Kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 9 - Trường PTDTNT THCS Văn Yên

docx 3 trang mainguyen 4320
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 9 - Trường PTDTNT THCS Văn Yên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxkiem_tra_1_tiet_mon_hoa_hoc_lop_9_truong_ptdtnt_thcs_van_yen.docx

Nội dung text: Kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 9 - Trường PTDTNT THCS Văn Yên

  1. TRƯỜNG PTDTNT THCS VĂN YÊN KIỂM TRA 1 TIẾT TỔ KHOA HỌC TỰ NHÊN NĂM HỌC: 2018 - 2019 Môn: Hóa học lớp 9 Thời gian: 45 phút 1. MA TRẬN Mức độ nhận thức Nội dung Vận dụng ở Kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng mức cao thức TN TL TN TL TN TL TN TL - Biết được - Sắp xếp theo - Tính được - Dãy oxit kim loại và chiều tính phi khối lượng phản ứng với phi kim hoạt kim tăng dần dung dịch cacbon động mạnh là: P, N, O, F NaOH cần - Làm sạch nhất trong chu - Viết được dùng. CO bằng kì 2. các phương - Viết được dung dịch Phi kim. - Quá trình trình hoá học công thức nước vôi Sơ lược nào sau đây thực hiện oxit của các trong. về bảng làm giảm CO những chuyển nguyên tố tuần 2 trong khí đổi hoá học trong chu kì. hoàn các quyển. liên quan tới nguyên - Cặp chất tác cacbon và hợp tố hóa dụng được với chất của nó. học. nhau. - Sản phẩm nhiệt phân muối hiđrocacbonat là CO2. Tổng số 3 1/2 1 1 1+1/2 2 9 câu hỏi Tổng số 1,5 0,5 0,5 2,5 4,0 1,0 10 điểm (15%) (5%) (5%) (25%) (40%) (10%) (100%) 2. ĐỀ KIỂM TRA Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng: Câu 1: Dãy oxit phản ứng với cacbon ở nhiệt độ cao tạo thành đơn chất kim loại là: A. CuO, CaO, Fe2O3. B. PbO, CuO, FeO. C. Fe2O3, PbO, Al2O3. D. Na2O, ZnO, Fe3O4. Câu 2: Quá trình nào sau đây làm giảm CO2 trong khí quyển? A. Sự hô hấp của động vật và con người. B. Cây xanh quang hợp. C. Đốt than và khí đốt. D. Quá trình nung vôi.
  2. Câu 3: Khí CO dùng làm chất đốt trong công nghiệp có lẫn tạp chất là CO2 và SO2. Có thể làm sạch CO bằng: A. dung dịch nước vôi trong. B. H2SO4 đặc. C. dung dịch BaCl2. D. CuSO4 khan. Câu 4: Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau ? A. HCl và KHCO3. B. Na2CO3 và K2CO3. C. K2CO3 và NaCl. D. CaCO3 và NaHCO3. Câu 5: Sản phẩm nhiệt phân muối hiđrocacbonat là: A. CO2. B. Cl2. C. CO. D. Na2O. Câu 6: Nhóm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là: A. O, F, N, P. B. F, O, N, P. C. O, N, P, F. D. P, N, O, F. Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 7 (1,5 điểm): Dùng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, hãy: a. Viết công thức oxit của các nguyên tố trong chu kì 3. b. Nguyên tố nào trong chu kì 2 có tính kim loại mạnh nhất? Tính phi kim mạnh nhất? Câu 8 (2,5 điểm): Viết các phương trình hoá học thực hiện những chuyển đổi hoá học sau: (1) (2) (3) CaCO3  CO2  Na2CO3  NaOH (4) (5)  NaHCO3  Na2CO3 Câu 9 (3 điểm): Cho 8,7 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thu được khí clo. Cho toàn bộ khí clo thu được tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 20%. a. Viết các phương trình hóa học xảy ra. b. Tính khối lượng dung dịch NaOH 20% đã dùng. 3. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Câu Đáp án Điểm Phần I: Trắc nghiệm 3 điểm Câu 1 B 0,5 Câu 2 B 0,5 Câu 3 A 0,5 Câu 4 A 0,5 Câu 5 A 0,5 Câu 6 D 0,5 Phần II: Tự luận 7 điểm a. Công thức oxit của các nguyên tố trong chu kì 3: 1 Câu 1 Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO2, SO3. (1,5 điểm) b. Trong chu kì 2: 0,5 - Kim loại mạnh nhất là Liti ( Li).
  3. - Phi kim mạnh nhất là Flo ( F). t0 (1) CaCO3  CaO + CO2 0,5 (2) CO2 + Na2O Na2CO3 0,5 Câu 2 0,5 (2,5 điểm) (3) Na2CO3 + Ba(OH)2 2NaOH + BaCO3 (4) CO2 + NaOH NaHCO3 0,5 (5) NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O 0,5 8,7 0,5 Ta có: n = = 0,1 ( mol) MnO2 87 PTHH xảy ra: (1) MnO2 + 4HCl (đặc) MnCl2 + 2H2O + Cl2 0,5 1mol 1mol (2) Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O 0,5 1mol 2mol Câu 3 Theo PTHH (1): n = n = 0,1 mol 0,25 (3 điểm) Cl2 MnO2 Theo PTHH (2): 0,25 nNaOH = 2n = 2.0,1 = 0,2 (mol) Cl2 Khối lượng NaOH cần dùng là: 0,5 mNaOH = 0,2.40 = 8 (g) Dung dịch NaOH 20% cần dùng là: 8.100 0,5 mNaOH = = 40 (g) 20 Ngày 18 tháng 1 năm 2019 Duyệt của tổ chuyên môn Người ra đề Nguyễn Thị Nhàn Nguyễn Thị San Duyệt của BGH nhà trường