Tóm tắt lí thuyết Hóa 8

doc 7 trang hoaithuong97 10262
Bạn đang xem tài liệu "Tóm tắt lí thuyết Hóa 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doctom_tat_li_thuyet_hoa_8.doc

Nội dung text: Tóm tắt lí thuyết Hóa 8

  1. GV: NGUYỄN DUY TÂN : 0942.867.972 HÓA HỌC 8 HÓA HỌC 8 KN: chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học 1. Chất-Nguyên tử-: KN: đơn chất, hợp chất, phân tử. Phân tử CTHH, ý nghĩa của CTHH Hóa trị Cách: tính hóa trị và lập CTHH. Sự biến đổi chất. 2. Phản ứng hóa học : Phản ứng hóa học. Định luật bảo toàn khối lượng. Phương trình hóa học. Mol, KL mol, Thể tích mol,. 3. MOL - : Chuyển đổi: m v n. Tính toán HH Tỉ khối của chất khí. Tính theo CTHH Tính theo PTHH. Tính chất của Oxi. 4. Oxi- Không khí: Sự OXH-PƯHH-UD của O2 Oxit. Đ/C O2. PƯ phân hủy. Không khí-sự cháy. T/C-UD của H2. PƯ oxi hóa khử. 5. Hiđro- Nước : Đ/C H2 , PƯ thế. Nước( H2O) Axit-Bazơ-Muối. Dung dịch? 6. Dung dịch : Độ tan of 1 chất trong nước. Nồng độ dung dịch. Pha chế dung dịch. HẾT! 1
  2. GV: NGUYỄN DUY TÂN : 0942.867.972 HÓA HỌC 8 CHƯƠNG 1: CHẤT-NGUYÊN TỬ-PHÂN TỬ I- CHẤT: 1. Vật thể và chất: - Chất là những thứ tạo nên vật thể Vật thể tự nhiên: cây, đất đá, quả chuối - Vật thể Vật thể nhân tạo: con dao, quyển vở 2. Tính chất của chất: - Mỗi chất đều có những tính chất đặc trưng( tính chất riêng). 0 0 T/C vật lí: màu, mùi, vị, KLR, t s , t nc , trạng thái. - Tính chất của chất: T/C hóa học: sự biến đổi chất này chất khác. 3. Hỗn hợp: - Hỗn hợp: là gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau: không khí, nước sông + Tính chất của hỗn hợp thay đổi. + Tính chất của mỗi chất trong hỗn hợp là không thay đổi. + Muốn tách riêng từng chất ra khỏi h 2 phải dựa vào t/c đặc trưng khác nhau của các chất trong h2. - Chất tinh khiết: là chất không có lẫn chất khác: nước cất II- NGUYÊN TỬ: 1. Nguyên tử: Là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. Proton Nhân Nơtron Nguyên tử Vỏ : các hạt electron + Electron(e): + Proton(p) : + Nơtron(n): 1 -27 -27 m = 9,1095.10-31Kg đvC mp = 1,6726.10 Kg = 1đvC mn = 1,6748. 10 Kg = 1 đvC e -19 1834 qp = +1,602 . 10 C qn = 0 -19 qe = -1,602. 10 C qp = 1+ => qp = qe 1 qe = 1- => mp = mn = 1 đvC , => p = e - Vì me rất nhỏ(không đáng kể) nên m nt tập trung hầu hết ở hạt nhân nguyên tử khối lượng hạt nhân nguyên tử được coi là khối lượng nguyên tử. - p + e + n = tổng số hạt nguyên tử 2
  3. GV: NGUYỄN DUY TÂN : 0942.867.972 HÓA HỌC 8 2. Lớp electron trong nguyên tử: - Trong nguyên tử electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp. - Mô hình cấu tạo nguyên tử Oxi: Electron Hạt nhân 8+ Lớp electron III- NGUYÊN TỐ HÓA HỌC: 1. Định nghĩa: NTHH là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân. 2. Kí hiệu hóa học: - Kí hiệu hóa học: thường lấy chữ cái đầu( in hoa) tên Latinh, trường hợp nhiều nguyên tố có chữ cái đầu giống nhau thì KHHH của chúng có thêm chữ thứ hai( viết thường).( tr.42) - VD: Cacbon: C , Canxi: Ca, Đồng: Cu - Ý nghĩa của KHHH: Chỉ NTHH đã cho, chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó. - VD: 2O: Hai nguyên tử Oxi. 3. Nguyên tử khối: - NTK: Là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị Cacbon(đvC) 1đvC = 1 khối lượng của một nguyên tử Cacbon 12 1đvC = 1 . 1,9926.10-23 = 1,6605.10-24g = 1,6605.10-27 kg 12 - VD: NTK C = 12đvC, O = 16 đvC 4. Phân tử: Là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. 5. Phân tử khối: Là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử NTK của các nguyên tử trong phân tử. VD: PTK của H2O= 1.2+16 = 18 đvC IV- ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT : 1. Đơn chất: Là những chất được tạo nên từ một NTHH. Kim loại: Al, Fe, Cu Đơn chất: C, S, P Phi kim: O2, N2, H2 2. Hợp chất:Là những chất được tạo nên từ 2 hay nhiều NTHH(H2O, NaCl, H2SO4) 3
  4. GV: NGUYỄN DUY TÂN : 0942.867.972 HÓA HỌC 8 V- CÔNG THỨC HÓA HỌC: 1. Ý nghĩa của CTHH: - Những nguyên tố nào tạo thành chất. - Số nguyên tử của mỗi nguyên tố tạo thành một phân tử chất. - Phân tử khối của chất. 2. CTHH của đơn chất: - Kim loại(A): Al, Fe, Cu X: S,C,P - Phi kim: X2: O2, N2, H2 3. CTHH của hợp chất: gồm KHHH của những nguyên tố tạo thành phân tử hợp chất, có ghi chỉ số ở chân kí hiệu. (VD: H2O, NaCl, H2SO4) AxBy VI- HÓA TRỊ: 1. KN: Hóa trị của một nguyên tố(nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố đó với nguyên tử nguyên tố khác.( Bảng 1 tr.42). - Hóa trị được ghi bằng chữ số La Mã và được xác định theo hóa trị của H bằng I. Hóa trị của O bằng II. - VD: HCl thì( Cl:I ), NH3 thì( N:III ), K2O thì( K: I ), Al2O3 thì( Al: III ). 2. Quy tắc hóa trị: a b x b A B - Ta có: x y a.x = b.y hay y a 3. Áp dụng QTHT: - Tính hóa trị của một nguyên tố: + VD: Tính hóa trị của Al trong hợp chất Al2O3 Gọi hóa trị của Al là a. a II Ta có: Al2 O 3 a.2 = II.3 a = 3 . Vậy Al(III) - Lập CTHH của hợp chất theo hóa trị: + VD1: Lập CTHH của sắt oxit, biết Fe(III). III II Đặt công thức dạng chung: Fex Oy x II 2 ADQTHT: III.x = II.y . Vậy x = 2, y = 3 y III 3 Vậy: CTHH của sắt oxit là: Fe2O3 + VD2: Lập CTHH của hợp chất gồm Na(I) và SO4(II). I II Đặt công thức dạng chung: Nax (SO4)y x II 2 ADQTHT: I.x = II.y . Vậy x = 2, y = 1 y I 1 Vậy: CTHH của hợp chất là: Na2SO4 4
  5. GV: NGUYỄN DUY TÂN : 0942.867.972 HÓA HỌC 8 CHƯƠNG 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC I.SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT 1. Hiện tượng vật lí: là hiện tượng chất bị biến đổi về hình dạng hoặc bị biến đổi về trạng thái (rắn, lỏng, khí) nhưng bản chất của chất vẫn không thay đổi (không có sự tạo thành chất mới). VD: chặt dây thép thành những đoạn nhỏ, tán thành đinh 2. Hiện tượng hóa học: là hiện tượng có sự biến đổi chất này thành chất khác, nghĩa là có sinh ra chất mới. VD: đốt cháy than (cacbon) tạo ra khí cacbonic II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC - PƯHH là quá trình biến đổi chất này (chất phản ứng) thành chất khác (sản phẩm phản ứng) - Trong PƯHH, các nguyên tử được bảo toàn, chỉ liên kết giữa các ng.tử bị thay đổi, làm phân tử chất này biến thành phân tử chất khác to VD: phản ứng xảy ra khi nung vôi: CaCO3  CaO + CO2 Trong đó: Chất pứ: CaCO3 Chất sản phẩm: CaO, CO2 - PƯHH chỉ xảy ra khi các chất pứ: tiếp xúc, đun nóng, xúc tác - Dấu hiệu nhận biết có pứ xảy ra: có chất mới tạo thành có tính chất khác với chất pứ (màu, mùi, vị, tỏa nhiệt, phát sáng ) III. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG - ĐLBTKL: trong một PƯHH, tổng khối lượng của các chất sp bằng tổng khối lượng của các chất pứ - Áp dụng: A + B C + D mA + mB = mC + mD IV. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC: là sự biểu diễn PƯHH bằng CTHH VD: PTPƯ sắt tác dụng với oxi: 3Fe + 2O2 Fe3O4 - Các bước lập PTHH: + B1: Viết sơ đồ của pứ: Al + O2 > Al2O3 + B2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố: Al + O2 > 2Al2O3 + B3: Viết PTHH: 4Al + 3O2 2Al2O3 5
  6. GV: NGUYỄN DUY TÂN : 0942.867.972 HÓA HỌC 8 CHƯƠNG 3: MOL-TÍNH TOÁN HÓA HỌC I. Bµi tËp tÝnh theo c«ng thøc hãa häc: 1. Phương pháp giải: TÝnh % vÒ khèi l­îng cña nguyªn tè trong hîp chÊt AxBy hoÆc AxByCz C¸ch gi¶i : . T×m khèi l­îng mol ph©n tö AxBy hoÆc AxByCz . ¸p dông c«ng thøc : x.M y.M . %A = A x 100% ; %B = B x 100% M M Ax By Ax By 2. Bµi tËp vËn dông : Bµi 1 : TÝnh thµnh phÇn % khèi l­îng cña c¸c nguyªn tè trong hîp chÊt CaCO3 Bµi gi¶i M . TÝnh khèi l­îng mol: CaCO3 = 40 + 12 + (16.3) = 100 (gam) . Thµnh phÇn % vÒ khèi l­îng c¸c nguyªn tè: 40 . %Ca = x 100% = 40 % 100 12 . % C = x 100% = 12 % 100 3.16 .% O = x 100% = 48 % hoÆc %O = 100- ( 40 + 12 )= 48% 100 II. LẬP CÔNG THỨC HÓA HỌC: III-PHÖÔNG PHAÙP GIAÛI BAØI TOAÙN TÍNH THEO PHÖÔNG TRÌNH HH: 1.Phương pháp giải: Böôùc 1: Vieát phöông trình phaûn öùng. Böôùc 2: Tính soá mol (n) cuûa chaát baøi ra cho: m + Neáu baøi toaùn cho khoái löôïng(m) thì : n = M V + Neáu baøi toaùn cho theå tích khí V(ñktc) : n = (l) 22,4 + Neáu baøi toaùn cho noàng ñoâ mol (CM) vaø Vdd(l): n = CM . Vdd(l) 6
  7. GV: NGUYỄN DUY TÂN : 0942.867.972 HÓA HỌC 8 + Neáu baøi toaùn cho noàng ñoâ C% vaø mdd (g) thì tính nhö sau: C%.mdd mct * Tính mct : mct = Tính n : n = 100% M Böôùc 3: Döïa vaøo PTPÖ vaø soá mol chaát tính ñöôïc ôû böôùc 2 ñeå tính soá mol chaát caàn tìm theo quy taéc tam suaát. Böôùc 4: Chuyeån soá mol ñaõ tìm ñöôïc ôû böôùc 3 veà ñaïi löôïng caàn tìm. 2. Bµi tËp vËn dông: VÝ dô : Cho 6,5 gam Zn t¸c dông víi axit clohi®ric .TÝnh : a) ThÓ tÝch khÝ hi®ro thu ®­îc sau ph¶n øng(®ktc)? b) Khèi l­îng axit clohi®ric ®· tham gia ph¶n øng? Bµi gi¶i m 6,5 -Số mol của kẽm là: n == = 0,1 mol Zn M 65 - PTHH : Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 ( ) 1 mol 2 mol 1 mol 0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol Theo ph­¬ng tr×nh ph¶n øng tÝnh ®­îc: n n HCl = 0,2 mol , H2 = 0,1 mol - VËy thÓ tÝch khÝ hi®ro : V = n . 22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 lÝt - Khèi l­îng axit clohi®ric : m = n . M = 0,2 . 36,5 = 7,1 gam 7