Tóm tắt lí thuyết môn Hóa 9

doc 4 trang hoaithuong97 11102
Bạn đang xem tài liệu "Tóm tắt lí thuyết môn Hóa 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doctom_tat_li_thuyet_mon_hoa_9.doc

Nội dung text: Tóm tắt lí thuyết môn Hóa 9

  1. GV: NGUYỄN DUY TÂN : 0942.867.972 HĨA HỌC 9 HĨA HỌC 9 T/CHH của Oxit: CaO, SO2 . 1. Các loại H/CVC: T/CHH của Axit: HCl, H2SO4 . T/CHH của Bazơ: NaOH, Ca(OH)2 . T/CHH của Muối:NaCl, KNO3.Phân bĩn HH MQH giữa: O A B M T/CVL, T/CHH chung, dãy HĐHH của KL. 2. Kim loại : Tính chất, UD, Đ/C của: Al, Fe Hợp kim của Fe: Gang, thép. Bảo vệ KL khơng bị ăn mịn. Ơn tập HKI. Tính chất chung của PK. 3. Phi Kim- : Tính chất, UD, Đ/C của: Clo, Cacbon. BHTTH Tính chất của: CO,CO2 , H2CO3,=CO3 Si, CN Silicat Sơ lược BTH các NTHH. KN, Cấu tạo p.tử của HCHC 4. Hiđrocacbon. NL: T/C, UD, Đ/C của: CH4, C2H4 T/C, UD, Đ/C của: C2H2 , C6H6. Dầu mỏ và khí thiên nhiên, NL. Rượu etylic( C2H5OH), A.axetic( CH3COOH). Chất béo: (RCOO)3C3H5 5. Dẫn xuất của H.C- : Glucozơ: C6H12O6 , Saccarozơ: C12H22O11 Plime Tinh bột & Xenlulozơ: (C6H10O5)n Protein, Polime 1
  2. GV: NGUYỄN DUY TÂN : 0942.867.972 HĨA HỌC 9 HĨA HỌC 9 PHẦN I:KIẾN THỨC CƠ BẢN. I-HÓA TRỊ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KIM LOẠI VÀ CÁC GỐC AXÍT THƯỜNG GẶP: Hóa trị Kim loại thường gặp Các gốc axít thường gặp - - - - - I K,Na,Ag,Li Cl ,Br ,I ; NO2 ,NO3 2- 2- 2- 2- II Mg,Ca,Ba,Cu,Zn,Fe S ; CO3 ,SO3 ,SO4 3- 3- 3- III Al,Fe N , PO3 ,PO4 II-CÁCH THÀNH LẬP CÔNG THỨC HÓA HỌC: a b -Giả sử ta có công thức tổng quát của hợp chất có dạng: AxBy (trong đó A có hóa trị là a,B có hóa trị là b; A,B có thể là nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử ở bảng trên). -Nếu tỉ lệ a:b = 1 thì CTHH hợp chất có dạng AB. -nếu tỉ lệ a:b tối giản thì ta lấy chéo x=b,y=a.Khi đó CTHH của hợp chất có dạng AbBa -Nếu tỉ lệ a:b chưa tối giản thì đưa về tỉ lệ tối giản a’ : b’ rồi lấy chéo x=b’, y=a’.Khi đó CTHH của hợp chất có dạng Ab’Ba’. 2- 3- Ví dụ: -CTHH giữa Mg (II) và CO3 (II) là MgCO3. -CTHH giữa K (I) và PO4 (III) là K3PO4. -CTHH giữa S(IV) và O(II) là SO2. III-THÀNH PHẦN VÀ TÊN GỌI CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ: Loại Thành phần Phân loại Tên gọi h.chất -Oxít bazơ (Oxít của kim loại) -Tên kim loại (hóa trị) + oxít. VD:-FeO:sắt (II) oxít. -Fe2O3:Sắt (III) oxít Oxít 1 nguyên tố + Oxi -Tiền tố+tên phi kim + tiền tố + oxít. -Oxit axit (oxít của phi kim) VD:-NO2:Nitơ đioxit. -P2O5:Điphotpho pentaoxit -Axít + tên phi kim + hiđric. -Axít không có oxi. VD:-HCl:axít clohiđric. Vdụ: HCl, HBr,H S 2 -HBr:A.bromhiđric H kết hợp với gốc -H S:A.sunfuhiđric Axít 2 axít - Axít có nhiều oxi. -Axít + tên phi kim + ic hoặc ơ Vdụ: HNO , H SO 3 2 4 Vd:-HNO : A nitric -H SO : A.sunfuric - Axít có ít oxi. 3 2 4 Vd:-HNO2: A nitrơ -H2SO3: A.sunfurơ Vdụ: HNO2, H2SO3 - B tan trong nước: NaOH,KOH -Tên kim loại (hóa trị) + hiđroxit. Kim loại kết hợp Bazơ - B khơng tan: Fe(OH)2 Vd:-KOH:kali hiđroxit. với nhóm OH -Fe(OH)2:sắt(II) hiđroxit -Muối trung hòa. -Tên kim loại (hĩa trị) + tên gốc axít. Kim loại kết hợp Muối Vd:Na CO , FeCl Vd:-Na CO : natri cacbonat với gốc axít. 2 3 2 2 3 -FeCl2 : Sắt(II) clorua. 2
  3. GV: NGUYỄN DUY TÂN : 0942.867.972 HĨA HỌC 9 -Muối axít. -Tên kim loại + hiđro + gốc axít. Vd:NaHCO3,KHCO3 VD: NaHCO3: Natri hiđro caconat IV:TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ: H.chất Tính chất hóa học Oxít bazơ (OB) Oxít axít (OA) 1.OB tan tác dụng với nước kiềm 1.Tác dụng với nước Axít tương ứng Vd:Na2O + H2O 2NaOH Vd: P2O5 + 3H2O 2H3PO4. Oxit 2.Tác dụng với axít Muối + nước. 2.Tác dụng với kiềm Muối + H2O Vd:CaO + 2HCl CaCl2 + H2O. Vd: SO2 + 2KOH K2SO3 + H2O 3.OB tan tác dụng với oxit axít Muối 3.Tác dụng với oxít bazơ Muối Vd:CaO + CO2 CaCO3 Vd: K2O + SO2 K2SO3. 1.Làm quỳ tím hóa đỏ. 2.Tác dụng với oxit bazơ Muối + H2O. Vd: H2SO4 + CuO CuSO4 + H2O. 3.Tác dụng với bazơ Muối + H2O. Axít Vd: H2SO4 + Fe(OH)2 FeSO4 + 2H2O. 4.Tác dụng với kim loại đứng trước hiđro Muối + H2 . Vd: Fe + 2HCl FeCl2 + H2. 5.Tác dụng với muối Muối mới + Axít mới. Vd: CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O ( or ) Bazơ tan (NaOH,KOH,Ca(OH)2,Ba(OH)2 ) Bazơ không tan (Gồm các bazơ còn lại) 1.Tác dụng với chất chỉ thị màu: + dd bazơ làm quỳ tím hóa xanh. + dd bazơ làm phênlolphtalêin từ không màu chuyển thành màu hồng. 2.Tác dụng với oxít axít Muối + H2O Bazơ Vd: 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O. 3.Tác dụng với axít Muối + H2O. 1.Tác dụng với axít Muối + H2O. Vd: Ca(OH)2 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + H2O. Vd: Ca(OH)2 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + 2H2O. 4.Tác dụng với dd muối Muối mới + bazơ mới. Vd: 2KOH + CuCl2 2KCl + Cu(OH)2 2.Bị nhiệt phân hủy Oxít bazơ + H2O. (phản ứng xảy ra theo điều kiện trao đổi) to Vd: 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O 1.Tác dụng với axít Muối mới + Axít mới. Vd: AgNO3 + HCl AgCl + HNO3 2.dd muối tác dụng với kiềm Muối mới + bazơ mới. Vd: Na2CO3 + Ba(OH)2 BaCO3 + 2NaOH 3.Hai dd muối tác dụng với nhau Hai muối mới. Vd: Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl . Muối (Chú ý:Để các phản ứng trên xảy ra thì sản phẩm phải có chất kết tủa hay chất dễ bay hơi) 4.dd muối tác dụng với kim loại đứng trước kim loại trong muối Muối mới + KL mới. Vd: Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag. 5.Một số muối bị nhiệt phân hủy. to Vd: CaCO3  CaO +CO2. to 2 KClO3  2KCl + 3O2 3
  4. GV: NGUYỄN DUY TÂN : 0942.867.972 HĨA HỌC 9 V-TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI: Tính chất hóa học chung Tính chất hóa học của nhôm(Al) Tính chất hóa học của sắt(Fe) 1)Tác dụng với phi kim: 1)Tác dụng với phi kim: 1) Tác dụng với phi kim: -Tác dụng với oxi tạo oxit to to 4Al + 3O2  2Al2O3 3Fe+ 2O2  Fe3O4 -Tác dụng với phi kim khác tạo o o 2Al + 3Cl t 2AlCl 2Fe + 3Cl t 2FeCl muối. 2 3 2 3 to to 2)Kim loại trước H tác dụng 2Al + 3 S  Al2S3 Fe + S  FeS với axít tạo muối +khí hiđro. 2) Tác dụng với dd axit giải phĩng H2: 2) Tác dụng với dd axit giải phĩng H2: 2Al + 3H SO Al (SO ) +3H Fe + 2HCl FeCl + H 3)Kim loại đứng trước đẩy kim 2 4 2 4 3 2 2 2 3)Tác dụng với dd muối của kim loại 3)Tác dụng với dd muối của kim loại loại đứng sau ra khỏi dd muối. sau nhôm: sau sắt: 2Al + 3FeCl2 2AlCl3 + 3Fe Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu. 4)Tác dụng với kiềm giải phóng hiđro 2Al +2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 VI-PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC: Bước 1: Viết phương trình phản ứng. Bước 2: Tính số mol (n) của chất bài ra cho: m + Nếu bài toán cho khối lượng(m) thì : n = M V + Nếu bài toán cho thể tích khí V(đktc) : n = (l) 22,4 + Nếu bài toán cho nồng đô mol (CM) và Vdd(l): n = CM . Vdd(l) + Nếu bài toán cho nồng đô C% và mdd (g) thì tính như sau: C%.mdd mct * Tính mct : mct = Tính n : n = 100% M Bước 3: Dựa vào PTPƯ và số mol chất tính được ở bước 2 để tính số mol chất cần tìm theo quy tắc tam suất. Bước 4: Chuyển số mol đã tìm được ở bước 3 về đại lượng cần tìm. HẾT! 4