Kiểm tra giữa học kỳ II - Môn: Vật lí lớp: 6
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra giữa học kỳ II - Môn: Vật lí lớp: 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- kiem_tra_giua_hoc_ky_ii_mon_vat_li_lop_6.doc
Nội dung text: Kiểm tra giữa học kỳ II - Môn: Vật lí lớp: 6
- PHÒNG GD&ĐT TP.PLEIKU KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II - NĂM HỌC: 2020 – 2021 TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ MÔN: Vật lí - LỚP : 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 12 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ A Họ và tên: Lớp: I. TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Chọn đáp án đúng điền kết quả vào bảng sau Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án Câu1 : Trong thang nhiệt độ Xenxiut , nhiệt độ của nước đá đang tan là: A. 00C. B. 370C. C. - 1000C. D. 1000C. Câu 2 : Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây? A. Hơ nóng đáy lọ B. Hơ nóng nút C. Hơ nóng cổ lọ D. Hơ nóng cả nút và cổ lọ Câu 3 : Ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở là vì: A.Chiều dài của thanh ray không đủ. B. Để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn. C.Khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ nở dài ra. D. Không thể hàn hai thanh ray được. Câu 4 : Hãy so sánh lực kéo vật trực tiếp so với lực kéo vật lên bằng ròng rọc cố định: A.Bằng B. Ít nhất bằng C. Nhỏ hơn D. Lớn hơn Câu 5 : Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng vật lí nào? A. Sự nở vì nhiệt của chất rắn. B. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng C. Sự nở vì nhiệt của chất khí D. Sự giãn nở vì nhiệt của các chất. Câu 6 : Nhiệt kế nào sau đây dùng để đo nhiệt độ cơ thể người ? A.Nhiệt kế rượu B.Nhiệt kế y tế . C.Nhiệt kế dầu D.Cả ba loại nhiệt kế trên Câu 7 : Khi nung nóng một thỏi đồng thì : A.Khối lượng riêng của thỏi đồng không thay đổi. B.Thể tích của thỏi đồng tăng. C.Thể tích của thỏi đồng không thay đổi. D. Khối lượng của thỏi đồng tăng. Câu 8 : Khi dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên trực tiếp? A. Bằng. B. Nhỏ hơn C. Lớn hơn. D. Ít nhất bằng. Câu 9 : Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là: A. 350C B. 370C C. 1300C D. 420C Câu 10 : Nhúng một nhiệt kế thủy ngân vào trong nước. Mực thủy ngân dâng lên vì: A. Thủy tinh co lại, thủy ngân nở ra B. Thủy ngân nở ra vì nhiệt nhiều hơn thủy tinh C.Chỉ có thủy ngân nở ra vì nhiệt. D. Chỉ có thủy tinh nở ra vì nhiệt. Câu11: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi làm lạnh một vật rắn? A. Khối lượng của vật tăng. C. Thể tích của vật tăng B. Khối lượng của vật giảm D. Thể tích của vật giảm Câu12: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách sắp xếp nào là đúng ? A. Rắn , khí , lỏng B. Khí , lỏng , rắn C.Khí , rắn , lỏng D.Rắn , lỏng , khí
- PHÒNG GD&ĐT TP.PLEIKU KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II - NĂM HỌC: 2020 – 2021 TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ MÔN: Vật lí - LỚP : 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 12 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ B Họ và tên: Lớp: I. TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Chọn đáp án đúng điền kết quả vào bảng sau Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án Câu1: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi làm lạnh một vật rắn? A. Khối lượng của vật tăng. B. Thể tích của vật tăng C. Khối lượng của vật giảm. D. Thể tích của vật giảm. Câu2:Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây,cách sắp xếp nào là đúng ? A. Rắn , khí , lỏng . B. Khí , lỏng , rắn . C. Khí , rắn , lỏng . D.Rắn , lỏng , khí Câu 3: Khi nung nóng một thỏi đồng thì: A. Khối lượng riêng của thỏi đồng không thay đổi. B.Thể tích của thỏi đồng tăng. C.Thể tích của thỏi đồng không thay đổi. D. Khối lượng của thỏi đồng tăng. Câu 4: Khi dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên trực tiếp? A. Bằng. B. Nhỏ hơn C. Lớn hơn. D. Ít nhất bằng. Câu 5: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là: A. 350C B. 370C C. 1300C D. 420C Câu 6: Ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở là vì: A.Chiều dài của thanh ray không đủ. B. Để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn. C.Khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ nở dài ra. D. Không thể hàn hai thanh ray được. Câu 7: Hãy so sánh xem lực kéo vật trực tiếp so với lực kéo vật lên bằng ròng rọc cố định: A.Bằng B. Ít nhất bằng C. Nhỏ hơn D. Lớn hơn Câu 8: Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng vật lí nào? A. Sự nở vì nhiệt của chất rắn. B. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng C. Sự nở vì nhiệt của chất khí D. Sự giãn nở vì nhiệt của các chất. Câu 9. Nhiệt kế nào sau đây dùng để đo nhiệt độ cơ thể người ? A.Nhiệt kế rượu B.Nhiệt kế y tế . C.Nhiệt kế dầu D.Cả ba loại nhiệt kế trên Câu 10: Nhúng một nhiệt kế thủy ngân vào trong nước. Mực thủy ngân dâng lên vì: A.Thủy tinh co lại, thủy ngân nở ra B. Thủy ngân nở ra vì nhiệt nhiều hơn thủy tinh C.Chỉ có thủy ngân nở ra vì nhiệt. D. Chỉ có thủy tinh nở ra vì nhiệt. Câu11: Trong thang nhiệt độ Xenxiut , nhiệt độ của nước đá đang tan là: A. 00C. B. 370C. C. - 1000C. D. 1000C. Câu12: Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây? A. Hơ nóng đáy lọ B. Hơ nóng nút C. Hơ nóng cổ lọ D. Hơ nóng cả nút và cổ lọ
- PHÒNG GD&ĐT TP. PLEIKU KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC: 2020 – 2021 MÔN: Vật lí - LỚP : 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian 33 phút (không kể thời gian phát đề) II. Tự luận (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) a, Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn và chất lỏng? b, Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy? Câu 2 :(2 điểm) Nêu cấu tạo của băng kép và nêu ứng dụng của băng kép ? Câu 3: (2 điểm) Một quả cầu bằng nhôm và một quả cầu bằng sắt có cùng thể tích là 1000 cm3 ở 00C. Khi nung nóng hai quả cầu lên đến nhiệt độ 500C thì thể tích của quả cầu bằng nhôm là 1003,45 cm3, thể tích của quả cầu bằng sắt là 1002,5 cm3. a) Tính độ tăng thể tích của mỗi quả cầu. b) Quả cầu nào dãn nở vì nhiệt nhiều hơn.
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤMĐỀ KIỂM TRA TP PLEIKU GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 26) TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC: 2020-2021 MÔN: VẬT LÝ - LỚP 6 I .Trắc nghiệm: 3,0 điểm Học sinh trả lời đúng mỗi câu 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A C C A D B B B D B D D đề A Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D D B B D C A D B B A C đề B II. Tự luận: 7 điểm. Câu ĐÁP ÁN ĐIỂM a- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 0.5 1 - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 0.5 (3đ) - Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 0.5 - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 0.5 b - Để tránh tình trạng nắp chai bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở ra vì nhiệt khi thời tiết nóng lên. 1đ 2 - Băng kép là hai thanh kim loại có bản chất khác nhau, ví dụ đồng và thép, được 1đ tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh, tạo thành một băng kép. (2đ) - Ứng dụng của băng kép: Dùng để đóng-ngắt tự động mạch điện khi nhiệt độ thay đổi 1đ 3 a- Độ tăng thể tích của quả cầu bằng nhôm là:1003,45 cm3 - 1000 cm3 = 3,45 cm3 . 0,5đ (2đ) Độ tăng thể tích của quả cầu bằng sắt là 1002,5 cm3 - 1000 cm3 = 2,5 cm3 . . . . 0,5đ b- Vì 2,5 cm3 < 3,45 cm3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0,5đ nên quả cầu nhôm dãn nở vì nhiệt nhiều hơn quả cầu bằng sắt . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0,5đ CHÚ Ý : - Nếu sai hoặc thiếu đơn vị trong kết quả của bài 3 thì trừ điểm nhưng không vượt quá 0,5 điểm.
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 THÀNH PHỐ PLEIKU MÔN: VẬT LÝ –LỚP 6 Trường THCS: Nguyễn Huệ Thời gian làm bài : 45 phút Năm học 2020-2021 ( Không kể thời gian phát đề) Mức độ nhận biết Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VD kiến thức TN TL T TL T TL TN TL Cộng N N 1. Máy cơ 1. Nhận biết được ứng dụng đơn giản của các máy cơ đơn giản. ( ( Ròng rọc) Ròng rọc) Số câu 2 câu 2 câu Số điểm 0,5đ 0,5đ (5%) Tỉ lệ (5%) 2. Sự nở vì 2.- Nhận biết được hiện 3. Hiểu được 5. Vận dụng kiến thức về nhiệt của tượng nở vì nhiệt của các cấu tạo của sự nở vì nhiệt để giải các chất. chất rắn, lỏng, khí. băng kép, tính thích một số hiện tượng - rắn -Các chất rắn, lỏng khác chất và ứng trong thực tế. -lỏng nhau nở vì nhiệt khác nhau. dụng của băng 6. Hiểu được kiến thức - khí. -Các chất khí khác nhau nở kép. về sự nở vì nhiệt để giải vì nhiệt giống nhau. 4. So sánh sự một số bài toán . nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng , khí. Số câu 4 câu 2 câu 2 câu 8 câu Số điểm 1đ 4đ 3đ 8 đ Tỉ lệ (10%) (40%) (30%) (80%) 3. 7. -Nhận biết được GHĐ và Nhiệt kế , ĐCNN của nhiệt kế Ytế. nhiệt giai -Nhận biết được ứng dụng của nhiệt kế Ytế, rượu, thuỷ ngân. Số câu 6 câu 6 câu Số điểm 1,5đ 1,5 đ Tỉ lệ (15%) (15%) Tổng câu 12 câu 2 câu 2 câu 16 câu Tổng điểm 3 đ 4đ 3đ 10đ Tỉ lệ ( 30%) (40%) (30%) (100%) Hết
- PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3đ) I / Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng . Câu 1. Ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở là vì: A.Chiều dài của thanh ray không đủ. B.Để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn. C.Khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ nỡ dài ra. D.Không thể hàn hai thanh ray được. Câu 2. Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi ? A.Trọng lượng B.Khối lượng C.Khối lượng riêng. D.Cả trọng lượng , khối lượng và khối lượng riêng . Câu 3. Nhiệt kế nào sau đây dùng để đo nhiệt độ cơ thể người ? A.Nhiệt kế rượu B.Nhiệt kế y tế . C.Nhiệt kế dầu D.Cả ba loại nhiệt kế trên Câu 4.Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm lạnh một lượng chất lỏng ? A.Khối lượng của chất lỏng tăng B.Khối lượng của chất lỏng giảm . C.Khối lượng riêng của chất lỏng tăng . D.Khối lượng riêng của chất lỏng giảm Câu 5. Một lọ thủy tinh được đậy bằng một nút thủy tinh . Nút bị kẹt . Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây: A.Hơ nóng cổ lọ . B.Làm lạnh cổ lọ . C.Hơ nóng đáy lọ . D.Hơ nóng cả nút và cổ lọ Câu 6.Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây ,cách sắp xếp nào sau đây là đúng ? A. Rắn , khí , lỏng . B.Khí , lỏng , rắn . C.Khí , rắn , lỏng . D.Rắn , lỏng , khí . Câu 7. Nhiệt độ của nước đá đang tan là: A. 00C. B. 370C. C. - 1000C. D. 1000C. Câu 8. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều đến ít sau đây, cách nào đúng? A.Rượu, không khí, sắt. B.Không khí, sắt, rượu. C.Không khí, rượu, sắt. D.Sắt, không khí, rượu. Câu 9. Phát biểu nào sau đây là đúng? Nhiệt kế y tế được dùng để đo: A.Nhiệt độ sôi của hơi nước đang sôi. B.Nhiệt độ của nước đá đang tan. C.Nhiệt độ của cơ thể người. D.Nhiệt độ của sắt đang nóng chảy. Câu 10. Hai cốc thủy tinh chồng lên nhau bị khít lại. Muốn tách rời hai cốc ta làm cách nào sau đây? A.Ngâm cốc ở dưới vào nước nóng, đồng thời đổ nước lạnh vào cốc ở trên. B.Ngâm cốc ở dưới vào nước lạnh, đồng thời đổ nước nóng vào cốc ở trên. C.Ngâm cả hai cốc vào nước nóng. D.Ngâm cả hai cốc vào nước lạnh. Câu 11. Khi đun nóng một thỏi đồng thì: A.Khối lượng riêng của thỏi đồng không thay đổi. B.Thể tích của thỏi đồng tăng.
- C.Thể tích của thỏi đồng không thay đổi. D.Khối lượng của thỏi đồng tăng. Câu 12. Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho ta lợi về lực . A.Mặt phẳng nghiêng B.Ròng rọc cố định C.Ròng rọc động D.Đòn bẩy II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 đ) Câu 1 (2đ):Nhiệt kế dùng để làm gì? Kể tên 3 nhiệt kế mà em đã học? Nêu công dụng của chúng? Câu 2: (2đ) Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống? a).Ròng rọc .(1) giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp, ròng rọc .(2) giúp lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật b).Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng phải dùng một lực ít nhất bằng (3) . c).Hầu hết các chất đều (4) khi nóng lên (5) khi lạnh đi. Chất rắn (6) hơn chất lỏng, chất lỏng (7) .hơn chất (8) Câu 3: (2đ) Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích (bình thủy), rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này? Câu 4: (1đ) Một bình đựng rượu và một bình đựng nước có thể tích là 1.000cm 3 khi đun nóng hai bình lên 650C thì thể tích của bình nước đo được là 1,017 lít, còn thể tích của rượu đo được là 1,084 lít. Tính độ tăng thể tích của rượu và nước. So sánh sự nở vì nhiệt của hai chất lỏng trên? PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 THÀNH PHỐ PLEIKU MÔN: VẬT LÝ –LỚP 6 Trường THCS: Nguyễn Huệ Thời gian làm bài : 45 phút Năm học 2020-2021 ( Không kể thời gian phát đề) Mức độ nhận biết Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VD kiến thức TN TL TN TL TN TL TN TL Cộng 1. Máy cơ 1. Nhận biết được ứng đơn giản dụng của các máy cơ ( Ròng rọc) đơn giản. ( Ròng rọc) Số câu 2 câu 2 câu Số điểm 0,5đ 0,5đ Tỉ lệ (5%) (5%) 2. Sự nở vì 2.- Nhận biết được 3. Hiểu được cấu 5. Vận dụng kiến nhiệt của các hiện tượng nở vì nhiệt tạo của băng kép, thức về sự nở vì nhiệt chất. của các chất rắn, lỏng, tính chất và ứng để giải thích một số - rắn khí. dụng của băng hiện tượng trong thực -lỏng -Các chất rắn, lỏng kép. tế. - khí. khác nhau nở vì nhiệt 4. So sánh sự nở 6. Hiểu được kiến khác nhau. vì nhiệt của các thức về sự nở vì nhiệt -Các chất khí khác chất rắn, lỏng , để giải một số bài nhau nở vì nhiệt giống khí. toán . nhau. Số câu 4 câu 2 câu 2 câu 8 câu Số điểm 1đ 4đ 3đ 8 đ Tỉ lệ (10%) (40%) (30%) (80%) 3. 7. -Nhận biết được Nhiệt kế , GHĐ và ĐCNN của nhiệt giai nhiệt kế Ytế. -Nhận biết được ứng dụng của nhiệt kế Ytế, rượu, thuỷ ngân. Số câu 6 câu 6 câu
- Số điểm 1,5đ 1,5 đ Tỉ lệ (15%) (15%) Tổng câu 12 câu 2 câu 2 câu 16 câu Tổng điểm 3 đ 4đ 3đ 10đ Tỉ lệ ( 30%) (40%) (30%) (100%) Hết PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3đ)Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng . Câu 1. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều đến ít sau đây, cách nào đúng? A. Rượu, không khí, sắt. B. Không khí, sắt, rượu. C. Không khí, rượu, sắt. D. Sắt, không khí, rượu. Câu 2. Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi ? A. Trọng lượng B. Khối lượng C. Khối lượng riêng. D. Cả trọng lượng , khối lượng ,và khối lượng riêng . Câu 3. Nhiệt kế nào sau đây dùng để đo nhiệt độ cơ thể người ? A. Nhiệt kế rượu .B. Nhiệt kế y tế . C. Nhiệt kế dầu D. Cả ba loại nhiệt kế trên .
- Câu 4. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm lạnh một lượng chất lỏng ? A.Khối lượng của chất lỏng tăng B.Khối lượng của chất lỏng giảm . C.Khối lượng riêng của chất lỏng tăng . D.Khối lượng riêng của chất lỏng giảm . Câu 5. Một lọ thủy tinh được đậy bằng một nút thủy tinh . Nút bị kẹt . Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây A.Hơ nóng cổ lọ . B.Làm lạnh cổ lọ . C.Hơ nóng đáy lọ . DHơ nóng cả nút và cổ lọ . Câu 6.Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây ,cách sắp xếp nào sau đây là đúng ? A. Rắn , khí , lỏng . B. Khí , lỏng , rắn . C. Khí , rắn , lỏng . D. Rắn , lỏng , khí . Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng? Nhiệt kế y tế được dùng để đo: A. Nhiệt độ sôi của hơi nước đang sôi. B. Nhiệt độ của nước đá đang tan. C. Nhiệt độ của cơ thể người. D. Nhiệt độ của sắt đang nóng chảy. Câu 10. Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho ta lợi về lực . A.Mặt phẳng nghiêng B.Ròng rọc cố định C.Ròng rọc động D.Đòn bẩy Câu 11. Hai cốc thủy tinh chồng lên nhau bị khít lại. Muốn tách rời hai cốc ta làm cách nào sau đây? A. Ngâm cốc ở dưới vào nước nóng, đồng thời đổ nước lạnh vào cốc ở trên. B. Ngâm cốc ở dưới vào nước lạnh, đồng thời đổ nước nóng vào cốc ở trên. C. Ngâm cả hai cốc vào nước nóng. D. Ngâm cả hai cốc vào nước lạnh. Câu1: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi làm lạnh một vật rắn? A. Khối lượng của vật tăng. B. Thể tích của vật tăng C. Khối lượng của vật giảm. D. Thể tích của vật giảm. Câu 3: Khi nung nóng một thỏi đồng thì: A. Khối lượng riêng của thỏi đồng không thay đổi. B.Thể tích của thỏi đồng tăng. C.Thể tích của thỏi đồng không thay đổi. D. Khối lượng của thỏi đồng tăng. Câu 4: Khi dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên trực tiếp? A. Bằng. B. Nhỏ hơn C. Lớn hơn. D. Ít nhất bằng. Câu 5: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là: A. 350C B. 370C C. 1300C D. 420C Câu 6: Ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở là vì: A.Chiều dài của thanh ray không đủ. B. Để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn. C.Khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ nở dài ra. D. Không thể hàn hai thanh ray được. Câu 7: Hãy so sánh xem lực kéo vật trực tiếp so với lực kéo vật lên bằng ròng rọc cố định: A.Bằng B. Ít nhất bằng C. Nhỏ hơn D. Lớn hơn Câu 8: Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng vật lí nào? A. Sự nở vì nhiệt của chất rắn. B. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng C. Sự nở vì nhiệt của chất khí D. Sự giãn nở vì nhiệt của các chất. Câu 10: Nhúng một nhiệt kế thủy ngân vào trong nước. Mực thủy ngân dâng lên vì:
- A.Thủy tinh co lại, thủy ngân nở ra B. Thủy ngân nở ra vì nhiệt nhiều hơn thủy tinh C.Chỉ có thủy ngân nở ra vì nhiệt. D. Chỉ có thủy tinh nở ra vì nhiệt. Câu11: Trong thang nhiệt độ Xenxiut , nhiệt độ của nước đá đang tan là: A. 00C. B. 370C. C. - 1000C. D. 1000C. II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 đ) Câu 1 (2đ):Nhiệt kế dùng để làm gì? Kể tên các nhiệt kế mà em đã học? Nêu công dụng của chúng? Câu 3: (2đ) Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích (bình thủy), rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này? Câu 4: (1đ) Một bình đựng rượu và một bình đựng nước có thể tích là 1.000cm 3 khi đun nóng hai bình lên 650C thì thể tích của bình nước đo được là 1,017 lít, còn thể tích của rượu đo được là 1,084 lít. Tính độ tăng thể tích của rượu và nước. So sánh sự nở vì nhiệt của hai chất lỏng trên? Câu 1: (3 điểm) a, Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn và chất lỏng? b, Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy? Câu 2 :(2 điểm) Nêu cấu tạo của băng kép và nêu ứng dụng của băng kép ? Câu 3: (2 điểm) Một quả cầu bằng nhôm và một quả cầu bằng sắt có cùng thể tích là 1000 cm3 ở 00C. Khi nung nóng hai quả cầu lên đến nhiệt độ 500C thì thể tích của quả cầu bằng nhôm là 1003,45 cm3, thể tích của quả cầu bằng sắt là 1002,5 cm3. a) Tính độ tăng thể tích của mỗi quả cầu. b) Quả cầu nào dãn nở vì nhiệt nhiều hơn. * Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ * Kể tên các nhiệt kế mà em đã học, Nêu công dụng của chúng: + Nhiệt kế thủy ngân đo nhiệt độ trong các thí nghiệm + Nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể người + Nhiệt kế rượu đo nhiệt độ khí quyển - Khi rót nước nóng trong phích ra thì sẻ có một lượng không khí từ ngoài tràn vào để chiếm chỗ. Nếu ta đậy ngay thì lượng không khí này sẽ được nóng lên và nở ra và thể tích tăng, gây ra một lực đẩy nắp phích bật lên. - Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút lại ngay mà chờ vài giây lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần rồi mới đóng nút lại.
- - Khi rót nước nóng trong phích ra thì sẻ có một lượng không khí từ ngoài tràn vào 0.5đ để chiếm chỗ. Nếu ta đậy ngay thì lượng không khí này sẽ được nóng lên và nở ra 3 và thể tích tăng, gây ra một lực đẩy nắp phích bật lên. 0.5đ 2đ - Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút lại ngay mà chờ vài giây lượng khí 0.5đ tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần rồi mới đóng nút lại. 0.5đ Ta có: Thể tích 1000cm3 = 1dm3 = 1 lít 0.25đ Khi nhiệt độ tăng lên 650C thì 4 0.25đ - Độ tăng thể tích của nước là: 1,017 – 1 = 0,017 (lít) 1đ 0.25đ - Độ tăng thể tích của rượu là: 1,084 – 1 = 0,084 (lít) 0.25đ Vì 0,084(lít) > 0,017(lít) nên rượu dãn nở vị nhiệt nhiều hơn nước