Sinh 9 - Chủ đề 7: Hệ tuần hoàn máu ở người

docx 6 trang hoaithuong97 4460
Bạn đang xem tài liệu "Sinh 9 - Chủ đề 7: Hệ tuần hoàn máu ở người", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxsinh_9_chu_de_7_he_tuan_hoan_mau_o_nguoi.docx

Nội dung text: Sinh 9 - Chủ đề 7: Hệ tuần hoàn máu ở người

  1. CHỦ ĐỀ 7: HỆ TUẦN HOÀN MÁU Ở NGƯỜI Tác giả: TS. Ngô Văn Hưng, Vụ Giáo dục Trung học Chủ đề Stem nhóm có 28 stem sinh học, vui lòng liên hệ zalo 0988166193 của nhóm để có tài liệu, mời quý thầy cô xem thử tài liệu I. PHẦN 1: MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Tóm tắt nội dung Chủ đề: Human Blood Circulatory System Sinh học, Khoa học tự nhiên Các kĩ năng: Đưa ra các câu hỏi; Giải quyết vấn đề; Thiết kế nghiên cứu; Thảo luận; Tư duy độc lập Thời lượng: 2-3 giờ Đối tượng (tuổi): Lớp 6 (tuổi 11-12); Lớp 7 (tuổi 12-13); Lớp 8 (tuổi 13-14); Lớp 9 (tuổi 14-15); Lớp 10 (tuổi 15-16) Các đối tượng khác: Bài học này là phù hợp với học sinh và giáo viên Lớp 7 đến Lớp 10 trong một lớp có nhiều bậc học khác nhau. II. PHẦN 2: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề hoặc nhu cầu thực tiễn a. Mục đích của hoạt động b. Nội dung hoạt động Tại sao khi bị thương chảy máu ồ ạt lại phải garo cầm máu ở phía trên vết thương? Tại sao khi quấn chun (nịt) ỏ ngón tay lại thấy đầu ngón tay chuyển màu tím thẫm và thấy tức ở ngón tay bị buộc chun? Chủ đề Stem nhóm có 28 stem sinh học, vui lòng liên hệ zalo 0988166193 của nhóm để có tài liệu, mời quý thầy cô xem thử tài liệu Tại sao máu vận chuyển được trong cơ thể người? Gần đây nhiều người dân đã bị rắn lục đuôi đỏ cắn. Làm thế nào để xử trí, sơ cứu kịp thời trước khi đưa nạn nhân đến bệnh viện ? Theo bác sĩ Phan Minh Đan, rắn lục đuôi đỏ cắn người thường gây tổn thương tại chỗ làm sưng đau vùng bị cắn, nặng thì có thể hoại tử hoặc rối loạn đông máu (chảy máu hoặc tạo những cục máu đông trong mạch máu).
  2. Giải thích tại sao trong môn chạy thể dục, học sinh không được ngồi nghỉ ngay sau khi về đích mà vẫn phải vận động nhẹ, đi lại ? * Tài liệu tham khảo Cấp cứu khi chảy máu. Thực hành cấp cứu khi bị rắn cắn, garo cầm máu. : 05712_he-tuan-hoan-mau.pptx * Câu hỏi luyện tập Câu 1: Cho học sinh quan sát thực tiễn hoặc xem video c. Dự kiến sản phẩm d. Cách thức tổ chức hoạt động 2. Hoạt động 2: Nghiên cứu lí thuyết nền (học kiến thức mới) a. Mục đích của hoạt động Mục đích và điều kiện tiên quyết Mục đích: 1. Để có thể giải thích quá trình tuần hoàn máu. 2. Để có thể đánh giá khả năng thiết kế thí nghiệm của học sinh. Chủ đề Stem nhóm có 28 stem sinh học, vui lòng liên hệ zalo 0988166193 của nhóm để có tài liệu, mời quý thầy cô xem thử tài liệu Điều kiện tiên quyết: Học sinh cần: 1. Có kiến thức cơ bản về sinh học của hệ tuần hoàn máu người. 2. Mô tả được giải phẫu cơ bản của tim và cách máu lưu thông và trao đổi khí của máu trong hệ tuần hoàn. Mục tiêu bài học
  3. Chủ đề Stem nhóm có 28 stem sinh học, vui lòng liên hệ zalo 0988166193 của nhóm để có tài liệu, mời quý thầy cô xem thử tài liệu 1. Thiết kết được một thí nghiệm để nghiên cứu quá trình tuần hoàn máu trong cơ thể người. 2. Học sinh có thể trình bày được các hoạt động cơ bản của tất cả các cơ quan liên quan đến tuần hoàn máu. b. Nội dung hoạt động Kiến thức cơ sở: Tim bơm máu giàu ôxi vào các phần khác của cơ thể và máu nghèo ôxi vào phổi. Ở tim người, có một tâm nhĩ và một tâm thất trong mỗi vòng tuần hoàn, và có tổng số 4 buồng tim của cả hai vòng tuần hoàn (vòng tuần hoàn hệ thống và vòng tuần hoàn phổi): tâm nhĩ trái, tâm thất trái, tâm nhĩ phải, tâm thất phải. Tâm nhĩ phải là buồng tim phía trên của phía bên phải tim. Máu trở về tâm nhĩ phải là máu khử ôxi (nghèo ôxi) và đi xuống tâm thất phải rồi được bơm lên động mạch phổi đến phổi để nhận ôxi và loại bỏ cacbonic. Tâm nhĩ trái nhận máu giàu ôxi mới từ phổi thông qua tĩnh mạch phổi. Máu này sẽ chảy xuống tâm thất ở bên trái và được bơm mạnh lên động mạch chủ để đi đến các cơ quan khác nhau của cơ thể. Chủ đề Stem nhóm có 28 stem sinh học, vui lòng liên hệ zalo 0988166193 của nhóm để có tài liệu, mời quý thầy cô xem thử tài liệu c. Dự kiến sản phẩm Vẽ được sơ đồ tuần hoàn máu ở người Thiết kế được mô hình hai vòng tuần hoàn Lắp ráp, thử nghiệm mô hình đã thiết kế. d. Cách thức tổ chức hoạt động Tổ chức nhóm: 3 - 4 học sinh/nhóm Vật liệu cần thiết cho mỗi nhóm: Bốn chai nhựa nhỏ, 2 chai nhựa lớn, phễu nhựa, ống nhựa, tấm xốp chữ U, dung dịch nhuộm saffranin/màu thực phẩm đỏ hòa tan trong nước/bất kỳ chất lỏng màu đỏ nào (thể hiện màu của máu), bột tinh bột/bất kỳ chất lỏng màu trắng nào (thể hiện màu ôxi), bất kỳ chất kết dính mạnh nào; tốt nhất là Fevikwik, que hàn/que thủy tinh/que hương (để tạo lỗ trong chai nhựa). Lưu ý: giáo viên nên thử trước về pha dung dịch màu, chai nhựa, ống nhựa dẫn truyền.
  4. Chủ đề Stem nhóm có 28 stem sinh học, vui lòng liên hệ zalo 0988166193 của nhóm để có tài liệu, mời quý thầy cô xem thử tài liệu Có thể điều chỉnh số liệu về số lượng người, kích thước ống dẫn, chai nhưa, để phù hợp với dụng cụ mô phỏng đã chuẩn bị. Phương thức tiến hành: 1. Lấy hai chai nhựa lớn đánh dấu là A và B. Lấy bốn chai nhựa nhỏ và đánh dấu là 1, 2, 3 và 4. 2. Tạo lỗ trên các chai nhựa bằng cách sử dụng que hàn/nung nóng một que thủy tinh/que hương. Đường kính của lỗ phải bằng đường kính của ống nhựa. Tạo lỗ ở trung tâm của nắp và đáy của tất cả 6 chai nhựa. 3. Đầu tiên luồn ống nhựa vào chai A đi qua lỗ trên nắp và đáy chai. 4. Tiếp tục luồn ống nhựa đó tương tự vào chai 1 và sau đó đến chai 2. Đặt cả hai chai một cái trên một cái dưới. 5. Sau đó luồn ống nhựa đó theo cách tương tự vào các lỗ ở chai B (từ trên xuống dưới). 6. Bây giờ tiếp tục luồn ống nhựa đó vào chai 3 và 4 và sắp xếp một chai phía dưới một chai khác. 7. Tạo một lỗ nhỏ trong đường ống đi vào chai B (phần đục lỗ trên ống nằm cách phía trên nắp chai B một đoạn ngắn) 8. Lấy một đoạn ống nhỏ riêng biệt và luồn vào lỗ nhỏ trên ống đi vào nắp chai B vừa được tạo. 9. Bây giờ đặt toàn bộ phần đã lắp ráp trên tấm xốp. Chủ đề Stem nhóm có 28 stem sinh học, vui lòng liên hệ zalo 0988166193 của nhóm để có tài liệu, mời quý thầy cô xem thử tài liệu 10. Dán chai A đầu tiên và sau đó bên cạnh nó dán chai 1 và 2 (một chai dưới một chai khác). 11. Dán chai B ở đầu kia của tấm xốp để lại không gian (ở giữa chai B và chai 1 và 2) cho chai 3 và 4. 12. Dán các chai còn lại, 3 và 4 bên cạnh chai 1 và 2 (không gian còn lại trong khi dán chai B). 13. Bất cứ nơi nào có đường ống phải được dán, dính vào đúng cách để đảm bảo rằng ống không bị uốn cong.
  5. Chủ đề Stem nhóm có 28 stem sinh học, vui lòng liên hệ zalo 0988166193 của nhóm để có tài liệu, mời quý thầy cô xem thử tài liệu 14. Bây giờ lấy phễu và đặt vào ống của chai A và đổ bất kỳ dung dịch màu đỏ vào đó. 15. Đồng thời, đặt phễu vào ống được lắp riêng rẽ trên chai B và thêm dung dịch màu trắng vào trong khi dung dịch màu đỏ sắp vào ống của chai B. 16. Quan sát đường đi của dung dịch màu đỏ và thay đổi màu sắc của nó. 17. Sau khi sử dụng, bạn cũng có thể tái sử dụng mô hình bằng cách cho nước máy vào cá ống để rửa sạch. 3. Hoạt động 3: Đề xuất các giải pháp khả dĩ a. Mục đích của hoạt động 1. Để có thể giải thích quá trình tuần hoàn máu. 2. Để có thể đánh giá khả năng thiết kế thí nghiệm của học sinh. b. Nội dung hoạt động * Tài liệu tham khảo Hình ảnh thiết kế mô hình: 32006164_hinh-anh-so-do-tuan-hoan.docx c. Dự kiến sản phẩm Thử nghiệm được mô hình tuần hoàn máu ở người. Vận dụng mô hình này trả lời được các câu hỏi đầu tiên và các vấn đề thực tiễn. d. Cách thức tổ chức hoạt động Học sinh vận dụng quy trình thiết kế kĩ thuật gồm 8 bước (3 hoạt động) để giải quyết vấn đề đặt ra: 1. Tìm hiểu thực tiễn, xác định vấn đề 2. Nghiên cứu kiến thức nền 3. Động não – tìm giải pháp 4. Lựa chọn giải pháp khả thi 5. Thiết kế - chế tạo mẫu thử nghiệm 6. Thử nghiệm mẫu thiết kế 7. Báo cáo và thảo luận kết quả
  6. 8. Đánh giá và thiết kế lại Còn nữa . hãy liên hệ nhóm nhé