Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn Lớp 9

doc 7 trang dichphong 7061
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doctai_lieu_boi_duong_hoc_sinh_gioi_mon_ngu_van_lop_9.doc

Nội dung text: Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn Lớp 9

  1. BD Học simh giỏi Ngữ văn 9 Chuyên đề 3:Luyện tập tổng hợp Đề 1. Hãy phân tích nhân vật Thuý Vân, Thuý Kiều qua đó đánh giá về nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Du. Hướng dẫn: I. Mở bài. 1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật là một trong những nghệ thuật nổi bật nhất, thành tựu lớn nhất trong Truyện Kiều. 2. Nhân vật trong Truyện Kiều rất phong phú, đa dạng và khác với các nhân vật chức năng trong truyện dân gian, nhân vật trong truyện Kiều hiện ra bằng cả con người hành động và con người suy nghĩ. 3. Tài năng kiệt xuất của ND trong việc xây nhân vật thể hiện rõ nhất trong việc xây dựng bức chân dung của hai chị em Kiều và xây dựng nhân vật Mã Giám Sinh II. Thân bài. 1. Tả Thuý Vân 2. Tả Thuý Kiều 3. Mã Giám Sinh 4. Nhận xét a. Xây dựng nhân vật Thuý Kiều, Thuý Vân chủ yếu qua bút pháp ước lệđồng thời ND còn thể hiện cả tính cách, số phận của nhân vật - Khi còn thơ ngây, Thuý Kiều đã được một người tướng sĩ “đoán ngay một bài” Anh hoa phát tiết ra ngoài Nghìn thu bạc mênh một đời tài hoa - Kiều đẹp làm cho thiên nhiên ghen tỵ - Tài năng, đặc biệt là tài đàn + Kim Trọng: Rằng hay thì thật là hay Nghe ra ngậm đắng nuốt cay thế nào + Thúc Sinh Khiến người trên tiệc cũng tan nát lòng + Hồ Tôn Hiến Lọt tai Hồ cũng nhăn mày rơi châu b. Xây dựng nhân vật Mã Giám Sinh: + ND dùng bút pháp tả chân nhằm bóc trần bản chất con buôn, lọc lõi ghê tởm, vì tiền, vô cảm và lạnh lùng. + Bên cạnh chi tiết, hình ảnh khắc hoạ chân dung nhân vật, ND còn gửi gắm cả lời bình, lời nhận xét, đánh gía của mình với nhân vật. III. Kêt bài 1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật của ND trong truyện Kiều đã đạt đến mức độ điêu luyện của một nhà hoạ sĩ, thi sĩ bậc thầy - 1 -
  2. BD Học simh giỏi Ngữ văn 9 2. Nhân vật dưới ngòi bút ND hiện lên thật sinh động, đồng thời thể hiện rõ cái nhìn và quan điểm nghệ thuật của ND về con người, về thái độ đối với cái đẹp, cái xấu xa trong xã hội Đề 2. Nghệ thuật miêu tả và khắc hoạ tính cách nhân vật của Nguyễn Du trong một số trích đoạn “truyện Kiều” A. Dàn ý đại cương. I. Nghệ thuật miêu tả nhân vật. 1. Sử dụng nghệ thuật miêu tả ước lệ có sáng tạo và đã đạt được những thành công tạo nên sự sinh động nhờ chọn lọc chi tiết tiêu biểu 2. Sử dụng các BPTT so sánh, ẩn dụ, Nhân hoá, thậm xưng, bút pháp ước lệ 3. Thể hiện tính cách thông qua hành động, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động 4. Diễn tả diễn biến tâm lí nhân vật. II. Khắc hoạ tính cách. 1. Khắc hoạ qua miêu tả: Ngoại hình, dáng điệu, cử chỉ, lời nói 2. Hình dáng bên ngoài, ngôn ngữ phù hợp với đặc điểm của nhân vật 3. Khi miêu tả đã ngầm dự báo tương lai số phận của nhân vật 4. Gửi gắm thái độ với nhân vật nhưng vẫn khách quan. B. Dàn ý chi tiết I Mở bài. 1. Giới thiệu Nd và truyện Kiều 2. Khẳng định giá trị nhiều mặt của truyện Kiều đặc biệt là tài năng miêu tả và khắc hoạ tính cách nhân vật. II. Thân bài. 1. Miêu tả nhân vật 1.1. Nhân vật chính diện. Trong truyện Kiều các nhân vật chính diện đều mang trong mình cái Chân, thiện, mĩ và được khắc hoạ bằng hàng loạt các điển cố với bút pháp ước lệ - Chị em Kiều - Kim Trọng Tuyết in sắc ngựa câu giòn Cỏ pha màu aóa nhuộm non da trời. - Từ Hải Râu hùm hàm én mày ngài Vai năm tấc rộng thân mười thước cao 1.2. Nhân vật phản diện: Miêu tả chân thực đến mức trần trụi. a. Mã Giám Sinh b. Sở Khanh – kẻ bạc tình nổi tiếng lầu xanh với “ hình dung chải chuốt áo khăn dịu dàng” để đi quyến rũ những cành phù dung - 2 -
  3. BD Học simh giỏi Ngữ văn 9 = > tuy cùng một hạng người gian giảo nhưng dưới ngòi bút của ND mỗi người hiện lên với một nét tính cách rất riêng. c. Tú Bà - Một “ gái làng chơi đã về già hết duyên” – với nghề nghiệp của mụ tạo cho mụ cuộc sống lấy đêm làm ngày và chính cuộc sống ấy đã tạo nên một nước da nhờn nhợt của mụ dù ta chỉ nhác qua Nhác trông nhờn nhợt màu da ăn chi cao lớn đẫy đà làm sao Mụ ăn gì mà cao lớn đến vậy? “ Còn ăn gì nữa ngoài những đồng tiền nhầy nhụa, nhớp nhơ ăn chặn của gái làng chơi” 1 3. Ta đặc biệt khâm phục tài năng của ND trong việc miêu tả người đồng thời dự báo được cả số phận nhân vật. Tả người như thế thì có ai hơn được ND? 2. Khắc hoạ tính cách 2.1. Giới thiệu thẳng - Hoạn Thư ăn ở Nói điều giàng già - Tú bà Con kia đã bán cho ta Nhập gia phải cứ phép nhà ta đây Lão kia có giở bài bây Chẳng quăng vào mặt mà mày lại nghe ( chua ngoa, nanh nọc) Lời nói của mụ như làm rách cả trang giấy của TK – một con hổ cái. 2.2 Mượn bút pháp miêu tả Nd khắc hoạ thành công tính cách nhân vật. - Thuý Vân : Hoa cười đoan trang Chữ “ thốt” - Sở Khanh: Đàn ông gì mà “ hình dàng” - MGS: Mày râu bảnh bao Với cái nhẵn nhụi ấy, với cái trơn tuột của lụa là gấm vóc là sự trơn tuột và nhẵn nhụi của cả tính cách và chỉ còn lại là một kẻ bạc tình, một con buôn lọc lõi không hơn, không kém. 2.3 Khắc hoạ qua hành động - Sở Khanh - Từ Hải - Kim Trọng - MGS 2.4 Khắc hoạ qua ngôn ngữ - Hoạn Thư - Tú Bà Cớ sao chịu trót một bề Gái tơ mà đã ngứa nghề sớm sao Phải làm cho biết phép tao Giật bì tiên rắp sấn vào ra tay lời nói của Tú Bà khiến Xuân Diệu cảm thấy “ Tú Bà nói không đầy nửa phút mà bọt mép của mụ văng đến cả nghìn năm” “ Nghe mụ nói mà như thấy mụ muốn xé xác người ta ra rồi” - 3 -
  4. BD Học simh giỏi Ngữ văn 9 2.5. Đặt nhân vật vào hoàn cảnh điển hình – một bút pháp điển hình của ND trong việc khắc hoạ tính cách nhân vật, một bút pháp quen thuộc cảu các nhà văn chuyene viết tiểu thuyết, truyện ngắn - Kiều: Đặt nàng đối lập với lễ giáo phong kiến + Chủ động trong tình yêu với Kim Trọng Vì hoa nên phải đánh đường tìm hoa Gót sen thoăn thoắt dạo ngay mái tường Xăm xăm băng lối vườn khuya một mình Đêm về vẫn mơ tưởng “ Người đâu hay không?” Cách cư xử ấy làm cho các nhà nho xưa phải chau mày nhíu mặt và cho đến ngày nay cả chúng ta cũng không khỏi bàng hoàng. + Trước hoàn cảnh gia đình, Kiều phải chấp nhận hy sinh mối tình trong trắng với KT để giữ trọn đạo làm con + Là con người trước sau ân nghĩa vẹn toàn - Từ Hải + Vị anh hùnh biết rung động trước cái đẹp Có thể nói ND “ Yêu mến thuý Kiều , Từ Hải như xương thịt mình” “ Ông đem hết tài lực để xây dựng họ, vẽ họ. Bao nhiêu những ước mơ xinh đẹp mà chưa có là thành Kiều; bao nhiêu đạp phá vẫy vùng là thành Từ Hải”. Thế nhưng, cái gì đến vẫn phải đến. Con người hiện lên với tất cả sự mạnh yếu của mình Kiều Từ Hải III. Kết bài. 1. Khẳng định lại tài năng của Nd trong việc miêu tả nhân vật 2. Nhân vật trong truyện kiều điển hình đến nỗi chúng ta có thể lấy tên nhân vật để gọi, để đặt tên cho những người trong cuộc sống đời thường - 4 -
  5. BD Học simh giỏi Ngữ văn 9 Đề 3. Phân tích bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương. Từ đó liên hệ với “ Truyện Kiều” của Nguyễn Du, “ Chuyện người con gái Nam Xương “ của Nguyễn Dữ, “ Truyện Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu để nêu bật nhân cách và số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Hướng dẫn. A. Dàn ý đại cương I. Phân tích tác phẩm “ Bánh trôi nước” 1. Vẻ đẹp hình thức 2. Thân phận: Chìm nổi, lênh đênh 3. Số phận : Phụ thuộc 4. Nhân cách: Thuỷ chung sắt son, chung thuỷ. II. Chứng minh II.1 Cách 1. 1. Nhân cách và số phận của Kiều 2. Nhân cách và số phận Vũ Nương 3. Kiều Nguyêth Nga II.2 Cách 2. 1. Nhân cách a. Kiều b. Vũ Nương c. Kiều Nguyệt Nga 2. Số phận a. Kiều b. Vũ Nương c. Kiều Nguyệt Nga B. Dàn ý chi tiết I. Mở bài. 1. Giới thiêu khái quát Hồ Xuân Hương 2. Sơ bộ đánh giá về tác phẩm 3. Khái quát về hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến II. Thân bài. II.1 Phân tích bài thơ “ Bánh trôi nước” 1. Vẻ đẹp hình thức. - Cách mở đầu ‘ Thân em” – cách nói của ca dao – khiêm tốn - Câu thơ đầu vừa miêu tả dáng tròn, sắc trắng của chiếc bánh vừa ca ngợi vẻ đẹp trong trắng, đầy đặn của người phụ nữ - 5 -
  6. BD Học simh giỏi Ngữ văn 9 2. Thân phận - Hình ảnh thực của chiếc bánh khi đem vào đun chín - Liên tưởng thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ chìm nổi lênh đênh. 3. Số phận - Giọng thơ thay đổi đột ngột - Rắn, nát của chiếc bánh hay sự hạnh phúc và khổ đau của người phụ nữ là hoàn toàn phụ thuộc vào người cha, người chồng, người đàn ông trong XHPK - Mặc dầu: Sự thách thức 4. Nhân cách - Tấm lòng son: Nhân bánh và cũng là tấm lòng thuỷ chung son sắt cảu người phụ nữ trong bất cứ hoàn cảnh nào + mà: Vừa thể hiện sự quyết tâm vừa thể hiện sự khiêm tốn II.2. Chứng minh Qua “ Bánh trôi nước”, Hồ Xuân Hương đã khẳng định nhân cách cao đẹp “ Tấm lòng son” của ngươid phụ nữ trong xã hội phong kiến đồng thời cũng nói lên thân phận chìm nổi, số phanạ phụ thuộc của người phụ nữ trong xã hội trọng nam khinh nữ Cùng cất cao tiếng nói khẳng định vẻ đẹp trong nhân cách của người phụ nữ, và số phận long đong chím nổi phụ thuộc của họ với HXH còn có Nguyễn Dữ với “ Chuyện người con gái Nam Xương”, Nguyễn Du với “ Truyện Kiều”, Nguyễn Đình Chiểu với “ Truyện Luạc Vân Tiên” 1. Nhân cách. a. Vũ Nương b. Thuý Kiều Đẹp hình thức Tài năng Người con có hiếu - Hạt mưa xôn xao - Thà rằng liều một thân con Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây - Xót người người ôm Thuỷ chung c. Kiều Nguyệt Nga - Đằm thắm, thiết tha - Thuỷ chung, hiếu nghĩa 2. Thân phận a. Kiều Nguyệt Nga - Bị ép gả cho quan thái sư - Bị cống giặc Ô qua - Nhảy sông tự tử b. Kiều - Bán mình - Vào lầu xanh hai lần, tự tử hai lần - 6 -
  7. BD Học simh giỏi Ngữ văn 9 - Nàng dù vũng vẫy có muốn thoát khỏi vũng bùn nhơ của xã hội phong kiến nhưng XHPK không buông tha nàng + Bấy chày gió táp mưa sa Mấy trăng cũng khuyết, mấy hoa cũng tàn + Đành thân cát dập sóng vùi Cướp công cha mẹ thiệt đời thanh minh Chân trời mặt biển lênh đênh Nắm xương biết gửi tử sinh nơi nào + Một đời cay đắng trăm đường Thì thì ngọc nát, tan vàng thì thôi “ Không một cái khổ nào bằng cái khổ phải đem thân xác tài hoa làm trò chơi cho thiên hạ” “ Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung” c. Vũ Nương : Điều oan bay buộc, nàng phải dùng sự sống của mình để minh oan cái tội oan mà nàng vốn không có III. Kết bài. 1. KĐ lại nhân cách, phẩm giá của Vũ Nương, Kiều, Kiều Nguyệt Nga 2. Ca ngợi tài năng của Hồ Xuân Hương 3. Mở rộng - 7 -