Ôn tập lý thuyết Hóa 9

docx 8 trang mainguyen 5430
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập lý thuyết Hóa 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxon_tap_ly_thuyet_hoa_9.docx

Nội dung text: Ôn tập lý thuyết Hóa 9

  1. ÔN TẬP LÝ THUYẾT HÓA 9 Câu I:(THANH OAI) (5 điểm) Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra khi tiến hành các thí nghiệm sau: 1. Sục từ từ khí cacbonđioxit vào dung dịch nước vôi trong. 2. Đốt bột sắt trong không khí. 3. Khử sắt (III) oxit bằng khí Cacbon oxit. 4. Cho từ từ dung dịch axit nitric vào lọ đựng bột sắt. 5. Cho từ từ bột sắt vào lọ đựng dung dịch axit nitric. 6. Cho bột sắt phản ứng với dung dịch bạc nitrat. 7. Đốt quặng pirit sắt. 8. Nung sắt (II) hiđroxit trong không khí. 9. Hòa tan oleum vào nước. 10. Cho hỗn hợp K, Al, Zn vào nước Câu 1: (HẢI LĂNG) Viết các phương trình hóa học biểu diễn chuyển đổi hóa học sau : (1) (2) (3) (4) (5) FeCl3  Fe(NO3)3  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe FeCl2 Câu 2: (HẢI LĂNG) Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có) trong các thí nghiệm sau: a) Sục ít khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư. b) Cho dây kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. c) Cho mẩu giấy quỳ tím có tẩm nước vào lọ đựng khí clo. d) Cho dung dịch HCl dư vào ống nghiệm đựng dung dịch Na2CO3. Câu I(MỸ HÀO) 1. Mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra khi thực hiện các thí nghiệm sau: a. Sục SO2 vào dung dịch Brôm. b. Sục khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch nước vôi trong. Sau đó tiếp tục cho nước vôi trong vào dung dịch vừa tạo thành cho đến dư. c. Cho kim loại Cu vào dung dịch HCl có O2 tan. 2. Tìm các chất và viết phương trình háo học thỏa mãn sơ đồ sau: a. Oxit + Axit → 2 Muối + Oxit b. Kim loại + Muối → 2 Muối c. Muối + Bazơ → Muối + Oxit d. Kim loại + Axit → Muối + 2 Oxit 3. Nung nóng Cu trong không khí một thời gian được chất rắn A. Hòa tan A bằng H 2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch B và khí C. Khí C tác dụng với dung dịch KOH thu được dung dịch D. D vừa tác dụng với BaCl 2 vừa tác dụng với NaOH. Cho B tác dụng với đung ịch KOH. Xác định thành phần A, B, C, D và viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 1. (KIM BỒI) Viết các phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi sau: 1 | B Y ĐỖ KHẮC HƯỞNG
  2. Al AlCl3 Al (OH)3 Al2O3 Al(NO3)3 Al Câu I.(YÊN MỸ)). 1. Mô tả và giải thích hiện tượng (lập phương trình hóa học) xảy ra khi thực hiện các thí nghiệm sau: a) Cho bari vào dung dịch natri hiđrocacbonat. b) Sục khí cacbonic từ từ đến dư vào dung dịch nước vôi trong. Sau đó tiếp tục cho nước vôi trong vào dung dịch tạo thành đến dư. c) Cho hỗn hợp gồm sắt (III) oxit và đồng vào dung dịch axit clohiđric. Câu 1(THIỆU HÓA L1): Công thức của sắt (II) hiđroxit là A. FeO. B. Fe(OH)3. C. Fe(OH)2. D. Fe3O4. Câu 2(THIỆU HÓA L1):: Nhôm bị thụ động trong hóa chất nào sau đây? A. Dung dịch H2SO4 loãng nguội. B. Dung dịch HNO3 loãng nguội. C. Dung dịch HCl đặc nguội. D. Dung dịch HNO3 đặc nguội. Câu 3(THIỆU HÓA L1):: Muối (NH 4)CO3 không tạo kết tủa khi phản ứng với dung dịch của hóa chất nào sau đây? A. Ca(OH)2. B. MgCl2. C. FeSO4. D. NaOH. Câu 6(THIỆU HÓA L1):: Để đề phòng bị nhiễm độc khí CO và một số khí độc khác, người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ là A. đồng (II) oxit. B. than hoạt tính. C. magie oxit. D. mangan đioxit. Câu 7(THIỆU HÓA L1):: Chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính? A. Fe(OH)3. B. Zn(OH)2. C. Cr(OH)2. D. Mg(OH)2. Câu 8(THIỆU HÓA L1):: Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO 4 bằng phương pháp thủy luyện, ta không thể dùng kim loại nào sau đây? A. Mg. B. Ca. C. Fe. D. Zn. Câu 12(THIỆU HÓA L1):: Kim loại Fe tác dụng với hóa chất nào sau đây giải phóng khí H2? A. Dung dịch HNO3 đặc nóng dư. B. Dung dịch HNO3 loãng dư. C. Dung dịch H2SO4 loãng dư. D. Dung dịch H2SO4 đặc nóng dư. Câu 14(THIỆU HÓA L1):: Cho 6,88 gam hỗn hợp X gồm bột Mg và MgO vào dung dịch HCl dư, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và thoát ra 2,688 lít khí (đo ở đktc). Khối lượng của MgO có trong 6,88 gam X là A. 4 gam. B. 4,8 gam. C. 2,88 gam. D. 3,2 gam. Câu 17(THIỆU HÓA L1):: Hợp kim Cu-Zn có tính dẻo, bền, đẹp, giá thành rẻ nên được sử dụng phổ biến trong đời sống. Để xác định phần trăm khối lượng từng kim loại trong hợp kim, người ta ngâm 10,00 gam hợp kim vào dung dịch HCl dư, khi phản ứng kết thúc thu được 1,12 lít hiđro (đktc). Phần trăm theo khối lượng của Cu trong 10,0 gam hợp kim trên là A. 67,00 %. B. 67,50 %. C. 33,00 %. D. 32,50 %. Câu 22(THIỆU HÓA L1):: Cho hỗn hợp X gồm Cu và Fe 3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và còn lại chất rắn không tan Z. Muối có trong dung dịch Y là A. FeSO4 và Fe2(SO4)3. B. FeSO4 và CuSO4. C. CuSO4,FeSO4 và Fe2(SO4)3. D. H2SO4 dư, FeSO4 và CuSO4. Câu 25(THIỆU HÓA L1):: Thực hiện các thí nghiệm sau : (1) Dung dịch Al(NO3)3 + dung dịch NaOH dư. (2) Dung dịch HCl dư + dung dịch Na2CO3. (3) Dung dịch NH4Cl + dung dịch NaOH đun nóng nhẹ. 2 | B Y ĐỖ KHẮC HƯỞNG
  3. (4) Dung dịch NaHCO3 + dung dịch HCl. Số thí nghiệm có tạo thành chất khí là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 30(THIỆU HÓA L1):: Các kim loại X, Y, Z đều không tan trong nước ở điều kiện thường. X và Y đều tan trong dung dịch HCl, nhưng chỉ có Y tan trong dung dịch NaOH. Z không tan trong dung dịch HCl nhưng tan trong dung dịch HNO 3 loãng, đun nóng. Các kim loại X, Y và Z tương ứng là A. Fe, Al và Ag. B. Mg, Al và Au.C. Ba, Al và Ag. D. Mg, Al và Ni. Câu 2(BẮC NINH L1) Kim loại nào sau đây tác dụng mạnh với nước ở nhiệt độ thường? A. K. B. Ag. C. Fe. D. Cu. Câu 5(BẮC NINH L1) Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. H2SO4 loãng.B. H 2SO4 đặc, nóng.C. HNO 3 loãng. D. HNO3 đặc, nguội. Câu 13(BẮC NINH L1) Trong các kim loại sau đây, kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Cu. B. Ag. C. Mg. D. Fe. Câu 10(BẮC NINH L1) Cho 0,46 gam kim loại Na tác dụng hết với H2O (dư), thu được X mol khí H2. Giá trị của x là A. 0,04. B. 0,02. C. 0,01. D. 0,03. Câu 16(BẮC NINH L1) Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 5,60. B. 4,48. C. 3,36. D. 2,24. Câu 18(BẮC NINH L1) Phưong trình hóa học nào sau đây sai? A. Fe(OH)3+3HCl → FeCl3 + 3H2O. B. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O. C. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.D. Cu + 2HCl → CuCl 2 + H2. Câu 24(BẮC NINH L1) Cho 8,2 gam hỗn hợp kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí H 2 (ở đktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là A. 6,4. B. 1,7. C. 1,8. D. 6,5. Câu 25(BẮC NINH L1) Có 2 kim loại X, Y thỏa mãn các tính chất sau: Kim loại Dung dịch X Y HCl tác dụng tác dụng HNO3 đặc, nguội không tác dụng tác dụng X, Y lần lượt là A. Mg, Fe. B. Fe, Mg. C. Fe, Cr. D. Fe, Al. 3 | B Y ĐỖ KHẮC HƯỞNG
  4. Câu 26(BẮC NINH L1) Nhúng thanh Cu vào dung dịch AgNO3. Sau một thời gian, hiện tượng quan sát được là A. dung dịch từ không màu chuyển sang màu xanh. B. dung dịch từ không màu chuyển sang màu vàng. C. dung dịch nhạt dần màu xanh. D. dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu xanh. Câu 30(BẮC NINH L1). Đốt cháy 5,64 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 25,52 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl 2 (đktc) đã phản ứng là A. 3,136 lít. B. 4,928 lít. C. 12,544 lít. D. 6,272 lít. Câu 13(VĨNH PHÚC 2017 L1): Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O tạo dung dịch bazơ là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 20(VĨNH PHÚC 2017 L1): Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí CO (dư) theo sơ đồ hình vẽ: Oxit X là: A. Al2O3 B. K2O C. CuO D. MgO Câu 13(VĨNH CHÂN 2017 L1): Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp X gồm FeO, CuO và MgO nung nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Thành phần chất rắn Y gồm ? A. FeO, Cu, Mg. B. Fe, Cu, MgO. C. Fe, CuO, Mg. D. FeO, CuO, Mg. Câu 2(VĨNH PHÚC L1): Cho kim loại Ba dư vào dung dịch Al 2(SO4)3, thu được sản phẩm có: A. Một chất khí và hai chất kết tủa. B. Một chất khí và không chất kết tủa. C. Một chất khí và một chất kết tủa. D. Hỗn hợp hai chất khí. Câu 6(VĨNH PHÚC L1): Để phân biệt các dung dịch: CaCl 2, HCl, Ca(OH)2 dùng dung dịch ? A. NaNO3 B. NaOH C. NaHCO3 D. NaCl Câu 8(VĨNH PHÚC L1): Nhúng một thanh sắt (dư) vào 100ml dung dịch CuSO 4 x mol/l. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt tăng 0,4 gam. Biết tất cả Cu sinh ra đều bám vào thanh sắt. Giá trị của x là: A. 0,05 B. 0,5 C. 0,625 D. 0,0625 Câu 19(VĨNH PHÚC L1): Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO 3 ? 4 | B Y ĐỖ KHẮC HƯỞNG
  5. A. Fe, Ni, Sn B. Zn, Cu, Mg C. Hg, Na, Ca D. Al, Fe, CuO Câu 26(VĨNH PHÚC L1): Hòa tan m (g) hỗn hợp X gồm Al và Na có tỉ lệ mol 1:2 vào nước dư thu được 4,48 (l) khí (đktc). Gíá trị của m là: A. 7,3 B. 5,84 C. 6,15 D. 3,65 Câu 30(VĨNH PHÚC L1): Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3. (b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH. (c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. (d) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư. Số thí nghiệm cuối cùng còn lại dung dịch chưa 1 muối tan là: A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 35(CHU VĂN AN L1):: Tiến hành các thí nghiệm sau : (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl (b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư (c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3 Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là : A. 2B. 3C. 1D. 4 Câu 24(CHU VĂN AN L1):: Kim loại Ag không tan trong dung dịch: A. HNO3 loãngB. HNO 3 đặc nóngC. H 2SO4 đặc nóngD. H 2SO4 loãng Câu 25(CHU VĂN AN L1):: Phương trình hóa học nào sau đây viết sai? A. Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2. B. Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag. C. Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu. D. Cu + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2. Câu 21(CHU VĂN AN L1):: Một mẫu khí thải ra được cho qua dung dịch CuSO 4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do khí thải có ? A. SO2 B. H 2S C. CO 2 D. NO2 Câu 8(CHU VĂN AN L1): Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H 2SO4 loãng thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là: A. 4,48 lítB. 3,36 lítC. 2,24 lítD. 1,12 lít Câu 10(CHU VĂN AN L1):: Công thức hóa học của sắt (III) hidroxit là: A. Fe2O3 B. Fe(OH)3 C. Fe3O4 D. Fe2(SO4)3 Câu 11(CHU VĂN AN L1):: Khi làm thí nghiệm với H 2SO4 đặc nóng thường sinh ra khí SO 2. Để hạn chế khí SO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta thường nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch. A. Muối ănB. giấm ănC. kiềmD. ancol Câu 13(CHU VĂN AN L1):: Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin), ta có thể rửa cá với: A. nước B. nước muốiC. cồnD. giấm Câu 16: (CHU VĂN AN L1): Có các dung dịch riêng biệt không dán nhãn: NH 4Cl, AlCl3, FeCl3, (NH4)2SO4. Dung dịch thuốc thử cần thiết để nhận biết các dung dịch trên là: A. NaOH B. Ba(OH) 2 C. NaHSO4 D. BaCl2 Câu 24(CHUYÊN BẠC LIÊU): Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo ra dung dịch làm xanh giấy quỳ tím là 5 | B Y ĐỖ KHẮC HƯỞNG
  6. A. Be B. Ba C. Zn D. Fe Câu 22(CHUYÊN BẠC LIÊU): Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được với O2 ở nhiệt độ thường A. Ag B. Zn C. Al D. Fe Câu 13(CHUYÊN BẠC LIÊU): Cho 200 ml dung dịch Al 2(SO4)3 0,5M tác dụng với 200 gam dung dịch NaOH thu được 11,7 gam kết tủa trắng. Nồng độ dung dịch NaOH đã dùng là A. 9%B. 12%C. 13%D. Phương án khác Câu 14: Điện phân dung dịch chứa 23,4 gam muối ăn (với điện cực trơ, màng ngăn xốp), thu được 2,5 lít dung dịch có pH=13. Phần trăm muối ăn bị điện phân là A. 62,5%. B. 65%. C. 70%. D. 80%. Câu 15(CHUYÊN BẠC LIÊU): Khi làm thí nghiệm với HNO 3 đặc nóng thường sinh ra khí NO2. Để hạn chế tốt nhất khí NO 2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây A. Cồn B. Giấm ăn C. Muối ăn D. Xút Câu 16(CHUYÊN BẠC LIÊU): Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường: (a) Cho bột Al vào dung dịch NaOH. (b) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3. (c) Cho CaO vào nước. (d) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2. Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 11(CHUYÊN BẠC LIÊU): Trong không khí ẩm, các vật dụng bằng đồng bị bao phủ bởi lớp gỉ màu xanh. Lớp gỉ đồng là A. (CuOH)2.CuCO3. B. CuCO3. C. Cu2O. D. CuO. Câu 2(CHUYÊN BẠC LIÊU): Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều tính khử tăng dần là A. Cu, Zn, Al, Mg B. Mg, Cu, Zn, AlC. Cu, Mg, Zn, Al D. Al, Zn, Mg, Cu Câu 5(CHUYÊN BẠC LIÊU): Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch A. NaOH (dư) B. HCl (dư) C. AgNO3 (dư) D. NH3 (dư) Câu 7(CHUYÊN BẠC LIÊU): Thuốc thử dùng để phân biệt FeCl2 và FeCl3 là dung dịch A. NaOHB. H 2SO4 loãng.C. Cu(NO 3)2 D. K2SO4. Câu 8(CHUYÊN BẠC LIÊU): Ion kim loại X khi vào cơ thể vượt mức cho phép sẽ gây nguy hiểm với sự phát triển cả về trí tuệ và thể chất con người. Ở các làng nghề tái chế ăcqui cũ, nhiều người bị ung thư, trẻ em chậm phát triển trí tuệ, còi cọc vì nhiễm độc ion kim loại này. Kim loại X ở đây là: A. Đồng. B. Magie. C. Sắt. D. Chì. Câu 1(CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH): Kim loại nào sau đây phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường ? A. CaB. FeC. CuD. Ag Câu 2: Tiến hành các thí nghiệm sau (1) Ngâm lá đồng trong dung dịch AgNO3 (2) Ngâm lá kẽm trong dung dịch HCl loãng 6 | B Y ĐỖ KHẮC HƯỞNG
  7. (3) Ngâm lá nhôm trong dung dịch NaOH (4) Ngâm lá sắt được cuốn dây đồng trong ddHCl (5) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm (6) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3 Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 2B. 1C. 3D. 4 Câu 3(CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH): Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng? A. FeCl3.B. Fe 2O3.C. Fe 3O4.D. Fe(OH) 3. Câu 4(CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH): Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 ? A. AgB. FeC. CuD. Zn Câu 17(CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH): Một học sinh nghiên cứu một dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả sau: - X đều có phản ứng với cả 3 dung dịch: NaHSO4, Na2CO3 và AgNO3. - X không phản ứng với cả 3 dung dịch: NaOH, Ba(NO3)2, HNO3. Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây ? A. BaCl2.B. CuSO 4. C. Mg(NO3)2 D. FeCl2. Câu 31(CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH): Cho dung dịch chứa FeCl2, ZnCl2 và CuCl2 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem toàn bộ lượng kết tủa thu được nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp rắn gồm: A. FeO, CuO, ZnO.B. Fe 2O3, ZnO, CuO.C. FeO, CuO.D. Fe 2O3, CuO. Câu 1(CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH): Kim loại nào không tan trong dung dịch FeCl3 ? A. Cu B. Fe C. Mg D. Ag Câu 3(CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH): Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, nguội là: A. Cu, Pb, Ag. B. Cu, Fe, Al. C. Fe, Al, Cr. D. Fe, Mg, Al. Câu 7(CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH): Cho hỗn hợp X gồm Fe 2O3, ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH loãng, dư thu được kết tủa gì ? A. Fe(OH)3. B. Fe(OH)2 và Cu(OH)2. C. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2. D. Fe(OH)3 và Zn(OH)2. Câu 8(CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH): Hỗn hợp rắn Ca(HCO 3)2, NaOH và Ca(OH)2 có tỉ lệ số mol tương ứng lần lượt là 2 : 1 : 1. Khuấy kĩ hỗn hợp vào bình đựng nước dư. Sau phản ứng trong bình chứa ? A. CaCO3, NaHCO3. B. Na2CO3. C. NaHCO3. D. Ca(OH)2. Câu 12: Cho 3,92 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm Cl 2 và O2 phản ứng vừa đủ với 5,55 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al, thu được 15,05 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Mg trong Y là: A. 51,35%. B. 75,68%. C. 24,32%. D. 48,65%. Câu 16(CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH): Chất X phản ứng với HCl, chất X phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 tạo kết tủa .Chất X là: A. NaCl B. NaHCO3 C. K2SO4 D. Ca(NO3)2 Câu 5(NGÔ GIA TỰ ): Cho biết phản ứng nào không xảy ra ở nhiệt độ thường 7 | B Y ĐỖ KHẮC HƯỞNG
  8. A. Mg(HCO3)2 + 2Ca(OH)2  Mg(OH)2 + 2CaCO3 + 2H2O B. Ca(OH)2 + NaHCO3  CaCO3 + NaOH + H2O C. Ca(OH)2 + 2NH4Cl  CaCl2 + 2H2O + 2NH3 D. CaCl2 + NaHCO3  CaCO3 + NaCl + HCl. Câu 17 NGÔ GIA TỰ ):: Phương trình hóa học nào sau đây là sai ? A. Na2SO4 + Mg(HCO3)2 → MgSO4 + 2NaHCO3 B. Ca + 2HCl → CaCl2 + H2 C. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. D. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2. Câu 20 NGÔ GIA TỰ ):: Cho hỗn hợp X gồm Fe 2O3, ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH loãng, dư thu được kết tủa gì ? A. Fe(OH)3. B. Fe(OH)2 và Cu(OH)2. C. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2. D. Fe(OH)3 và Zn(OH)2. Câu 21: Hỗn hợp rắn Ca(HCO3)2, NaOH và Ca(OH)2 có tỉ lệ số mol tương ứng lần lượt là 2 : 1 : 1. Khuấy kĩ hỗn hợp vào bình đựng nước dư. Sau phản ứng trong bình chứa ? A. CaCO3, NaHCO3. B. Na2CO3. C. NaHCO3. D. Ca(OH)2. Câu 25 NGÔ GIA TỰ ):: Cho hỗn hợp gồm Al, BaO và Na 2CO3 (có cùng số mol) vào nước dư thu được dung dịch X và chất kết tủa Y. Chất tan trong dung dịch X là A. NaAlO2 B. NaOH và Ba(OH) 2 C. Ba(AlO2)2 và Ba(OH)2 D. NaOH và NaAlO2 Câu 27 NGÔ GIA TỰ ):: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch natri aluminat đến dư thì A. không có phản ứng xảy raB. tạo kết tủa Al(OH) 3, phần dd chứa Na2CO3 C. tạo kết tủa Al(OH)3, phần dd chứa NaHCO3 D. tạo kết tủa Al(OH) 3, sau đó kết tủa bị hòa tan lại. Câu 33: Kim loại Cu không tan trong dung dịch A. H2SO4 đặc nóng. B. HNO3 đặc nóng. C. HNO3 loãng. D. H 2SO4 loãng. Câu 36: Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO 4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do trong khí thải có ? A. NO2. B. H2S. C. CO2. D. SO2. 8 | B Y ĐỖ KHẮC HƯỞNG