Ma trận và đề kiểm tra học kì I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2016-2017
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra học kì I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_ly_lop_8_nam_hoc_201.doc
Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra học kì I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2016-2017
- PHÒNG GD & ĐT QUỲNH NHAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS CÀ NÀNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Đề chính thức ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: VẬT LÝ 8 Năm học: 2016 – 2017 (Thời gian: 45 phút ) I. Ma trận đề kiểm tra. Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Biểu diễn lực, - Nêu cách biểu - Lực tác dụng lên một vật có - Dựa vào tính chất bảo Sự cân bằng lực- diễn một véctơ thể làm biến đổi chuyển động toàn tốc độ và hướng của Quán tính, Lực lực. của vật đó hoặc làm nó bị biến chuyển động để giải thích ma sát. * Dưới tác dạng. được một số hiện tượng dụng của hai - Lấy được ví dụ về tác dụng thường gặp trong đời lực cân bằng, của lực làm thay đổi tốc độ sống và kĩ thuật. một vật đang hoặc hướng chuyển động của - Mỗi lực đều được biểu chuyển động sẽ vật. diễn bởi một đoạn thẳng chuyển động - Lực là đại lượng véc tơ vì nó có mũi tên chỉ hướng gọi thẳng đều. có điểm đặt, có độ lớn, có là véc tơ lực. - Quán tính là phương và chiều. - Lực ma sát có thể có hại tính chất bảo Kí hiệu véc tơ lực: F , cường độ hoặc có ích. toàn tốc độ và là F. + Đối với ma sát có hại hướng chuyển - Lực ma sát trượt xuất hiện khi thì ta cần làm giảm ma động của vật. một vật chuyển động trượt trên sát, + Đối ma sát có lợi Khi có lực tác bề mặt một vật khác nó có tác thì ta cần làm tăng ma 1
- dụng, vì có dụng cản trở chuyển động trượt sát. quán tính nên của vật. - Vận dụng được những mọi vật không - Lấy được ví dụ về lực ma sát hiểu biết về lực ma sát để thể ngay lập trượt trong thực tế thường gặp. áp dụng vào thực tế sinh tức đạt tới một - Lực ma sát lăn xuất hiện khi hoạt hàng ngày. tốc độ nhất một vật chuyển động lăn trên định. mặt một vật khác và cản lại chuyển động ấy. - Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác. Lực ma sát nghỉ có đặc điểm là: - Lấy được ví dụ về lực ma sát nghỉ trong thực tế. Số câu. 2 1 3 Số điểm 3,0 1,0 4,0 Tỉ lệ % 30 10 40 2. Áp suất, Áp - Nêu được KN - Mô tả được hiện tượng - Vận dụng suất chất lỏng- áp lực, áp suất chứng tỏ sự tồn tại của áp suất công thức F Bình thông công thức tính chất lỏng. p . nhau, Áp suất và đơn vị đo áp - Hiểu được áp suất có cùng trị S khí quyển. suất là gì. số tại các điểm ở cùng một độ 28. Vận dụng cao trong lòng một chất lỏng. được công thức - Hiểu được các mặt thoáng p = dh đối với trong bình thông nhau chứa áp suất trong cùng một chất lỏng đứng yên lòng chất lỏng. thì ở cùng độ cao. - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất 2
- khí quyển. Số câu. 1 1 Số điểm 2,0 2,0 Tỉ lệ % 20 20 3. Lực đẩy Ác- - Mô tả được hiện tượng về sự - Tiến hành được thí si-mét, Sự nổi. tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét. nghiệm để nghiệm lại lực - Nêu được điều kiện nổi của đẩy Ác-si-mét. vật. - Vận dụng công thức FA = d.V Số câu. 1 1 2 Số điểm 2,0 2,0 4,0 Tỉ lệ % 20 20 40 T.số câu 3 2 1 6 T.số điểm 5 3 2 10 Tỉ lệ % 50 30 20 100 3
- II. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Vật lí 8 Năm học: 2016 - 2017 Thời gian làm bài 45 phút Câu 1: (1 điểm) Nêu cách biểu diễn véctơ lực? Câu 2: (2 điểm) Nêu khái niệm hai lực cân bằng? Cho một ví dụ về hai lực cân bằng? Câu 3: (2 điểm) Nêu khái niệm áp lực và khái niệm áp suất? Nêu một ví dụ về áp lực. Câu 4:(2 điểm) a. Lực đẩy AC- SI – MÉT là gì? Cho ví dụ ? b. Lực đẩy AC- SI – MÉT được tính như thế nào ? Câu 5: (1điểm) a. Khi nào xuất hiện lực ma sát lăn? Nêu một ví dụ về lực ma sát lăn. b. Khi nào xuất hiện lực ma sát trượt? Nêu một ví dụ về lực ma sát trượt. Câu 6: (2 điểm) Tính lực đẩy của nước tác dụng nên viên gạch nhúng chìm trong nó? Biết thể tích của viên gạch là 50cm3 và trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 1
- III. Đáp án – Thang điểm Câu Đáp án Thang điểm Để biểu diễn véctơ lực người ta dùng một mũi tên có: Câu1 + Góc là điểm mà lực tác dụng lên vật. 1 (2điểm) + Phương và chiều là phương và chiều của lực. + Độ dài biểu diễn cường độ lực theo một tỉ xích cho trước. Câu 2 Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ 1 (2điểm) bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau. - VD: Trọng lực của quyển sách tác dụng lên mặt bàn cân bằng với phản lực của mặt bàn lên quyển sách. 1 - Áp lực là lực tác dụng có phương vuông góc với mặt bị ép. - Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện 1 Câu 3 tích bị ép. (2điểm) - VD: Trọng lực của bốn chân bàn tác dụng lên mặt sàn nhà là áp lực. 1 a) Lực đẩy của chất lỏng tác dụng lên một vật nhúng chìm trong Câu 4 nó gọi là lực đẩy Ăc Si Mét. Ví dụ khi nhúng quả bóng vào chậu 1 (2điểm) nước quả bóng sẽ nổi iên khi ta buông tay ra vì có lực đẩy Ăc Si Mét. b) Lực đẩy Ăc Si Mét được tính bằng trọng lượng của khối chất 1 lỏng bị vật chiếm chỗ. a) Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác. 0.5 VD: Hòn bi lăn trên mặt sàn, xuất hiện lực ma sát lăn làm cản Câu 5 trở chuyển động lăn của hòn bi. (1điểm) b) Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác. 0.5 VD: Kéo thùng gỗ trượt trên mặt sàn, xuất hiện lực ma sát trượt làm cản trở chuyển động trượt của thùng gỗ. Cho biết: Giải. d = Lực đẩy của nước tác dụng lên viên gạch là. Câu 6 10000N, Áp dụng công thức: 2 3 3 (2điểm) V = 50cm FA = d.V=10000N.0,00005 m đổi ra bằng = 0,5N/m3. 0,00005m3 Đáp số: 0,5N/m3 Tính: FA =? 2
- Người ra đề Đỗ Thành Nhơn 3
- PHÒNG GD & ĐT QUỲNH NHAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS CÀ NÀNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Đề chính thức Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Lớp:8 Năm học 2016 – 2017 Môn: Vật lí 8 Thời gian 45 phút Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ BÀI Câu 1: (1 điểm) Nêu cách biểu diễn véctơ lực? Câu 2: (2 điểm) Nêu khái niệm hai lực cân bằng? Cho một ví dụ về hai lực cân bằng? Câu 3: (2 điểm) Nêu khái niệm áp lực và khái niệm áp suất? Nêu một ví dụ về áp lực. Câu 4:(2 điểm) a. Lực đẩy AC- SI – MÉT là gì? Cho ví dụ ? b. Lực đẩy AC- SI – MÉT được tính như thế nào ? Câu 5: (1điểm) a. Khi nào xuất hiện lực ma sát lăn? Nêu một ví dụ về lực ma sát lăn. b. Khi nào xuất hiện lực ma sát trượt? Nêu một ví dụ về lực ma sát trượt. Câu 6: (2 điểm) Tính lực đẩy của nước tác dụng lên viên gạch nhúng chìm trong nó? Biết thể tích của viên gạch là 50cm3 và trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 BÀI LÀM 4