Kiểm tra học kỳ I - Môn: Vật lý - Khối 10

doc 4 trang hoaithuong97 3170
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kỳ I - Môn: Vật lý - Khối 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_khoi_10.doc

Nội dung text: Kiểm tra học kỳ I - Môn: Vật lý - Khối 10

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TPHCM KIỂM TRA HỌC KỲ I THPT HỒNG HOA THÁM NĂM HỌC 2019 - 2020 ĐỀ CHÍNH THỨC MƠN VẬT LÝ - KHỐI 10 (Đề cĩ 01 trang) Thời gian làm bài 45 phút, khơng kể thời gian phát đề (Đề dành cho lớp KHTN) Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Giám thị khơng giải thích gì thêm Họ tên học sinh: Số Báo Danh: Câu 1. (1,0 điểm) Phát biểu và viết biểu thức định luật Hooke (Húc). Câu 2. (1,0 điểm) Trình bày những đặc điểm về độ lớn của lực mat sát trượt. Câu 3. (1,0 điểm) Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực khơng song song. Câu 4. (1,0 điểm) Moment lực: Định nghĩa và viết biểu thức. Câu 5. (2,0 điểm) Một thanh AB = 3 m đồng chất, tiết diện đều cĩ khối lượng m1 = 10 kg gắn lên tường nhờ bản lề A và giữ cân bằng nằm ngang nhờ dây treo CD hợp với thanh 1 gĩc 45o (hình vẽ) . Vật cĩ khối lượng m2 = 5 kg được treo tại B, cho BC = 1m. Tìm lực căng dây tác dụng lên AB. Câu 6. (1,5 điểm) Một lị xo cĩ chiều dài tự nhiên 20 cm treo thẳng đứng, khi treo vật m1 = 200g vào phía dưới lị xo thì lị xo dãn ra và cĩ chiều dài là 24cm. Lấy g = 10m/s2. a) Tìm độ cứng của lị xo. b) Tìm chiều dài của lị xo khi treo thêm vật m2 = 100g. Câu 7. (2,5 điểm) Một vật bắt đầu trượt từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng cao 0,4 m, dài 2 m. Bỏ qua ma sát trên mặt phẳng nghiêng. Cho g = 10 m/s2. a) Tính vận tốc của vật khi đến cuối mặt phẳng nghiêng. b) Đến cuối mặt phẳng nghiêng, vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng nằm ngang và đi thêm được 4 m nữa thì dừng lại. Tính hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nằm ngang.
  2. TRƯỜNG THPT HỒNG HOA THÁM – TỔ LÝ ĐÁP ÁN ĐỀ THI HK II – MƠN LÝ 10 – NĂM HỌC: 2019 – 2020 LỚP : KHTN Câu Đáp án Thang điểm Câu 1(1đ) Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lị xo tỉ lệ thuận với độ 0,5 biến dạng của lị xo Fdh k l 0,5 Câu 2(1đ) - khơng phụ thuộc diện tích mặt tiếp xúc và tốc độ chuyển động của vật. 0.25 - tỷ lệ thuận với độ lớn của áp lực N : 0,5 - phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc 0,25 Câu 3 (1đ) - ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy. 0,5 - hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. 0,5 Câu 4 (1đ) Mômen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực 0,25 + 0,25 và được đo bằng tích của lực với tay đòn của nó. M  F.d 0,5 F /O Câu 5 (2,0đ) - Hình vẽ ; lực ; cánh tay địn 0,25+0,25 M P1 M P2 MT 0,25 0,5 P1.AG P2.AB T.AH 0,25 AH = AC.sin45 = 2 m T= 212,13 N 0,5 Câu 6 (1,5đ) a. l l l0 0,04m 0,25 0,25 k. l1 m1g k 50N / m 0,25 0,25 b. k. l2 (m1 m2 )g 0,25 l 0,06m 2 0,25 l2 l2 l0 l2 0,26m h 0,4 Câu 7 (2,5đ) - Hình vẽ ; phân tích lực mp nghiêng + ngang; sin 0,25+0,25 s 2 a. Chọn chiều dương là chiều CĐ    AD ĐL II Newton: Px Py N ma(1) 0,25 Chiếu : mg sin ma 0,25 a = 2m/s2 0,25 2 2 * v v0 2as v 2,828m / s v' 0 0,25 '2 '2 b. v v0 2a 's a ' 1m / s2 0,25 AD ĐL II Newton:     P N F ms ma '(2) 0,25 Chiếu : mg ma ' 0,25 0,25  0,1 - Thiếu 1 đơn vị trừ tối đa 0,25đ cho 1 bài tập. Trừ tối đa 0,75đ cho tịan bài. - Học sinh cĩ thể làm cách khác, diễn đạt khác nếu đúng vẫn cho trọn điểm của câu đĩ.
  3. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TPHCM KIỂM TRA HỌC KỲ I THPT HỒNG HOA THÁM NĂM HỌC 2019 - 2020 ĐỀ CHÍNH THỨC MƠN VẬT LÝ - KHỐI 10 (Đề cĩ 01 trang) Thời gian làm bài 45 phút, khơng kể thời gian phát đề (Đề dành cho lớp KHXH) Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Giám thị khơng giải thích gì thêm Họ tên học sinh: Số Báo Danh: Câu 1. (1,0 điểm) Phát biểu và viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn. Câu 2. (1,0 điểm) Phát biểu điều kiện cân bằng của vật rắn cĩ trục quay cố định. Câu 3. (1,0 điểm) Trình bày điều kiện cân bằng một vật rắn chịu tác dụng của 3 lực khơng song song. Câu 4. (1,0 điểm) Định nghĩa lực hướng tâm. Viết biểu thức. Câu 5. (3,0 điểm) Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc 5m/s ở độ cao 20m so vĩi mặt đất. Bỏ qua sức cản của khơng khí và lấy g = 10m/s2. a) Viết phương trình quỹ đạo của vật. b) Xác định tầm bay xa của vật ( theo phương ngang). c) Xác định vận tốc của vật lúc vừa chạm đất. Câu 6. (3,0 điểm) Một ơtơ cĩ khối lượng m = 3 tấn đang chuyển động thẳng biến đổi đều trên mặt phẳng nằm ngang. Sau 5 giây kể từ lúc bắt đầu chuyển động, xe đạt vận tốc 10m/s. Cho hệ số ma sát giữa bánh xe mặt đường nằm ngang là 0,1 và lấy g = 10 m/s2. a) Tìm lực kéo tác dụng lên xe. b) Khi xe đạt vận tốc 10m/s, tài xế xe tắt máy. Tìm quãng đường xe đi kể từ khi tắt máy đến khi dừng hẳn.
  4. TRƯỜNG THPT HỒNG HOA THÁM – TỔ LÝ ĐÁP ÁN ĐỀ THI HK I – MƠN LÝ 10 – NĂM HỌC: 2019 – 2020 LỚP : KHXH Câu Đáp án Thang điểm Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của Câu 1(1đ) chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. 0,5 m m F G 1 2 hd r 2 0,5 Lực hướng tâm là lực hay hợp lực tác dụng vào vật chuyển động Câu 2(1đ) trịn đều và gây ra gia tốc hướng tâm. 0,5 mv2 độ lớn: F ma m 2r ht ht r 0,5 - ba lực đĩ phải cĩ giá đồng phẳng và đồng quy. 0,5 Câu 3 (1đ) - hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. 0,5 Điều kiện cân bằng của một vật cĩ trục quay cố định là tổng các Câu 4 (1đ) mơmen lực làm vật quay theo chiều kim đồng hồ bằng tổng các 1 mơmen lực làm vật quay theo chiều ngược lại g a)y x2 0,2x2 . 2 0,5+0,5 2v0 2h b)L v 10m. 0 g 0,5+0,5 2 0,5+0,5 Câu 5 (3đ) c)vd v0 2gh 20,62m / s Vẽ hình 0,25 Chọn chiều dương, gốc thời gian Câu 6 (3đ) 1 2 0,25 a) S v0t a.t 2 0,25 a 2m/ s2     F F N P ma k ms 0,25 F F ma k c 0,25 Fk 9000N. b) F ' 0 a ' 1m / s2 k 0,25 v2 v 2 S 1 0,25 2 2a ' 0,25 50m 0,25 0,25