Kiểm tra chất lượng giữa học kì I môn Toán 9

doc 5 trang mainguyen 5090
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra chất lượng giữa học kì I môn Toán 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_chat_luong_giua_hoc_ki_i_mon_toan_9.doc

Nội dung text: Kiểm tra chất lượng giữa học kì I môn Toán 9

  1. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS XÃ NÀ NHẠN Môn: TOÁN 9 (Đề chính thức) Năm học 2018-2019 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên: ; Lớp: ; Số tờ: Giám thi coi thi Giám khảo chấm Điểm thống nhất (Ký, nghi rõ họ tên) (Ký, nghi rõ họ tên) Giám thị 1: Giám khảo 1: Bằng số: Giám thị 2: Giám khảo 2: Bằng chữ: BÀI LÀM I. Trắc nghiệm. (4 điểm) Khoanh tròn trước phương án đúng nhất Câu 1. Căn bậc hai số học của 64 là A.8. B. 8. C. 8. D. 4096. Câu 2. Tính 2. 50. A. 100. B. 100. C. 10. D. 10. 72 Câu 3. Tính . 2 A. 36. B. 6. C. 6. D. 6. Câu 4. Với b 0, a < 0 thì a. b. bằng A. a2b. B. a2b. C. ab. D. ( a)2 b. Câu 5. Tính 3 27. A. 9. B. 3. C. 3. D. 9. Câu 6: Cho ABC vuông tại A, đường cao AH thì: A. AB2 = BH.CH . B. AC2 = AH2 – HC2 . C. AH2 = BH . CH. D. AH = AB . AC. Câu 7: Cho DEF vuông tại D , đường cao DH thì: A. DE.DF = DH EF B. DE .DH= DF. EF C. DE. EF = DF . ĐH D. DH2= DF.EF Câu 8: Cho ABC vuông tại A, thì: BC AC A. SinBµ . B. SinBµ . AC BC BC AC C. SinBµ . D. SinBµ . AB AB Câu 9: Tam giác ABC vuông tại A, BC = a , AB = c , AC = b . Hệ thức nào sau đây là đúng? A. b = a.sinB B. b = a.cosB C. b = c.tanC D. c = a.cotC
  2. Câu 10. Biểu thức 5x có nghĩa khi A.x 5. B. x 0. C. x 0. D. Với mọi x R. Câu 11. Tính 5m2 . 5n2 . A. 5 mn . B. 5mn. C. 5mn. D. 5 mn . Câu 12. Biểu thức 6 3x có nghĩa khi A. x 0. B. x 2. C. x 2. D. x 2. Câu 13: Cho ABC vuông tại A, đường cao AH, biết BH= 4cm và CH= 9cm. Khi đó AH bằng: A. 5cm B. 12cm C. 8cm D. 6cm Câu 14: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 9cm, BC = 25cm. Tính độ dài cạnh AB. A. 20cm. B. 15cm. C. 34cm. D. 8. Câu 15: Cho ABC vuông tại A, có AB= 3 cm; AC= 4cm. Khi đó: A. Cos Cµ 0,75. B. Cos Cµ 0 , 6. C. Cos Cµ 0,4. D. Cos Cµ 0,8. 1 1 Câu 16. Tính . 2 3 2 3 1 1 A. 4. B. 4. C D. . 2 2 II. Tự luận. (6 điểm) Câu 17. (1,5 điểm) 1. Tính giá trị của các biểu thức sau : a)3 125 3 64. b) 2 5 45 6 80. 2. So sánh2 3 và3 2. x x x 1 Câu 18. (1,5điểm) Cho biểu thức P = (Với x 0, x 1 ) x x 1 a) Rút gọn biểu thức P. 2 c) Tính giá trị của P khi x 2 1 . Câu 19 (2 điểm) : a) Tìm m, n trong hình bên. n m 4 5
  3. b) Tính chiều cao của một cột tháp, biết rằng lúc mặt trời ở độ cao 500 ( nghĩa là tia sáng của mặt trời tạo với phương nằm ngang của mặt đất một góc bằng 500) thì bóng của nó trên mặt đất dài 96m 1 1 2 Câu 20 (1điểm) Cho x, y > 0 và xy = 1. Chứng minh rằng + + 2 2. x y x+y
  4. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2018-2019 Môn: TOÁN 9 (Hướng dẫn chấm) I. Trắc nghiệm. (4 điểm) Mỗi ý khoanh đúng được 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 A C D A C C A B D B A C D B D B II. Tự luận. (6 điểm) Câu Ý Nội dung Điểm 3 3 1.a 125 64 = 5 - (- 4) 0,25 (0,5đ) = 9 0,25 17 1.b 2 5 45 6 80 2 5 32.5 6 42.5 0,25 (1,5đ) (0,5đ) 2 5 3 5 24 5 19 5 0,25 2 2 3 22.3 12 ; 3 2 32.2 18 0,25 (0,5đ) 12 n = 6 0,5 2 m 4.5 20 m 20 2 5 0,5 A 19(2 ? 0,25 điểm) 0 C 50 96 m B b Gọi AB là chiều cao của tháp CA: hướng của tia nắng mặt trời chiếu xuống 0,25 CB: bóng của tháp trên mặt đất (dài 96m). Trong tam giác ABC, góc B = 900. Ta có 0,25 AB tgB= AB tgB.BC BC
  5. Hay AB = 96.1,1917 114,4 (m) 0,25 1 1 2 y x 2 0,25 x y x y xy x y x y 2 x y 2 Câu 20 ( 1 điểm) 2 . (Vì x.y = 1) 0,5 1 x y 1 x y 2 2 0,25 (HS làm cách khác đúng, lập luận chặt chẽ vẫn cho điểm tốt đa)