Đề khảo sát học sinh giỏi lớp 6, 7, 8 cấp huyện - Môn Hóa học 8

doc 3 trang hoaithuong97 4570
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát học sinh giỏi lớp 6, 7, 8 cấp huyện - Môn Hóa học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_khao_sat_hoc_sinh_gioi_lop_6_7_8_cap_huyen_mon_hoa_hoc_8.doc

Nội dung text: Đề khảo sát học sinh giỏi lớp 6, 7, 8 cấp huyện - Môn Hóa học 8

  1. UBND HUYỆN QUẾ SƠN KỲ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 6,7,8 CẤP HUYỆN PHÒNG GD&ĐT NĂM HỌC 2009-2010 Môn: Hóa học - Lớp 8 Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Bài 1: (2,5 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: 1. Fe2O3 + CO 2. AgNO3 + Al Al(NO3)3 + 3. HCl + CaCO3 CaCl2 + H2O + 4. C4H10 + O2 CO2 + H2O 5. NaOH + Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 + Na2SO4. 6. FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 7. KOH + Al2(SO4)3 K2SO4 + Al(OH)3 8. CH4 + O2 + H2O CO2 + H2 9. Al + Fe3O4 Al2O3 + Fe 10.FexOy + CO FeO + CO2 Bài 2: (2,5 điểm) Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H 2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau: - Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl. - Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4. Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m? Bài 3: (2,5 điểm) Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400 0C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn. a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra. b) Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc. Bài 4: (2,5 điểm) Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau. a a. Tính tỷ lệ . b b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng.
  2. UBND HUYỆN QUẾ SƠN KỲ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 6,7,8 CẤP HUYỆN PHÒNG GD&ĐT NĂM HỌC 2009-2010 Môn: Hóa học Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM Bài 1: (2,5 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: 1. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 2. 3AgNO3 + Al Al(NO3)3 + 3Ag 3. 2HCl + CaCO3 CaCl2 + H2O + CO2 4. 2C4H10 + 13O2 8CO2 + 10H2O 5. 6NaOH + Fe2(SO4)3 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4. 6. 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8 SO2 7. 6KOH + Al2(SO4)3 3K2SO4 + 2Al(OH)3 8. 2CH4 + O2 + 2H2O 2CO2 + 6H2 9. 8Al + 3Fe3O4 4Al2O3 +9Fe 10.FexOy + (y-x)CO xFeO + (y-x)CO2 (Hoàn thành mỗi phương trình cho 0,25 điểm) Bài 2: (2,5 điểm) 11,2 - nFe= = 0,2 mol 56 0,25 m nAl = mol 27 - Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng: 0,25 Fe + 2HCl FeCl2 +H2  0,2 0,2 - Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm: 0,75 11,2 - (0,2.2) = 10,8g - Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng: 2Al + 3 H SO Al (SO ) + 3H  2 4 2 4 3 2 0,25 m 3.m mol mol 27 27.2 3.m - Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - .2 0,50 27.2 - Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 3.m 0,25 10,8g. Có: m - .2 = 10,8 27.2 - Giải được m = (g) 0,25
  3. Bài 3: (2,5 điểm) 4000 C PTPƯ: CuO + H2  Cu + H2O 0,25 20.64 Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được 16 g 80 0,25 16,8 > 16 => CuO dư. 0,25 Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang 0,25 màu đỏ (chưa hoàn toàn). Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư = mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ) 0,50 64x + (20-80x) =16,8  16x = 3,2  x= 0,2. 0,50 nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít 0,50 Bài 4: (2,5 điểm) 2KClO3 2KCl + 3O2 a a 3a (74,5) .22,4 0,50 122,5 122,5 + 2 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 b b b b 197 87 .22,4 0,50 158 2.158 + 2.158 + 2 a b b 74,5 197 87 0,50 122,5 2.158 2.158 a 122,5(197 87) 1,78 0,50 b 2.158.74,5 3a b a .22,4 : .22,4 3 4.43 0,50 2 2 b