Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Chiến Thắng (Có đáp án)

doc 5 trang dichphong 3690
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Chiến Thắng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_6_nam_hoc_2017_2018_tru.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Chiến Thắng (Có đáp án)

  1. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS CHIẾN THẮNG Năm học: 2017-2018 Môn: Vật lý GV RA ĐỀ : NGUYỄN THỊ HỒNG ĐIỆP Lớp: 6( 45 phút) I.MA TRẬN Tên Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộn chủ Cấp độ thấp Cấp độ cao g TNKQ TL TNKQ TL đề TNKQ TL TNKQ TL Nhận biết được: - Hiểu được chất Các chất nở ra khi rắn nở ra khi nóng nóng lên, co lại lên, co lại khi lạnh khi lạnh đi. đi. 1. Sự Ứng dụng của nở vì nhiệt kế dùng nhiệt trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế. Số câu hỏi 4 3 1 8 Số 2,75 điểm 1.0đ 0.75đ 1đ đ Tỉ lệ 22,5 % 10% 7,5% 10% % 2. - Nhận biết được -Hiểu được cấu tạo Nhiệt cấu tạo và ứng của nhiệt kế. kế, dụng của nhiệt kế, nhiệt nhiệt giai. giai. 2 2 4 0.5đ 0.5đ 1đ 10% 5% 5% 2 Sự - Nhận biết được Qua đồ thị mô tả được đường biểu chuyể -Hiểu được sự bay các yếu tố dẫn đến diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian n thể hơi của một chất sự bay hơi và sự trong sự nóng chảy của băng nước đá của phụ thuộc vào ba ngưng tụ của một -Giải thích được hiện tượng bay hơi, các yếu tố. chất lỏng. ngưng tụ trong trong thực tế. chất
  2. Số câu hỏi 5 1 2 8 Số 6.25 điểm 1.25đ 2.0đ 3.0đ đ Tỉ lệ 62.5 % 12.5% 20% 30% % T Số câu hỏi 11 6 3 14 Số điểm 2,75đ 3,25đ 4đ 7.5đ Tỉ lệ 100 % 27,5% 32,5% 40% %
  3. B. NỘI DUNG ĐỀ I. Phần trắc nghiệm khách quan (4 điểm): Chọn phương án đúng trong các câu sau (trõ c©u 9 vµ c©u 10): C©u 1: Khi lau bảng bằng khăn ướt thì chỉ một lát sau là bảng khô vì A. sơn trên bảng hút nước. C. nước trên bảng chảy xuống đất. B. gỗ làm bảng hút nước. D. nước trên bảng bay hơi. Câu 2: Trong nhiệt giai xen – xi - ut nhiệt độ của hơi nước đang sôi là: A. 1000C B. 800C C. 900C D. Một kết quả khác Câu 3: Hiện tượng các giọt sương đọng lại trên lá trong các buổi sáng liên quan đến hiện tượng A. ngưng tụ B. đông đặc C. bay hơi D. nóng chảy Câu 4: Trong thời gian vật đang đông đặc nhiệt độ của vật thay đổi thế nào ? A. Luôn tăng. B. Không đổi. C. Luôn giảm. D. Lúc đầu giảm, sau đó tăng. Câu 5.khi lợp nhà bằng tôn, người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do là để : A. tiết kiệm đinh B. tôn không bị thủng nhiều lỗ. C. tiết kiệm thời gian đóng. D. tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt. Câu 6: Cho một ít nước vào lon bia. Đốt nóng vỏ lon bia bằng đèn cồn cho đến khi lượng nước trong lon bia sôi. Dùng nút cao su đậy kín nắp lon, sau đó dùng nước lạnh dội vào lon. Hiện tượng gì xẽ xảy ra? A. Nút cao su bị bật ra. B. Lon bia phồng lên C. Lon bia giữ nguyên hình dạng ban đầu D. Lon bia bị mọp lại Câu7. Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì: A.Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 1000C. C.Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 1000C. B.Rượu đông đặt ở nhiệt độ thấp hơn 1000C. D.Rượu đông đặt ở nhiệt độ thấp hơn 1000C Câu8. Lí do nào sau đây là 1 trong những lí do chính khiến người ta chỉ chế tạo nhiệt kế rượu mà không chế tạo nhiệt kế nước? A. vì nước dãn nở vì nhiệt kém rượu. B. vì nhiệt kế nước không đo được những nhiệt độ trên 1000C. C. vì nhiệt kế nước không đo được những nhiệt độ 1000C. D. vì nước dãn nở vì nhiệt một cách đặc biệt không đều C©u 9: Hãy đánh dấu “X” vào ô mà em cho là đúng: Nội Dung Đúng Sai 1.Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 2. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất. 3. Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn. 4. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau. C©u 10: Hãy nối các ý 1, 2, 3, 4 ở cột A với các ý a, b, c, d ở cột B để được một khẳng định đúng. Cột A Cột B 1) Sự nóng chảy a) là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. 2) Sự bay hơi b) là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. 3) Sự ngưng tụ c) là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. 4) Sự đông đặc d) là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng. e) là sự chuyển từ thể rắn sang thể hơi.
  4. II. Tự luận – 6 điểm. Câu 1 (,1,0 đ) Tại sao về mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương bị mờ đi? Câu 2 (1.0 đ).:Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này? Câu 3 (2,0đ) Ở Bàng La (Đồ Sơn – Hải Phòng) có nghề làm muối thủ công. Theo em nghề làm muối thủ công dựa vào hiện tượng vật lí nào? Muốn thu hoạch muối được nhanh thì cần thời tiết như thế nào? Bài 4(2 đ) Hình dưới đây vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đá lấy ra từ tủ lạnh. Hãy quan sát và trả lời các câu hỏi dưới đây: a) Ở nhiệt độ nào thì nước đá bắt đầu nóng chảy? b) Thời gian nóng chảy của nước đá kéo dài bao nhiêu phút? c) Nước đá tồn tại hoàn toàn ở thể rắn trong khoảng thời gian nào? d) Từ phút thứ 5 đến phút thứ 7 nước đá tồn tại ở thể nào?
  5. C.ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM(4ĐiỂM) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐA D A A B D D C D Câu 5: 1 S; 2Đ; 3Đ; 4Đ (mỗi ý đúng 0,25đ) Câu 6: 1) nối với c); 2) nối với a); 3) nối với d); 4) nối với b). (mỗi ý đúng 0,25đ B/ TỰ LUẬN 6 Điểm Câu 1: Về mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương, hơi nước trong hơi thở gặp 1.0đ mặt gương lạnh nên ngưng tụ lại thành những hạt nước nhỏ li ti bám vào mặt gương làm cho gương bị mờ đi. 1.0đ Câu 2:do không khí lạng tràn vào và nóng len nở ra , thể tích tăng lên mà nút ngăn cản do vậy tác dụng lực làm baath nắp. Để tránh thì ta phải dể mấy giây để cho không khí nóng đó bay ra rồi mới đậy nắp Câu 3: Nghề làm muối thủ công ở Bàng La (Đồ Sơn – Hải Phòng) có liên 1,0đ quan đến hiện tượng vật lí là sự bay hơi. Muốn thu hoạch muối được nhanh thì cần thời tiết nắng và gió to. 1,0đ Câu 4: a) Ở 00C thì nước bắt đầu nóng chảy. 0,5đ b) Thời gian nóng chảy của nước đá kéo dài 3 phút. 0,5đ c) Nước đá tồn tại hoàn toàn ở thể rắn từ phút thứ 0 đến phút thứ 1. 0,5đ d) Từ phút thứ 5 đến phút thứ 7 nước đá tồn tại ở thể lỏng. 0,5đ