thi môn Hóa học THPT Quốc gia năm 2018

  1. Câu 380: Nung nóng hỗn hợp gồm CaCO 3, Fe(NO3)3, Al(NO3)3 và CuO thu được hỗn hợp rắn X. Cho rắn X vào nước dư, thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và rắn Z. Dẫn luồng khí CO đến dư qua rắn Z, nung nóng, thu được rắn T. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trong T có chứa A. 1 hợp chất và 2 đơn chất B. 2 hợp chất và 1 đơn chất C. 2 đơn chất D. 1 hợp chất và 3 đơn chất Câu 381: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm MgO, Zn(OH) 2 , Al, FeCO3, Cu(OH)2, Fe trong dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho vào dung dịch X một lượng Ba(OH)2 dư thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Z, sau đó dẫn luồng khí CO dư (ở nhiệt độ cao) từ từ đi qua Z đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn G. Thành phần các chất trong G là A. MgO, BaSO4, Fe, Cu. B. BaO, Fe, Cu, Mg, Al2O3. C. MgO, Al2O3, Fe, Cu, ZnO. D. BaSO4, MgO, Zn, Fe, Cu Câu 382: Cho sơ đồ chuyển hóa sau : FeSO4 X NaOHd­ NaOH Y K2Cr2O7  Cr2 (SO4 )3  NaCrO2  Na2CrO4. Biết X, Y là các chất vô cơ. X, Y lần lượt là : A. K2SO4 và Br2. B. H2SO4 (loãng) và Na2SO4 C. NaOH và Br2 D. H 2SO4 (loãng) và Br2 Câu 383: Cho sơ đồ phản ứng sau: 0 0 t dung dÞch HCl,t Cl2 + dung dÞch KOH d­ + dung dÞch H2SO4 lo·ng (NH4)2Cr2O7  X  Y  Z  T Trong đó X, Y, Z, T đều là các hợp chất khác nhau của crom. Chất T là A. K2Cr2O7. B. K2CrO4. C. Cr2(SO4)3. D. CrSO4. Câu 384: Cho sơ đồ phản ứng Cl , dö Br vaø dungdòch NaOH Cr 2 X dungdòchNaOH,dö Y 2 Z  BaCl2 T  t0 Nhận xét nào sau đây sai ? A. Trong phản ứng tạo Z, Y đóng vai trò là chất khử. B. T là kết tủa màu trắng. C. Z có thể tác dụng với dung dịch HCl. D. Chất X vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. Câu 385: Cho dãy chuyển hóa sau: dung dòch KOH dö FeSO4 + H2SO4 loaõng dö dung dòch KOH dö CrO3  X  Y  Z Các chất X, Y, Z lần lượt là A. K2Cr2O7, CrSO4, KCrO2. B. K2CrO4, CrSO4, Cr(OH)3. C. K2CrO4, Cr2(SO4)3, KCrO2. D. K2Cr2O7, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3 Câu 386: Cho các dung dịch sau: Ba(HCO3)2, NaOH, AlCl3, KHSO4 được đánh số ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Tiến hành các thí nghiệm sau: Hóa chất X Y Z T Quỳ tím xanh đỏ xanh đỏ Dung dịch HCl Khí bay ra đồng nhất Đồng nhất Đồng nhất Dung dịch Ba(OH)2 Kết tủa trắng Kết tủa trắng Đồng nhất Kết tủa trắng, sau tan Dung dịch chất Y là A. KHSO4 B. NaOH C. AlCl3 D. Ba(HCO3)2 Câu 387: Cho 4 lọ dung dịch riêng biệt X, Y, Z, T chứa các chất khác nhau trong số 4 chất: (NH4)2CO3, NaHCO3, NaNO3, NH4NO3. Thực hiện nhận biết bốn dung dịch trên bằng dung dịch Ba(OH)2 thu được kết quả sau: Chất X Y Z T Dung dịch Không hiện Kết tủa trắng, Kết tủa trắng Khí mùi khai Ba(OH)2 tượng khí mùi khai Nhận xét nào sau đây là đúng?
  2. A. X là dung dịch NaNO3. B. Y là dung dịch NaHCO3 C. T là dung dịch (NH4)2CO3 D. Z là dung dịch NH4NO3 Câu 388: Thực hiện một số thí nghiệm với 4 kim loại, thu được kết quả như sau : Kim loại X Y Z T Thuốc thử Có xảy ra phản không xảy ra phản không xảy ra không xảy ra Dung dịch NaOH ứng ứng phản ứng phản ứng Có xảy ra phản không xảy ra phản Có xảy ra phản không xảy ra Dung dịch HCl ứng ứng ứng phản ứng Dung dịch muối Có xảy ra phản Có xảy ra phản Có xảy ra phản không xảy ra Fe(III) ứng ứng ứng phản ứng X, Y, Z, T lần lượt là A. Al, Cu, Fe, Ag. B. Al, Fe, Cu, Ag. C. Al, Fe, Ag, Cu. D. Al, Ag, Fe,Cu. Câu 389: X, Y, Z là các dung dịch không màu. Tiến hành các thí nghiệm để nhận biết chúng và có kết quả theo bảng sau: Chất X Y Z X (-)  /   Y  /  (-)  Z   (-) Các chất X, Y, Z lần lượt là. A. NaHSO4, Ba(OH)2, Na2CO3 B. Ba(HCO3)2, NaHSO4, Na2CO3. C. Ba(HCO3)2, NaHSO4, Ba(OH)2 D. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Na2CO3. Câu 390: Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch muối clorua riêng biệt của các cation: X 2+, Y3+, Z3+, T2+ . Kết quả ghi được ở bảng sau: Mẫu thử Thí nghiệm Hiện tượng chứa 2+ X Tác dụng với Na2SO4 trong H2SO4 loãng. Có kết tủa trắng. Y3+ Tác dụng với dung dịch NaOH. Có kết tủa nâu đỏ. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH loãng vào đến Có kết tủa keo trăng, sau đó kết tủa Z3+ dư. tan. Có kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan tạo T2+ Nhỏ từ từ dung dịch NH vào đến dư. 3 thành dung dịch có màu xanh lam. Các cation X2+, Y3+, Z3+, T2+ lần lượt là: A. Ba2+ , Cr3+, Fe2+, Mg2+. B. Ba2+, Fe3+ , Al3+ , Cu2+ C. Ca2+, Fe3+, Al3+, Zn2+. D. Mg2+, Fe3+, Cr3+ ,Cu2+ . Câu 391: Tiến hành các thí nghiệm sau với dung dịch X chứa lòng trắng trứng: - Thí nghiệm 1: Đun sôi dung dịch X. - Thí nghiệm 2: Cho dung dịch HCl vào dung dịch X, đun nóng. - Thí nghiệm 3: Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch X, sau đó nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào. - Thí nghiệm 4: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X, đun nóng. - Thí nghiệm 5: Cho dung dịch AgNO3 trong NH3 vào dung dịch X, đun nóng. Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng hóa học là A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 Câu 392: Cho các thí nghiệm sau: (1) Điện phân dung dịch CuSO4 (2) Cho Al vào dung dịch H2SO4 loãng nguội. (3) Cho PbS vào dung dịch HCl (4) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3. (5) Đun nóng hỗn hợp gồm C và Fe3O4. Số thí nghiệm tạo ra sản phẩm khí là A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 393: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: 43
  3. (X) + (Y) (CH3COO) 2Zn (Z) (Z) + NaOH → (T) + (G) CaO,t o Ni,t o (T) + NaOH  CH4 + (H) (G) + H2  (I) o H 2 SO4 (đ ),t (I)  C2H4 + H2O. Phát biểu đúng về tính chất của X và Y là A. Y và G đều tham gia phản ứng tráng gương. B. Chất X có tham gia phản ứng thủy phân. C. Y và Z đều làm mất màu dung dịch brom. D. Dung dịch X làm quỳ tím hóa xanh. Câu 394: Cho các phát biểu sau: 1. Mg cháy trong khí CO2 ở nhiệt độ cao. 2. Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu đen. 3. Ở nhiệt độ cao, tất cả các kim loại kiềm thổ đều phản ứng được với nước. 4. Hợp kim đồng thau (Cu – Zn) để trong không khí ẩm bị ăn mòn điện hóa. 5. Hỗn hợp KNO3 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch NaHSO4 dư. 6. Cho NH3 dư vào dung dịch AlCl3 thu được kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa tan dần. Số phát biểu đúng là A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 395: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt cháy hỗn hợp sắt và lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí). (3) Cho sắt (II) oxit vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng. (4) Cho sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat. (5) Cho đồng vào dung dịch sắt (III) clorua. (6) Cho oxit sắt từ tác dụng với dung dịch axit clohidric. Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 396: Cho các phát biểu sau: (1) Cr không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. (2) CrO3 là oxit lưỡng tính. (3) Dung dịch hỗn hợp K2Cr2O7 và H2SO4 có tính oxi hóa mạnh. (4) Ở nhiệt độ cao, Cr tác dụng với dung dịch HCl và Cr tác dụng với Cl2 đều tạo thành CrCl2. (5) Cr(OH)3 vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Crom là kim loại có tính khử yếu hơn sắt. Số phát biểu sai là A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 397: Cho các phát biểu sau (a) Peptit mạch hở phân tử chứa 2 liên kết peptit -CO-NH- được gọi là đipeptit. (b) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và dạng β). (c) Anilin tham gia phản ứng thế brom vào nhân thơm dễ hơn benzen. (d) Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, nhiệt độ) có thể tham gia phản ứng tráng bạc. (e) Phenyl axetat được điều chế bằng phản ứng giữa phenol và axit axetic. Số phát biểu đúng là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 398: Cho các thí nghiệm sau: (1) Cho Cu vào dung dịch FeCl3. (2) H2S vào dung dịch CuSO4. (3) HI vào dung dịch FeCl3. (4) Dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3. (5) Dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2. (6) CuS vào dung dịch HCl. Số cặp chất phản ứng được với nhau là A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
  4. Câu 399: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaI vào dung dịch AgNO3. (2) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2. (3) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3. (4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2. (5) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch chứa hỗn hợp CrCl3 và CrCl2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? A. 3B. 2 C. 4D. 5 Câu 400: Cho các phát biểu sau: 1) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa NaAlO2 và Ba(OH)2 thì thu được hai kết tủa. 2) Trong tự nhiên, kim loại kiềm thổ chỉ tồn tại dưới dạng hợp chất. 3) Trong dung dịch ion Ag+ khử được ion Fe2+. 4) Dùng phương pháp đun sôi để làm mềm nước cứng vĩnh cửu. 5) Cho Al tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được kết tủa và khí. Số phát biểu đúng là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 40`: Cho dãy các chất: Al2O3, Zn(OH)2, Na2O, CrO3, BaSO4, Cr(NO3)3. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 402: Cho các phát biểu sau: (a). Thuỷ phân hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở trong môi trường kiềm luôn thu được muối và ancol. (b). Dung dịch saccarozơ không tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch phức màu xanh lam. (c). Tinh bột và xenlulozơ thủy phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm cuối cùng là glucozơ. (d). Để phân biệt anilin và ancol etylic ta có thể dùng dung dịch brom. (e). Các peptit đều dễ bị thuỷ phân trong môi trường axit hoặc kiềm hoặc có mặt của men thích hợp. Số phát biểu đúng là A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 403: Cho các phát biểu sau: 1) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. 2) Phân tử khối của một amino axit (1 nhóm -NH2, 1 nhóm -COOH) luôn luôn là một số lẻ. 3) Dung dịch CH3NH2 làm quỳ tím chuyển sang màu hồng. 4) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư thu được kim loại sau phản ứng. 5) Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên. Số phát biểu đúng là A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 404: Cho các nhận định sau: (1) Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau. 0 (2) Glucozơ và fructozơ đều thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t ). (3) Dùng dung dịch Br2 để nhận biết glucozơ và frutozơ. (4) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với dung dịch AgNO 3/ NH3, đun nóng tạo kết tủa bạc trắng. (5) Glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo phức xanh lam. (6) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực. (7) Glucozơ và fructozơ là cacbohiđrat đơn giản nhất không bị thủy phân. Số nhận định đúng là A. 4B. 6C. 5D. 7 Câu 405: Cho các nhận định sau: (1) Glucozơ là chất rắn kết tinh, không màu, tan tốt trong trong nước và có vị ngọt. (2) Độ ngọt của glucozơ ngọt hơn saccarozơ. 45
  5. (3) Glucozơ còn được gọi là đường nho. (4) Glucozơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với dung dịch Br2. (5) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu dạng vòng 6 cạnh ( và ). (6) Trong công nghiệp, glucozơ được dùng để tráng ruột phích, tráng gương. Số nhận định đúng là A. 3B. 5 C. 6D. 4 Câu 406: Cho các nhận định sau: (1) Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo. (2) Các chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan tốt trong đimetyl ete. (3) Xà phòng là muối natri hay kali của các axit béo. (4) Thủy phân chất béo trong môi trường axit hay kiềm đều thu được glyxerol. (5) Chất béo lỏng thành phần chủ yếu chứa các gốc axit béo không no. (6) Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa. Số nhận định đúng là A. 5B. 4 C. 6 D. 3 Câu 407: Cho các đặc tính sau: (1) Là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước, có độ ngọt hơn đường nho. (2) Hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo phức màu xanh lam. (3) Cho được phản ứng thủy phân. 0 (4) Tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t ) thu được sobitol. (5) Cho được phản ứng tráng gương. (6) Chỉ tồn tại dưới dạng mạch vòng. (7) Trong công nghiệp dược phẩm dùng để pha chế thuốc. (8) Tác dụng được với dung dịch Br2. Số đặc tính đúng của saccarozơ là A. 4B. 5 C. 6D. 7 Câu 408: Cho các nhận định sau: (1) Tất cả các ion kim loại chỉ bị khử. (2) Hợp chất cacbohiđrat và hợp chất amino axit đều chứa thành phần nguyên tố giống nhau. (3) Dung dịch muối mononatri của axit glutamic làm quỳ tím chuyển sang màu xanh. (4) Cho kim loại Ag vào dung dịch FeCl2 thì thu được kết tủa AgCl. (5) Tính chất vật lí chung của kim loại do các electron tự do gây ra. (6) Phản ứng thủy phân este và protein trong môi trường kiềm đều là phản ứng một chiều. Số nhận định đúng là A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 409: Cho các dung dịch FeCl3, HCl, HNO3 loãng, AgNO3, ZnCl2 và dung dịch chứa (KNO3; H2SO4 loãng). Số dung dịch tác dụng được với kim loại Cu ở nhiệt độ thường là A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 410: Cho các phát biểu sau: (a) Các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại. (b) Các kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy. (c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag. (d) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, không thu được Fe. Số phát biểu đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 411: Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho dãy các chất: KMnO4, Cl2, NaOH, Na2CO3, CuSO4, Cu và KNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với X là A. 4B. 5C. 6D. 7 Câu 412: Cho các phát biểu sau: (1) Các ankylamin được dùng trong tổng hợp hữu cơ.
  6. (2) Các amin đều thể hiện tính bazơ. (3) Ở điều kiện thường, đimetylamin ở thể khí, tan tốt trong nước. (4) Cho phenolphtalein vào dung dịch metylamin, xuất hiện màu hồng. (5) Cho dung dịch NaOH vào phenylamoni clorua, đun nóng, thấy dung dịch vẩn đục. (6) Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch anilin, thu được dung dịch trong suốt. Số phát biểu đúng là A. 5 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 413: Cho các phát biểu sau: (1) Một số este như amyl axetat và butyl axetat được dùng pha chế sơn tổng hợp. (2) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực. (3) Anilin là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp phẩm nhuộm azo. (4) Xenlulozơ triaxetat được dùng làm thuốc súng không khói. (5) Axit glutamic là thuốc hổ trợ thần kinh. (6) Trong công nghiệp, phần lớn chất béo dùng để sản xuất xà phòng. Số phát biểu đúng là A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 Câu 414: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch AlCl3 đến dư vào dung dịch NaOH. (2) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3. (3) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. (4) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. (5) Cho dung dịch BaCl2 đến dư vào dung dịch NaHCO3. (6) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 415: Cho các nhận định sau: (1) Natri hiđrocacbonat được dùng trong y học, công nghệ thực phẩm, chế tạo nước giải khát. (2) Các hợp kim nhẹ, bền, chịu được nhiệt độ cao và áp suất lớn được dùng chế tạo tên lửa. (3) Các kim loại kiềm dùng để chế tạo các hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp dùng trong thiết bị báo cháy. (4) Phèn chua được dùng làm trong nước đục. (5) Natri hay kali được dùng làm chất trong trao đổi nhiệt trong một số lò phản ứng hạt nhân. (6) Dung dịch natri cacbonat dùng để tẩy sạch vết màu mỡ bám trên chi tiết máy. Số nhận định đúng là A. 5 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 416: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (2) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (3) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3. (4) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. (5) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3. (6) Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch chứa CaCl2 và MgSO4. Số thí nghiệm tạo ra kết tủa là A. 6 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 417: Cho các nhận định sau: (1) Nhôm là kim loại nhẹ, có tính khử mạnh, tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. (2) Các kim loại kiềm thổ tác dụng được với nước ở điều kiện thường. (3) Trong công nghiệp, các kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch. (4) Thành phần cacbon trong gang trắng nhiều hơn trong gang xám. 47
  7. (5) Trong công nghiệp, crom được dùng để sản xuất thép. (6) Phèn chua được dùng trong ngành thuộc da, chất cầm màu trong công nghiệp nhuộm vải. Số nhận định đúng là A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 418: Cho các đặc tính sau: (1) Là chất rắn kết tinh, không màu, tan tốt trong nước. (2) Tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng tạo kết tủa bạc trắng. (3) Hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo phức xanh lam. 0 (4) Thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t ). (5) Trong công nghiệp dược phẩm dùng để pha chế thuốc. (6) Làm mất màu dung dịch brom. Số đặc tính đúng khi nói về fructozơ là A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 Câu 419: Thực hiện các thí nghiệm sau. (1) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp. (2) Cho bột Al vào dung dịch NaOH (dư). (3) Cho dung dịch KI vào dung dịch chứa K2Cr2O7 và H2SO4. (4) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3. (5) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch FeCl3. (6) Cho bột Zn vào lượng dư dung dịch Cr2(SO4)3. Số thí nghiệm thu được đơn chất là A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 420: Cho các phát biểu sau: (1) Poli(vinyl clorua) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. (2) Ở điều kiện thường, tristearin là chất rắn. (3) Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit. (4) Hàm lượng cacbon trong fructozơ nhiều hơn trong glucozơ. (5) Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng, không màu, rất độc và ít tan trong nước. (6) Đun nóng anbumin của lòng trắng trứng trong môi trường kiềm, thu được các -amino axit. Số phát biểu đúng là A. 6B. 4 C. 5D. 3 Câu 421: Cho các phản ứng sau: (a) Nung nóng hỗn hợp rắn gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí. (b) Cho dung dịch FeSO4 vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng. (c) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3. (d) Cho dung dịch KI vào dung dịch FeCl3. (e) Cho bột Zn vào lượng dư dung dịch FeCl3. Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được đơn chất là A. 4B. 2 C. 5D. 3 Câu 422: Cho các phát biểu sau: (a) Glucozơ bị oxi hóa bởi nước brom tạo thành CH2OH[CHOH]4COOH (axit gluconic). (b) Các chất CH3NH2, C2H5OH và Na2CO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH. (c) Ở điều kiện thường, metylamin và N,N – đimetylmetanamin đều là chất khí. (d) Phân tử α-amino axit không chứa nhóm chức nào khác ngoại trừ nhóm -NH 2 và nhóm - COOH. (e) Hợp chất H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH là một đipeptit. Số phát biểu đúng là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 423: Cho các phát biểu sau: (a) Glyxin tác dụng được với C2H5OH/HCl, đun nóng. (b) Thành phần chính của tinh bột là amilopectin.
  8. (c) Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng (d) Dung dịch anilin (C6H5NH2) không làm đổi màu phenolphtalein. (e) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 424: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (1) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân. (2) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ. (3) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. (4) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit. (5) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác. (6) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. (7) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit. (8) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic. (9) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước. (10) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói. (11) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc. Số phát biểu đúng là A. 7 B. 8 C. 6 D. 5 Câu 425: Cho các phát biểu sau: (1) Cho xenlulozơ vào ống nghiệm chứa nước Svayde, khuấy đều thấy xenlulozơ tan ra. (2) Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp. (3) Tơ nitron (hay olon) được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét. (4) Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao (khó bay hơi). (5) Trong phản ứng tráng gương, glucozơ đóng vai trò chất oxi hóa. Số phát biểu đúng là A. 2 B. 3 C. 5D. 4 Câu 426: Thực hiện các thí nghiệm sau: 1. Hòa tan hỗn hợp gồm Cu và Fe2O3 (cùng số mol) vào dung dịch HCl loãng dư. 2. Cho KHS vào dung dịch KHSO4 vừa đủ. 3. Cho CrO3 tác dụng với dung dịch NaOH dư. 4. Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 dư. 5. Cho hỗn hợp bột gồm Ba và NaHSO4 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào lượng nước dư. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm luôn thu được hai muối là A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 427: Cho các nhận định sau: (1) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực. (2) Trong công nghiệp dược phẩm, saccacrozơ được dùng để pha chế thuốc. (3) Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để điều chế xà phòng và glixerol. (4) Các ankylamin được dùng trong tổng hợp hữu cơ. (5) Muối mononatri của axit glutaric là thuốc hỗ trợ thần kinh. (6) Một số este có mùi thơm hoa quả được dùng trong công nghiệp thực phẩm và mĩ phẩm. Số nhận định đúng là A. 5 B. 3 C. 6 D. 4 Câu 428: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (2) Cho bột Zn vào lượng dư dung dịch CrCl3. (3) Dẫn khí H2 dư qua ống sứ chứa bột CuO nung nóng (4) Cho Ba vào lượng dư dung dịch CuSO4. (5) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. 49
  9. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 429: Cho các nhận định sau: (1) Ở điều kiện thường, các kim loại như Na, K, Ca và Ba khử được nước giải phóng khí H2. (2) Dùng nước để dập tắt các đám cháy magiê. (3) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH loãng dư, thu được dung dịch có màu da cam. (4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. (5) Trong môi trường kiềm, muối crom (III) bị những chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối crom (VI). Số nhận định đúng là A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 430: Cho các phát biểu sau: (1) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ cũng như fructozơ thu được axit gluconic. (2) Glucozơ, fructozơ là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất không thủy phân được. (3) Thủy phân đến cùng xenlulozơ trong môi trường axit tạo ra nhiều phân tử monosaccarit. (4) Trong phân tử saccarozơ gốc α-glucozơ và gốc β-glucozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi. (5) Tinh bột là chất rắn vô định hình, màu trắng, ở điều kiện thường không tan trong nước nguội. (6) Phân tử amilozơ và amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. Số phát biểu đúng là A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 431: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng dư (2) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HCl loãng dư (3) Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí. (4) Cho bột sắt đến dư vào dung dịch HNO3 loãng. (5) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. (6) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3. Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được muối Fe (III) là A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 432: Cho các phát biểu sau: (a) Nguyên tắc sản xuất gang là khử các oxit sắt bằng khí CO ở nhiệt độ cao. (b) Cu và Fe2O3 tỉ lệ mol 1 : 1 tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư. (c) Trong các kim loại, Crom là kim loại cứng nhất, còn xesi mềm nhất. (d) Al(OH)3, Cr(OH)3, CrO3 đều tan trong dung dịch NaOH loãng. (e) Thạch cao nung được sử dụng để bó bột trong y học. (g) Sr, Na, Ba đều tác dụng mạnh với H2O ở nhiệt độ thường. Số phát biểu đúng là A. 3B. 4 C. 5D. 6 Câu 433: Cho các phát biểu sau: (1) Đốt cháy bất kỳ một amin, luôn thu được nitơ đơn chất. (2) Ở điều kiện thường, đimetylamin là chất khí, tan tốt trong nước. (3) Nhỏ nước Br2 vào dung dịch alanin, xuất hiện kết tủa trắng. (4) Dung dịch anilin không làm đổi màu phenolphtalein. (5) Propan-2-amin là amin bậc 2. (6) Các peptit đều cho phản ứng màu biurê. Số phát biểu đúng là A. 5 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 434: Thực hiện các thí nghiệm sau:
  10. (1) Cho a mol Mg vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3. (2) Cho a mol Fe tác dụng với dung dịch chứa 3a mol HNO 3, thu khí NO là sản phẩm khử duy nhất. (3) Cho a mol Fe vào dung dịch chứa 3a mol AgNO3. (4) Sục a mol khí CO2 vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)2. (5) Cho dung dịch chứa 3a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol AlCl3. Sau khi kết thúc phản ứng, số trường hợp thu được dung dịch chứa hai muối là A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 435: Cho các ứng dụng sau: (1) Crom được dùng để luyện thép. (2) Dung dịch Na2CO3 được dùng để tẩy vết dầu mở bám trên chi tiết máy. (3) Boxit (Al2O3.2H2O) là nguyên liệu điều chế nhôm kim loại. (4) Al2O3 có độ cứng cao được dùng làm vật liệu mài. (5) Phèn chua được dùng trong ngành thuộc da, chất cầm màu trong công nghiệp nhuộm vải. (6) Gang trắng rất cứng và giòn được dùng để luyện thép. (7) Fe2O3 được dùng để pha chế sơn chống gỉ. (8) FeSO4 được dùng làm chất diệt sâu bọ, pha chế sơn, mực và dùng trong kỉ nghệ nhuộm vải. Số ứng dụng đúng là A. 8B. 6 C. 7D. 5 Câu 436: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl loãng dư. (2) Cho dung dịch Ca(OH)2 đến dư vào mẫu nước cứng toàn phần. (3) Cho hỗn hợp gồm Ba và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào lượng nước dư. (4) Cho dung dịch chứa a mol FeCl3 vào dung dịch chứa a mol AgNO3. (5) Cho a mol bột Mg tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3, thấy thoát ra khí 0,1a mol N2. (6) Cho hỗn hợp gồm FeCl3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1) vào lượng nước dư. Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là A. 5B. 4 C. 6D. 3 Câu 437: Cho các phát biểu sau: (1) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người. (2) Phân tử amilozơ và amilopectin đều có cấu trúc mạch phân nhánh. (3) Ở nhiệt độ thường, tripanmitin và tristearin đều ở trạng thái rắn. (4) Glucozơ và fructozơ đều có trong mật ong nên độ ngọt của chúng là như nhau. (5) Các amino axit khi nóng chảy tạo thành dung dịch nhớt, để nguội sẽ rắn lại. (6) Saccarozơ chỉ tồn tại dưới dạng mạch vòng. (7) Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác như H2O. (8) Các monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau. Số phát biểu đúng là A. 7B. 6 C. 5D. 8 Câu 438: Cho các nhận xét sau : (a) Tinh bột và xenlulozơ là hai đồng phân cấu tạo của nhau. (b) Hai đồng phân amino axit của C3H7NO2 tạo ra tối đa 3 đipeptit. (c) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag. (d) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ mỗi chất chỉ cho 1 loại monosaccarit duy nhất. (e) Nồng độ glucozơ trong máu người bình thường khoảng 5%. (f) Tất cả các dung dịch protein đều có phản ứng màu biure. Số nhận xét đúng là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. 51
  11. Câu 439: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: Cr2(SO4)3, FeCl3, NH4NO3, AlCl3, FeSO4, Mg(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 440: Cho các nhận định sau: (1) Ở điều kiện thường, trimetylamin là chất khí, tan tốt trong nước. (2) Ở trạng thái tinh thể, các amino axit tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực. (3) Lực bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac. (4) Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit và là cơ sở tạo nên protein. (5) Anilin để lâu ngày trong không khí có thể bị oxi hóa và chuyển sang màu nâu đen. (6) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao, đồng thời bị phân hủy. Số nhận định đúng là A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 441: Cho các nhận định sau: (1) Các kim loại kiềm được dùng để chế tạo các hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp dùng trong thiết bị báo cháy. (2) Thép có hàm lượng sắt cao hơn gang. (3) KCr(SO4)2.12H2O được dùng làm chất cầm màu trong ngành nhuôm vải. (4) Trong các kim loại thì nhôm là nguyên tố phổ biến nhất trong võ trái đất. (5) Fe2O3 được dùng để pha chế sơn chống gỉ. (6) Gang trắng rất cứng và giòn, được dùng để luyện thép. Số nhận định đúng là A. 6 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 442: Cho các phát biểu sau: (1) Độ ngọt của fructozơ ngọt hơn saccarozơ. (2) Poli(metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ. (3) Dung dịch của axit aminoetanoic làm quì tím hóa đỏ. (4) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. (5) Mỡ động vật và dầu thực vật đều không tan trong nước và nhẹ hơn nước. (6) Để chứng minh phân tử glucozơ chứa 5 nhóm -OH bằng cách cho tác dụng với Cu(OH)2. Số phát biểu đúng là A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 443: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng, dư. (2) Cho bột Al tiếp xúc với khí Cl2. (3) Cho CrO3 vào lượng nước dư. (4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3. (5) Cho CaO vào nước dư. (6) Cho Al(OH)3 vào dung dịch NaOH loãng dư. Số thí nghiệm xảy ra ở điều kiện thường là A. 6B. 4 C. 5 D. 3 Câu 444: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch FeCl2. (2) Dẫn luồng khí CO đến dư qua ống sứ chứa CuO, nung nóng. (3) Cho Ba vào lượng dung dịch Fe2(SO4)3. (4) Nhiệt phân đến cùng Ba(HCO3)2. (5) Đun nóng nước cứng tạm thời. (6) Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được đơn chất là A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 445: Tiến hành các thí nghiệm sau:
  12. (1) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. (2) Cho dung dịch chứa a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol KHCO3. (3) Cho hỗn hợp 2a mol Fe2O3 và a mol Cu vào dung dịch HCl loãng dư. (4) Cho a mol Fe vào dung dịch HNO3, thu được 0,8a mol khí NO là sản phẩm khử duy nhất. (5) Sục khí NO2 vào dung dịch NaOH (dùng dư). Số thí nghiệm thu được hai muối là A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 446: Cho các phát biểu sau: (1) Dung dịch của axit aminoetanoic làm quì tím hóa đỏ. (2) Fructozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng), thu được kết tủa bạc trắng. (3) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở thu được CO 2 và H2O với số mol bằng nhau. (4) Mỡ động vật và dầu thực vật đều không tan trong nước và nhẹ hơn nước. (5) Để chứng minh phân tử glucozơ chứa 5 nhóm -OH bằng cách cho tác dụng với Cu(OH)2. (6) Mỡ động vật dễ bị oxi hóa bởi oxi của không khí. 0 (7) Fructozơ bị khử bởi H2 (xúc tác Ni, t ). Số phát biểu đúng là A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 447: Cho các nhận định sau: (1) Các amino axit đều có tính lưỡng tính. (2) Dung dịch của các amino axit đều không làm đổi màu quì tím. (3) Các amino axit là chất rắn ở điều kiện thường, dễ tan trong nước và có vị hơi ngọt. + - (4) Dung dịch của glyxin chỉ chứa ion lưỡng cực H3N-CH2-COO . (5) Các -amino axit có trong thiên nhiên gọi là amino axit thiên nhiên. (6) Hầu hết các -amino axit là cơ sở kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống. (7) Muối mononatri glutamat dùng làm gia vị thức ăn. (8) Một số amino axit được dùng để điều chế tơ nilon. Số nhận định đúng là A. 8 B. 6 C. 5D. 7 Câu 448: Cho các nhận định sau: (1) Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau và đều tác dụng được với nước Br2. (2) Saccarozơ chỉ tồn tại dưới dạng mạch vòng và cho được phản ứng tráng gương. (3) Thủy phân đến cùng amilopectin và xenlulozơ trong môi trường axit thu được một loại monosaccarit duy nhất. (4) Ở điều kiện thường, dùng nước cất có thể phân biệt được glucozơ và xenlulozơ. (5) Glucozơ bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. (6) Ở trang thái tinh thể, fructozơ tồn tại chủ yếu dạng  vòng 5 hoặc 6 cạnh. (7) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào saccarozơ, đun nóng sẽ hóa đen. Số nhận định đúng là A. 3B. 4 C. 2D. 5 Câu 449: Cho các nhận định sau: (1) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực. (2) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. (3) Anilin là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp phẩm nhuộm azo. (4) Trong công nghiệp, glucozơ được dùng để tráng gương, tráng ruột phích. (5) Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để điều chế xà phòng, chế biến thực phẩm. (6) Xenlulozơ là nguyên liệu để điều chế tơ visco, tơ xenlulozơ axetat. Số nhận định đúng là A. 5 B. 4 C. 3D. 6 Câu 450: Cho các nhận định sau: 53
  13. (1) glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau. (2) dùng dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng có thể nhận biết được glucozơ và fructozơ. (3) thủy phân đến cùng saccarozơ thu được hai loại monosaccarit. (4) để phân biệt saccarozơ và fructozơ ta dùng nước Br2. (5) sacacarozơ và amilozơ đều tác dụng với dung dịch Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam. (6) amilopectin và saccarozơ đều cho phản ứng thủy phân trong môi trường axit. (7) trong phân tử saccarozơ gốc -glucozơ và -fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi giữa C1 của glucozơ và C2 của fructozơ. (8) liên kết trong phân tử xenlulozơ là liên kết -1,4-glicozit. Số nhận định đúng là A. 7 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 451: So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ (1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH. (2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc. (3) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit. (4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau. (5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng. Trong các so sánh trên, số so sánh KHÔNG đúng là A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 452: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Ca(HCO3)2 vào dung dịch Ca(OH)2. (b) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư). (c) Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch Al2(SO4)3. (d) Cho khí CO2 (dư) vào dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 và NaOH. (e) Cho dung dịch HCl (dư) vào dung dịch NaAlO2. (f) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch MgCl2. Số thí nghiệm có tạo ra kết tủa sau khi kết thúc phản ứng là A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 453: Cho các phát biểu sau: (1) Thủy phân hoàn toàn vinyl axetat bằng NaOH, thu được natri axetat và anđehit axetic. (2) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. (3) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí. (4) Tinh bột thuộc loại polisaccarit. (5) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2. (6) Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure. (7) Liên kết peptit là liên kết –CO–NH– giữa hai đơn vị -aminoaxit. (8) Các dung dịch glyxin, alanin và lysin đều không làm đổi màu quỳ tím. Số phát biểu đúng là A. 5 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 454: Cho hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 5H8O4. Thực hiện sơ đồ sau (các phản ứng đều có điều kiện và xúc tác thích hợp): X + 2NaOH → 2X1 + X2 Cu,t0 X2 + O2  X3 2X2 + Cu(OH)2 → Phức chất có màu xanh + 2H2O. Cho các phát biểu sau: (1) X là este đa chức, có khả năng làm mất màu nước brom. (2) X1 có phân tử khối là 68. (3) X2 là ancol 2 chức, có mạch cacbon không phân nhánh. (4) X3 là hợp chất hữu cơ tạp chức. Số phát biểu đúng là A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 455: Cho các phát biểu sau:
  14. (a) Nhôm và crom đều phản ứng với clo theo cùng tỉ lệ mol. (b) Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước. (c) Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ. (d) Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm thổ giảm dần. (e) Trong công nghiệp, gang được sản xuất từ quặng manhetit. (f) Hợp chất crom (VI) như CrO3, K2Cr2O7 có tính khử rất mạnh. Số phát biểu đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 456: Cho các phát biểu sau về crom và hợp chất của crom: 1. Dung dịch kali đicromat có màu da cam. 2. Crom bền với nước và không khí do có lớp màng oxit bền bảo vệ. 3. Crom (III) oxit là một oxit lưỡng tính. 4. Crom (VI) oxit tác dụng với nước tạo hỗn hợp hai axit. 5. Hợp chất crom (VI) có tính oxi hóa mạnh. Số phát biểu đúng là A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 457: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S. (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (5) Dẫn khí clo vào dung dịch FeSO4. (6) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 (dư). Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (III) là A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 458: Cho các hỗn hợp sau: (a) Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1). (b) Ba(HCO3)2 và NaOH (tỉ lệ mol 1 : 2). (c) Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1 : 1). (d) AlCl3 và Ba(OH)2 tỉ lệ mol (1 : 2). (e) KOH và KHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1). (f) Fe và AgNO3 (tỉ lệ mol 1 : 3). Số hỗn hợp tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 459: Cho các phát biểu sau: (1) Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. (2) Kim loại Magie có cấu tạo tinh thể lập phương tâm diện. (3) Có thể dùng Na2CO3 để loại cả độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu của nước. (4) Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs. (5) Thạch cao sống dùng bó bột, nặn tượng. (6) Kim loại Na, K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân. Số phát biểu không đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 460: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 (dư). (2) Cho dung dịch AgNO 3 vào dung dịch FeCl3. (3) Cho khí CO qua CuO nung nóng. (4) Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4. (5) Nung nóng FeS2 trong không khí. (6) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. Số trường hợp có tạo ra kim loại sau phản ứng là A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 461: Cho các phát biểu sau: 55
  15. (1) Este là chất béo. (2) Các protein đều có phản ứng màu biure. (3) Chỉ có một axit đơn chức tráng bạc. (4) Điều chế nilon-6 có thể thực hiện phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng. (5) Có thể phân biệt glucozơ và fuctozơ bằng vị giác. (6) Thủy phân bất kì chất béo nào cũng thu được glyxerol. 0 (7) Triolein tác dụng được với H2 (xúc tác Ni, t ), dung dịch Br2, Cu(OH)2. (8) Phần trăm khối lượng nguyên tố hiđro trong tripanmitin là 11,54%. Số phát biểu đúng là A. 3 B. 5 C. 4D. 6 Câu 462: Cho các phát biểu sau: (1) NaHCO3 được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày do thừa axit. (2) Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm đều tác dụng được với nước. (3) Công thức hóa học của thạch cao nung là CaSO4.H2O. (4) Al(OH)3, NaHCO3, Al2O3 là các chất có tính chất lưỡng tính. (5) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mềm nước cứng tạm thời. Số phát biểu đúng là A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 463: Cho các ứng dụng sau đây: (1) dùng trong ngành công nghiệp thuộc da. (2) dùng công nghiệp giấy. (3) chất làm trong nước đục. (4) chất cầm màu trong ngành nhuộm vải. (5) khử chua đất trồng, sát trùng chuồng trại, ao nuôi. Số ứng dụng của phèn chua (K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) là A. 4B. 5 C. 2D. 3 Câu 464: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. (b) Dẫn khí CO qua Fe2O3 nung nóng. (c) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn. (d) Đốt bột Fe trong khí oxi. (e) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 loãng. (f) Nung nóng Cu(NO3)2. (g) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số thí nghiệm có xảy ra sự oxi hóa kim loại là A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 465: Cho các phát biểu sau: (1) Chất béo rắn thường không tan trong nước và nặng hơn nước. (2) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no. (3) Dầu thực vật và dầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch axit. (4) Các chất béo đều tan trong dung dịch kiềm đun nóng. (5) Tripeptit glyxyl-glyxyl-alanin có 3 gốc -amino axit và 2 liên kết peptit. (6) Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân. Số phát biểu đúng là A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 466: Bệnh nhân được truyền trực tiếp dung dịch glucozơ (còn được gọi là “huyết thanh ngọt”) khi hàm lượng glucozơ trong máu là x%. Giá trị của x là A. x = 0,1% B. x 0,1 Câu 467: Cho các hỗn hợp rắn dạng bột có tỉ lệ số mol trong ngoặc theo thứ tự chất như sau: (1) Na và Al2O3 (2 : 1) (2) Cu và FeCl3 (1 : 3) (3) Na, Ba và Al2O3 (1 : 1 : 2) (4) Fe và FeCl3 (2 : 1) (5) Al và Na (1 : 2) (6) K và Sr (1 : 1)
  16. Có bao nhiêu hỗn hợp có thể tan hết trong nước dư? A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 468: Cho các phát biểu sau: (a) Thủy phân hoàn toàn vinyl axetat bằng NaOH thu được natri axetat và anđehit fomic (b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. (c) Ở điều kiện thường anilin là chất lỏng tan tốt trong nước. (d) Amilozơ thuộc loại polisaccarit. (e) Ở điều kiện thích hợp triolein tham gia phản ứng cộng hợp H 2. Số phát biểu đúng là A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 469: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3. (2) Cho bột Fe vào dung dịch CuCl2. (3) Thổi luồng khí CO đến dư qua ống sứ chứa Fe3O4 nung nóng. (4) Điện phân nóng chảy NaCl. (5) Cho Na vào dung dịch CuSO4. (6) Nung nóng hỗn hợp bột gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí. Số thí nghiệm thu được kim loại là A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 470: Cho các mệnh đề sau: (1) Thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa. (2) Các este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với các axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon. (3) Trimetylamin là một amin bậc ba. (4) Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt Ala-Ala và Ala-Ala-Ala. (5) Tơ nilon-6,6 được trùng hợp bởi hexametylenđiamin và axit ađipic. (6) Chất béo lỏng dễ bị oxi hóa bởi oxi không khí hơn chất béo rắn. Số mệnh đề đúng là A. 4B. 5 C. 6 D. 3 Câu 471: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. (2) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3. (3) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. (4) Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2. (5) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (6) Cho BaCO3 vào lượng dư dung dịch NaHSO4. Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là A. 5 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 472: Cho các phát biểu sau: (1) Các protein đều cho phản ứng màu biurê. (2) Các este của axit fomic cho được phản ứng tráng gương. (3) Hiđro hóa hoàn toàn triolein thu được tristearin. (4) Tơ nilon-6,6; tơ lapsan; tơ olon đều thuộc tơ tổng hợp. (5) Trong mỗi mắc xích của phân tử xenlulozơ có 3 nhóm hiđroxyl (-OH) tự do. (6) Nhỏ dung dịch H2SO4 98% vào saccarozơ sẽ hóa đen. Số phát biểu đúng là A. 6B. 4 C. 5D. 3 Câu 473: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không có màng ngăn xốp. (2) Cho BaO vào dung dịch CuSO4. (3) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3. (4) Nung nóng hỗn hợp bột gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí. 57
  17. (5) Đốt cháy Ag2S trong khí oxi dư. (6) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3. (7) Nung nóng hỗn hợp bột gồm Al và Cr2O3 trong khí trơ. Số thí nghiệm thu được đơn chất là A. 7 B. 5 C. 8D. 6 Câu 474: Cho các phát biểu sau: (1) Các kim loại như Cu, Fe, Mg và Zn đều được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện. (2) Cho Na dư vào dung dịch FeCl3, thu được dung dịch chứa hai muối. (3) Các kim loại như Mg, Fe, Ca và Cu đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag. (4) Ở nhiệt độ cao, Mg khử được nước tạo thành MgO. (5) Các kim loại như Na, Ca, Al và K đều được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy. Số phát biểu đúng là A. 2B. 3 C. 1D. 4 Câu 475: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. (2) Cho CrO3 vào dung dịch HCl. (3) Đốt cháy Ag2S trong khí oxi dư. (4) Cho Ba vào dung dịch CuSO4. (5) Điện phân nóng chảy Al2O3. (6) Dẫn khí H2 đến dư qua CuO, nung nóng. Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 4B. 5 C. 6D. 3 Câu 476: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH loãng. (2) Cho CaO vào lượng nước dư. (3) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2. (4) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3. (5) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là A. 2B. 3 C. 4D. 5 Câu 477: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào lượng dư dung dịch FeCl3. (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng. (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư. (e) Nhiệt phân AgNO3. (f) Điện phân nóng chảy Al2O3. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiện thu được kim loại là A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 478: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. (2) Cho dung dịch saccarozơ vào Cu(OH)2 ở điều kiện thường. (3) Nhỏ dung dịch iốt vào dung dịch hồ tinh bột. (4) Nhỏ dung dịch H2SO4 98% vào saccarozơ. (5) Cho dung dịch Br2 vào dung dịch anilin. Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là A. 2B. 3 C. 4D. 5 Câu 479: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ. (2) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. (3) Cho Na vào dung dịch CuCl2. (4) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch FeCl3. Số thí nghiệm thu được kim loại là A. 4B. 1 C. 2 D. 3
  18. Câu 480: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho hỗn hợp gồm 2a mol Na và a mol Al vào lượng nước dư. (2) Cho a mol bột Cu vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3. (3) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol KHCO3. (4) Cho dung dịch chứa a mol BaCl2 vào dung dịch chứa a mol CuSO4. (5) Cho dung dịch chứa a mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa a mol AgNO3. (6) Cho a mol Na2O vào dung dịch chứa a mol CuSO4. Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được dung dịch chứa hai muối là A. 2B. 3 C. 4D. 1 Câu 481: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho bột Cu vào dung dịch chứa NaNO3 và H2SO4 loãng. (b) Đun nóng mẫu nước cứng tạm thời. (c) Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 đặc nguội. (d) Cho bột Al vào dung dịch NaOH loãng. Số thí nghiệm có sinh ra chất khí là A. 3 B. 4 C. 1D. 2 Câu 482: Cho các phát biểu sau: (1) Ở nhiệt độ cao, khí CO hay H2 khử được các oxit kim loại kiềm thổ thành kim loại. (2) Các kim loại Na, Ca, Mg và Al được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy. (3) Các kim loại có tính khử mạnh đều khử được ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu. (4) Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dung dịch chứa HCl và CrCl3, xảy ra ăn mòn điện hóa. Số phát biểu đúng là A. 1B. 4 C. 2 D. 3 Câu 483: Thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau (đúng với tỉ lệ mol các chất): (1) X + NaOH Y + H2O (2) Y + 3HCl Z + 2NaCl. Biết rằng, trong Z phần trăm khối lượng của clo chiếm 19,346%. Nhận định nào sau đây là sai? A. Dung dịch X làm quỳ tím hóa xanh. B. Z tác dụng tối đa với CH3OH/HCl thu được este có công thức C7H14O4NCl. C. Đốt cháy 1 mol Y thu được Na2CO3 và 8 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O, N2. D. Z có tính lưỡng tính. Câu 484: Cho các nhận định sau: (1) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được kết tủa bạc trắng. (2) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ chủ yếu tồn tại dưới dạng mạch vòng. (3) Glucozơ và fructozơ đều làm mất màu nước brom. (4) Glucozơ và fructozơ đều có công thức đơn giản nhất là CH2O. (5) Ở dạng mạch hở, trong phân tử glucozơ và fructozơ đều chứa 5 nhóm hiđroxyl (-OH). Số nhận định đúng là A. 5B. 4 C. 2D. 3 Câu 485: Cho dãy các chất: tinh bột, Gly-Gly-Gly, triolein, alanin, saccarozơ và axit glutamic. Số chất trong dãy là chất rắn ở điều kiện thường là A. 6 B. 4 C. 3D. 5 Câu 486: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho kim loại Na2O vào nước dư. (2) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Na2CrO4. (3) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng dư. (4) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3. (5) Nung nóng Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là A. 4B. 1 C. 3D. 2 Câu 487: Cho các nhận định sau: (a) Chất béo là trieste của glyxerol với các axit cacboxylic; 59
  19. (b) Đun nóng chất béo trong môi trường axit, thu được glyxerol và xà phòng; (c) Tristearin có công thức phân tử là C57H110O6; (d) Một số dầu thực vật được dùng làm nhiên liệu cho động cơ điezen. Số nhận định đúng là A. 2B. 4 C. 1D. 3 Câu 488: Cho các phát biểu sau: (1) Trong nước nóng từ 650C trở lên, tinh bột chuyển thành dung dịch keo nhớt, gọi là hồ tinh bột. (2) Phần trăm khối lượng của cacbon trong xenlulozơ cao hơn trong tinh bột. (3) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói. (4) Dung dịch hồ tinh bột cho được phản ứng tráng bạc. (5) Trong các phản ứng, glucozơ chỉ thể hiện tính khử. Số phát biểu đúng là A. 4B. 2 C. 3D. 1 Câu 489: Cho sơ đồ phản ứng: X + NaOH (loaõng, dö) Y + Br2 + NaOH Z. Chất X là một trong các chất sau: Al 2O3, Cr2O3, CrO3, Cr(OH)2, Cr(OH)3, AlCl3, CrCl2, CrCl3, Na2Cr2O7. Số chất X thỏa mãn sơ đồ trên là A. 2B. 8 C. 4D. 6 Câu 490: Cho các phát biểu sau: (a) Metylamin làm dung dịch phenolphthalein chuyển sang màu hồng. (b) Anilin còn có tên thay thế là phenylamin. (c) Anilin ở điều kiện thường là chất lỏng, không màu, độc, ít tan trong nước và nhẹ hơn nước. (d) Nhỏ natri hiđroxit vào dung dịch phenylamoni clorua thì thấy hiện tượng phân lớp chất lỏng. (e) Anbumin là protein hình sợi, tan trong nước tạo thành dung dịch keo. Số phát biểu đúng là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 491: Cho các phát biểu sau (1) Có thể phân biệt được nước cứng vĩnh cửu và nước cứng tạm thời bằng cách đun nóng. (2) Hỗn hợp tecmit được sử dụng để hàn đường ray. (3) Criolit có tác dụng chính là tăng nhiệt độ nóng chảy của nhôm oxit trong quá trình sản xuất nhôm. (4) Phèn chua có công thức K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O được sử dụng để làm trong nước. (5) Đốt natri trong oxi khô thu được natri peoxit (Na2O2). (6) Trong phản ứng của nhôm với dung dịch natri hiđroxit, nước đóng vai trò là chất oxi hóa. Số phát biểu đúng là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 492: Cho các thí nghiệm sau (a) Cho 1 mol NaHCO3 tác dụng với 1 mol KOH trong dung dịch. (b) Cho 1 mol Fe tác dụng 2,5 mol AgNO3 trong dung dịch. (c) Cho 1 mol C6H5OOC-CH3 (phenyl axetat) tác dụng với 3 mol NaOH, đun nóng trong dung dịch. (d) Cho 1 mol ClH3NCH2COOH tác dụng với 2 mol NaOH trong dung dịch. (e) Cho 1 mol Fe3O4 và 2 mol Cu tác dụng với dung dịch HCl dư. (f) Cho 2 mol CO2 tác dụng với 3 mol NaOH trong dung dịch. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số thí nghiệm thu được dung dịch chỉ chứa 2 chất tan là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 493: Từ chất hữu cơ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol các chất) xóc t¸c (a) X + nH2O ¾ ¾ ¾¾® nY.
  20. (b) Y ¾x¾óc¾t¸c¾® 2E + 2Z. (c) 6nZ + 5nH O ¾ ¾¸n¾hs¸¾ng¾® X + 6nO . 2 chÊt diÖp lôc 2 xóc t¸c (d) nT + nC2H4(OH)2 ¾ ¾ ¾¾® Poli(etylen terephtalat) + 2nH2O. xóc t¸c (e) T + 2E ¾ ¾ ¾¾® G + 2H2O. Khối lượng phân tử của G là A. 222B. 202 C. 204D. 194 Câu 494: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Nung nóng Fe(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn. (b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng. (c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư. (d) Cho Na vào dung dịch MgSO4. (e) Nhiệt phân Hg(NO3)2. (g) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với điện cực trơ. (h) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 495: Cho các thí nghiệm sau: (a) Cho hỗn hợp bột chứa Mg và K tan hết trong dung dịch HNO3 (loãng). (b) Cho Ba vào dung dịch chứa CuSO4. (c) Điện phân dung dịch MgCl2. (d) Cho hỗn hợp bột chứa Fe và Zn tan hết trong dung dịch HCl. Tổng số thí nghiệm có thể cho đồng thời cả khí và kết tủa (chất rắn) là A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 496: Cho các nhận định sau: (a) Kim loại Al có tính lưỡng tính vì Al tan được trong các dung dịch axit mạnh và kiềm. (b) NaHCO3 là chất lưỡng tính. (c) Công thức của phèn chua là: Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. (d) Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính, trong đó tính bazơ trội hơn tính axit. (e) Bột nhôm oxit và bột sắt (hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray. Số nhận định sai là A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 497: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Đốt dây sắt dư trong khí clo. (b) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (c) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng dư). (d) Cho Mg dư vào dung dịch Fe2(SO4)3. (e) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). Có bao nhiêu thí nghiệm sau khi phản ứng hoàn toàn thu được muối sắt (II)? A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 498: Cho các phát biểu sau: (a) Cho xenlulozơ vào ống nghiệm chứa nước Svayde, khuấy đều thấy xenlulozơ tan ra. (b) Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp. (c) Tơ nitron (hay olon) được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “ len” đan áo rét. (d) Đun nóng tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng sẽ thu được fructozơ. (e) Trong phản ứng tráng gương, glucozơ đóng vai trò chất oxi hóa. Số phát biểu đúng là A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 499: Cho các phát biểu sau: 61
  21. (1) Kali và natri được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một vài lò phản ứng hạt nhân; (2) Các kim loại khác nhau đều thể hiện tính chất hóa học khác nhau; (3) Phương pháp điện phân dùng để tinh chế một số kim loại như Cu, Zn, Pb, Fe, Ag; (4) Kim loại beri (Be) được dùng làm chất phụ gia để chế tạo các hợp kim có tính đàn hồi cao, bền chắc, không bị ăn mòn; (5) Thạch cao sống dùng để sản xuất xi măng; (6) Bột Al2O3 có độ cứng cao được dùng làm vật liệu mài. Số phát biểu đúng là A. 6B. 4 C. 3D. 5 Câu 500: Cho các nhận định sau: (1) Các kim loại khác nhau thể hiện tính chất hóa học khác nhau. (2) Nhôm là kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng. (3) Trong công nghiệp, crom được dùng để sản xuất thép. (4) Bột Al2O3 có độ cứng cao được dùng làm vật liệu mài. (5) Trong hồng cầu máu, sắt có nhiệm vụ chuyển tải oxi đến các tế bào cơ thể để duy trì sự sống của người và động vật. (6) Vàng là kim loại có độ dẫn điện tốt hơn đồng. Số nhận định đúng là A. 3B. 4 C. 5D. 6 Câu 501: Cho các nhận định sau: (1) Glucozơ là cacbohiđrat đơn giản nhất không bị thủy phân. (2) Glucozơ và saccarozơ đều tồn tại dưới dạng mạch vòng và mạch hở. 0 (3) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (Ni, t ) thu được poliancol có tên gọi là sobitol. (4) Glucozơ và saccarozơ đều tan tốt trong nước. (5) Glucozơ cho được phản ứng este hóa khi tác dụng với anhiđrit axetic, đun nóng. (6) Glucozơ và fructozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đều thu được muối amoni gluconat. Số nhận định đúng là A. 3B. 5 C. 4D. 6 Câu 502: Chất X có công thức C 6H10O5 (trong phân tử không chứa nhóm -CH 2-). Khi cho X tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol X đã phản ứng. Thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau (theo đúng tỉ lệ của hệ số của phương trình phản ứng) (1) X Y + H2O (2) X + 2NaOH 2Z + H2O (3) Y + 2NaOH Z + T + H2O (4) 2Z + H2SO4 2P + Na2SO4 xt; CaO, t0 (5) T + NaOH  Na2CO3 + Q (6) Q + H2O G Biết rằng X, Y, Z, T, P, Q, G đều là các hợp chất hữu cơ mạch hở. Có các nhận định sau: (a) P tác dụng Na dư cho n n . H2 P (b) Q có khả năng làm hoa quả nhanh chín. (c) Hiđro hóa hoàn toàn T (Ni, t0) thu được Z. (d) G có thể dùng để sản xuất “xăng sinh học”. Số nhận định đúng là A. 1B. 2 C. 3D. 4 Câu 503: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3. (b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH. (c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. (d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl 3. Số thí nghiệm sau phản ứng còn lại dung dịch chứa một muối tan là A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 504: Cho các phát biểu sau:
  22. (a) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc -glucozơ. (b) Oxi hóa glucozơ, thu được sobitol. (c) Trong phân tử fructozơ có một nhóm –CHO. (d) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói. (e) Trong phân tử xenlulozơ, mỗi gốc glucozơ có ba nhóm –OH. (g) Saccarozơ bị thủy phân trong môi trường kiềm. Số phát biểu đúng là A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 505: Cho các cặp chất sau: (1) glucozơ và fructozơ. (2) tinh bột và xenlulozơ. (3) alanin và metyl aminoaxetat. (4) metyl acrylat và vinyl axetat. (5) mononatri glutamat và axit glutamic. (6) đimetylamin và etylamin. Số cặp chất là đồng phân của nhau là A. 6B. 4 C. 3D. 5 Câu 506: Cho các phát biểu sau: (a) Vàng là kim loại dẻo nhất trong các kim loại. (b) Bạc là kim loại có tính dẫn điện tốt nhất trong các kim loại. (c) Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, có tính dẫn nhiệt, dẫn điện tốt và đặc biệt có tính nhiễm từ. (d) Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở thể rắn. (e) Nhôm không tan trong dung dịch H2SO4 loãng, nguội. Số phát biểu sai là A. 1B. 4 C. 2D. 3 Câu 507: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Để hợp kim (Fe-C) lâu ngày trong không khí ẩm. (b) Cho Na vào dung dịch CuSO4. (c) Để hợp kim (Fe-Cr-Mn) lâu ngày trong không khí ẩm. (d) Nhúng thanh Fe vào dung dịch chứa CuSO4 và HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là A. 2B. 3 C. 1D. 4 Câu 508: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch Br2 vào dung dịch chứa Na2CrO4 và NaOH. (2) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2Cr2O7. (3) Cho bột lưu huỳnh vào ống sứ chứa CrO3. (4) Cho dung dịch KI vào dung dịch chứa Na2Cr2O7 và H2SO4. Số trường hợp xảy ra phản ứng là A. 1B. 2 C. 4D. 3 Câu 509: Cho các phát biểu sau: (1) Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta gắn các lá kẽm vào phần ngoài vỏ tàu ở phần chìm trong nước. (2) Sắt có trong hemoglobin của máu, làm nhiệm vụ vận chuyển oxi, duy trì sự sống. (3) Để chuyên chở axit sunfuric đặc, nguội người ta có thể dùng thùng sắt hoặc thùng nhôm. (4) Trong công nghiệp, nhôm được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy AlCl3. Số phát biểu đúng là A. 3 B. 4 C. 2D. 1 Câu 510: Cho các nhận định sau: (1) Ở điều kiện thường, các amino axit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước. (2) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy khá cao, khi nóng chảy thì bị phân hủy. (3) Các amino axit đều tham gia phản ứng trùng ngưng. (4) Các amino axit đều có tính lưỡng tính. 63
  23. (5) Ở dạng kết tinh, các amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực, trong dung dịch dạng ion lưỡng cực chuyển một phần nhỏ thành dạng phân tử. Số nhận định đúng là A. 4B. 3 C. 2D. 5 Câu 511: Cho các phát biểu sau: (1) Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng giấm ăn. (2) Cho CrO3 vào dung dịch KOH dư tạo ra K2Cr2O7. (3) Cho bột Al dư vào dung dịch FeCl3 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa AlCl3 và FeCl2. (4) Có thể dùng thùng bằng Al, Fe, Cr để vận chuyển các axit H 2SO4 đặc, nguội hoặc HNO 3 đặc, nguội. (5) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 thì giải phóng ra kim loại Cu. (6) Cho CrO3 vào nước thu được hỗn hợp axit. (7) Nước cứng làm hỏng các dung dịch pha chế. (8) Hợp kim K và Na dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một số lò phản ứng hạt nhân. Số phát biểu đúng là A. 6B. 7 C. 4D. 5 Câu 512: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường (1) Cho bột nhôm vào bình khí clo. (2) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4. (3) Cho dung dịch Mg(NO3)2 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4 loãng. (4) Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng. (5) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4. (6) Cho CrO3 vào ancol etylic. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 2B. 3 C. 4 D. 5 Câu 513: Cho các phát biểu sau: 1. Isobutyl axetat có mùi chuối chín. 2. Tơ poliamit kém bền về mặt hóa học là do có chứa các nhóm peptit dễ bị thủy phân. 3. Poli(tetrafloetilen); poli(metyl metacrylat); tơ nitron đều được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. 4. Tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ enang, tơ axetat thuộc loại tơ nhân tạo. 5. Xenlulozơ tan được trong nước Svayde. Số phát biểu đúng là A. 2B. 1 C. 4D. 3 Câu 515: Cho các phát biểu sau: (a) Không thể làm mềm nước cứng toàn phần bằng dung dịch HCl. (b) Nhôm nhẹ, dẫn điện tốt nên được dùng làm dây dẫn điện thay cho đồng. (c) FeO là chất rắn, màu đen, không có trong tự nhiên. (d) Ca(OH)2 được sử dụng rộng rãi trong sản xuất amoniac, vật liệu xây dựng. Số phát biểu đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 516: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Cr vào bình chứa khí flo (F2). (b) Cho dung dịch NaOH (loãng, dư) vào dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 và FeCl2. (c) Nung hỗn hợp bột gồm Mg và Mg(OH)2 (trong khí trơ) đến khối lượng không đổi. (d) Thổi luồng khí H2 (dư) qua ống sứ nung nóng chứa PbO. (e) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm có thể xảy ra quá trình oxi hóa – khử là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 517: Điều chế este CH3COOC2H5 trong phòng thí nghiệm được mô tả theo hình vẽ sau
  24. C2H5OH CH3COOH H2SO4 ®Æc Nước đá CH3COOC2H5 Cho các phát biểu sau: (a) Etyl axetat có nhiệt độ sôi thấp (770C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng. (b) H2SO4 đặc vừa làm chất xúc tác, vừa có tác dụng hút nước. (c) Etyl axetat sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh bằng nước đá để ngưng tụ. (d) Khi kết thúc thí nghiệm, cần tắt đèn cồn trước khi tháo ống dẫn hơi etyl axetat. Số phát biểu đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 518: Cho các phát biểu sau: (a) Đun nóng etyl axetat với H2SO4 loãng, thu được hai lớp chất lỏng. (b) Trong phân tử amilopectin, các gốc α–glucozơ chỉ liên kết với nhau bằng liên kết α–1,4– glicozit. (c) Số nguyên tử cacbon trong một phân tử của chất béo luôn là một số chẵn. (d) Đốt cháy hoàn toàn một amin không no (mạch hở) luôn thu được số mol H 2O nhỏ hơn số mol CO2. (e) Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân. Số phát biểu đúng là A. 4B. 3 C. 5 D. 2 Câu 519: Trong các phát biểu sau đây, số phát biểu sai là (1) Tơ visco thuộc loại tơ hoá học (2) Trong công nghiệp, glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột nhờ xúc tác là HCl loãng hoặc enzim (3) Trong mật ong có chứa nhiều glucozơ (4) Este isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín và có công thức phân tử là C7H14O2 (5) Trong công nghiệp dược phẩm, glucozơ được dùng để pha chế thuốc A. 3 B. 0 C. 1 D. 2 Câu 520: Trong các phát biểu sau đây, số phát biểu đúng là (1) Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở thể rắn, có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim (2) Kim loại kiềm thổ có nhiệt độ sôi giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối (3) Nhôm tự bốc cháy trong không khí với ngọn lửa sáng chói tỏa nhiều nhiệt (4) Phân tử saccarozơ do 2 gốc –glucozơ và β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc –glucozơ ở C1, gốc β–fructozơ ở C4 (C1–O–C4) (5). Corinđon ở dạng tinh thể trong suốt, không màu, rất rắn dùng để chế dạo đá mài, giấy nhám A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 521: Cho các phát biểu sau : (a)Đun nóng hỗn hợp Cr và S thì tạo hợp chất CrS. (b) CrO3 là oxit axit và có tính khử mạnh. (c) Cr2O3 là hợp chất lưỡng tính. (d) Khi cho dung dịch K2Cr2O7 vào ống nghiệm chứa FeSO4 và H2SO4 thì thu được muối Fe (III). (e) Cr(OH)3 tác dụng được với dung dịch NaOH. (f) Cho vài giọt dung dịch NaOH vào dung dịch K 2Cr2O7, dung dịch từ màu vàng chuyển thành 65
  25. màu da cam. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 522: Cho các nhận định sau: (a) Kim loại sắt có tính nhiễm từ. (b) Trong tự nhiên, sắt tồn tại chủ yếu ở dạng đơn chất. (c) Fe(OH)3 là chất rắn màu nâu đỏ. (d) Tính chất hóa học đặc trưng của FeO là tính khử. Số nhận định đúng là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 523: Cho các nhận định sau: (a) Saccarozơ được cấu tạo từ một gốc -glucozơ và một gốc β-fructozo liên kết với nhau qua nguyên tử cacbon. (b) Oxi hóa glucozơ, thu được sobitol. (c) Trong phân tử fructozơ, có một nhóm -CHO. (d) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói. (e) Trong phân tử xenlulozơ, mỗi gốc glucozơ có ba nhóm –OH. (f) Saccarozơ bị thủy phân trong môi trường kiềm. (g) Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh do các đoạn mạch -glucozơ tạo nên. Số nhận định đúng là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 524: Cho các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. (b) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3. (c) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2. (d) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2. (e) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3. (f) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch Al2(SO4)3. (g) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. Số thí nghiệm không thu được kết tủa là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 525: Cho các nhận định sau: (a)Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB. (b) Một số chất hữu cơ và vô cơ như S, P, C, C2H5OH bốc cháy khi tiếp xúc với Cr2O3. (c) Muối kaliđicromat oxi hóa được muối sắt (II) thành muối sắt (III) trong môi trường axit. (d) Trong các phản ứng hóa học, muối crom (III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa. (e) Kẽm khử được muối Cr3+ thành Cr2+ trong môi trường kiềm. (f) Thêm dung dịch axit vào muối cromat (màu vàng) sẽ tạo thành muối đicromat (màu da cam). Trong các nhận định trên, những nhận định đúng là: A. (a), (c) và (f). B. (b), (c) và (e). C. (a), (d),(e) và (f). D. (a), (b) và (f). Câu 526: Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau: (a) Fe3O4 và Cu (1:1); (b) Al và Zn (2:1); (c) Zn và Cu (1:1) (d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1); (e) FeCl2 và Cu (2:1); (g) FeCl3 và Cu (1:1) Số cặp chất tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 527: Cho các phát biểu sau: a. Dầu, mỡ động thực vật có thành phần chính là chất béo. b. Có thể rửa sạch các đồ dùng bám dầu mỡ động thực vật bằng nước. c. Khi hidro hóa chất béo lỏng thì thu được chất béo rắn. d. Dầu mỡ động thực vật có thể để lâu trong không khí mà không bị ôi thiu. e. Chất béo là thức ăn quan trọng của con người. Số phát biểu đúng là
  26. A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 528: Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường: a. Cho bột Al vào dung dịch NaOH. b. Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3. c. Cho CaO và nước. d. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2. Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 529: Cho các phát biểu sau: CH CH CH CH a. Cao su thiên nhiên có công thức là 2 2 n b. Dung dịch saccarozơ không tác dụng với Cu(OH)2. c. Thủy phân hoàn toàn tinh bột hoặc xenlulozơ đều thu được glucozơ. d. Để phân biệt anilin và ancol etylic ta có thể dùng dung dịch brom. e. Các peptit đều dễ bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 530: Cho các phát biểu sau: (a) Saccarozơ là thành phần chủ yếu của đường mía. (b) Glucozơ có trong cơ thể người và động vật. (c) Tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên. (d) Chất béo là một trong những thức ăn quan trọng của con người. (e) Chất béo chứa chủ yếu các gốc axít béo không no thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng. (f) Trong mật ong có chứa nhiều fructozơ. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 531: Cho các phát biểu sau: (a) Các kim loại Na, Mg, Al chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy. (b) Hàm lượng cacbon trong thép cao hơn trong gang. (c) Các kim loại Mg, Zn và Fe đều khử được ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu. (d) Đốt cháy Ag2S trong khí O2 dư, không thu được Ag. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 532: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Na vào dung dịch FeCl3 dư. (b) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch (NH4)2SO4. (c) Đun nóng nhẹ dung dịch Ca(HCO3)2 (d) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3. (e) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm vừa thu được chất khí vừa thu được chất kết tủa là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 533: Cho sơ đồ phản ứng: +NaOH, to X HCOONa + CH3CHO + Y ; + H2SO4 loaõng Y Z + Na2SO4 ; o H2SO4 ñaëc, t Z CH2=CH-COOH + H2O Số công thức cấu tạo của X phù hợp sơ đồ trên là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 534: Cho các dung dịch sau: NaHCO3 (1), MgCl2 (2), Ba(NO3)2 (3), HCl (4), K2CO3 (5). Các dung dịch phản ứng được với dung dịch NaOH là A. (1), (3),(5). B. (2), (4), (5). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 535: Tiến hành các thí nghiệm sau: 67
  27. (a) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch Al(NO3)3. (b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Al2(SO4)3. (c) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2. (d) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch KAlO2. (e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2. Số thí nghiệm thu được kết tủa sau khi phản ứng kết thúc là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 536: Cho các phát biểu sau: (a) Đun nóng NH2-CH2-CH2-COOH có xúc tác thích hợp thì thu được hỗn hợp các đipeptit khác nhau. (b) Metylamin, amoniac và anilin đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh. (c) Sobitol là hợp chất hữu cơ tạp chức. (d) Tơ hóa học gồm tơ nhân tạo và tơ tổng hợp. (e) Nhỏ dung dịch I2 vào dung dịch hồ tinh bột rồi đun nóng, dung dịch thu được xuất hiện màu xanh tím sau đó mất màu. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 537: Cho các phát biểu sau : (1) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit (2) Anilin có tính bazo và làm xanh quì tím (3) Anilin có phản ứng với nước Brom dư tạo p-Bromanilin (4) Tất cả các amin đơn chức đều chứa 1 số lẻ nguyên tử H trong phân tử (5) Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc (6) Nhờ tính bazo , anilin tác dụng với dung dịch brom (7) Hợp chất H2NCOOH là amino axit đơn giản nhất (8) Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch dimetylamin thấy xuất hiện màu xanh Số phát biểu sai là : A.4 B.3 C.5 D.2 Câu 538: Cho sơ đồ phản ứng sau: (1) 2X + 2Y + 2H2O 2Z + 3H2 (2) Z + CO2 + H2O T + KHCO3 (3) 2X + 3Cl2 2XCl3 (4) 2X + 6HCl 2XCl3 + 3H2 Các chất X, Y, Z, T lần lượt là. A. Cr2O3, NaOH, NaCrO2, Cr(OH)3 B. Al, KOH, KAlO2, Al(OH)3. C. Al, NaOH, NaAlO2, Al(OH)3 D. Cr2O3, KOH, KCrO2, Cr(OH)3 Câu 539: Cho các phát biểu sau: (1) Đốt cháy bất kỳ một amin, luôn thu được nitơ đơn chất. (2) Ở điều kiện thường, đimetylamin là chất khí, tan tốt trong nước. (3) Nhỏ nước Br2 vào dung dịch alanin, xuất hiện kết tủa trắng. (4) Dung dịch anilin không làm đổi màu phenolphtalein. (5) Propan-2-amin là amin bậc 2. (6) Các peptit đều cho phản ứng màu biurê. Số phát biểu đúng là. A. 5B. 3 C. 4D. 6 Câu 540: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho a mol Mg vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3. (2) Cho a mol Fe tác dụng với dung dịch chứa 3a mol HNO 3, thu khí NO là sản phẩm khử duy nhất. (3) Cho a mol Fe vào dung dịch chứa 3a mol AgNO3. (4) Sục a mol khí CO2 vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)2. (5) Cho dung dịch chứa 3a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol AlCl3. Sau khi kết thúc phản ứng, số trường hợp thu được dung dịch chứa hai muối là.
  28. A. 4B. 5 C. 2D. 3 Câu 541: Cho các phát biểu sau: (1) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ cũng như fructozơ thu được axit gluconic. (2) Glucozơ, fructozơ là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất không thủy phân được. (3) Thủy phân đến cùng xenlulozơ trong môi trường axit tạo ra nhiều phân tử monosaccarit. (4) Trong phân tử saccarozơ gốc -glucozơ và gốc -glucozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi. (5) Tinh bột là chất rắn vô định hình, màu trắng, ở điều kiện thường không tan trong nước nguội. (6) Phân tử amilozơ và amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. Số phát biểu đúng là. A. 5B. 4 C. 6D. 3 Câu 542: Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau: (a) 2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (b) 2FeO + 4H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O (c) Fe(OH)2 + H2SO4 FeSO4 + 2H2O (d) 2Fe3O4 + 10H2SO4 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là. A. (d)B. (c) C. (a)D. (b) Câu 543: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng dư. (2) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HCl loãng dư. (3) Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí. (4) Bột bột sắt đến dư vào dung dịch HNO3 loãng. (5) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. (6) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3. Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được muối Fe (III) là. A. 5 B. 4 C. 6D. 3 Câu 544: Cho các este sau: (1) CH2=CHCOOCH3 (2) CH3COOCH=CH2 (3) HCOOCH2-CH=CH2 (4) CH3COOCH(CH3)=CH2 (5) C6H5COOCH3 (6) HCOOC6H5 (7) HCOOCH2-C6H5 (8) HCOOCH(CH3)2 Biết rằng C6H5-: phenyl; số este khi tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng thu được ancol là. A. 6B. 7 C. 5D. 4 Câu 545: Cho các nhận định sau: (1) Trong các kim loại kiềm, xesi (Cs) có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất. (2) Độ dẫn điện của nhôm (Al) tốt hơn của đồng (Cu). (3) Những kim loại có độ dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt. (4) Crom (Cr) là kim loại cứng nhất trong các kim loại. (5) Wonfam (W) có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong các kim loại. Số nhận định đúng là. A. 5B. 3 C. 4D. 2 Câu 546: Cho các chất sau: HOOC-[CH 2]2-CH(NH2)COOH (1); H2N-CH2-COOCH3 (2); ClH3N- CH2-COOH (3); H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH (4); HCOONH4 (5). Số chất vừa tác dụng với dung dịch HCl; vừa tác dụng với dung dịch NaOH là. A. 2B. 5 C. 4D. 3 Câu 547: Cho các nhận định sau: (1) Ở điều kiện thường, các kim loại như Na, K, Ca và Ba khử được nước giải phóng khí H2. (2) Dùng nước để dập tắt các đám cháy magiê. 69
  29. (3) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH loãng dư, thu được dung dịch có màu da cam. (4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. (5) Trong môi trường kiềm, muối crom (III) bị những chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối crom (VI). Số nhận định đúng là. A. 4B. 2 C. 3D. 1 Câu 548: Cho dung dịch HCl loãng, dư lần lượt vào các dung dịch riêng biệt sau: NaOH; NaHCO3; Al2O3; AlCl3; NaAlO2, (NH4)2CO3. Số trường hợp xảy ra phản ứng là. A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 549: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. (2) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3. (3) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. (4) Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2. (5) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (6) Cho BaCO3 vào lượng dư dung dịch NaHSO4. Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là. A. 5 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 550: Cho các nhận định sau: (1) Dùng nước brom có thể phân biệt được glucozơ và fructozơ. (2) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, xuất hiện kết tủa bạc trắng. (3) Glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường cho phức màu xanh lam. 0 (4) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (Ni, t ) thu được sobitol. (5) Glucozơ và fructozơ tan tốt trong nước và có vị ngọt. (6) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực. Số nhận định đúng là. A. 5.B. 3. C. 6.D. 4. Câu 551: Cho các nhận xét sau : (1) Tính chất vật lí chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do trong kim loại gây ra. (2) Các kim loại nhẹ đều có khối lượng riêng nhỏ hơn 5g/cm3. (3) Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử. (4) Gang cũng như thép đều là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác. Số nhận xét đúng là. A. 4.B. 2. C. 3.D. 1. Câu 552: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không có màng ngăn xốp. (2) Cho BaO vào dung dịch CuSO4. (3) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3. (4) Nung nóng hỗn hợp bột gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí. (5) Đốt cháy Ag2S trong khí oxi dư. (6) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3. (7) Nung nóng hỗn hợp bột gồm Al và Cr2O3 trong khí trơ. Số thí nghiệm thu được đơn chất là. A. 7B. 5 C. 4D. 6 Câu 553: Este X có công thức phân tử C 10H18O4. Thực hiện sơ đồ phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất). t0 (1) X + 2NaOH  X1 + 2X2 (2) X1 + H2SO4 X3 + Na2SO4 xt, t0 (3) nX3 + nX4  nilon-6,6 + 2nH2O
  30. Nhận định nào sau đây là sai? 0 A. Đun nóng X2 với H2SO4 đặc ở 170 C thu được anken. B. X4 là hexametylenđiamin. C. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X1 thu được 6 mol CO2 và 4 mol H2O. D. Các chất X2, X3, X4 đều có mạch cacbon không phân nhánh. Câu 554: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. (2) Cho CrO3 vào dung dịch HCl. (3) Đốt cháy Ag2S trong khí oxi dư. (4) Cho Ba vào dung dịch CuSO4. (5) Điện phân nóng chảy Al2O3. (6) Dẫn khí H2 đến dư qua CuO, nung nóng. Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm tạo ra đơn chất là. A. 4B. 5 C. 6D. 3 Câu 555: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, AlCl3, NaHSO4, NH4Cl, FeCl3, Na2SO4 và Na3PO4. Số trường hợp thu được kết tủa là. A. 4 B. 6 C. 7 D. 5 Câu 556: Cho các phản ứng sau. (1) ZnO + C Zn + CO (2) 2Al + Cr2O3 Al2O3 + 2Cr (3) Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag (4) Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 (5) HgS + O2 Hg + SO2 (6) 2Al2O3l 4Al + 3O2 Số phản ứng điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là. A. 6B. 4 C. 5D. 3 Câu 557: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH loãng. (2) Cho CaO vào lượng nước dư. (3) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2. (4) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3. (5) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là. A. 2B. 3 C. 4D. 5 Câu 558: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (1) (3) (5) (7) Cr CrCl2 Cr(OH)2 Cr(OH)3 NaCrO2 (2) (4) (6) (8) CrCl3 Cr2O3 CrCl3 Na2CrO4 Số phản ứng oxi hóa - khử xảy ra trong sơ đồ trên là. A. 7B. 5 C. 4D. 6 Câu 559: Thực hiện sơ đồ phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất): t0 (1) X + 2NaOH  X1 + X2 + H2O (2) X1 + H2SO4 X3 + Na2SO4 t0 t0 (3) nX3 + nX4  nilon-6,6 + 2nH2O (4) X2 + 3O2  2CO2 + 3H2O Nhận định nào sau đây là sai? A. X2, X3, X4 đều có mạch cacbon không phân nhánh. 0 B. Đun nóng X2 với H2SO4 đặc ở 170 C thu được một anken duy nhất. C. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X1, thu được 5 mol CO2 và 4 mol H2O. D. X có công thức phân tử là C8H12O4. Câu 560: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho hỗn hợp gồm 2a mol Na và a mol Al vào lượng nước dư. (2) Cho a mol bột Cu vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3. (3) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol KHCO3. (4) Cho dung dịch chứa a mol BaCl2 vào dung dịch chứa a mol CuSO4. 71
  31. (5) Cho dung dịch chứa a mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa a mol AgNO3. (6) Cho a mol Na2O vào dung dịch chứa a mol CuSO4. Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được dung dịch chứa hai muối là. A. 2.B. 3. C. 4.D. 1. Câu 561: Cho các dung dịch sau: C 6H5NH2 (anilin), NH2-CH2-COOH, HOOC-[CH2]2-CH(NH2)- COOH, C2H5NH2, NH2-[CH2]4-CH(NH2)-COOH. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là. A. 4.B. 5. C. 2.D. 3. Câu 562: Cho một số nhận định về nguyên nhân gây ô nhiễm không khí như sau: (a) do khí thải từ quá trình quang hợp cây xanh. (b) do hoạt động của núi lửa. (c) do khí thải công nghiệp. (d) do nồng độ cao của các ion như Hg2+, As3+, Pb2+ trong các nguồn nước Các nhận định đúng là. A. (a) và (b).B. (b) và (c). C. (c) và (d).D. (a) và (d). Câu 563: Cho các nhận định sau: (a) Các polime tổng hợp là các hợp chất có phân tử rất lớn được điều chế từ phản ứng ứng trùng hợp hay trùng ngưng; (b) Các polime được phân loại theo nguồn gốc; theo cấu trúc hay theo cách tổng hợp; (c) Trong phân tử của tơ nilon-6 có chứa liên kết CO-NH; (d) Tơ tằm, amilopectin, xenlulozơ axetat, cao su là các polime thiên nhiên. Số nhận định đúng là. A. 2.B. 4. C. 3.D. 1. Câu 564: Cho các nhận định sau: (a) Chất béo lỏng là trieste của các axit béo no và glyxerol. (b) Ở điều kiện thường, triolein và tristearin đều là chất béo lỏng. (c) Xà phòng là muối natri hay kali của các axit béo. (d) Phản ứng xà phòng hóa xảy ra nhanh hơn phản ứng thủy phân trong môi trường axit. Các nhận định đúng là. A. (c), (d). B. (a), (d). C. (a), (b).D. (b), (c). Câu 565: Cho các cặp chất có cùng số mol như sau: (a) Na và Al2O3; (b) Cu và Fe2(SO4)3; (c) Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3; (d) Ba(OH)2 và Al(OH)3; (e) CuCl2 và Fe(NO3)2; (f) FeCO3 và AgNO3. Số cặp chất tan hết trong lượng nước dư, chỉ thu được dung dịch là. A. 6.B. 4. C. 3.D. 5. Câu 566: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl dư. (b) Cho Al2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư. (c) Cho Cu vào dung dịch HNO3 loãng dư. (d) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. Sau khi kết thúc các phản ứng, số trường hợp thu được chất rắn là. A. 4.B. 3. C. 2.D. 1. Câu 567: Cho các phát biểu sau: (1) Polietilen và tơ lapsan có cấu trúc mạch không phân nhánh; (2) Ở điều kiện thường, glucozơ là chất rắn kết tinh, không màu, tan tốt trong nước. (3) Dung dịch anilin làm hồng phenolphtalein. (4) Tơ nilon-6 thuộc loại tơ amit vì các mắt xích nối với nhau bằng các nhóm amit -NH- CO-. Số phát biểu đúng là. A. 4.B. 2. C. 1.D. 3. Câu 568: Thực hiện các phản ứng sau: (a) Cho bột nhôm tiếp xúc với khí clo.
  32. (b) Cho bột lưu huỳnh vào ống sứ chứa CrO3; (c) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng. (d) Nung nóng hỗn hợp bột gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí. (e) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH. Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi - hóa khử là. A. 4.B. 2. C. 3.D. 5. Câu 569: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí. (b) Sục khí H2S đến dư vào dung dịch FeCl3. (c) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư. (d) Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng. (e) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 dư. Sau khi kết thúc các thí nghiệm, số trường hợp thu được muối Fe(II) là. A. 4.B. 5. C. 3.D. 2. Câu 570: Cho các phát biểu sau: (1) Anilin là chất lỏng, không màu, tan ít trong nước; (2) Các chất HCl, NaOH, C2H5OH đều có khả năng phản ứng với glyxin; (3) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng; (4) Cho nước Br2 vào dung dịch anilin, xuất hiện kết tủa trắng. Trong số các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 4.B. 2. C. 3.D. 1. Câu 571: Cho hỗn hợp gồm Mg và Al vào dung dịch CuSO 4, kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X và rắn Y. Cho dung dịch NaOH dư vào X, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp Z gồm hai oxit. Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. Cho Y vào dung dịch HCl loãng dư, thấy khí không màu thoát ra. B. Hỗn hợp rắn Z gồm MgO và Al2O3. C. Dung dịch X gồm MgSO4, Al2(SO4)3 và CuSO4. D. Cho Y vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội, thấy còn lại phần kim loại không tan. Câu 572: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường: (a) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng; (b) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4; (c) Cho Cr(OH)3 vào dung dịch NaOH loãng; (d) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHCO3; (e) Cho bột Al vào dung dịch NaOH loãng; (f) Cho dung dịch NaI vào dung dịch chứa Na2Cr2O7 và H2SO4 loãng. Số thí nghiệm có phản ứng hóa học xảy ra là A. 6.B. 4.C. 5.D. 3. Câu 573: Cho dãy các chất sau: vinyl axetat, metyl aminoaxetat, axit glutamic, triolein, metylamoni clorua, glucozơ, Gly-Gly, lòng trắng trứng. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng là A. 4. B. 6. C. 5. D. 7. Câu 574: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho glucozơ tác dụng với dung dịch Br2; (b) Hiđro hóa hoàn toàn triolein; (c) Đun nóng vinyl axetat với dung dịch NaOH; (d) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ. Số thí nghiệm thu được ancol là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 575: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho Fe(II) hiđroxit vào dung dịch HNO3 loãng dư; (2) Cho bột Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội; (3) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch bạc nitrat; (4) Đốt cháy bột Fe trong khí clo; 73
  33. (5) Cho bột Fe đến dư vào dung dịch HNO3 loãng. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm tạo ra muối Fe(II) là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 576: Cho lần lượt các dung dịch: H 2SO4 loãng, dư; dung dịch NaOH dư; dung dịch HCl dư; dung dịch BaCl2 dư; dung dịch NaHCO3 dư vào cốc đựng bột Mg (mỗi lần thêm chất tiếp theo đợi cho phản ứng ở lần thêm trước kết thúc). Kết thúc quá trình thí nghiệm, lọc bỏ kết tủa, đun nóng phần dung dịch nước lọc đến cạn khô thu được rắn X. Trong X chứa A. Na2CO3 và NaCl.B. NaCl, Na 2SO4 và Na2CO3. C. NaCl, MgCl2 và Na2CO3.D. Na 2CO3, NaCl và BaCl2. Câu 577: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Điện phân NaOH nóng chảy; (b) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp; (c) Cho bột lưu huỳnh tiếp xúc với CrO3; (d) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch NaHSO4; (e) Đun nóng một mẫu nước cứng tạm thời. Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm tạo ra chất khí là. A. 5.B. 4. C. 3.D. 2. Câu 578: Cho các phát biểu sau: (1) Dung dịch glucozơ hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường, tạo phức xanh lam. (2) Lòng trắng trứng hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường, tạo phức màu tím. (3) Nhỏ dung dịch iot vào dung dịch hồ tinh bột, xuất hiện màu xanh tím. (4) Cho dung dịch anilin vào nước brom, xuất hiện kết tủa trắng. (5) Cho dung dịch fructozơ vào dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng thu được kết tủa bạc trắng. (6) Cho anilin vào nước cất, để yên thấy dung dịch phân lớp. Số phát biểu đúng là A. 5.B. 4.C. 3.D. 6. Câu 579: Nung nóng hỗn hợp chứa các chất có cùng số mol gồm Al(NO 3)3, NaHCO3, Fe(NO3)3, CaCO3 đến khi khối lượng không đổi, thu được rắn X. Hòa tan X vào nước dư, thu được dung dịch Y và rắn Z. Thổi luồng khí CO (dùng dư) qua rắn Z, nung nóng thu được rắn T. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Rắn T chứa một đơn chất và một hợp chất. B. Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch Y, thấy xuất hiện ngay kết tủa. C. Rắn T chứa một đơn chất và hai hợp chất. D. Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch Y, thấy khí không màu thoát ra. Câu 580: Cho hỗn hợp bột chứa các chất rắn có cùng số mol gồm BaCl2, NaHSO4 và Fe(OH)2 vào lượng nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Nung Y ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được rắn Z. Nhận định nào sau đây là sai? A. Cho dung dịch NaNO3 vào X, thấy thoát ra khí không màu, hóa nâu ngoài không khí. B. Rắn Z chứa Fe2O3 và BaSO4. C. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được hai loại kết tủa. D. Cho dung dịch Na2CO3 vào X, thu được kết tủa. Câu 581: Có các nhận định về polime: (a) Hầu hết các polime ở thể rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định; (b) Bông, len, tơ tằm, xenlulozơ là các polime thiên nhiên; (c) Có thể phân loại polime theo nguồn gốc, theo cấu trúc hay theo cách tổng hợp; NH[CH ] CO (d) Nilon-6 2 5 n do các mắt xích H2N[CH2]5COOH tạo nên. (e) Các polime như nilon-6,6; tơ lapsan; tơ olon đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. Số nhận định đúng là. A. 3.B. 4. C. 5.D. 2.
  34. Câu 582: Cho các nhận định sau: (a) Chất béo thuộc loại hợp chất este; 0 (b) Triolein tác dụng với H2 (Ni, t ), thu được tristearin; (c) Mỡ động vật và mỡ bôi trơn máy có cùng thành phần các nguyên tố hóa học; (d) Thủy phân chất béo trong dung dịch NaOH, thu được xà phòng. Các nhận định đúng là A. (a),(b),(c).B. (b),(c),(d).C. (a),(c),(d).D. (a),(b),(d). Câu 583: Cho bột Fe đến dư vào dung dịch AgNO 3, thu được dung dịch X. Trong các chất sau: Cl2, Cu, Fe, HCl, NaNO3, NaOH; số chất tác dụng được với dung dịch X là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 584: Cho sơ đồ phản ứng sau: (1) X1 + H2O X2; (2) X3 + H2O X2 + X4; (3) X3 X5 + CO2; (4) CO2 + H2O X1 + O2; (5) X4 + [Ag(NH3)2]OH CH2OH[CHOH]4COONH4 + NH3 + Ag + H2O. Nhận định nào sau đây là sai? A. X2, X3, X4 đều hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo dung dịch xanh lam. B. X1 là một polime có cấu trúc mạch phân nhánh. 0 C. X2 và X4 đều tác dụng được với H2 (xúc tác Ni, t ). D. X1 là polisaccarit hợp thành từ các mắt xích α-glucozơ nối với nhau bởi liên kết α-1,4-glicozit. Câu 585: Cho các nhận định sau: (a) Crom là kim loại màu trắng ánh bạc, có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại; (b) Crom bị thụ động với các axit như HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội; (c) Trong công nghiệp, crom được dùng để sản xuất thép; (d) Trong tự nhiên, crom không tồn tại dưới dạng đơn chất; (e) Crom tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1 : 2. Số nhận định đúng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5 Câu 586: Cho các phát biểu sau: (a) Al và Fe không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng, nguội. (b) Tất cả các oxit kim loại là oxit bazơ. (c) Dung dịch hỗn hợp K2Cr2O7 và H2SO4 có màu da cam. (d) Phương pháp điện phân dùng để điều chế một số phi kim như H2, O2, F2, Cl2. (e) Thạch cao nung có thể kết hợp với nước tạo thành thạch cao sống dùng để sản xuất xi măng. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4 C. 5. D. 3. Câu 587: X là este mạch hở được tạo bởi từ một axit cacboxylic đa chức và một ancol đơn chức, trong X chỉ chứa một loại nhóm chức. Hiđro hóa hoàn toàn X bằng lượng H 2 vừa đủ (xúc tác Ni, 0 t ), thu được este Y có công thức phân tử là C6H10O4. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 588: Thực hiện sơ đồ phản ứng sau: (1) X + Y nilon-6,6 + H2O; (2) X + Z T (C7H12O4) + H2O. Nhận định nào sau đây là sai? A. Các chất X, Y, T đều có mạch cabon không phân nhánh. B. Nhiệt độ sôi của chất Z thấp hơn axit fomic. C. Chất T không cho được phản ứng este hóa với ancol etylic. 0 D. Đun nóng Z với H2SO4 đặc ở 170 C không thu được anken. Câu 589: Cho các phát biểu sau: (a) Phản ứng giữa ancol etylic với axit axetic được gọi là phản ứng xà phòng hóa. (b) Trong phản ứng xà phòng hóa luôn thu được xà phòng. (c) Đốt cháy hoàn toàn một este no, mạch hở luôn thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1 : 1. 75
  35. (d) Phương pháp thường dùng để điều chế este của ancol là đun hồi lưu ancol với axit hữu cơ có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác. Phát biếu đúng là A. (b).B. (d). C. (a).D. (c). Câu 590: Cho các phát biểu sau: - - 2- (a) Nước mềm là nước chứa ít hoặc không chứa các ion HCO3 , Cl và SO4 . (b) Dùng dung dịch HCl có thể làm mềm tính cứng của nước cứng tạm thời. (c) Phương pháp làm mềm tính cứng của nước tạm thời đơn giản nhất bằng cách đun nóng. (d) Dùng dung dịch Na2CO3 có thế làm mềm tính cứng của nước cứng vĩnh cửu. (e) Nước có tính cứng toàn phần là nước có cả tính cứng tạm thời và vĩnh cửu. Số phát biểu đúng là A. 3.B. 2. C. 5.D. 4. Câu 591: Cho các phát biểu sau: (1) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+. (2) Để làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước ta dùng dung dịch Na3PO4. (3) Không thể dùng nước vôi để làm mềm nước cứng tạm thời. (4) Các kim loại K, Ca, Al được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua tương ứng. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 592: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (1) Glucozơ và fructozơ là monosaccarit đơn giản nhất không cho được phản ứng thủy phân. (2) Thủy phân đến cùng xenlulozơ trong môi trường axit, thu được nhiều phân tử glucozơ. (3) Các đisaccarit cho được phản ứng thủy phân. (4) Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ đa chức. (5) Tinh bột do các mắt xích –C6H12O6– liên kết với nhau tạo nên. Số phát biểu sai là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 593: Cho các phát biểu sau: (a) Đốt cháy hoàn toàn một đipeptit mạch hở, luôn thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1 : 1. (b) Thủy phân chất béo trong môi trường axit hoặc kiềm đều thu được glyxerol. (c) Các polipeptit kém bền trong môi trường kiềm nhưng bền trong môi trường axit. (d) Monome là những phân tử nhỏ tham gia phản ứng tạo polime. (e) Các tơ tổng hợp chỉ được được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 594: Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử là C 5H8O5. Thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau (đúng tỉ lệ mol các chất). 0 t0 + HCl, t  (1) X + 2NaOH  2Y + Z; (2) Z + T  P (C3H8O2NCl). Nhận xét nào sau đây là đúng? A. X có công thức cấu tạo là CH3-OOC-CH(OH)-COO-CH3. B. Y có mạch cacbon phân nhánh. 0 C. Đun nóng Z với H2SO4 ở 170 C thu được một anken duy nhất. D. Y và T có cùng số nguyên tử cacbon. Câu 595: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho a mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 8a mol HCl. (2) Cho 2a mol bột Fe vào dung dịch chứa 5a mol AgNO3. (3) Cho dung dịch chứa a mol NaHSO4 vào dung dịch chứa a mol BaCl2. (4) Cho dung dịch chứa a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol KHCO3. (5) Sục 2a mol khí CO2 vào dung dịch chứa 3a mol Ca(OH)2.
  36. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa hai muối tan là A. 4.B. 2. C. 1.D. 3. Câu 596: Cho các phát biểu sau: (a). Cho Al tan trong dung dịch NaOH thì Al là chất khử còn NaOH là chất oxi hóa. (b). Cho Cl2 đi qua bột Fe (dư) nung nóng thu được muối FeCl2. (c). Các chất béo lỏng có thể làm nhạt màu dung dịch nước Br2. - (d). Nước chứa nhiều HCO3 là nước cứng tạm thời. Tổng số phát biểu đúng là: A. 1B. 2C. 3D. 4 Câu 597: Cho các phát biểu sau: (1) Dung dịch fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc; (2) Saccarozơ và tinh bột đều bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác; (3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp; (4) Mỗi mắt xích trong phân tử xenlulozơ có 3 nhóm -OH tự do, nên hòa tan được Cu(OH)2. (5) Amilozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit. (6) Xenlulozơ thể hiện tính chất của ancol khi phản ứng với HNO 3 đặc có mặt chất xúc tác H 2SO4 đặc. Phát biểu đúng là A. 2B. 3 C. 1D. 4 Câu 598: Cho các ống nghiệm chứa các bột gồm: (a) Fe và Fe(NO3)2 tỷ lệ mol 1:1. (b) Fe và Fe(NO3)3 tỷ lệ mol 1:2. (c) Cu và Cu(NO3)2 tỷ lệ mol 1:1. (d) Cu và Fe3O4 tỷ lệ mol 1:1. (e) Al và NaCl tỷ lệ mol 1:3. (e) Cu và Fe2O3 tỷ lệ mol 1:1. Tổng số các ống nghiệm có thể tan hoàn toàn khi cho dung dịch HCl dư (không có O2) vào là? A. 6B. 5 C. 4D. 3 Câu 599: Cho các phát biểu và nhận định sau : (a) Xenlulozơ trinitrat có chứa 16,87% nitrơ (b) Xenlulozơ triaxetrat là polime nhân tạo (c) Đipeptit mạch hở có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 (d) Tơ nilon – 6,6 được tạo ra do phản ứng trùng hợp (e) thủy tinh hữu cơ plexiglas có thành phần chính là poli(metyl metacrylat) Số phát biểu sai là A. 4B. 5C. 2 D.3 Câu 600: Cho các phát biểu sau: (a). K2CrO4 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh. (b). Kim loại Al và Cr đều tan trong dung dịch kiềm đặc. (c). Kim loại Cr có độ cứng cao nhất trong tất cả các kim loại (d). Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh. (e). Ở trạng thái cơ bản kim loại crom có 6 electron độc thân. (f). CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho, Số phát biểu đúng là A. 3B. 5C. 4D. 2 Câu 601: Cho hỗn hợp bột X chứa Mg, MgO, Al 2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3 thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z chứa H 2 và N2. Cho các nhận định sau về dung dịch Y. (a). Cho Mg vào Y có thể thu được khí. (b). Cho Mg vào Y có thể thu được khí NO. (c). Cho NaOH dư vào Y không thu được kết tủa. (d). Cho Ba(OH)2 dư vào Y có thể thu được kết tủa nhưng không thể thu được khí. Tổng số phát biểu đúng là ? A. 3B. 1C. 4D. 2 77
  37. Câu 602: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. (b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng dư. (c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư. (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 603: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaI vào dung dịch AgNO3. (2) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2. (3) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3. (4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2. (5) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch hỗn hợp chứa CrCl3 và CrCl2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? A. 3B. 2C. 4D. 5 Câu 604: Cho các tính chất sau: (a). Tác được dụng với dung dịch HNO3 loãng, nguội. (b). Tác được dụng với dung dịch NaOH. (c). Là chất lưỡng tính. (d). Tác dụng được với dung dịch MgCl2. Tổng số tính chất mà Al có là? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 605: Amin X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C 7H9N. X không làm quỳ tím chuyển xanh. X có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp? A. 5 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 606: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ba(HCO3)2. (2) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 (dư). (3) Cho Ba vào dung dịch Al2(SO4)3 (dư). (4) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch chứa AlCl3 và CuCl2. (5) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 và đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa gồm hai chất là A. 4.B. 2. C. 5.D. 3. Câu 607: Cho các nhận định sau: (1) Trong tự nhiên, natri tồn tại dưới dạng đơn chất. (2) Nhôm vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl nên Al có tính chất lưỡng tính. (3) Nhôm (Al) là kim loại nhẹ và phổ biến trong vỏ trái đất. (4) Phèn chua có công thức là KAl(SO4)2.12H2O. (5) Xesi (Cs) được dùng chế tạo tế bào quang điện. (6) Natri, kali được dùng làm chất xúc tác trong một số phản ứng tổng hợp hữu cơ. Số nhận định đúng là A. 6.B. 5. C. 4.D. 3. Câu 608: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường (1) Cho bột nhôm vào bình khí clo (2) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4 (3) Cho dung dịch Mg(NO3)2 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4 loãng (4) Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng (5) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4 (6) Cho CrO3 vào ancol etylic
  38. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 609: Cho các nhận định sau: (1) Tất cả các ion kim loại chỉ bị khử. (2) Hợp chất cacbohiđrat và hợp chất amino axit đều chứa thành phần nguyên tố giống nhau. (3) Dung dịch muối mononatri của axit glutamic làm quỳ tím chuyển sang màu xanh. (4) Cho kim loại Ag vào dung dịch FeCl2 thì thu được kết tủa AgCl. (5) Tính chất vật lí chung của kim loại do các electron tự do gây ra. (6) Phản ứng thủy phân este và protein trong môi trường kiềm đều là phản ứng một chiều. Số nhận định đúng là A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 610: Cho các nhận định sau: (1) Chất béo để lâu bị ôi thiu do bị oxi trong không khí oxi hóa. (2) Glucozơ dư thừa sẽ được cơ thể chuyển hóa thành glicogen dự trữ ở gan. (3) Alanin bị sẫm màu khi để lâu trong không khí. (4) Axit phtalic và hexametylenđiamin là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon-6,6. (5) Methionin là thuốc bổ thận. (6) Các protein dễ bị đông tụ bởi nhiệt độ hoặc sự thay đổi pH. Số nhận định đúng là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 611: Cho các chất glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ và các phát biểu sau: (a) Có 1 chất không tan trong nước lạnh. o (b) Có 2 chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3, t . (c) Có 3 chất mà dung dịch của nó có thể hòa tan được Cu(OH)2. (d) Có 4 chất có phản ứng thủy phân trong môi trường axit. (e) Cả 5 chất đều có nhóm -OH trong phân tử. Số phát biểu đúng là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 612: Cho hỗn hợp gồm Fe 2O3 và Cu vào lượng dư dung dịch H 2SO4 loãng thu được dung dịch X và còn lại một phần rắn không tan. Dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Fe, NaNO3, Cl2, KMnO4, I2, K2CrO4. A. 3 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 613: Có các hiện tượng được mô tả như sau: (1) Cho benzen vào ống nghiệm chứa tristearin, khuấy đều thấy tristearin tan ra, (2) Cho benzen vào ống nghiệm chứa anilin, khuấy đều thấy anilin tan ra, (3) Cho nước Svayde vào ống nghiệm chứa xenlulozơ, khuấy đều thấy xenlulozơ tan ra. (4) Cho lòng trắng trứng vào nước, sau đó đun sôi, lòng trắng trứng sẽ đông tụ lại. (5) Nhỏ dung dịch Br2 vào ống nghiệm chứa benzen thấy dung dịch Br2 bị mất màu nâu đỏ. (6) Cho 50 ml anilin vào ống nghiệm đựng 50 ml nước thu được dung dịch đồng nhất. Số hiện tượng được mô tả đúng là A. 5.B. 2. C. 3.D. 4. Câu 614: Cho các phát biểu sau (a) Khí CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính. (b) Khí SO2 gây ra hiện tượng mưa axit. (c) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon. (d) Moocphin và cocain là các chất ma túy. Số phát biểu đúng là: A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 615: Cho các phát biểu sau về crom: (a) Cấu hình electron của crom ở trạng thái cơ bản là [Ar]3d44s2. (b) Crom có độ hoạt động hóa học yếu hơn sắt và kẽm. 79
  39. (c) Lưu huỳnh bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. (d) Khi thêm axit vào muối cromat, dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam. (e) Cr(OH)3 tan trong dung dịch kiềm tạo thành hợp chất cromat. Số phát biểu đúng là: A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 616: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch (NH4)2SO4. (2) Cho Cu dư vào dung dịch hỗn hợp KNO3, H2SO4 (loãng). (3) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3. (4) Cho kim loại Ba vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. (5) Cho FeS vào dung dịch HCl. (6) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3. (7) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch HCl. Số thí nghiệm mà sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy sinh ra cả chất khí và chất kết tủa là A. 4 B. 5. C. 6. D. 7. Câu 617: Cho các phát biểu sau: (a) Dùng quì tím có thể phân biệt được hai dung dịch metylamin và trimetylamin; (b) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ, thu được sản phẩm hữu cơ tạp chức; (c) Tơ visco và tơ olon thuộc tơ hóa học; (d) Poli(vinyl clorua) do các mắt xích CH2=CHCl liên kết với nhau tạo nên. (e) Phân tử khối của amilozơ rất lớn, khoảng hàng triệu đvC. (f) Poliisopren tổng hợp chứa 100% đồng phân dạng cis, gần giống với cao su thiên nhiên. (g) Poli(metylacrylat) trong suốt, ánh sáng truyền qua được nên dùng để sản xuất thủy tinh hữu cơ. (h) Cho phenol dư tác dụng với HCHO trong môi trường axit thu được nhựa rezol. (i) Các amin bậc ba có nhiệt độ sôi thấp hơn hẵn amin bậc 1 và bậc 2 đồng phân do giữa các phân tử của chúng không có liên kết hiđro. (j) Cho khí clo tác dụng với PVC nung nóng thu được tơ clorin. (k) Các amin có 1, 2 nguyên tử cacbon đều là chất khí ở nhiệt độ thường. (l) Benzylamin có tính bazơ mạnh hơn NH3, có tên thay thế là phenylmetanamin. Số phát biểu đúng là : A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 618: Cho các chất sau: Mg(HCO3)2, (NH4)2CO3, NaHSO3, NaAlO2, FeCl2, KHCO3, AgNO3, NaNO2, KMnO4, K2CrO4. Số chất vừa tan trong dung dịch NaOH loãng nguội, vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 1M (loãng) là: A. 7. B. 5. C. 6. D. 8. Câu 619: Thực hiện các thí nghiệm sau: 1. Đốt cháy bột Fe (dùng dư) trong khí clo. 2. Cho bột Fe (dùng dư) vào dung dịch HNO3 đặc, nguội. 3. Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư. 4. Cho bột Fe (dùng dư) vào dung dịch HNO3 loãng. 5. Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư. 6. Cho 2 mol Fe vào dung dịch chứa 5 mol H2SO4 đặc tạo khí SO2 là sản phẩm khử duy nhất. 7. Cho FeCl2 dư vào dung dịch AgNO3. 8. Cho Fe2O3 vào dung dịch HI. Số thí nghiệm tạo ra muối Fe(II) là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 620: Cho một số nhận định sau: (a) Là chất rắn vô định hình, màu trắng, không tan trong nước; (b) Phản ứng với axit nitric đặc có mặt axit sunfuric đặc làm xúc tác;
  40. (c) Bị thủy phân trong môi trường kiềm, đun nóng; (d) Cho phản ứng màu với dung dịch iốt. (e) Là hợp chất đa chức. (g) Tan ít trong nước nóng tạo thành dung dịch keo. (h) Mỗi mắc xích trong phân tử có 1 liên kết π. (i) Là polime thiên nhiên. (k) Dùng để sản xuất saccarozơ trong công nghiệp. (l) Gồm các mắc xích α-glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết α-1,4 glicozit. Số nhận định đúng về xenlulozơ là : A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 621: Cho các phát biểu sau (1) Sục dần dần khí CO 2 cho đến dư vào dung dịch NaAlO 2 thấy xuất hiện kết tủa trắng và sau đó kết tủa tan dần, dung dịch trở thành trong suốt. (2) Có thể dùng dung dịch Na2CO3 để làm mềm tất cả các loại nước cứng. (3) Phèn chua được dùng là chất làm trong nước, khử trùng nước, dùng trong ngành thuộc da và công nghiệp giấy. (4) Phèn chua có công thức hóa học là KAl(NO3)2. (5) Trong quá trình điện phân, những ion âm (anion) di chuyển về anot còn các ion dương (cation) di chuyển về catot. (6) Khi điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, không có màng ngăn xốp) thì sản phẩm thu được chỉ gồm H2 và nước Gia-ven. (7) Phương pháp thủy luyện dùng để điều chế những kim loại có tính khử yếu, phương pháp nhiệt luyện dùng để điều chế những kim loại có tính khử trung bình. (8) Kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là Fe, Al, Cr, Ag. Số phát biểu đúng là A. 2 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 622: Cho các phát biểu sau về anilin : (1) Anilin là chất lỏng; rất độc, tan nhiều trong nước. (2) Anilin có tính bazo nhưng dung dịch của nó không làm đổi màu quỳ tím. (3) Nguyên tử H của vòng benzen trong anilin dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen và ưu tiên thế vào vị trí meta (4) Anilin dùng để sản xuất phẩm nhuộm, polime, dược phẩm. (5) Nhỏ nước brom vào dung dịch anilin thấy xuất hiện kết tủa trắng. (6) Anilin là amin bậc II Số phát biểu đúng là A. 2B. 5C. 3D. 4 81