Kiểm tra 1 tiết Môn Hình học 7 - Trường THCS Võ Xán

doc 7 trang mainguyen 3410
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết Môn Hình học 7 - Trường THCS Võ Xán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_1_tiet_mon_hinh_hoc_7_truong_thcs_vo_xan.doc

Nội dung text: Kiểm tra 1 tiết Môn Hình học 7 - Trường THCS Võ Xán

  1. Trường THCS Võ Xán Kiểm tra 1 tiết - Năm học: 2017 – 2018 Điểm Họ và tên: . Môn: Hình học 7. Lớp: 7A Đề 1 I/ TRẮC NGHIỆM: ( 3,0 điểm) Bài 1:(2,0 điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Trong một tam giác vuông, kết luận nào sau đây là đúng ? A. Tổng hai góc nhọn bằng 1800 B. Hai góc nhọn bằng nhau C. Hai góc nhọn phô nhau D. Hai góc nhọn kề nhau . Câu 2: Chọn câu trả lời đúng. Cho tam giác ABC có Aµ 500 ;Bµ 600 thì Cµ ? A. 700 B. 1100 C. 900 D. 500 Câu 3. Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau: A. 1cm ; 2cm ; 3cm B. 2cm ; 3cm ; 4cm C. 3cm ; 4cm ; 5cm D. 4cm ; 5cm ; 6cm Câu 4: Chọn câu sai. A. Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác cân. B. Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác đều. C. Tam giác cân là tam giác đều. D. Tam giác đều là tam giác cân. Bài 2:(1,0 điểm) Hãy điền dấu X vào ô trống mà em đã chọn : Câu Nội dung Đúng Sai 1 Tam giác vuông có một góc bằng 450 là tam giác vuông cân 2 Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều 3 Nếu ABC là một tam giác đều thì ABC là tam giác cân 4 Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau II.TỰ LUẬN.(7 điểm) Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, Kẻ AH  BC H BC 1) Chứng minh B· AH C· AH 2) Cho AH = 3 cm, BC = 8 cm. Tính độ dài AC. 3) Kẻ HE  AB, HD  AC . Chứng minh AE = AD. 4) Chứng minh ED // BC. Bài làm:
  2. Trường THCS Võ Xán Kiểm tra 1 tiết - Năm học: 2017 – 2018 Điểm Họ và tên: . Môn: Hình học 7. Lớp: 7A Đề 2 I/ TRẮC NGHIỆM: ( 3,0 điểm) Bài 1:(2,0 điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Tổng ba góc của một tam giác bằng A. 900 B. 1800 C. 450 D. 800 Câu 2: ABC vuông tại A, biết số đo góc C bằng 520. Số đo góc B bằng: A. 1480 B. 380 C. 1420 D. 1280 Câu 3: MNP cân tại P. Biết góc N có số đo bằng 500. Số đo góc P bằng: A. 800 B. 1000 C. 500 D. 1300 Câu 4: HIK vuông tại H có các cạnh góc vuông là 3cm; 4cm. Độ dài cạnh huyền IK bằng A. 8cmB. 16cmC. 5cmD. 12cm Bài 2:(1,0 điểm) Hãy điền dấu X vào ô trống mà em đã chọn : C©u §óng Sai a) Tam gi¸c vu«ng cã 2 gãc nhän. b) Tam gi¸c c©n cã mét gãc b»ng 600 lµ tam gi¸c ®Òu. c) Trong mét tam gi¸c cã Ýt nhÊt mét gãc nhän. d) NÕu mét tam gi¸c cã mét c¹nh b»ng 12, mét c¹nh b»ng 5 vµ mét c¹nh b»ng 13 th× tam gi¸c ®ã lµ tam gi¸c vu«ng. II.TỰ LUẬN.(7 điểm) Bài 3: Cho tam giác ABC vuông cân ở A, biết AB= AC= 4cm. a/ Tính BC, b/ Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với BC tại D. Chứng minh D là trung điểm của BC. c/ Từ D kẻ DE vuông góc với AC. Chứng minh tam giác AED là tam giác vuông cân. d/ Tính AD. Bài làm:
  3. Trường THCS Võ Xán Kiểm tra 1 tiết - Năm học: 2017 – 2018 Điểm Họ và tên: . Môn: Hình học 7. Lớp: 7A Đề 3 I/ TRẮC NGHIỆM: ( 3,0 điểm) Bài 1:(2,0 điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1 .Cho ABC vuông cân tại A. vậy góc B bằng: A. 600 B. 900 C. 450 D. 1200 Câu 2. Một tam giác cân có góc ở đáy là 350 thì góc ở đỉnh có số đo là: A. 1000 B. 1100 C. 850 D. 1200 Câu 3. Tam giác ABC có BC = 3cm ; AC = 5cm ; AB = 4cm. Tam giác ABC vuông tại đâu? A. Tại B B. Tại C C. Tại A D. Không phải là tam giác vuông Câu 4: Cho MNP = DEF. Suy ra: A. M· PN D· FE B. M· NP D· FE C. P· NM D· FE D. P· MN E· FD Bài 2:(1,0 điểm) Hãy điền dấu X vào ô trống mà em đã chọn : C©u §óng Sai a) Tam gi¸c vu«ng cã 2 gãc nhän. b) Tam gi¸c c©n cã mét gãc b»ng 600 lµ tam gi¸c ®Òu. c) Trong mét tam gi¸c cã Ýt nhÊt mét gãc nhän. d) NÕu mét tam gi¸c cã mét c¹nh b»ng 12, mét c¹nh b»ng 5 vµ mét c¹nh b»ng 13 th× tam gi¸c ®ã lµ tam gi¸c vu«ng. II.TỰ LUẬN.(7 điểm) Bài 3:Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ AH  BC a)Chứng minh: AHB = AHC b)Vẽ HM  AB, HN  AC. Chứng minh AMN cân c)Chứng minh MN // BC d)Chứng minh AH2 + BM2 = AN2 + BH2 Bài làm:
  4. Trường THCS Võ Xán Kiểm tra 1 tiết - Năm học: 2017 – 2018 Điểm Họ và tên: . Môn: Hình học 7. Lớp: 7A Đề 4 I/ TRẮC NGHIỆM: ( 3,0 điểm) Bài 1:(2,0 điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Trong các tam giác có các kích thước sau đây, tam giác nào là tam giác vuông ? A. 11cm; 12cm; 13cm B. 5cm; 7cm; 9cm C. 12cm; 9cm; 15cm D. 7cm; 7cm; 5cm Câu 2: ABCvà DEF có AB = ED, BC = EF. Thêm điều kiện nào sau đây để ABC = DEF ? A. B.Aµ C.Dµ AB = ACD. AC = DFCµ F Câu 3: Cho ABC có Aˆ = 600 ; Bˆ = 3Cˆ là tam giác: A. Tam giác vuông B. Tam giác nhọn C. Tam giác tù D. Tam giác cân Câu 4: Cho ABC có Aˆ = 900 ; AB = 4,5 cm ; BC = 7,5 cm. Độ dài cạnh AC là: A. 5,5 cm B. 6 cmC. 6,2 cm D. 6,5 cm Bài 2:(1,0 điểm) Hãy điền dấu X vào ô trống mà em đã chọn : TT Noäi dung Ñuùng Sai 1 Neáu ba goùc cuûa tam giaùc naøy ù baèng ba goùc cuûa tam giaùc kia thì hai tam giaùc ñoù baèng nhau. 2 Goùc ngoaøi cuûa moät tam giaùc lôùn hôn goùc trong keà vôùi noù. 3 Trong moät tam giaùc, coù ít nhaát laø hai goùc nhoïn. 4 Neáu Aµ laø goùc ôû ñaùy cuûa moät tam giaùc caân thì Aµ 900 . II.TỰ LUẬN.(7 điểm) Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A có góc C bằng 300 Tia phân giác góc B cắt AC tại E . Từ E vẽ EH  BC ( H BC) a/ So sánh các cạnh của tam giác ABC b/ Chứng minh ABE = HBE c/ Chứng minh EAH cân d/ Từ H kẻ HK song song với BE (K thuộc AC ) Chứng minh : AE=EK=KC Bài làm:
  5. Trường THCS Võ Xán Kiểm tra 1 tiết - Năm học: 2017 – 2018 Điểm Họ và tên: . Môn: Hình học 7. Lớp: 7A Đề 5 I/ TRẮC NGHIỆM: ( 3,0 điểm) Bài 1:(2,0 điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Cho tam giác ABC có AB = AC vậy tam giác ABC là: A. Tam giác cân. B. Tam giác đều. C. Tam giác vuông. D. Tam giác vuông cân. Câu 2. ABC = DEF Trường hợp cạnh – góc – cạnh nếu A. AB = DE; Bµ Fµ ; BC = EF B. AB = EF; Bµ Fµ ; BC = DF C. AB = DE; Bµ Eµ ; BC = EF D. AB = DF; Bµ Eµ ; BC = EF Câu 3. Góc ngoài của tam giác bằng : A. Tổng hai góc trong không kề với nó. B. Tổng hai góc trong C. Góc kề với nó D. Tổng ba góc trong của tam giác. Câu 4. Neáu moät tam giaùc vuoâng coù caïnh huyeàn baèng 5cm, moät caïnh goùc vuoâng baèng 3cm thì caïnh goùc vuoâng kia laø: A. 2cm B. 4 cm C. 8 cm D. 16 cm Bài 2:(1,0 điểm) Hãy điền dấu X vào ô trống mà em đã chọn : TT Nội dung Đúng Sai 1 Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau. 2 Nếu ABC và DEF có AB = DE, BC = EF, µ  thì ABC = DEF 3 Nếu góc A là góc ở đáy của một tam giác cân thì Aµ > 900. 4 Nếu một tam giác vuông có một góc nhọn bằng 450 thì tam giác đó là tam giác vuông cân II.TỰ LUẬN.(7 điểm) Bài 3: Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Trên tia đối của các tia BA và CA lấy hai điểm D và E sao cho BD = CE a) Chứng minh DE // BC. b) Từ D kẻ DM vuông góc với BC , từ E kẻ EN vuông góc với BC .Chứng minh DM = EN c) Chứng minh tam giác AMN là tam giác cân . d) Từ B và C kẻ các đường vuông góc với AM và AN chúng cắt nhau tại I . Chứng minh AI là tia phân giác chung của hai góc BAC và góc MAN. Bài làm:
  6. Trường THCS Võ Xán Kiểm tra 1 tiết - Năm học: 2017 – 2018 Điểm Họ và tên: . Môn: Hình học 7. Lớp: 7A Đề 6 I/ TRẮC NGHIỆM: ( 3,0 điểm) Bài 1:(2,0 điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1:Tam giác MNP có M¶ 700 , Nµ 500 góc ngoài tại P bằng: a) 600 b) 1200 c) 200 d) 1800 Câu 2: Tam giác ABC vuông tại B suy ra: A. AB2 = BC2 + AC2 B. BC2 = AB2 + AC2 C. AC2 = AB2 + BC2 D. Cả a,b,c đều đúng Câu 3: Tam giác DEF là tam giác đều nếu: a) DE = DF b) DE = EF c) DE = DF và Dµ 600 d) DE = DF = EF Câu 4: Tam giác ABC có AB = AC và góc A = 1000 thì: a) Bµ Cµ 400 b) Bµ µA Cµ c) Bµ Cµ 1000 d) Bµ 1000 Bài 2:(1,0 điểm) Hãy điền dấu X vào ô trống mà em đã chọn : Câu Đúng Sai a) Tam giác vuông có hai góc bù nhau. b) Tam giác cân có một góc bằng 60o là tam giác đều. c) Trong một tam giác cân, hai cạnh bên bằng nhau d) Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng 45o II.TỰ LUẬN.(7 điểm) Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A( AB> AC). cho AB= 8cm, BC= 10cm. Gọi M là trung điểm của BC.Trên tia đối MA lấy D sao cho MD= MA. Vẽ AH vuông góc với BC tại H, trên tia đối của HA lấy E sao cho HE = HA. CMR: a. CD  AC. b. CAE cân. c. BD= CE. d. AE  ED. Bài làm: