Kiểm tra cuối kỳ I - Môn: Vật lý lớp 9

doc 12 trang hoaithuong97 4240
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra cuối kỳ I - Môn: Vật lý lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_cuoi_ky_i_mon_vat_ly_lop_9.doc

Nội dung text: Kiểm tra cuối kỳ I - Môn: Vật lý lớp 9

  1. PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN KIỂM TRA CUỐI KỲ I TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Môn: Vật Lý ; Lớp 9;Năm học: 2020- 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận(30% TNKQ; 70% TL) I. Trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình: Tỉ lệ thực dạy Trọng số Nội dung Tổng Lí số tiết thuyết LT VD LT VD (Cấp độ 1, 2) (Cấp độ 3, 4) (Cấp độ 1, 2) (Cấp độ 3, 4) 1.ĐL Ôm-Đoạn mạch nối tiếp- Đoạn mạch song 14 10 7,0 7,0 20,0 20,0 song-CT điện trở 2.Công suất- Công- ĐL J-L 8 3 2,4 5,6 6,9 16,0 3. Điên từ học 13 10 7,0 6,0 20,1 17,0 Tổng 35 23 16,4 18,6 47,0 53,0 II. Bảng tính số câu hỏi và điểm số: Cấp độ Nội dung Trọng số Số lượng câu Điểm Tổng số TNKQ TL 1.ĐL Ôm-Đoạn 0,5 câu mạch nối tiếp- 2 câu 20,0 2,5 (1,5điểm) Đoạn mạch song (0,5điểm) 2,0 song-CT điện trở Cấp độ 1,2 2.Công suất- 0,5 0,5 câu 0,5 6,9 0 Công- ĐL J-L (0,5điểm) 3.Điiện từ học 3,5 3 câu 0,5 câu 20,1 2,0 (0,75điểm) (1,25điểm) 1.ĐL Ôm-Đoạn mạch nối tiếp- 2 câu 0,5 câu 20,0 2,5 2,0 Đoạn mạch song (0,5điểm) (1,5điểm) song-CT điện trở Cấp độ 3,4 2.Công suất- 2,5 2 câu 0,5 câu 16,0 Công- ĐL J-L (0,5điểm) (1,0điểm) 1,5 3.Điên từ học 3,5 3 câu 0,5 câu 17,0 2,0 (0,75điểm) (1,25điểm) Tổng 15 12 câu 3 câu 10đ 100 (3điểm) (7điểm)
  2. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ đề Vận dụng Vận dụng cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL - Biết được điện trở - Hiểu điện trở -Xác định được điện -Vận dụng được của mỗi dây dẫn của một dây dẫn trở của một dây dẫn định luật Ôm để đặc trưng cho mức được xác định bằng vôn kế và ampe giải một số bài tập độ cản trở dòng như thế nào và có kế. -Vận dụng tính điện của dây dẫn đơn vị đo là gì. -Vận dụng được định được điện trở đó. - Hiểu được mối luật Ôm để giải một tương đương , - Phát biểu được quan hệ giữa điện số bài tập đơn giản. cường độ dòng định luật Ôm đối trở của dây dẫn -Xác định được bằng điện, HĐT của với đoạn mạch có với độ dài dây thí nghiệm mối quan đoạn mạch mắc nối 1.ĐL Ôm- điện trở. dẫn, giữa điện trở hệ giữa điện trở tương tiếp, song song, Đoạn mạch - Viết được công của dây dẫn với đương của đoạn mạch đoạn mạch vừa nối tiếp- thức tính điện trở tiết diện của dây nối tiếp, song song mắc nối tiếp, vừa Đoạn mạch tương đương của dẫn. với các điện trở thành mắc song song song song- đoạn mạch gồm hai - Hiểu được công phần. gồm nhiều nhất ba CT điện điện trở mắc nối thức tính điện trở - Giải thích một số điện trở thành trở -Biến tiếp, song song. tương đương của hiện tượng liên quan phần. trở - Biết được mối đoạn mạch gồm đến điện trở của dây quan hệ giữa điện hai điện trở mắc dẫn. trở của dây dẫn với nối tiếp, song - Sử dụng được biến chiều dài, tiết diện, song. trở con chạy để điều vật liệu làm dây - Hiểu được chỉnh cường độ dòng dẫn. nguyên tắc hoạt điện trong mạch. - Biết được công động của biến trở dụng của các loại con chạy. biến trở. Số câu 2 0,5 2 0,5 5 Điểm 0,5 1,5 0,5 1,5 4,0 Tỉ lệ 5% 15% 5% 15% 40% - Biết được một số -Hiểu được ý - Vận dụng được công - Vận dụng được dấu hiệu chứng tỏ nghĩa của số vôn, thức các công thức tính dòng điện mang số oát ghi trên = U.I ; công, điện năng, năng lượng. dụng cụ điện. A = .t = U.I.t đối công suất đối với -Viết được công -Chỉ ra được sự với đoạn mạch tiêu đoạn mạch tiêu thụ 2.Công thức tính công suất chuyển hoá các thụ điện năng. điện năng. suất- Công- điện, điện năng tiêu dạng năng lượng. - Vận dụng được định - Vận dụng được ĐL J-L thụ của một đoạn -Xác định được luật Jun – Len-xơ để định luật Jun – mạch. công suất điện giải thích các hiện Len-xơ để giải - Phát biểu và viết của một mạch tượng đơn giản có thích các hiện được hệ thức của bằng vôn kế và liên quan. tượng thực tế có định luật Jun – ampe kế. liên quan. Len-xơ. Số câu 0,5 2 0,5 3 Điểm 0,5 0,5 1,0 2,0 Tỉ lệ 5% 5% 10% 20% - Biết các từ cực - Hiếu được hiện - Dùng nam châm thử Vận dụng được quy của kim nam châm tượng chứng tỏ để phát hiện sự tồn tại tắc nắm tay, - Biết sự tương tác nam châm vĩnh của từ trường. quy tắc bàn tay trái giữa các từ cực của cửu có từ tính. - Vẽ được đường sức xác định chiều của 3. Điên từ hai nam châm. - Mô tả được cấu từ của nam châm, lực từ tác dụng lên học -Biết vẽ được tạo và hoạt động đường sức từ trong dây dẫn thẳng có đường sức từ của của la bàn. lòng ống dây có dòng dòng điện chạy qua nam châm và ống - Mô tả được thí điện chạy qua. đặt vuông góc với dây có dòng điện nghiệm của Ơ- - Vận dụng được quy đường sức từ hoặc
  3. chạy qua, chiều qui xtét để phát hiện tắc nắm tay phải. chiều đường sức từ ước ĐST. dòng điện có tác - Giải thích được hoạt (hoặc chiều dòng - Phát biểu được dụng từ. động của nam châm điện) khi biết hai quy tắc nắm tay - Sự nhiễm từ sắt điện. trong 3 yếu tố trên. phải, quy tắc bàn thép, - Vận dụng được quy tay trái. - Mô tả được cấu tắc bàn trái. tạo của nam châm - Giải thích được điện và nêu được nguyên tắc hoạt động lõi sắt có vai trò (về mặt tác dụng lực làm tăng tác dụng và chuyển hóa năng từ. luợng) của động cơ - Hiểu được một điện một chiều. số ứng dụng của nam châm điện. Số câu 1 0,5 2 3 0,5 7 Điểm 0,25 1,25 0,5 0,75 1,25 4,0 Tỉ lệ 2,5% 12,5% 5% 7,5% 12,5% 40% Tổng số 2 4,5 8 0,5 15 câu 2,0 2,5 4,5 1,0 10,0 Điểm 20% 25% 45% 10% 100% Tỉ lệ
  4. PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN Tiết 36: KIỂM TRA CUỐI KỲ I TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Môn: Vật Lý ; Lớp 9;Năm học: 2020- 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên HS: Điểm: Lời phê: Lớp: Đề 1: (có 2 trang) I/ Khoanh tròn chữ cái đứng đầu phương án trả lời mà em cho là đúng nhất (3 điểm) Câu 1. Chọn công thức sai trong các công thức dưới đây: U U A. I = B. R = C. I = U.R D. U = I.R R I Câu 2. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,2A . Nếu hiệu điện thế tăng thêm 4V nữa thì cường độ dòng điện là bao nhiêu? A. 0,3A B. 0,4A C. 0,5A D. 0,6A Câu 3. Cho hai điện trở R = 20  , R = 10  được mắc nối tiếp với nhau. Điện trở tương đương R 1 2 của đoạn mạch đó là A. 20 B. 30 C. 40 D. 50  Câu 4. Hai dây đồng có cùng tiết diện, dây thứ nhất dài 3m có điện trở R 1 và dây thứ hai dài 9m có điện trở là R2. Hãy so sánh điện trở hai dây? A. R2 = 2R1 B. R1 = 4R2 C. R2 = 3R1 D. R1 = 2R2 Câu 5. Trong thời gian 20 phút nhiệt lượng toả ra của một điện trở là 1320 kJ. Hỏi cường độ dòng điện đi qua nó là bao nhiêu?Biết hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là 220V. A. 5A B. 10A C. 20A D.30A. Câu 6. Trên một bóng đèn có ghi 220V- 40W . Điện trở của nó là A. 605 B. 1210 C. 1220 D. 1230 Câu 7. Tác dụng nào phụ thuộc vào chiều của dòng điện? A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng từ. C. Tác dụng quang. D. Tác dụng sinh lý. Câu 8. Để chế tạo một nam châm điện mạnh ta cần điều kiện A. cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng sắt non. B. cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng thép. C. cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có ít vòng, lõi bằng sắt non. D. cường độ dòng điện qua ống dây nhỏ, ống dây có ít vòng, lõi bằng thép. Câu 9. Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào? A. Tạo với kim nam châm một góc bất kì. B. Song song với kim nam châm. C. Vuông góc với kim nam châm. D.Tạo với kim nam châm một góc nhọn. Câu 10. Điều nào sau đây là đúng khi nói về các cực từ của ống dây có dòng điện chạy qua? A. Đầu có dòng điện đi ra là cực Nam, đầu còn lại là cực Bắc. B. Đầu có dòng điện đi vào là cực Nam, đầu còn lại là cực Bắc. C. Đầu có đường sức từ đi ra là cực Bắc, đầu còn lại là cực Nam. D. Đầu có đường sức từ đi vào là cực Bắc, đầu còn lại là cực Nam. Câu 11. Loa điện hoạt động dựa vào A. tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua. B. tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua. C. tác dụng của dòng điện lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua. D. tác dụng từ của từ trường lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua. Câu 12. Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua ở hình dưới đây có chiều I S + N A. từ phải sang trái. B. từ trái sang phải. C. từ trên xuống dưới. D. từ dưới lên trên.
  5. II/ Trả lời câu hỏi và giải bài tập (7 điểm) Câu 13. a/ Chứng minh công thức tính điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song 1 1 1 song thì: = + (1,5đ) Rtd R1 R2 b/ Có hai điện trở R1=10 và R2=20 mắc song song vào đoạn mạch có hiệu điện thế 220V. Hãy tính: + Điện trở tương đương của đoạn mạch? (0,5đ) + Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở? (1,0đ) Câu14. a/ Vì sao dòng điện có mang năng lượng? (0,5đ) b/ Một bóng đèn Led có điện trở 200 mắc vào hiệu điện thế 220V, sử dụng bóng này 4h mỗi ngày. Tính lượng điện mà bóng này tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị Jun và số đếm trên công tơ điện? (1,0đ) Câu 15. a/ Nêu cấu tạo của nam châm điện? Phát biểu qui tắc bàn tay trái? (1,25đ) b/ Một học sinh đã dùng một thanh nam châm và một tấm xốp mỏng để xác định phương hướng. Hỏi học sinh đó đã dựa trên nguyên tắc nào và đã làm như thế nào? (1,25đ)
  6. Đáp án và hướng dẫn chấm đề I: Mỗi câu đúng được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C A B C A B B A B C B D Câu Đáp án Điểm U U1 U2 a/ Ta có I = ; I1 = ; I2 = (1) 0,25 R R1 R2 Vì U= U1= U2 và I=I1+I2 (2) 0,5 U U U Thay (1) vào (2) ta được: = 1 + 2 0,5 Rtd R1 R2 1 1 1 Chia 2 vế cho U ta được: = + (đccm) 0,25 R R R 13 td 1 2 1 1 1 R1.R2 10.20 20 b/ ta có: = + Þ Rtd = = = (W) 0,5 Rtd R1 R2 R1 + R2 30 3 U=U1=U2=220V U 220 0,5 nên I1 = = = 22(A) R1 10 U 220 I2 = = = 11(A) 0,5 R2 20 a/ Dòng điện có mang năng lượng vì nó có khả năng thực hiện công cũng như làm 0,5 thay đổi nhiệt năng của vật. b/ Thời gian sử dụng điện tron 30 ngày: t= 4.30=120 (h)= 432000(s) 0,25 Công suất tiêu thụ của bóng đèn: U 2 (220)2 0,25 14 P = = = 242(W ) = 0,242(kW ) R 200 Lượng điện mà bóng này tiêu thụ trong 30 ngày: A = P.t = 242.432000 = 104544000(J ) 0,5 A = P.t = 0,242.120 = 29,04(kWh) (Hay giải cách cũng cho điểm tối đa) a/ Từ trường tác dụng lực lên dây dẫn có dòng điện qua đặt trong từ trường thì làm 0,5 xuất hiện lực điện từ. Đặt bàn tay trái sao cho đường sức từ hướng váo lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến 4 ngón tay giữa theo chiều của dòng điện thì ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực 0,75 điện từ tác dụng lên dây dẫn. 15 b/ Nguyên tắc: Xung quanh Trái đất có từ trường, từ trường của trái đất luôn làm cho kim nam châm định hướng Nam - Bắc. 0,5 Cách làm: Đặt thanh nam châm lên tấm xốp rồi thả nhẹ để chúng nổi trong chậu nước, sau một thời gian ngắn nam châm sẽ định hướng Nam - Bắc. ( Hệ thống trên 0,75 tương tự như một chiếc la bàn).
  7. PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN Tiết 36: KIỂM TRA CUỐI KỲ I TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Môn: Vật Lý ; Lớp 9;Năm học: 2020- 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Đề II: (có 2 trang) I/ Khoanh tròn chữ cái đứng đầu phương án trả lời mà em cho là đúng nhất: (3 điểm) Câu 1. Công thức nào sau đây không áp dụng được cho đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp? I1 R2 A. R = R1+ R2 B. I = I1= I2. C. = D. U= U1+U2. I2 R1 Câu 2. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,2A . Nếu hiệu điện thế tăng thêm 8V nữa thì cường độ dòng điện là bao nhiêu? A. 0,3A B. 0,4A C. 0,5A D. 0,6A Câu 3. Cho hai điện trở R = 20  , R = 20  được mắc nối tiếp với nhau. Điện trở tương đương R 1 2 của đoạn mạch đó là A. 20 B. 30 C. 40 D. 50  Câu 4. Hai dây đồng có cùng tiết diện, dây thứ nhất dài 3m có điện trở R 1 và dây thứ hai dài 12m có điện trở là R2. Hãy so sánh điện trở hai dây? A. R2 = 4R1 B. R1 = 4R2 C. R2 = 3R1 D. R1 = 2R2 Câu 5. Trong thời gian 10 phút nhiệt lượng toả ra của một điện trở là 1320 kJ. Hỏi cường độ dòng điện đi qua nó là bao nhiêu?Biết hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là 220V. A. 5A B. 10A C. 20A D.30A. Câu 6. Trên một bóng đèn có ghi 220V-80W . Điện trở của nó là A. 605  B. 700  C. 1220 D. 1230 Câu 7. Qui tắc nắm tay phải dùng để để xác định A. chiều của đường sức từ bên ngoài ống dây khi biết chiều của dòng điện qua ống dây. B. chiều của đường sức từ bên trong ống dây khi biết chiều của dòng điện qua ống dây. C. chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện đặt trong lòng ống dây D. chiều của đường sức từ của một thanh nam châm. Câu 8. Điều nào sau đây là sai khi nói về sự nhiễm từ của sắt và thép? A. Lõi sắt, lõi thép khi đặt trong từ trường chúng đều bị nhiễm từ. B. Trong điều kiện như nhau, sắt nhiễm từ yếu hơn thép. C. Trong điều kiện như nhau, sắt nhiễm từ mạnh hơn thép. D. Sắt khử từ nhanh hơn thép. Câu 9. Theo quy tắc bàn tay trái chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo A. chiều của lực điện từ. B. chiều của đường sức từ C. chiều của dòng điện. D. chiều của đường của đường đi vào các cực của nam châm. Câu 10. Điều nào sau đây là đúng khi nói về các cực từ của nam châm? A. Đầu có dòng điện đi ra là cực Nam, đầu còn lại là cực Bắc. B. Đầu có dòng điện đi vào là cực Nam, đầu còn lại là cực Bắc. C. Đầu có đường sức từ đi ra là cực Bắc, đầu còn lại là cực Nam. D. Đầu có đường sức từ đi vào là cực Bắc, đầu còn lại là cực Nam. Câu 11. Trong bệnh viện, các bác sĩ phẩu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân một cách an toàn bằng các dụng cụ sau: A. dùng kéo. B. dùng kìm. C. dùng nam châm. D. dùng một viên bi còn tốt. Câu 12. Để chế tạo một nam châm điện mạnh ta cần điều kiện A. cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng thép. B. cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng sắt non. C. cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có ít vòng, lõi bằng sắt non. D. cường độ dòng điện qua ống dây nhỏ, ống dây có ít vòng, lõi bằng thép. II/ Trả lời câu hỏi và giải bài tập (7 điểm) Câu 13. a/ Chứng minh công thức tính điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp thì: Rtđ= R1+ R2 (1,5đ)
  8. b/ Có hai điện trở R1=50 và R2=60 mắc nối tiếp vào đoạn mạch có hiệu điện thế 220V. Hãy tính: + Điện trở tương đương của đoạn mạch? (0,5đ) + Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở? (0,5đ) + Hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở? (0,5đ) Câu14. a/ Công của dòng điện là gì? (0,5đ) b/ Một bóng đèn Led có điện trở 400 mắc vào hiệu điện thế 220V, sử dụng bóng này 2h mỗi ngày. Tính lượng điện mà bóng này tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị Jun và số đếm trên công tơ điện? (1,0đ) Câu 15. a/ Muốn tạo ra nam châm vĩnh cửu người ta làm thế nào? Phát biểu qui tắc bàn tay trái? (1,25đ) b/ Sự nhiễm từ của sắt và thép giống, khác nhau ở chỗ nào? Từ đó hãy cho biết nam châm điện khác nam châm vĩnh cửu ở điệm nào? (1,25đ)
  9. Đáp án và hướng dẫn chấm đề II: Mỗi câu đúng được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B C A B A B B C C C B Câu Đáp án Điểm a/ Ta có U = I.R;U1 = I1.R1;U2 = I2.R2 (1) 0,25 Vì U= U1+ U2 và I=I1=I2 (2) 0,5 Thay (1) vào (2) ta được: I.R = I1R1 + I2 R2 0,5 Chia 2 vế cho I ta được: Rtđ= R1+ R2 (đccm) 0,25 13 b/ ta có Rtđ= R1 + R2=50+60=110  0,5 U 220(V ) I=I1=I2= = = 2(A) 0,5 R 110(W) U1=I1.R1=2.50=100(V) 0,25 U2=I2.R2=2.60=120(V) 0,25 a/ Công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là số đo lượng điện năng mà 0.5 đoạn mạch đó tiêu thụ chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. a/ Dòng điện có mang năng lượng vì nó có khả năng thực hiện công cũng như làm thay đổi nhiệt năng của vật. 0,5 b/ Thời gian sử dụng điện tron 30 ngày: 0,25 t= 2.30=60 (h)= 216000(s) 14 Công suất tiêu thụ của bóng đèn: U 2 (220)2 0,25 P = = = 121(W ) = 0,121(kW ) R 400 Lượng điện mà bóng này tiêu thụ trong 30 ngày: A = P.t = 121.216000 = 26136000(J ) 0,5 A = P.t = 0,121.60 = 7,26(kWh) (Hay giải cách cũng cho điểm tối đa) a/Muốn chế tạo nam châm vĩnh cửu người ta đặt một lõi thép lồng vào trong lòng ống dây có dòng điện một chiều đủ lớn chạy qua. Khi ngắt dòng điện thì lõi thép đã 0,5 bị nhiễm từ và trở thành một nam châm vĩnh cửu. Đặt bàn tay trái sao cho ĐST hướng vào lòng bàn tay, chiều dòng điện hướng theo 0,75 4 ngón tay giữa thì ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ. b/-Giống: Khi đặt trong từ trường, sắt và thép đều bị nhiễm từ 0,5 15 -Khác: Sắt bị nhiễm từ mạnh hơn thép và sắt lại bị khử từ nhanh hơn thép, cho nên 0,5 thép có thể duy trì từ tính được lâu hơn. - Nam châm điện nhiễm từ mạnh hơn nam châm vĩnh cửu nhưng khử từ nhanh hơn 0,5 nam châm vĩnh cửu. BGH duyệt TT duyệt TQT, ngày 10/12/2020 Người ra đề Trần Thị Loan Nguyễn Tấn Hiệp Nguyễn Tấn Hiệp
  10. Đề CƯƠNG ÔN THI HOC Kỳ I Môn: Lý ; Lớp : 9 Năm học: 2020 - 2021 Câu 1. Công thức nào sau đây áp dụng được cho đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp? I1 R2 A. R = R1+ R2 B. I = I1+ I2. C. = D. U= U1=U2. I2 R1 Câu 2. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 16V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,4A . Nếu hiệu điện thế tăng lên đến 20V thì cường độ dòng điện là bao nhiêu? A. 0,3A B. 0,5A C. 0,6A D. 0,7A Câu 3. Hai dây đồng có cùng tiết diện, dây thứ nhất dài 2m có điện trở R 1 và dây thứ hai dài 4m có điện trở là R2. Hãy so sánh điện trở hai dây? A. R2 = 4R1 B. R1 = 3R2 C. R2 = 3R1 D. R2 = 2R1 Câu 1. Công thức nào sau đây không áp dụng được cho đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp? I1 R2 A. R = R1+ R2 B. I = I1= I2. C. = D. U= U1+U2. I2 R1 Câu 4. Cho hai điện trở R = 20  , R = 30  được mắc nối tiếp với nhau. Điện trở tương đương R của đoạn mạch đó là 1 2 A. 20 B. 30 C. 40 D. 50  Câu 5. Trong thời gian 10 phút nhiệt lượng toả ra của một điện trở là 1320 kJ. Hỏi cường độ dòng điện đi qua nó là bao nhiêu?Biết hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là 220V. A. 5A B. 10A C. 20A D.30A. Câu 6. Trên một bóng đèn có ghi 220V-80W . Điện trở của nó là A. 605  B. 700  C. 1220 D. 1230 Câu 7. Qui tắc nắm tay phải dùng để để xác định A. chiều của đường sức từ bên ngoài ống dây khi biết chiều của dòng điện qua ống dây. B. chiều của đường sức từ bên trong ống dây khi biết chiều của dòng điện qua ống dây. C. chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện đặt trong lòng ống dây D. chiều của đường sức từ của một thanh nam châm. Câu 8. Điều nào sau đây là sai khi nói về sự nhiễm từ của sắt và thép? A. Lõi sắt, lõi thép khi đặt trong từ trường chúng đều bị nhiễm từ. B. Trong điều kiện như nhau, sắt nhiễm từ yếu hơn thép. C. Trong điều kiện như nhau, sắt nhiễm từ mạnh hơn thép. D. Sắt khử từ nhanh hơn thép. Câu 9. Theo quy tắc bàn tay trái chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo A. chiều của lực điện từ. B. chiều của đường sức từ C. chiều của dòng điện. D. chiều của đường của đường đi vào các cực của nam châm. Câu 10. Điều nào sau đây là đúng khi nói về các cực từ của nam châm? A. Đầu có dòng điện đi ra là cực Nam, đầu còn lại là cực Bắc. B. Đầu có dòng điện đi vào là cực Nam, đầu còn lại là cực Bắc. C. Đầu có đường sức từ đi ra là cực Bắc, đầu còn lại là cực Nam. D. Đầu có đường sức từ đi vào là cực Bắc, đầu còn lại là cực Nam. Câu 11. Trong bệnh viện, các bác sĩ phẩu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân một cách an toàn bằng các dụng cụ sau: A. dùng kéo. B. dùng kìm. C. dùng nam châm. D. dùng một viên bi còn tốt. Câu 12. Để chế tạo một nam châm điện mạnh ta cần điều kiện A. cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng thép. B. cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng sắt non. C. cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có ít vòng, lõi bằng sắt non. D. cường độ dòng điện qua ống dây nhỏ, ống dây có ít vòng, lõi bằng thép. Câu 13. Chọn công thức sai trong các công thức dưới đây: U U A. I = B. R = C. I = U.R D. U = I.R R I Câu 14. Tác dụng nào phụ thuộc vào chiều của dòng điện? A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng từ. C. Tác dụng quang. D. Tác dụng sinh lý. Câu 15. Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào? A. Tạo với kim nam châm một góc bất kì. B. Song song với kim nam châm. C. Vuông góc với kim nam châm. D.Tạo với kim nam châm một góc nhọn. Câu 16. Loa điện hoạt động dựa vào A. tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua. B. tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua. C. tác dụng của dòng điện lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua. D. tác dụng từ của từ trường lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua. Câu 17. Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua ở hình dưới đây có chiều I N + S A. từ phải sang trái. B. từ trái sang phải. C. từ trên xuống dưới. D. từ dưới lên trên. Câu 18. Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết
  11. A. thời gian sử dụng điện của gia đình. B. công suất điện mà gia đình sử dụng. C. điện năng mà gia đình đã sử dụng. D. số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng. Câu 19: Trong các loại đèn sau, đèn nào tiết kiệm điện nhất? A. Đèn LED. B. Đèn com pắc. C. Đèn huỳnh quang. D. Đèn dây tóc. Câu 20: Một bóng đèn khi thắp sáng có điện trở 15  và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,3 A . Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó là bao nhiêu? A. U = 5 V B. U = 15,3 V C. U = 4,5 V D. U = 45 V Câu 21: Điều nào sau đây là đúng khi nói về biến trở? A. Biến trở dùng để điều chỉnh nhiệt độ của điện trở trong mạch. B. Biến trở dùng để điều chỉnh hiệu điện thế trong mạch. C. Biến trở dùng để điều chỉnh chiều dòng điện trong mạch. D. Biến trở dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. Câu 22: Công thức nào trong các công thức sau đây cho phép xác định điện trở của một dây dẫn hình trụ, đồng chất? l l A. R = l B. R = s C. R = D. R= s s s l Câu 23. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song có điện trở tương đương là: Rtđ= R1.R 2 R1 R 2 1 1 A. R1 + R2 B. C. D. R1 R 2 R1.R 2 R1 R 2 Câu 24. Cho hai điện trở R = 40  , R = 40  được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương R của đoạn mạch đó là: 1 2 A. 10  B. 20 C. 30 D. 40  Câu 25. 1 1 1 a/ Chứng minh công thức tính điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song thì: = + Rtd R1 R2 b/ Chứng minh công thức tính điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp thì: Rtđ= R1+ R2 (1,5đ) + Hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở? c/ Có hai điện trở R1=30 và R2=20 mắc song song vào đoạn mạch có hiệu điện thế 220V. Hãy tính Điện trở tương đương của đoạn mạch và Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở? d/ Có hai điện trở R1=50 và R2=60 mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 220V. Hãy tính:Điện trở tương đương của đoạn mạch và Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở? Câu 26. a/ Nêu cấu tạo của nam châm điện? Phát biểu qui tắc bàn tay trái? (1,25đ) b/ Một học sinh đã dùng một thanh nam châm và một tấm xốp mỏng để xác định phương hướng. Hỏi học sinh đó đã dựa trên nguyên tắc nào và đã làm như thế nào? (1,25đ) Câu27. a/ Công của dòng điện là gì? a/ Vì sao dòng điện có mang năng lượng? b/ Một bóng đèn Led có điện trở 100 mắc vào hiệu điện thế 220V, sử dụng bóng này 3h mỗi ngày. Tính lượng điện mà bóng này tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị Jun và số đếm trên công tơ điện? (1,0đ) c/ Muốn tạo ra nam châm vĩnh cửu người ta làm thế nào? Phát biểu qui tắc bàn tay trái? (1,25đ) d/ Sự nhiễm từ của sắt và thép giống, khác nhau ở chỗ nào? Từ đó hãy cho biết nam châm điện khác nam châm vĩnh cửu ở điệm nào? (1,25đ) Đáp án: U U1 U2 25a/ Ta có I = ; I1 = ; I2 = (1) Vì U= U1= U2 và I=I1+I2 (2) R R1 R2 U U U 1 1 1 Thay (1) vào (2) ta được: = 1 + 2 Chia 2 vế cho U ta được: = + (đccm) Rtd R1 R2 Rtd R1 R2 1 1 1 R1.R2 30.20 25c/ ta có: = + Þ Rtd = = = 12(W) U=U1=U2=220V Rtd R1 R2 R1 + R2 50 U 220 22 U 220 nên I1 = = = (A) I2 = = = 11(A) R1 30 3 R2 20 U 220(V ) 25d/ ta có Rtđ= R1 + R2=20+60=80 I=I1=I2= = = 2,75(A) R 80(W) U1=I1.R1=2,75.50=55(V) U2=I2.R2=2.60=165(V) 27b/ Thời gian sử dụng điện tron 30 ngày: t= 3.30=90 (h)= 324000(s) Công suất tiêu thụ của bóng đèn: U 2 220 P = = = 2,2(W ) = 0,0022(kW ) R 100 A = P.t = 2,2.324000 = 777600(J ) Lượng điện mà bóng này tiêu thụ trong 30 ngày: A = P.t = 0,0022.90 = 0,198(kWh) 26b/ Nguyên tắc: Xung quanh trái đất có từ trường, từ trường của trái đất luôn làm cho kim nam châm định hướng Nam - Bắc. Cách làm: Đặt thanh nam châm lên tấm xốp rồi thả nhẹ để chúng nổi trong chậu nước, sau một thời gian ngắn nam châm sẽ định hướng Nam - Bắc. ( Hệ thống trên tương tự như một chiếc la bàn). Chúc các em ôn tập tốt nhé.