Ma trận và đề kiểm tra học kì I môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Kim Đồng (Có đáp án)

docx 4 trang dichphong 4430
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra học kì I môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Kim Đồng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_20.docx

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra học kì I môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Kim Đồng (Có đáp án)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017-2018 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng cao số Kiến thức điểm Phát biểu nội Vận dụng lập Biết CTHH của Chương I dung quy tắc CTHH của hợp axit, bazơ Chất. hóa trị và chất hai nguyên tương ứng với Axit-bazơ- viết công tố. các oxit. Gọi muối thức quy tắc tên các axit, hóa trị bazơ. Số câu 1 câu 1 câu 1 câu Số điểm 2,0 1,0 1,0 4,0đ Tỉ lệ % 20% 10% 20% Dấu hiệu có Tính khối Lập PTHH, ý Xác định Chương II. phản ứng lượng, viết sơ nghĩa PTHH chỉ số, lập Phản ứng hóa học xảy đồ phản ứng. PTHH. hóa học ra.Viết công thức khối lượng. Số câu 1 câu 1 câu 1 câu 1 câu Số điểm 1,5 1,5 1,0 1,0 5,0 đ Tỉ lệ % 10% 10% 10% 10% Tính được số Chương III nguyên tử, Mol phân tử có trong lượng chất. Số câu 1 câu Số điểm 1,0 1,0đ Tỉ lệ % 10% Tổng số câu 3,0 3,0 3,0 1,0 10đ Tổng số 30% 30% 30% 10% 100% điểm Tổng tỉ lệ %
  2. Trường THCS KIM ĐỒNG KIỂM TRA HỌC KÌ I/ NĂM HỌC 2017-2018 Họ và tên : MÔN : HOÁ LỚP 8. Thời gian : 45 phút Lớp : Câu 1 : (3,0đ) a) Phát biểu và viết quy tắc hóa trị? b) Vận dụng: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi: Na và O; Fe(III) và nhóm SO4 Câu 2 : (2,0đ) Hoàn thành các phương trình hóa học sau (có xác định chỉ số x,y ) và cho biết tỉ lệ các chất có trong phương trình hóa học ? t0 a. Fe + O2  Fe3 O4 b. Al + H2SO4 > Alx(SO4)y + H2
  3. Câu 3 : (1,0đ) Viết CTHH và gọi tên các axit, bazơ tương ứng sau: Oxit Axit tương ứng Bazơ tương ứng Tên gọi SiO2 P2O5 Fe2O3 MgO Câu 4 : (3,0đ) Cho 6,5 g kim loại kẽm phản ứng với 7,3 gam axit clohidric HCl thu được13,6 gam muối kẽmClorua (ZnCl2) và a gam khí Hidro(H2). a) Dấu hiệu nào cho thấy có phản ứng hóa học xảy ra? b) Viết sơ đồ phản ứng của phản ứng hóa học trên. c) Viết công thức khối lượng của phản ứng hóa học trên. d) Tính a. Câu 5 (1,0đ): Tính số nguyên tử, phân tử có trong: a) 0,5 mol nguyên tử sắt. b) 2 mol phân tử khí hidro.
  4. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN HỌC: HÓA HỌC – LỚP 8 NĂM HỌC: 2017 - 2018 Câu Nội dung Điểm a.Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố 1,0đ Câu 1 này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia. (3,0điểm) Qui tắc hóa trị: x x a = y x b 1,0đ b. Vận dụng: Lập CTHH đúng: Na2O 0,5đ Al2(SO4)3 0,5đ t0 Câu 2 a. 3Fe + 2O2  Fe3 O4 0,5đ (2,0điểm) Tỉ lệ: 3: 2:1 0,25đ b. Xác định : x=2, y=3 0,5đ 2Al + 3H2SO4 > Al2(SO4)3 + 3 H2 0,5 đ Tỉ lệ: 2:3:1:3 0,25đ SiO2 có axit tương ứng là H2 SiO3: axit silic 0,25đ Câu 3 P2O5 có axit tương ứng là H3 PO4: axit photphoric 0,25đ (1,0điểm) Fe2O3 có bazơ tương ứng là Fe(OH)3: sắt (III) hidroxit 0,25đ MgO có bazơ tương ứng là Mg(OH)2: Magie hidroxit 0,25đ Câu 4 a. Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra: có khí thoát ra 0,75đ (3,0điểm) b. Sơ đồ phản ứng: Zn + HCl ZnCl2 + H2 0,75đ c. Công thức khối lượng: mkẽm + maxit clohidric = mkẽm clorua + mhidro 0,75đ d. tính a: mhidro=( mkẽm + maxit clohidric ) - mkẽm clorua =(6,5 + 7,3 ) – 13,6 0,75đ = 0,2(g) Câu 5 Số nguyên tử sắt: 0,5.6.1023 = 3. 1023( nguyên tử) 0,5đ (1,0điểm) Số phân tử hidro: 2.6.1023 = 12.1023(phân tử) 0,5đ