Kiểm tra thử 45 phút giữa kì I, số 1 - Môn: Lí 10
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra thử 45 phút giữa kì I, số 1 - Môn: Lí 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- kiem_tra_thu_45_phut_giua_ki_i_so_1_mon_li_10.docx
Nội dung text: Kiểm tra thử 45 phút giữa kì I, số 1 - Môn: Lí 10
- LỚP LÝ 10- Th.S Trần Đại Song 0988798549 KIỂM TRA THỬ 45 PHÚT GIỮA HK I SỐ 1 Câu 1. Phương trình chuyển động của một vật dọc theo trục 0x có dạng x = 2 + 40t (x: km, t: giờ). Chất điểm xuất phát từ điểm A. M cách O 2 km với vận tốc 40 km/h. B. O với vận tốc 40 km/h. C. M cách O 40 km với vận tốc 2 km/h. D. O với vận tốc 2 km/h. Câu 2. Lúc 7h sáng, một ô tô khởi hành từ A chuyển động thẳng đều với vận tốc 45 km/h. Nếu chọn trục tọa độ trùng với quỹ đạo thẳng, chiều dương ngược chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 7h, gốc tọa độ ở A, thì phương trình chuyển động của ô tô là A. x = 45t (km). B. x = -45(t - 8) (km). C. x = 45(t - 8) km. D. x = -45t (km). Câu 3. Một người chạy thể dục trên một đường thẳng. Lúc đầu người đó chạy với vận tốc trung bình là 5 m/s trong thời gian 4 phút, sau đó người ấy giảm vận tốc còn 4m/s trong thời gian 3 phút. Vận tốc trung bình trong toàn bộ thời gian chạy là A. 9 m/s. B. 4 m/s. C. 4,57 m/s. D. 4,5 m/s Câu 4. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng x =- 4t -10 (x: km, t: giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2h là A. 8 km. B. 2 km. C. -8 km. D. -2 km. Câu 5. Chọn câu sai: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều A. gia tốc a không đổi. B. vận tốc v là hàm bậc nhất theo thời gian. C. quãng đường s là hàm bậc hai theo thời gian. D. tích số a.v không đổi. Câu 6. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều có điểm xuất phát không trùng với vật mốc là at 2 at A. x v t , (v0, a trái dấu). B. x x v t , (a, v0 cùng dấu). 0 2 0 0 2 at 2 at 2 C. x x v t , (v0, a cùng dấu). D. x x v t , (v0, a trái dấu). 0 0 2 0 0 2 Câu 7. Một vật chuyển động có phương trình x t 2t2 (m). Kết luận nào sau đây là sai? A. Vật chuyển động nhanh dần đều. B. Gia tốc của vật là 1m/s2. C. Vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ. D. Vận tốc ban đầu của vật là 1 m/s. Câu 8. Khi đang chạy với vận tốc 36 km/h thì ô tô bắt đầu xuống dốc, lúc này đột nhiên ô tô bị mất phanh và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,2 m/s 2 xuống hết đoạn dốc dài 960 m. Thời gian ô tô chạy xuống dốc là A. 60 giây. B. 30 giây. C. 120 giây. D. 90 giây. Câu 9. Ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều, sau 20 giây ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Vận tốc của ô tô sau 40 giây kể từ lúc bắt đầu tăng ga là A. 18 m/s. B. 28 m/s. C. 14 m/s. D. 24 m/s. Câu 10. Một đoàn tàu bắt đầu rời ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau khi chạy được 1,5 km thì đoàn tàu đạt vận tốc 36 km/h. Vận tốc của đoàn tàu khi chạy được 3km kể từ khi đoàn tàu bắt đầu rời ga là A. 20 m/s. B. 15 m/s. C. 14,1 m/s. D. 10 m/s. Câu 11. Một ô tô chạy đều trên con đường thẳng với vận tốc 30m/s vượt quá tốc độ cho phép và bị cảnh sát giao thông phát hiện. Chỉ 2 giây sau khi ô tô đi ngang qua một cảnh sát, anh này phóng xe đuổi theo với gia tốc không đổi bằng 3m/s2. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ô tô, gốc tọa độ trùng với vị trí của anh cảnh sát giao thông, gốc thời gian là lúc anh ấy xuất phát. Phương trình chuyển động của ô tô và của anh cảnh sát lần lượt là: 2 2 A. x1 = 30(t + 2); x2 = 1,5t . B. x 1 = 30t; x2 = 3(t - 2) . 2 2 C. x1 = 30(t - 2); x2 = 1,5t . D. x 1 = 30(t + 2); x2 = 3t .
- LỚP LÝ 10- Th.S Trần Đại Song 0988798549 Câu 12. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc đầu là 18 km/h. Trong giây thứ năm vật đi được quãng đường là 5,9 m. Gia tốc của vật là A. 1,2 m/s2. B. 2 m/s2. C. 0,2 m/s2. D. 1,8 m/s2. Câu 13. Khi ô tô đang chạy với vận tốc 15 m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh cho ô tô chạy chậm dần đều. Sau khi chạy thêm được 125 m thì vận tốc ô tô lúc này bằng 10 m/s. Khoảng thời gian để ô tô chạy trên quãng đường 125 m kể từ lúc bắt đầu hãm phanh là: A. 10 giây. B. 30 giây. C. 50 giây. D. 20 giây. Câu 14. Một chất điểm chuyển động theo phương trình: x = 5 + 2t - t 2 , (x: m, t: s). Vận tốc lúc đầu và gia tốc của vật là A. 2 m/s, -2 m/s2. B. 5 m/s, -1 m/s2. C. -1 m/s, 2 m/s2. D. 5 m/s; 1 m/s2. Câu 15: Thí nghiệm của Galilê ở tháp nghiêng Pida và ống Niutơn chứng tỏ A. mọi vật đều rơi theo phương thẳng đứng. C. các vật nặng, nhẹ đều rơi tự do như nhau. B. rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều. D. vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ. Câu 16: Điều nào sau đây là sai khi nói về sự rơi của vật trong không khí? A. Trong không khí các vật rơi nhanh chậm khác nhau. B. Các vật rơi nhanh hay chậm không phải do chúng nặng nhẹ khác nhau. C. Các vật rơi nhanh hay chậm là do sức cản của không khí tác dụng lên các vật khác nhau là khác nhau. D. Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ. Câu 17. Chuyển động nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do? A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống mặt đất. B. Một cái lông chim rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không. C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất. D. Một viên bi chì rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không. Câu 18. Nếu bỏ qua sức cản của không khí thì tại cùng một vị trí xác định trên mặt đất và ở cùng độ cao thì A. hai vật rơi với cùng vận tốc. B. vận tốc của vật nặng lớn hơn vận tốc của vật nhẹ. C. vận tốc của vật nặng nhỏ hơn vận tốc của vật nhẹ. D. vận tốc của hai vật không đổi. Câu 19. Hai vật có khối lượng m1 t2 C. t1 < t2 D. Không đủ cơ sở để kết luận Câu 20. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9 m xuống mặt đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Vận tốc của vật khi chạm đất là A. v = 9,8 m/s. B. v = 9,9 m/s C. v = 1,0 m/s. D. v = 9,6 m/s. Câu 21. Một vật nặng rơi từ độ cao 20 m xuống mặt đất, lấy g = 10 m/s2. Sau bao lâu vật chạm đất? A. t = 1 s. B. t = 2 s. C. t = 3 s. D. t = 4 s. Câu 22. Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng rơi được một độ cao bằng 3/4 toàn bộ độ cao rơi. Thời gian rơi của vật là A. 0,67 s. B. 2,5 s. C. 3 s. D. 2 s. Câu 23: Một người thợ xây ném một viên gạch theo phương thẳng đứng cho một người khác ở trên tầng cao 4 m. Người này chỉ việc giơ tay ngang ra là bắt được viên gạch. Lấy g = 10m/s2. Để cho vận tốc viên gạch lúc người kia bắt được bằng không thì vận tốc ném là A. v = 6,32 m/s2. B. v = 6,32 m/s. C. v = 8,94 m/s2. D. v = 8,94 m/s. Câu 24: Hai viên bi sắt được thả rơi cùng độ cao cách nhau một khoảng thời gian 0,5 s. Lấy g = 10 m/s 2. Khoảng cách giữa hai viên bi sau khi viên thứ nhất rơi được 1,5s là A. 6,25 m.B. 12,5 m. C. 5,0 m. D. 2,5 m.
- LỚP LÝ 10- Th.S Trần Đại Song 0988798549 Câu 25. Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều? A. Chuyển động của đầu van bánh xe đạp khi xe đang chuyển động thẳng chậm dần đều. B. Chuyển động quay của Trái Đất quanh Mặt Trời. C. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi đang quay đều. D. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt khi vừa tắt điện. Câu 40. Chuyển động tròn đều là chuyển động có A. quỹ đạo là đường cong. B. vectơ gia tốc và vectơ vận tốc cùng hướng. C. gia tốc chỉ đặc trưng cho độ lớn của vận tốc. D. tốc độ góc không đổi. Câu 26. Chọn câu đúng. A. Tốc độ dài của chuyển động tròn đều phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. B. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. C. Với v và cho trước, gia tốc hướng tâm phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. D. Với v và cho trước, gia tốc hướng tâm không phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. Câu 27. Chọn câu đúng. A. Trong các chuyển động tròn đều có cùng bán kính, chuyển động nào có chu kỳ quay lớn hơn thì có vận tốc dài lớn hơn. B. Trong chuyển động tròn đều, chuyển động nào có chu kỳ quay nhỏ hơn thì có vận tốc góc nhỏ hơn. C. Trong các chuyển động tròn đều, chuyển động nào có tần số lớn hơn thì có chu kỳ nhỏ hơn. D. Trong các chuyển động tròn đều, với cùng chu kỳ, chuyển động nào có bán kính nhỏ hơn thì có vận tốc góc nhỏ hơn. Câu 28. Có một chất điểm chuyển động tròn đều. Đặt v là vectơ vận tốc của chất điểm tại M M vM vị trí M được chọn làm chuẩn. Hỏi sau bao nhiêu vòng thì vectơ vận tốc của chất điểm vuông góc với vM ? O A. Sau 1/4 vòng B. Sau 1/2 vòng C. Sau 3/4 vòng D. Sau 1/4 vòng và 3/4 vòng Câu 29. Một đĩa tròn bán kính 30 cm quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay 1 vòng hết đúng 0,2 giây. Tốc độ dài v của một điểm nằm trên mép đĩa bằng A. v = 9,42 m/s. B. v = 3,14 m/s. C. v = 6,28 m/s. D. v = 62,8 m/s. Câu 30. Một người ngồi trên ghế của một chiếc đu quay đang quay với tốc độ 5 vòng/phút.khoảng cách từ chỗ người ngồi đến trục quay của chiếc đu là 3m. Gia tốc hướng tâm của người đó là bao nhiêu? A. 8,2 m/s2 B. 29,6.102 m/s2 C. 2,96.102 m/s2 D. 0,82 m/s2. Hết