Kiểm tra 1 tiết môn Giáo dục hướng nghiệp lớp 11

docx 5 trang hoaithuong97 1660
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết môn Giáo dục hướng nghiệp lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxkiem_tra_1_tiet_mon_giao_duc_huong_nghiep_lop_11.docx

Nội dung text: Kiểm tra 1 tiết môn Giáo dục hướng nghiệp lớp 11

  1. 1.Đề đảm bảo an toàn cho người sử dụng khi xảy ra sự cố dò điện người ta dùng: A. Cầu chì. B. Cầu dao. C. Dây nối đất. D. Phích điện 2. Khi thiết bị điện dò điện ra vỏ thì có tác hại là? A.Thiết bị không hoạt động được. B. Thiết bị không hoạt động được và nguy hiểm cho người sử dụng C. Nguy hiểm cho người sử dụng khi chạm vào vỏ thiết bị D. Gây nguy hiểm cho người sử dụng và thiết bị dễ quá tải 3. Chọn câu sai. Các biện pháp chủ động phòng tránh tai nạn điện là: A. Đảm bảo tốt cách điện các thiết bị điện B. Sử dụng điện áp cao C. Sử dụng các biển báo, tín hiệu nguy hiểm D. Sử dụng các phương tiện phòng hộ an toàn 4. Nguyên nhân nào gây ra tai nạn lao động trong nghề điện dân dụng? A. Không cắt điện trước khi sửa chữa đường dây và các thiết bị điện đang nối với mạch điện B. Do làm việc ở trên cao C. Do chạm vào bộ phận mang điện D. Cả 3 phương án trên 5. Trong các câu sau câu nào không phải là tiêu chuẩn an toàn lao động trong phân xưởng sản xuất? A. Nơi làm việc có đủ ánh sang B. Phải đảm bảo làm việc trên cao C. Chỗ làm việc phải sạch sẽ thông thoáng D. Có chuẩn bị sẵn dụng cụ cho các trường hợp cấp cứu 6. Chọn câu sai. Nghề điện dân dụng bao gồm những công việc sau: A. Lắp đặt mạng điện sản xuất nhỏ và mạng điện sinh hoạt B. Chế tạo vật tư và các thiết bị điện C. Lắp đặt các thiết bị và đồ dùng điện phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt D. Bảo dưỡng, vận hành, sửa chữa, khắc phục sự cố xảy ra trong mạng điện sản xuất và mạng điện gia đình
  2. 7. Dây nối đất vào vào các thiết bị điện có mục đích để: A. Làm cho thiết bị ít hao điện B. Thiết bi chắc chắn không bị ngã C. An toàn cho người vô tình chạm vỏ D. Thiết bị lâu hư 8. Vị trí và vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống là? A. Cải tiến máy móc và sản xuất tập trung B. Sản xuất và xuất khẩu sang nước bạn C. Tạo sự phát triển ổn định kinh tế xã hội D. Nâng cao năng suất, cải thiện đời sống 9. Điện năng có thể chuyển hóa thành dạng năng lượng nào? A. Cơ năng B. Nhiệt năng C. Quang năng D. Tất cả các dạng năng lượng trên 10. Nghề điện dân dụng hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nào? A. Sản xuất, truyền tải, phân phối điện B. Chế tạo vật tư ngành điện C. Sử dụng điện năng phục vụ đời sống, sinh hoạt và sản xuất của các hộ tiêu thụ điện D. Điều khiển tự động hóa sản xuất 11. Muốn đo gián tiếp công suất mạch xoay chiều 1 pha người ta dùng? A. Vôn kế và am pe kế B. Oát kế C. Công tơ điện D. Ôm kế và am pe kế 12. Để đo hiệu điện thế ta mắc vôn kế: A. Nối tiếp với phụ tải B. Song song với phụ tải C. Nối tiếp nguồn D. Nối tiếp nguồn và song song với phụ tải
  3. 13. Để đo dòng điện, ta mắc Am pe kế: A. Nối tiếp với phụ tải B. Song song với nguồn C. Song song với phụ tải D. Song song với nguồn và phụ tải 14. Vôn kế có thang đo 250V, cấp chính xác 2 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là: A. 4V B. 5V C. 6V D. 7,5V 15. Am pe kế có thang đo 100mA, cấp chính xác 1,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là: A. 1mA B. 1,5mA C. 3mA D. 4,5mA 16. Đo trực tiếp công suất bằng dụng cụ nào? A. Am pe kế B. Vôn kế C. Công tơ điện D. Oát kế 17. Để đo điện năng tiêu thụ ta dùng? A. Oát kế B. Am pe kế C. Vôn kế D. Công tơ 18. Sai số tuyệt đối của dụng cụ đo là: A. Độ chênh lệch giữa giá trị đọc và giá trị thực B. Độ chênh lệch giá trị đọc giữa 2 lần đo C. Tổng sai số của các lần đo D. Giá trị sai số lớn nhất trong các lần đo
  4. 19. Dụng cụ đo lường có 2 phần chính là: A. Phần tĩnh, phần quay và đại lượng cần đo B. Cơ cấu đo và mạch đo C. Đại lượng cần đo và mạch đo D. Cơ cấu đo và đại lượng cần đo 20. Công tơ 1 pha có tác dụng: A. Đo công suất mạch điện 1 chiều và xoay chiều B. Đo điện năng tiêu thụ trong mạch điện 1 chiều C. Đo điện năng tiêu thụ trong mạch xoay chiều 3 pha D. Đo điện năng tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều 1 pha có tần số xác định 21. Đơn vị đo cường độ dòng điện xoay chiều: A. Am pe (A) B. Ohm (Ω ) C. Volt (V) D. Hec (Hz) 22. Các dụng cụ đo sau : Kiểu từ điện, kiểu điện từ, kiểu cảm ứng, điện động là cách phân loại dụng cụ đo theo: A. Đặc điểm cấu tạo B. Nguyên lí làm việc C. Đại lượng cần đo D. Công dụng 23. Oát kế là dụng cụ dùng để đo: A. Công suất của mạch điện B. Cường độ dòng điện C. Điện năng tiêu thụ D. Điện áp 24. Dùng vạn năng kế để xác định đứt dây thì khóa chuyển mạch phải ở vị trí nào? A. Vị trí đo điện áp 1 chiều, thang đo 220V B. Vị trí đo cường độ dòng điện
  5. C. Vị trí đo điện trở, thang đo R X 10k D. Vị trí đo điện áp xoay chiều, thang đo 250V 25. Đo điện trở 2 đầu cuộn dây cho giá trị R = ∞ chứng tỏ rằng: A. Cuộn dây bị ngắn mạch B. Cuộn dây bị đứt C. Cuộn dây bị ẩm nên điện trở tăng D. Cuộn dây bị chập 1 số vòng 26. Đồng hồ vạn năng dung để đo: A. Điện áp xoay chiều, 1 chiều, điện trở, dòng điện 1 chiều B. Điện áp 1 chiều, xoay chiều, điện trở cách điện máy điện C. Điện áp xoay chiều, dòng điện xoay chiều, điện trở cách điện D. Điện trở, điện áp, dòng điện máy điện 27. Khi đo công suất của mạch điện bằng PP gián tiếp ta mắc: A. Vôn kế nối tiếp với Am pe kế và mạch cần đo B. Vôn kế song song đoạn mạch, am pe kế nối tiếp đoạn mạch cần đo C. Vôn kế nối tiếp đoạn mạch, am pe kế song song đoạn mạch cần đo D. Vôn kế và am pe kế nối tiếp với nhau và song song với đoạn mạch cần đo 28. Khi gọi tên dụng cụ đo : vôn kế, am pe kế, oát kế, công tơ là ta phân loại dụng cụ đo lường dựa trên: A. Nguyên lí làm việc B. Đại lượng cần đo C. Hình dạng, trọng lượng và cấp chính xác D. Hình dạng bên ngoài 29. Vạn năng kế là loại dụng cụ có thể đo trực tiếp được đại lượng nào sau đậy: A. Công suất của máy điện B. Công suất của mạch điện C. Công suất điện tiêu thụ D. Điện trở của dây dẫn 30. Trên vỏ của thiết bị có ghi: 220V – 100W thì dòng điện định mức của thiết bị là: A. 0,45A B. 0,22A C. 2,2A D. 4,5A