Kiểm tra 1 tiết - Môn: Lý 6

doc 4 trang hoaithuong97 6750
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết - Môn: Lý 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_1_tiet_mon_ly_6.doc

Nội dung text: Kiểm tra 1 tiết - Môn: Lý 6

  1. Họ và tên : Kiểm tra 1 tiết Lớp 6A Môn : Lý 6 Thời gian : 45 phút Điểm Lời phê A. TRẮC NGHIỆM (5,5Đ) I/ Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất (4đ) Câu 1: Giới hạn đo của thước là a. Độ dài có thể đo được bằng thước b. Độ dài lớn nhất ghi trên thước c. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước d. Độ dài nhỏ nhấtcó thể đo được bằng thước Câu 2 : Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị đo thể tích a. m b. Lít c. cc d. cm3 Câu 3 : Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng khi cùng tác dụng lên một vật a. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau b. Hai lực khác phương, cùng chiều, mạnh như nhau c. Hai lực cùng phương, khác chiều, mạnh khác nhau d. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau Câu 4 : Để đo thể tích trái dưa hấu lớn hơn miệng bình chia độ có trong phòng thí nghiệm ta dùng a. Bình chia độ b. Bình tràn c. Bình tràn kết hợp bình chia độ d. Cả a, b, c đều sai Câu 5 : Một cầu thủ đá vào trái banh tức là cầu thủ đã tác dụng vào trái banh một lực a. Kéo b. Đẩy c.Hút d. Đàn hồi Câu 6 : Chọn câu đúng nhất trong các câu sau Khi bạn A kéo bạn B bằng một lực thì lực đó a. Phương AB, Chiều A đến B b. Phương thẳng đứng, chiều hướng về B c.Phương AB, Chiều B đến A d. Phương thẳng đứng, chiều hướng về A Câu 7 : Một quả cân có khối lượng 25kg sẽ có trọng lượng bao nhiêu? a. 25N b. 0,25N c.2,5N d.250N Câu 8 : Một hộp sữa có ghi 200g đó là a. Lượng sữa trong hộp b. Lượng đường trong hộp c. Khối lượng của hộp d.Thể tích của hộp II/ Điền từ hoặc số thích hợp vào chỗ trống (1.5đ) a. 0,5kg = g b.0,02m = dm c.1,5dm3 = lít
  2. b. Một bình chia độ có chứa chất lỏng. Ban đầu mực chất lỏng ở trong bình là 90cm 3 Sau khi bỏ hòn đá vào bình chia độ thấy mực chất lỏng trong bình dâng lên đến 115cm 3. Thể tích của hòn đá là .cm3 e. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác goi là f. Lực mà nam châm tác dụng lên quả nặng bằng sắt là lực B/ Tự luận (4.5đ) 1. Nêu ví dụ về lực tác dụng lên vật làm vật bị biến đổi chuyển động và biến dạng vật ? (1đ) 2. Quả nặng treo trên lò xo chịu tác dụng của những lực nào ? Vì sao quả nặng vẫn đứng yên ? (1.5đ) 3. Hãy lập phương án để cân 1 kg gạo từ một bao đựng 10kg gạo khi chỉ có một cân Rôbécvan và một quả cân 4kg. (1đ) 4.Khi buông phấn, viên phấn rơi vì sao? (1đC. Đáp án và biểu điểm I/ ( 4đ) Mỗi ý 0,5đ 1.b 2.a 3.d 4.c 5.c 6.a 7.c 8.a II/( 1,5đ) Mỗi ý đúng 0,25đ a. 500 b.0,2 c.1,5 b.25 c.Lực d.Lực hút B/ (4,5đ) 1. (1đ) Kết quả đúng cho điểm 2. (1,5đ)- Lực kéo của sợi dây và lực hút của trái đất - Vì chịu tác dụng của hai lực cân bằng 3. (1đ) : - Bỏ quả cân 4kg lên một đĩa cân, lấy gạo trong bao đặt lên đĩa cân bên kia sao cho đòn cân nằm thăng bằng, kim nằm chính giữa bảng chia độ. - Lấy quả cân ra, dùng 4kg gạo vừa cân ở trên đặt vào hai đĩa cân cho sao đòn cân nằm thăng thăng, mỗi đĩa cân sẽ có 2kg gạo. - Lại lấy 2kg trên cho vào hai đĩa cân sao cho đòn cân nằm thăng bằng như vậy chúng ta sẽ thu được 1kg gạo. 4.Viên phấn rơi vì chịu tác dụng của trọng lực
  3. Họ và tên : Kiểm tra 1 tiết Lớp 6A Môn : Lý 6 Thời gian : 45 phút Điểm Lời phê A. TRẮC NGHIỆM (5,5Đ) I/ Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất (4đ) Câu 1 : Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật băng a. Thể tích bình tràn b. Thể tích bình chứa c. Thể tích nước tràn từ bình tràn sang bình chứa d. Thể tích nước còn lại trong bình tràn Câu 2 : Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị đo chiều dài a. m b. km c. cm d. cm3 Câu 3 : Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng khi cùng tác dụng lên một vật a. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau b. Hai lực khác phương, cùng chiều, mạnh như nhau c. Hai lực cùng phương, khác chiều, mạnh khác nhau d. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau Câu 4 : Độ chia nhỏ nhất của thước là a. Độ dài có thể đo được bằng thước b. Độ dài lớn nhất ghi trên thước c. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước d. Độ dài nhỏ nhấtcó thể đo được bằng thước Câu 5 : Nam chân đã tác dụng lên quả nặng bằng sắt một lực a. Kéo b. Đẩy c.Hút d. Đàn hồi Câu 6 : Chọn câu đúng nhất trong các câu sau Khi bạn B kéo bạn A bằng một lực thì lực đó a. Phương AB, Chiều A đến B b. Phương thẳng đứng, chiều hướng về B c.Phương AB, Chiều B đến A d. Phương thẳng đứng, chiều hướng về A Câu 7 : Một quả cân có khối lượng 30 kg sẽ có trọng lượng bao nhiêu? a. 25N b. 300N c.2,5N d.250N Câu 8 : Một hộp sữa có ghi 200g đó là a. Lượng sữa trong hộp b. Lượng đường trong hộp c. Khối lượng của hộp d.Thể tích của hộp II/ Điền từ hoặc số thích hợp vào chỗ trống (1.5đ) a. 0,5kg = g b.0,02m = dm c.1,5dm3 = lít
  4. b. Một bình chia độ có chứa chất lỏng. Ban đầu mực chất lỏng ở trong bình là 90cm 3 Sau khi bỏ hòn đá vào bình chia độ thấy mực chất lỏng trong bình dâng lên đến 115cm 3. Thể tích của hòn đá là .cm3 c. Trọng lực có phương và chiều B/ Tự luận (4.5đ) 1. Nêu ví dụ về lực tác dụng lên vật làm vật bị biến đổi chuyển động và biến dạng vật ? (1đ) 2. Có hai bình có dung tích là 2 lít và 5 lít. Hãy tìm cách đong được 1 lít nước (1đ) 3 . Khi buông viên phấn, viên phấn rơi vì sao? (1đ) 4. Để đo thể tích vật rắn bất kì không thấm nước người ta thực hiện những cách nào ? C. Đáp án và biểu điểm I/ ( 4đ) Mỗi ý 0,5đ 1.c 2.d 3.d 4.c 5.c 6.c 7.b 8.a II/( 1,5đ) Mỗi ý đúng 0,25đ a. 500 b.0,2 c.1,5 b.25 c. Thẳng đứng, từ trên xuống dưới B/ (4,5đ) 1. (1đ) Kết quả đúng cho điểm 2. (1.5đ) - Đầu tiên ta đong đầy bình 5 lít - Rót nước từ bình 5 lít sang đầy bình 2 lít - Rót nước từ bình 2 lít ra ngoài - Rót phần nước còn lại trong bình 5 lít sang bình 2 lít - Phần còn lại trong bình 5 lít là 1 lít nước. 3. (1đ) : Viên phấn rơi vì chịu tác dụng của trọng lực 3. (1đ) - Thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên chính là thể tích của vật - Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vât.