Kiểm tra giữa học kì II (Đại số và Hình học) lớp 7

doc 9 trang mainguyen 4790
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra giữa học kì II (Đại số và Hình học) lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_giua_hoc_ki_ii_dai_so_va_hinh_hoc_lop_7.doc

Nội dung text: Kiểm tra giữa học kì II (Đại số và Hình học) lớp 7

  1. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 54, 55 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( ĐẠI SỐ VÀ HÌNH HỌC) I. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Ma trận đề kiểm tra - Đề kiểm tra - Hướng dẫn chấm 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức từ đầu học kì II đến giờ, đồ dùng học tập II. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: - GV phát đề cho học sinh - HS nhận đề, làm bài kiểm tra trong 90 phút - GV thu bài - Nhận xét giờ học - Giao nhiệm vụ về nhà: chuẩn bị bài Khái niệm biểu thức đại số
  2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Năm 2017– 2018 Môn Toán 7- Mô hình trường học mới Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề Cấp độ thấp Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Thống kê - Nhận biết - Xác định - Lập được bảng tần số. được bảng tần được dấu hiệu, - Tính được giá trị trung bình số. số các giá trị của dấu hiệu. - Biết xác định của dấu hiệu dấu hiệu, các giá trị, mốt của dấu hiệu. Số câu: 4- C1,2,3,4 - 1- C10a 2- C10b, c 7 Số điểm: PISA Tỉ lệ: 1,0 1,0 3,0 5,0 10% 10% 30% 50% - Biết được thế nào là tam giác - Kiểm tra - Vẽ - Vận dụng định lí Pitago vào 2. Tam giác bằng vuông cân, tính chất của tam xem 1 tam hình, tìm độ dài 1 cạnh trong tam nhau giác cân. giác có 3 viết giác vuông. - Biết được thế nào là tam giác cạnh bất kì GT- - Chứng minh 2 tam giác bằng đều. có phải là KL cho nhau, chứng minh tam giác - Biết trường hợp bằng nhau của tam giác bài cân. hai tam giác vuông. vuông hay toán. không. Số câu: 3- C5,5,8 1- C7 1- C11a 2- C9, 11b 7 Số điểm: 0,75 0,25 1,0 3,0 5,0 Tỉ lệ: 7,5% 2,5% 10% 30% 50% Tổng số câu: 8 2 4 14 Tổng số điểm: 2,75 1,25 6,0 10 Tỉ lệ: 27,5% 12,5% 60,0% 100%
  3. TRƯỜNG THCS ĐIỆN QUAN Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2018 - 2019 Môn: Toán 7- Mô hình trường học mới Lớp: 7 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) §iÓm Lời phê cña gi¸o viªn. ĐỀ SỐ 1 A. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) I. (1,0 điểm) Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng trong các câu sau: TRỒNG CÂY ĐẦU NĂM Tham gia ngày lễ trồng cây đầu xuân năm mới 2019, các bạn học sinh của các lớp ở trường THCS Điện Quan trồng số cây được ghi lại ở bảng sau: Số cây trồng được (x) 15 17 18 12 Số lớp (n) 2 4 1 3 N= 10 Câu 1. Bảng trên được gọi là bảng gì? A. Bảng “tần số” B. Bảng giá trị C. Bảng số liệu thống kê ban đầu C. Bảng dấu hiệu. Câu 2. Dấu hiệu điều tra ở đây là gì? A. Số lớp B. Số cây trồng được của các lớp C. Học sinh D. 10 lớp Câu 3. Có bao nhiêu giá trị khác nhau? A. 4 B. 65 C. 10 D. 1 Câu 4. Mốt của dấu hiệu là gì? A. 18 B. 4 C. 17 D. 1 II. Đánh dấu ''X'' vào ô trống thích hợp (1,0 điểm) Câu Đúng Sai 5. Tam giác vuông có 1 góc bằng 450 là tam giác vuông cân 6. Tam giác cân có một góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều 7. Tam giác có độ dài ba cạnh là 3cm, 5cm và 6cm là tam giác vuông 8. Hai tam giác vuông có một cạnh góc vuông bằng nhau và 1 góc nhọn bằng nhau thì bằng nhau B. TỰ LUẬN (8,0 điểm) Câu 9 (1,0 điểm) Tìm x trong hình vẽ sau: x 5 12
  4. Câu 10 (4,0 điểm). Thời gian giải xong một bài toán (tính bằng phút) của mỗi học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau: 10 13 15 10 13 15 17 17 15 13 15 17 15 17 10 17 17 15 13 15 a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu? b/ Lập bảng “tần số”. c/ Tính số trung bình cộng Câu 11 (3,0 điểm). Cho tam giác ABC cân tại A ( A <900). Vẽ BH vuông góc với AC (H thuộc AC), CK vuông góc với AB (K thuộc AB) a) Vẽ hình, viết giả thiết kết luận cho bài toán. b) Chứng minh AH=AK. TRƯỜNG THCS ĐIỆN QUAN
  5. Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2018- 2019 Môn: Toán 7- Mô hình trường học mới Lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) §iÓm Lời phê cña gi¸o viªn. ĐỀ SỐ 2 A. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) I. (1,0 điểm) Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng trong các câu sau: ĐO CHIỀU CAO Trong đợt khám sức khỏe của trường THCS Điện Quan năm học 2018-2019, cô y tá ghi lại kết quả đo được của các bạn lớp 7A như sau: Chiều cao m (x) 1,2 1,5 1,4 1,6 Số học sinh (n) 5 10 6 14 N= 35 Câu 1: Bảng trên được gọi là bảng gì? A. Bảng giá trị B. Bảng “tần số” C. Bảng thống kê số liệu ban đầu C. Bảng dấu hiệu. Câu 2: Dấu hiệu điều tra ở đây là gì? A. Số lớp B. Chiều cao của các học sinh lớp 7 C. Học sinh D. 10 lớp Câu 3: Có bao nhiêu giá trị khác nhau? A. 5 B. 35 C. 6 D. 4 Câu 4: Mốt của dấu hiệu là gì? A. 35 B. 1,5 C. 14 D. 1,6 II. Đánh dấu ''X'' vào ô trống thích hợp (1,0 điểm) Câu Đúng Sai 5. Tam giác cân có hai góc bằng nhau 6. Tam giác có 1 góc bằng 600 là tam giác đều 7. Tam giác có độ dài ba cạnh là 3cm, 4cm và 5cm là tam giác vuông 8. Hai tam giác vuông có một cạnh góc vuông bằng nhau và 1 góc nhọn bằng nhau thì bằng nhau B. TỰ LUẬN (8,0 điểm) Câu 9 (1,0 điểm). Tìm x trong hình vẽ sau: 29 x 21 Câu 10 (4,0 điểm). Thời gian giải xong một bài toán (tính bằng phút) của mỗi học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau:
  6. 12 13 15 10 13 15 17 17 10 13 15 17 15 15 10 17 12 15 13 10 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu? b) Lập bảng “tần số”. c) Tính số trung bình cộng Câu 11 (3,0 điểm). Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM= CN. a) Vẽ hình, viết giả thiết kết luận cho bài toán b) Chứng minh tam giác AMN cân. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018 - 2019
  7. Môn: Toán 7 ĐỀ SỐ 1. A.Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B A C Đúng Đúng Sai Sai Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 B. Tự luận (8,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 9 (1,0 điểm) x 5 12 Theo định lí Py-ta-go, ta có: x2 =52 +122 =25+ 144= 169 0,5 x =13 0,5 Câu 10 a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian làm một bài toán của mỗi (4,0 điểm) học sinh, số các giá trị khác nhau là 4. 1,0 b/ Bảng “tần số” Giá trị (x) 10 13 15 17 1,5 Tần số (n) 3 4 7 6 N = 20 c/ Tính số trung bình cộng 103 134 157 176 289 1,5 X = =14,45 20 20 Câu 11 a) Vẽ hình đúng: (3,0 điểm) 0,5 A K H B C
  8. GT ABC (AB =AC) BH  CH ( H AC ) CK  AB ( K AB ) 0,5 KL a, Vẽ hình, viết GT- KL b, AH= AK b) Chứng minh : XÐt tam gi¸c vu«ng ABH vµ ACK cã : AB = AC (giả thiết) (c¹nh huyÒn ) 0,5 A chung (gãc nhän ) 0,5  ABH = ACK ( c¹nh huyÒn – gãc nhän ) AH = AK (2 c¹nh t/øng) 0,5 0,5 ĐỀ SỐ 2 A.Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B B D D Đúng Sai Đúng Sai Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 B. Tự luận (8,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 9 (1,0 điểm) 29 x 21 Theo định lí Py-ta-go, ta có: 292 =212 +x2 0,25 x2 =292 -212 0,25 x2 = 400 0,25 x =20 0,25 Câu 10 a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian làm một bài toán của mỗi học 1,0 (4,0 điểm) sinh, số các giá trị khác nhau là 6 b/ Bảng “tần số” Giá trị (x) 10 12 13 15 17 Tần số (n) 4 2 4 6 4 N = 20 1,5 c/ Tính số trung bình cộng 1,5
  9. X = = 13,7 Câu 11 a) Vẽ hình đúng: 0,5 (3,0 điểm) A x y M B C N O GT ABC, AB=AC, M Bx, N Cy BM =CN 0,5 KL a) Vẽ hình, viết GT-KL b) AMN cân Chứng minh: b) Xét AMB và ANC có: AB= AC ( giả thiết) 0,5 ABM = ACN ( bù với 2 góc bằng nhau B và C 0,25 và BM= CN ( giả thiết)   Do vậy AMB = ANC (c.g.c) 0,25 AM=AN AMN cân 0,5 0,5 Người ra đề Duyệt của tổ CM Duyệt của CM nhà trường