Kiểm tra khảo sát chất lượng lớp 12 - Môn: Hóa Học

docx 6 trang hoaithuong97 5880
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra khảo sát chất lượng lớp 12 - Môn: Hóa Học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxkiem_tra_khao_sat_chat_luong_lop_12_mon_hoa_hoc.docx

Nội dung text: Kiểm tra khảo sát chất lượng lớp 12 - Môn: Hóa Học

  1. KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 NĂM HỌC 2020-2021 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Môn: HÓA HỌC Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề kiểm tra có 04 trang, gồm 40 câu, bắt đầu từ câu 41 đến câu 80) Mã đề 201 Họ và tên thí sinh: Số báo danh: . * Cho nguyên tử khối các nguyên tố: H=1; Li=7; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Fe=56; Cu=64; Br=80; Rb=85,5; Ag=108; Cs=133; Ba=137. * Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Câu 41: Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm A. cacboxyl. B. cacbonyl. C. hiđroxyl. D. amin. Câu 42: Kim loại có tính dẫn điện tốt nhất là A. vàng. B. đồng. C. bạc. D. nhôm. Câu 43: Kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Na. Câu 44: Ion kim loại có tính oxi hóa mạnh, có tác dụng diệt khuẩn nên được dùng trong mỹ phẩm, tủ lạnh, máy điều hòa, ở dạng nano là A. K+. B. Na+. C. Ag+. D. Al3+. Câu 45: Etilen được dùng trong sản xuất bao bì, túi nhựa và có nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực khác. Etilen có công thức phân tử là A. C2H4. B. C2H2. C. C2H6. D. C2H5. Câu 46: Ở điều kiện thường, triolein là chất béo ở trạng thái A. lỏng. B. rắn. C. khí. D. kết tinh. Gốc oleat không no Câu 47: Crom(III) oxit là chất rắn, không tan trong nước, được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh. Crom(III) oxit có công thức hóa học là A. CrO. B. CrO3. C. Cr2O3. D. Cr(OH)3. Câu 48: Chất nào sau đây là este no, đơn chức, mạch hở? A. C2H5COOH. B. (C17H35COO)3C3H5. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH=CH2. Câu 49: Trong bảng tuần hoàn, nhôm ở ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIA. Nhôm là kim loại có A. tính khử mạnh. B. tính oxi hóa mạnh. C. tính khử yếu. D. tính oxi hóa yếu. Al là kim loại hoạt động=> tính khử mạnh Câu 50: Dung dịch H2SO4 đặc, nóng không thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với A. Fe(OH)2. B. Fe(OH)3. C. Fe. D. FeO. 3+ Fe có tính oxi hóa và là bazo không tan, nên H2SO4 có vai trò là axit Câu 51: Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ thu được sản phẩm gồm: A. Cu, O2, H2. B. Cu, H2SO4, H2. C. Cu, H2SO4, O2. D. Cu(OH)2, H2SO4. Trang 1/6 - Mã đề 201
  2. Câu 52: Al2O3 là oxit lưỡng tính, có thể tác dụng được với dung dịch A. Na2SO4. B. NaNO3. C. NaCl. D. NaOH. Câu 53: Sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa chất béo luôn có A. C2H5OH. B. C17H35COONa. C. C3H5(OH)3. D. C15H31COOH. Câu 54: Một số giếng khơi lâu ngày cần nạo vét, nếu xuống nạo vét mà không am hiểu về mặt hóa học sẽ nguy hiểm, có thể dẫn đến bị tử vong. Nguyên nhân chủ yếu là do dưới giếng có nhiều A. O2 và H2. B. N2 và O2. C. bùn và nước. D. CO2 và CH4. Câu 55: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là A. RO2. B. R2O. C. RO. D. R2O3. Câu 56: Đơn chất Cu phản ứng được với dung dịch A. HCl. B. KNO3. C. FeSO4. D. AgNO3. Tính chất dãy điện hóa Câu 57: Chất nào sau đây tạo được kết tủa với dung dịch Ca(OH)2? A. HCl. B. KCl. C. Na2CO3. D. NaNO3. Câu 58: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta gắn vào mặt ngoài của vỏ tàu (phần chìm trong nước biển) những khối kẽm. Phương pháp chống ăn mòn kim loại được sử dụng là A. phương pháp điện phân. B. phương pháp bảo vệ bề mặt. C. phương pháp điện hóa. D. phương pháp thủy luyện. Câu 59: Dung dịch nào sau đây không làm quỳ tím đổi màu? A. Lysin. B. Glyxin. C. Axit glutamic. D. Metylamin. Câu 60: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được muối nào sau đây? A. Fe(NO2)2. B. Fe(NO3)3. C. Fe(NO2)3. D. Fe(NO3)2. Câu 61: Phân đạm cung cấp nguyên tố dinh dưỡng nào sau đây? A. Cacbon. B. Nitơ. C. Photpho. D. Kali. Câu 62: Hoà tan m gam Al vào dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí H2. Giá trị của m là A. 2,70. B. 7,20. C. 3,60. D. 4,05. nAl= 2/3.nH2=0,1 => mAl= 2,7gam Câu 63: Gluxit (hay cacbohidrat) là hợp chất hữu cơ tạp chức, thường có công thức chung là A. Cn(H2O)m. B. (C6H10O5)n. C. Cn(H2O)n. D. CnH2nO2. Câu 64: Vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định là A. keo dán. B. chất dẻo. C. cao su. D. tơ. Câu 65: Đường thốt nốt có vị ngọt thanh, được làm từ phần dịch chảy ra ở các bộ phận của cây thốt nốt (trồng nhiều ở An Giang cùng một số nước như: Thái Lan, Campuchia, ). Đường thốt nốt có thành phần chính giống với A. mật ong. B. đường nho. C. đường mạch nha. D. đường mía. Câu 66: Cho các chất sau: benzyl fomat, phenyl axetat, etyl axetat, tripanmitin. Số chất khi thủy phân trong dung dịch NaOH dư thu được ancol là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 67: Dãy gồm các vật liệu polime đều được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là: A. PE, tơ olon và cao su buna. B. tơ nilon-6, nilon-6,6 và nitron. C. PPF, tơ visco và cao su buna-S. D. PVC, novolac và cao su isopren. Trang 2/6 - Mã đề 201
  3. Câu 68: Đun nóng dung dịch chứa 16,2 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn, số gam Ag sinh ra là A. 10,80. B. 19,44. C. 21,60. D. 9,72. nAg=2ngluco= 2.(16,2:180)=0,18 => mAg= 19,44 Câu 69: Hòa tan hoàn toàn 1,55 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe cần vừa đủ 20 ml dung dịch HCl 6M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được số gam muối khan là A. 5,93. B. 5,81. C. 3,68. D. 10,07. Đlbt => mmuối Cl= mkl + 71.nH2= 1,55 + 0,12.71= 5,81 Câu 70: Đốt cháy hoàn toàn m gam amin no, đơn chức, mạch hở X thu được 3,584 lít CO 2; 5,04 gam H2O và V lít khí N2. Giá trị của V là A. 1,344. B. 0,448. C. 1,792. D. 0,896. Ta có nN= namin= (nH2O-nCO2):1,5= 0,08 => nN2= ½ nN= 0,04mol = 0,896 lít Câu 71: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đun sôi nước cứng tạm thời. (2) Cho phèn chua vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2. (3) Cho NaOH dư vào dung dịch AlCl3. (4) Sục CO2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong. (5) Cho NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 72: Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và 2 hidrocacbon mạch hở cần vừa đủ 1,27 mol O2, tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho 0,33 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là A. 0,30. B. 0,40. C. 0,33. D. 0,26. O2 Q đổi X(CxHyO2) CO2 + H2O Bt O nO/x + nO pứ = nO/CO2 + nO/H2O  0,33.2 + 1,27.2 = nCO2.2 + 0,8 nCO2 1,2 n CO2= 1,2 => C = 3,64 ; H =4,58 nX 0,33 2 2C H  số liên kết = =2,215=Số /este+ /HC 2  số lk /HC= 1,215= Số phân tử Br2 n Br2= 1,215.0,33=0,4 mol Câu 73: Hòa tan 19 gam hỗn hợp gồm Ba và 2 kim loại kiềm X, Y thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn vào nước thu được dung dịch Z và 5,6 lít khí. Nếu thêm 0,09 mol K2SO4 vào dung dịch Z thì 2+ sau phản ứng vẫn còn dư ion Ba . Nếu thêm 0,11 mol K2SO4 vào dung dịch Z thì sau phản ứng còn dư K2SO4. Hai kim loại kiềm trong hỗn hợp ban đầu là: A. K và Rb. B. Rb và Cs. C. Na và K. D. Li và Na. nH2= 0,25 và nSO4= 0,09 và 0,11 - 2+ 2- Hh KL + H2O  OH + 1/2H2 Ba + SO4  BaSO4 => nOH= 2nH2= 2.0,25=0,5 * nếu nBa2+min=0,09 - (BaOH)2 2OH => nOH/Ba(OH)2=2nba(OH)2 => nOH/Ba(OH)2=0,18 Trang 3/6 - Mã đề 201
  4. => nNa, K(max)= nOH= 0,5-0,18=0,32 19 0,09.137 =>7 nOH/Ba(OH)2=0,22 => nNa, K(min)= nOH= 0,5-0,22=0,28 19 0,11.137 =>7 mN=0,56gam => nN=0,04 mol -* Gsử X đơn chức (t=1) => nX= nN=0,04 =40% Và nY= 0,06 4,06 0,8 Ta có: 0,04(14n + 17) + 0,06(14m +2)=4,06  0,04n + 0,06m= =0,233 nCO2= 0,24 (loại) 14 -* Gsử X 2 chức (t=2) => nX= nN:2=0,02 =40% Và nY= 0,03 4,06 0,7 Ta có: 0,02(14n + 32) + 0,03(14m +2)=4,06  0,04n + 0,06m= =0,24=nCO2= 0,24 (nhận) 14 Trang 4/6 - Mã đề 201
  5. nCO2 0,24  3; 4 CO dư Áp dụng quy tắc đường chéo=> nCO = nCO2 = 0,15 mol => nO trong oxit đã phản ứng = 0,15 mol => mY = 34,4 – 0,15 . 16 = 32g Áp dụng quy tắc đường chéo => nNO = 0,15mol và nN2O = 0,05mol - Gọi x là số mol của O trong Y và y là số mol của NH4NO3 trong muối Ta có nHNO3 = 4nNO + 10nN2O + 10nNH4NO3 + 2 nO trong Y => 2x + 10y = 0,6 (1) - Khi cho Y tác dụng với HNO3 Bảo toàn khối lượng có mY + mHNO3 = m muối + m khí + mH2O => 32 + 1,7 . 62 = 117,46 + 0,2 . 16,75 . 2 + 18. nH2O => nH2O = 0,83 mol - Bảo toàn nguyên tố H: nHNO3 = 4nNH4NO3 + 2nH2O => nNH4NO3 = 0,01 mol Thay vào (1) => x = 0,25 mol - mE = mY – mO = 32 – 0,25 . 16 = 28g Câu 77: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 4,83 mol O2 thu được H2O và 3,42 mol CO2. Cho biết m gam X tác dụng được tối đa bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch? A. 0,12. B. 0,06. C. 0,18. D. 0,24. Ta có (C17H35COO)a-C3H5(OOC-C17H33)b (a+ b=3) Q đổi: X(C57HyO6) +(57-3+y/4) O2  57 CO2 + y/2 H2O 4,83 3,42 ? mol (57 - 3 + y/4) 57 3,42.1  => y =106 và nX= = 0,06 4,83 3,42 57 a 106 104 2 1 Sd q tắc đường chéo => b 110 106 4 2 Vây X có 1 gốc C17H35COO và 2 gốc C17H33COO hay X là (C17H35COO)-C3H5(OOC-C17H33)2=886 Vì X + 2Br2  C17H35COO)-C3H5(OOC-C17H33Br2)2 0,06-> 0,12 Câu 78: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho lần lượt 2 ml dung dịch saccarozơ và 1 ml dung dịch H2SO4 loãng vào ống nghiệm. Bước 2: Đun nóng dung dịch trong ống nghiệm khoảng 2-3 phút. Bước 3: Để nguội, cho từ từ tinh thể NaHCO3 vào ống nghiệm cho đến khi ngừng thoát khí. Bước 4: Cho tiếp 2 ml dung dịch AgNO3/NH3 vào ống nghiệm, đun nhẹ trong 2-3 phút. Trang 5/6 - Mã đề 201
  6. Phát biểu nào sau đây về thí nghiệm trên là sai? A. Sản phẩm hữu cơ thu được sau bước 4 là muối amoni gluconat. B. Vai trò của H2SO4 loãng là tạo môi trường axit để thủy phân saccarozơ ở bước 2. C. Khí thoát ra ở bước 3 là CO2 do NaHCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. D. Sau bước 1, trong ống nghiệm xuất hiện chất rắn màu đen do sự hóa than saccarozơ. Câu 79: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na 2O, K, K2O, BaO (trong đó nguyên tố oxi chiếm 8,75% về khối lượng) vào H2O thu được 400 ml dung dịch Y và 1,568 lít H2. Trộn 200 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,15M, thu được 400 ml dung dịch có pH = 13. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 12. B. 13. C. 14. D. 15. Na  Na  2 Q đổi Xmg K O  + H2O  K  OH 1/ 2H 2 Ba 2  Ba  - Các pứ : Kl + H2O  OH + 1/2H2 0,14  0,07 2- - O + H2O  2OH x mol 2x trong 400 ml có ( 0,14+ 2x) mol OH- => trong 200 ml có ( 0,07+ x) mol OH- - dd có pH=13 => [OH]=0,1M => nOH dư= 0,1. 0,4=0,04mol và nH+= nHCl + 2nH2SO4 = 0,04+ 2.0,03=0,1 vậy ( 0,07+ x)= 0,1 + 0,04 = 0,14 => x=0,07 m O2-= 0,07 . 16= 1,12 gam 1,12.100  vây m= = 12,8 gam 13 8,75 Câu 80: Cho các phát biểu sau: (1) Nước quả chanh có thể khử được mùi tanh của cá. (2) Glucozơ bị oxi hóa bởi hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) tạo thành sobitol. (3) Thành phần chính của cồn 70o thường dùng trong y tế để sát trùng là etanol. (4) Trong phân tử đipeptit Gly-Ala có chứa ba nguyên tử oxi. (5) Nhỏ vài giọt iot vào mặt cắt khoai lang thì mặt cắt khoai lang nhuốm màu xanh tím. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. HẾT Trang 6/6 - Mã đề 201