Hóa học 9 - Những bài tập cần lưu ý

doc 98 trang hoaithuong97 3190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hóa học 9 - Những bài tập cần lưu ý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dochoa_hoc_9_nhung_bai_tap_can_luu_y.doc

Nội dung text: Hóa học 9 - Những bài tập cần lưu ý

  1. NHỮNG BÀI TẬP CẦN LƯU Ý Câu 1: (2 điểm) Hợp chất A có công thức R 2X, trong đó R chiếm 74,19% về khối lượng. Trong hạt nhân của nguyên tử R có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Tổng số proton trong phân tử R 2X là 30. Tìm công thức phân tử của R2X. Đặt số proton, notron là P, N 2M x100 Ta có: R 74,19 (1) 2M R M X Câu 1 NR - PR = 1 => NR = PR + 1 (2) 2 đ PX = NX (3) 2PR + PX = 30 => PX = 30 - 2PR (4) Mà M = P + N (5) Thế (2),(3),(4), (5)vào (1) ta có: PR NR 2PR 1 2PR 1 0,7419  0,7419  0,7419 PR = 11 (Na) PR NR PX 2PR 1 30 2PR 31 Thế PR vào (4) => PX = 30 – 22 = 8 ( Oxi) Vậy CTHH: Na2O 2.Một trong những cách làm sạch tạp chất có lẫn trong nước mía dùng sản xuất đường phèn theo phương pháp thủ công trước đây được thực hiện bằng cách cho bột than xương và máu bò vào nước ép mía. Sau đó khuấy kĩ đun nhẹ rồi lọc lấy phần nước trong. Phần nước trong này mất hẳn màu xẫm và mùi mía. Cô cạn nước lọc thì thu được đường phèn. Hãy giải thích việc sử dụng than xương và máu bò trong cách làm này? Than xương (C vô định hình) có đặc tính hấp phụ các chất màu và mùi.Máu bò(protein) khi tan trong nước mía tạo thành dung dịch keo, có khả năng giữ các tạp chất nhỏ lơ lửng, không lắng đọng.Khi đun nóng protein bị đông tụ,kéo những hạt tạp chất này lắng xuống, nhờ đó khi lọc bỏ phần không tan, thu được nước mía trong, không có màu ,mùi và các tạp chất. Câu 5. (2 điểm) Trộn V 1 lít dung dịch HCl 1M với V2 lít dung dịch NaOH 2M được dung dịch X. Dung dịch X hoà tan được tối đa a mol Al(OH)3. Tìm biểu thức liên hệ giữa V1, V2 và a? Câu 5. Số mol HCl = V1 mol (2đ) Số mol NaOH = 2V2 mol Trường hợp 1: Dung dịch X chứa HCl dư HCl + NaOH → NaCl + H2O 2V2 2V2 3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O 3a a Số mol HCl = 2V2 + 3a = V1 Trường hợp 2: Dung dịch X chứa NaOH HCl + NaOH → NaCl + H2O V1 V1
  2. Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O a a Số mol NaOH = V1 + a = 2V2 Câu 7. (2 điểm) Hấp thụ hết V lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M thu được 11,82 gam kết tủa. Xác định giá tri của V? Câu 7. Số mol NaOH = 0,2 mol (2,0đ) Số mol Ba(OH)2 = 0,1 mol Số mol BaCO3 = 11,82/197 = 0,06 mol Trường hợp 1: CO2 thiếu so với Ba(OH)2 CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O 0,06 0,06 → VCO2 = 0,06.22,4 = 1,344 lít Trường hợp 2: CO2 dư so với Ba(OH)2 CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O 0,1 0,1 0,1 CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O 0,1 0,2 0,1 CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 0,1 0,1 CO2 + H2O + BaCO3 → Ba(HCO3)2 0,04 0,04 → VCO2 = 0,34.22,4 = 7,616 lít Câu 1 ( 4,0 điểm): R là nguyên tố thuộc nhóm A của bảng tuần hoàn. Tỷ lệ % khối lượng của R trong oxit cao nhất và của R trong hợp chất khí với hidro là 0,425. 1) Xác định nguyên tố R và công thức hóa học của oxit cao nhất của R ( oxit X) 2) Y là oxit khác của R có tỷ khối hơi đối với X là 0,8. Hãy viết 3 phản ứng hóa học điều chế Y từ 3 chất ( kim loại, phi kim, muối). A là một muối có các tính chất sau : tan được trong nước và bị nhệt phân thành chất khí hoàn toàn khi đun nóng. Tìm 2 chất phù hợp với A và viết các phương trình trình phản ứng nhiệt phân A 3. Dung dịch A chứa a mol CuSO4 và b mol FeSO4. Xét ba thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Thêm c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng thu được dung dịch 3 muối. Thí nghiệm 2: Thêm 2c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng thu được dung dịch 2 muối. Thí nghiệm 3: Thêm 3c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng thu được dung dịch 1 muối. a. Tìm mối quan hệ của a, b, c trong từng thí nghiệm.
  3. b. Nếu a = 0,2; b = 0,3 và số mol của Mg là 0,4 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là bao nhiêu? a/ Ở thí nghiệm 1: sau phản ứng thu được dung dịch gồm 3 muối gồm MgSO4 ; CuSO4 và FeSO4, do đó ta có c a, thì FeSO4 đã phản ứng 1 phần. Sau phản ứng còn d ư một lượng là: b – (2c – a) mol. Hay (a + b) – 2c mol Mg + CuSO4  MgSO4 + Cu a a mol Mg + FeSO4  MgSO4 + Fe 2c – a 2c – a mol Vậy: a 2c a + b Mg + CuSO4  MgSO4 + Cu a a mol Mg + FeSO4  MgSO4 + Fe b b mol ( Với 3c – a > b Hay 3c > a + b) b/ Ta có: mr = 0,2.64 + 0,2.56 = 12,8 + 11,2 = 24 gam Câu VI (2 điểm)
  4. Hòa tan hoàn toàn một oxit FexOy bằng H2SO4 đặc, nóng thu được 2,24 lít SO2 (đo ở đktc), phần dung dịch chứa 120 gam một loại muối duy nhất. Xác định công thức của oxit FexOy 1. Cho một luồng hiđro (dư) lần lượt đi qua các ống đã được đốt nóng mắc nối tiếp đựng các oxit sau: Ống 1 đựng 0,01 mol CaO, ống 2 đựng 0,02 mol CuO, ống 3 đựng 0,05 mol Al 2O3, ống 4 đựng 0,01 mol Fe2O3 và ống 5 đựng 0,05 mol Na 2O. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy các chất còn lại trong từng ống cho tác dụng với dung dịch HCl. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. 1) Cho hỗn hợp gồm FeS2 và FeCO3 với số mol bằng nhau vào một bình kín chứa O2 dư, áp suất trong bình là P (atm). Đun nóng bình để phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa về nhiệt độ ban đầu thì thấy áp suất trong bình là P’ (atm). Tình tỷ lệ P và P’ C©u 2: 1. Trong phßng thÝ nghiÖm cã hçn hîp Na2CO3.10H2O vµ K2CO3. Lµm thÕ nµo ®Ó x¸c ®Þnh thµnh phÇn phÇn tr¨m vÒ khèi l­îng cña hçn hîp d· cho. 2. Ph©n tö hîp chÊt X t¹o nªn tõ 7 nguyªn tö cña 2 nguyªn tè A vµ B. X cã KLPT lµ 144 §VC. A vµ B kh«ng cïng chu k× , kh«ng cïng ph©n nhãm chÝnh ( BiÕt A lµ nguyªn tè phæ biÕn thø 3 trong vá tr¸i ®Êt, A ®­îc s¶n xuÊt b»ng c¸ch ®iÖn ph©n nãng ch¶y oxit cña nã vµ MA > MB). T×m CTPT vµ CTCT cña X ? C©u 3: 1. §Ó m (g) ph«i bµo s¾t ngoµi kh«ng khÝ, sau 1 thêi gian bÞ oxi ho¸ biÕn thµnh hçn hîp gåm cã Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 víi khèi l­îng 30 (g). Cho B ph¶n øng hoµn toµn víi dd HNO3 thu ®­îc 5,6 lÝt khÝ NO duy nhÊt (®ktc). a) ViÕt PTHH c¸c P¦HH x¶y ra? b) TÝnh m? C©u 1:( 4 ®iÓm) Cã ph¶i mäi biÕn ®æi c¸c chÊt ®Òu thuéc lÜnh vùc hãa häc kh«ng? Gi¶i thÝch t¹i sao vµ cho vÝ dô chøng minh. C©u 4:( 3 ®iÓm ) Cã c¸c dung dÞch NaOH nång ®é kh¸c nhau: Dung dÞch 1 cã nång ®é 14,3M, d = 1,43 g/ml Dung dÞch 2 cã nång ®é 2,18M, d = 1,09 g/ml Dung dÞch 3 cã nång ®é 6,1 M, d = 1,22 g/ml Ph¶i trén dung dÞch 1 víi dung dÞch 2 tØ lÖ vÒ khèi l­îng nh­ thÕ nµo ®Ó ®­îc dung dÞch 3? 1) So sánh só mol khí NO thoát ra ( sản phẩm khử duy nhất) trong hai thí nghiệm sau: - Cho 0,3 mol Cu tác dụng với dung dịch chứa 0,4 mol HNO3. - Cho 0,3 mol Cu tác dụng ôứi hỗn hợp chứa 0,4 mol HNO3 và 0,4 mol HCl. 2) Cho a mol kim loại M tác dụng với HNO 3 đặc nóng có dư, được x mol khí NO 2 ( sản phẩm khử duy nhất) và m1 gm muối nitrat. Cũng cho a mol kim loại M tác dụng với H2SO4 loãng dư, được y mol H2 và m2 gam muối sunfat. Xác định kim loại M, biết rằng x = 3y và m1 = 1,592m2 3) Melamine là một hợp chất hữu cơ, phân tử chỉ chứa các nguyên tố C, H, N. Vì lợi nhuận, một số hãng sản xuất đã pha melamine vào sữa, gây ra nhiều tác hại đối với sức khoẻ người tiêu dùng. Đốt cháy hoàn toàn a gam melamine bằng một lượng không khí vừa đủ, sau phản ứng thu được hỗn hợp gồm 0,3 mol CO2, 0,3 mol H2O và 2,1 mol N2. Hãy tính A, xác định công thức phân tử melamine và hàm lượng đạm ( % N theo khối lượng) có trong melamine, biết rằng phân tử khối của melamine (M) có giá trị nằm trong khoảng 84<M<160 và không khí có chứa 20% O2, 80% N2 theo thể tích
  5. C©u 5: ( 2 ®iÓm) X lµ dung dÞch AlCl3, Y lµ dung dÞch NaOH 2M. Thªm 150 ml dung dÞch Y vµo cèc chøa 100 ml dung dÞch X, khuÊy ®Òu th× trong cèc t¹o ra 7,8 gam kÕt tña. L¹i thªm tiÕp vµo cèc 100 ml dung dÞch Y, khuÊy ®Òu th× l­îng kÕt tña cã trong cèc lµ 10,92 gam. C¸c ph¶n øng ®Òu x¶y ra hoµn toµn. H·y x¸c ®Þnh nång ®é mol cña dung dÞch X. C©u 5 - Sè mol NaOH vµ Al(OH)3 lÇn 1 lµ: nAl(OH)3 = 7,8/78 = 0,1 mol ; nNaOH = 0,15x 2 = 0,3 mol - Sè mol NaOH vµ Al(OH)3 lÇn 2 lµ: nAl(OH)3 = 10,92/ 78 = 0,14 mol ; nNaOH = 0,1x 2 = 0,2 mol * LÇn 1: 3NaOH + AlCl3 > Al(OH)3 + 3NaCl (1) 0,3mol 0,1mol 0,1mol Nh­ vËy sau lÇn 1 th× sè mol cña AlCl3 vÉn cßn d­. Gäi x lµ sè mol cña AlCl3 cßn d­ sau lÇn ph¶n øng 1 víi NaOH * LÇn 2: NÕu sau khi cho thªm 100ml dung dÞch NaOH vµo n÷a mµ AlCl3 ph¶n øng ®ñ hoÆc d­ th× sè mol cña Al(OH)3 lµ: 0,1 + 0,2/3 = 0,167 mol > 0,14 mol => V« lÝ VËy AlCl3 hÕt mµ NaOH cßn d­, cã ph¶n øng t¹o NaAlO2 víi Al(OH)3 theo c¸c ph¶n øng: 3NaOH + AlCl3 > Al(OH)3 + 3NaCl (2) 3x mol x mol x mol NaOH + Al(OH)3 > NaAlO2 + 2H2O (3) (0,2 – 3x) (0,2 – 3x) mol Theo ph¶n øng (1)(2)(3) sè mol Al(OH)3 cßn l¹i lµ: (0,1 + x ) - (0,2 – 3x ) = 0,14 => x = 0,06 (mol) Theo ph¶n øng (1)(2) th× sè mol AlCl3 ph¶n øng lµ : 0,1 + x = 0,1 + 0,06 = 0,16 mol VËy nång ®é mol cña AlCl3 lµ: 0,16/0,1 = 1,6 M Câu 1 (2 điểm): Có 3 cốc đựng các chất: Cốc 1: NaHCO3 và Na2CO3 Cốc 2: Na2CO3 và Na2SO4 Cốc 3: NaHCO3 và Na2SO4 Chỉ được dùng thêm 2 thuốc thử để nhận biết ra từng cốc? Viết phương trình phản ứng. Câu 1: -Dùng dung dịch BaCl2 để thử mỗi cốc : Cốc 1: BaCl2 + Na2CO3 BaCO3  + 2NaCl Cốc 2: BaCl2 + Na2SO4 BaSO4  + 2NaCl BaCl2 + Na2CO3 BaCO3  + 2NaCl Cốc 3: BaCl2 + Na2SO4 BaSO4  + 2NaCl - Lọc lấy các kết tủa, hòa tan trong dung dịch HCl dư thì: Nếu kết tủa tan hoàn toàn , pư sủi bọt cốc 1 BaCO3 + 2HCl BaCl2 + H2O + CO2  Nếu kết tủa tan 1 phần,pư sủi bọt cốc 2 BaCO3 + 2HCl BaCl2 + H2O + CO2 
  6. Nếu kết tủa không tan , không sủi bọt khí cốc 3 C©u III : (2 ®iÓm) 1. Nguyªn tè Y cã sè oxi ho¸ d­¬ng cao nhÊt lµ m0, sè oxi ho¸ ©m thÊp nhÊt lµ mH ë cïng mét chu kú víi nguyªn tè clo. Sè oxi ho¸ d­¬ng cao nhÊt cña clo lµ n0, tho¶ m·n ®iÒu kiÖn n0 = 1,4 m0 . Hîp chÊt Z ®­îc t¹o bëi hai nguyªn tè Y vµ clo trong ®ã Y cã sè oxi ho¸ cao nhÊt. X¸c ®Þnh c«ng thøc ph©n tö cña Z, gi¶i thÝch sù h×nh thµnh liªn kÕt ho¸ häc trong ph©n tö Z. C©u V (2,5 ®iÓm) Cho hçn hîp gåm a mol FeS2 vµ b mol Cu2S t¸c dông võa ®ñ víi dung dÞch HNO3 th× thu ®­îc dung dÞch A (chØ chøa 2 muèi sunfat) vµ 26,88 lÝt hçn hîp khÝ Y gåm NO2 vµ NO ë ®iÒu kiÖn tiªu chuÈn ( lµ nh÷ng s¶n phÈm khö duy nhÊt), tû khèi cña Y so víi H2 lµ 19. Cho dung dÞch A t¸c dông víi Ba(OH)2 d­ th× thu ®­îc kÕt tña E. Nung E ®Õn khèi l­îng kh«ng ®æi th× thu ®­îc m gam chÊt r¾n. 1.TÝnh % theo thÓ tÝch c¸c khÝ ? 2.TÝnh gi¸ trÞ m? a. Cho V lít khí CO2 ở đktc hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH 1M và Ca(OH)2 0,75M thu được 12 gam kết tủa. Tính V? 1. Dung dịch A chứa hỗn hợp KOH 0,02M và Ba(OH)2 0,005M; dung dịch B chứa hỗn hợp HCl 0,05M và H2SO4 0,05M. a. Tính thể tích dung dịch B cần để trung hòa 1 lít dung dịch A? b. Tính nồng độ mol của các muối trong dung dịch thu được sau phản ứng, cho rằng thể tích dung dịch không thay đổi. Bài I (2,0điểm) Một hỗn hợp gồm 3 kim loại Na, Al và Fe. Nếu cho hỗn hợp vào nước cho đến khi phản ứng xong thì thu được V lít khí. Nếu cho lượng hỗn hợp đó vào dung dịch NaOH (dư) đến khi phản ứng xong thu được 7 V lít khí. 4 Với lượng hỗn hợp đó cho vào dung dịch HCl (dư) đến khi phản ứng xong thì thu được 9 V lít khí 4 1. Viết các phương trình phản ứng xẩy ra. 2. Xác định tỷ lệ số mol các kim loại có trong hỗn hợp? Biết rằng khí thu được ở các trường hợp trên đều ở điều kiện chuẩn. 3. Một số dụng cụ (hoặc chi tiết máy) không thể sơn hoặc tráng men để bảo vệ kim loại. Nêu ngắn gọn qui trình được thực hiện để bảo vệ kim loại đối với những dụng cụ này. Câu 2: Người ta thực hiện 5 bước sau: Mỗi bước 0,5 điểm x 5 = 2,5 điểm Bước 1: Phun nước nóng lên đồ vật để tẩy các vết bẩn dễ tan. Bước 2: Nhúng đồ vật vào dung dịch kiềm để tẩy những vết bẩn có tính axit. Bước 3: Nhúng đồ vật vào dung dịch axit để trung hoà kiềm, đồng thời tẩy những vết bẩn có tính bazơ như oxit, hidroxit kim loại. Trong dung dịch axit có chứa chất kìm hãm để không làm hại kim loại. Bước 4: Cho đồ vật qua buồng phun nước sôi để tẩy rửa hết axit cũng như các chất bẩn còn bám trên kim loại. Bước 5: Nhúng đồ vật vào mỡ sôi để bảo vệ kim loại. Câu 5: (4 điểm). Hỗn hợp A gồm 2 kim loại: Mg và Zn. Dung dịch B là dung dịch H2SO4 chưa biết nồng độ. Người ta thực hiện 2 thí nghiệm sau:
  7. - TN1: Cho 24,3 gam hỗn hợp A vào 2 lít dung dịch B thì sinh ra 8,96 lít H2 (đkc) - TN2: Cho 24,3 gam hỗn hợp A vào 3 lít dung dịch B thì sinh ra 11,2 lít H2 (đkc) a. Hãy chứng minh rằng trong TN1 hỗn hợp A chưa tan hết, trong TN2 thì hỗn hợp A tan hết b. Tính nồng độ mol của dung dịch B và % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A 4/ X, Y, R, A, B theo thø tù lµ 5 nguyªn tè liªn tiÕp trong b¶ng hÖ thèng tuÇn hoµn cã tæng sè ®iÖn tÝch h¹t nh©n lµ 90 (X cã sè ®iÖn tÝch h¹t nh©n nhá nhÊt). a- X¸c ®Þnh c¸c nguyªn tè X, Y, R, A, B vµ m« t¶ cÊu t¹o nguyªn tö cña chóng. b- Xu h­íng khi tham gia ph¶n øng th× líp electron ngoµi cïng cña chóng sÏ biÕn ®æi nh­ thÕ nµo? Bài I: ( 6,5 điểm ) 1. Một nguyên tố R có hoá trị IV. R tạo hợp chất khí với Hydro ( khí X ), trong đó Hydro chiếm 25% về khối lượng. a. Xác định tên nguyên tố R và hợp chất khí X? Cl2 và X b. Trong một ống nghiệm úp ngược vào trong một chậugiấy quấ nước muối ( có mặt giấy quỳ tím) chứa hỗn hợp khí Cl2, X tím dd NaCl ( như hình vẽ). Đưa toàn bộ thí nghiệm ra ánh sáng. Giải thích các hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng . +G Bài 2: (1,75 điểm) B E t0 A H2SO4 đđ xt: ? A A 1800C +M D F Dẫn luồng hơi nước lần lượt qua 4 bình đặt nối tiếp lần lượt như sau: - Bình (A) chứa than nung đỏ. - Bình (B) chứa hỗn hợp 2 oxit Al2O3 và CuO nung nóng. - Bình (C) chứa khí H2S đốt nóng. - Bình (D) chứa dung dịch NaOH. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra. t0 1. C + H2O(h)  CO + H2 t0 2. CO + CuO  Cu + CO2 t0 3. H2 + CuO  Cu + H2O 4. CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O 5. CO2 + NaOH  NaHCO3 6. H2S + 2NaOH  Na2S + H2O H2S + NaOH  NaHS + H2O 1. a. Polime X chứa 38,4% cacbon; 56,8% clo và còn lại là hydro về khối lượng. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của X và gọi tên, cho biết trong thực tế X dùng để làm gì? a. Nguyeân toá X coù theå taïo thaønh vôùi Al hôïp chaát kieåu AlaXb, moãi phaân töû goàm 5 nguyeân töû, khoái löôïng phaân töû laø 150. Hoûi X laø nguyeân toá gì? a. Theo ñieàu kieän cho, ta coù heä phöông trình:
  8. a b 5 27a Xb 150 Theá b = 5 - a vaøo phöông trình (2) ta coù: 27a + X(5 - a) = 150 Hay X= 150 27a 5 a Laäp baûng bieän luaän: a 1 2 3 4 X 30,75 32 34,5 42 Keát loaïi S loaïi loaïi luaän Vaäy X laø löu huyønh (S), hôïp chaát laø Al2S3 Câu 1 ( 4,0 điểm): R là nguyên tố thuộc nhóm A của bảng tuần hoàn. Tỷ lệ % khối lượng của R trong oxit cao nhất và của R trong hợp chất khí với hidro là 0,425. 1) Xác định nguyên tố R và công thức hóa học của oxit cao nhất của R ( oxit X) 2) Y là oxit khác của R có tỷ khối hơi đối với X là 0,8. Hãy viết 3 phản ứng hóa học điều chế Y từ 3 chất ( kim loại, phi kim, muối). Câu 2(2đ): Cho 2 nguyên tố A, B . Biết A ở nhóm I, B có công thức oxit cao nhất là B2O7 1. Nguyên tố B ở nhóm nào trong bảng HTTH các nguyên tố hoá học. 2. Nguyên tố B là gì ? Cho biết cả A và B ở chu kỳ 2,3 hoặc 4. B là phi kim. 3. Lấy 3,1 gam oxit của A tác dụng với 100g dung dịch HB 3,65% để tạo muối. A,B là nguyên tố gì ? ( biết H là hiđro) b) Hãy giải thích tại sao không trộn vôi vào phân đạm để bón ruộng, cây trồng ? Câu 2(1,5đ) : Cho thiết bị dùng điều chế và thu khí X từ Y và Z như sau: Z X Z X Y Y X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X ( a ) ( b ) H2O 1/ Thiết bị (a) dùng để điều chế và thu khí có tính chất gì ? 2/ Thiết bị (b) dùng để điều chế và thu khí có tính chất gì ? 3/ Khi Z là dung dịch HCl, khí X là chất nào trong các khí sau : Cl2, H2, CO2 ( xét cho từng thiết bị ). Chọn Y cho phù hợp với các trường hợp đã xét, viết phương trình phản ứng xảy ra. 1/ Hỗn hợp X chứa CO2, CO, H2 có % thể tích tương ứng là a, b, c ; phần trưm khối lượng tương ứng là a b c a’, b’, c’ . Đặt x ; y ; z . Hỏi x, y, z có trị số lớn hơn hay nhỏ hơn 1. a b c
  9. 1/ Có thể sử dụng phản ứng hoá học gì để so sánh độ hoạt động hoá học của các phi kim ? Lấy ví dụ minh hoạ Câu 1( 2đ ) : 1/ Cho nguyên tử X, nguyên tử này có điện tích hạt nhân bằng 16 đơn vị điện tích. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học . Giải thích . 2/ Xác định cấu tạo vỏ nguyên tử của nguyên tử trên ( số lớp electron , số electron mỗi lớp , số electron lớp ngoài cùng ). Viết CTPT của oxit hoá trị cao nhất của nguyên tố X. Nhận xét giữa số electron ngoài cùng và hoá trị cao nhất. 3/ Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có ) khi cho KHXO 4 tác dụng lần lượt với FeO, K2SO3, Cu, Al, BaCl2. 2/ Hai nguyên tố A,B ở hai nhóm liên tiếp trong bảng tuần hoàn ( Nhóm không chứa các kim loại chuyển tiếp ), B thuộc nhóm V. Tổng số electron trong các nguyên tử A và B là 23. Ở trạng thái đơn chất thì A và B có thể phản ứng với nhau tạo thành hợp chất X. a)Xác định vị trí của A,B trong bảng tuần hoàn. b) Cho a mol X tác dụng với dung dịch chứa b mol NaOH tạo ra hai hợp chất Y và Z vừa có thể tác dụng với dung dịch NaOH, vừa có thể tác dụng với dung dịch HCl. Xác định mối tương quan giữa a và b Câu 3 ( 1đ): Dùng phương pháp hoá học nhận biết các bình khí mất nhãn chứa các hỗn hợp khí sau : ( CH4, C2H4, CO2 ), ( CH4, C2H4, SO2) , ( CH4, C2H4, C2H2) và ( N2, H2, CO2 ). Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 3: ( 3 điểm) Một loại phân bón phức hợp NPK có ghi trên nhãn là: 15 . 11 . 12 a) Thông tin trên có ý nghĩa gì ? b) Tính khối lượng mỗi muối : KCl, NH 4NO3, Ca(H2PO4)2 cần dùng để pha trộn thành 50kg phân bón nói trên a) Cho biết tỷ lệ khối lượng của N, P2O5, K2O lần lượt là 15:11:12 b) Chon N = 15 g ta có 11 gam P2O5 và 12 gam K2O - Lập tỷ lệ số mol : 15 11 12 n : n : n : 2 : 2 1,07 : 0,155: 0,255 6,9 :1:1,65 N P K 14 142 94 Gọi x là số mol của nguyên tố P, ta có: x Ca(H2PO4)2 = 2 KCl = 1,65x x NH4NO3 = 6,9 2 x x Vậy 806,9 234 1,65x 74,5=50.103 2 2 Suy ra : 0,097.103 mol x Do đó : NH4NO3 = 6,9 × = 26,772 kg 2 x Ca(HCO3)2 = 11,35 kg 2 KCl = 1,65x=11,92kg
  10. Nhận xét : Phân bón N,P,K không phải là hỗn hợp chỉ có 3 muối trên. Nếu lấy tổng 3 muối trên bằng 100% thì không chính xác. Cụ thể : Nếu thử lại tỷ lệ % của N trong phân này không bằng 15%. (Sai với kiến thức SGK Hóa 9 tr.39) Câu 2: ( 3 điểm) Trong CN để sản xuất NaOH người ta điện phân dung dịch NaCl bão hoà, có màng ngăn xốp. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra b) Sản phẩm thu được có lẫn NaCl, làm thế nào có được NaOH tinh khiết ( Biết SNaOH > SNaCl ) 0 c) Cho biết SNaCl ở 25 C là 36 gam. Hãy tính khối lượng của dung dịch bão hoà NaCl cần dùng để sản xuất được 1 tấn dung dịch NaOH 40%, biết hiệu suất phản ứng điện phân là 90%. ñieän phaân dd a) 2NaCl + 2H2O coù m.n 2NaOH + H2 + Cl2 b) Do SNaOH > SNaCl nên khi làm giảm nhiệt độ của dung dịch hỗn hợp, thì NaCl sẽ kết tinh và tách ra khỏi dung dịch – phương pháp kết tinh phân đoạn. ( Hoặc cô cạn từ từ dung dịch thì NaCl sẽ kết tinh trước và tách ra khỏi dung dịch ) c) 1 tấn dung dịch NaOH 40% có m NaOH = 0,4 tấn 0,4.106 số mol NaOH = 0,01.106 ( mol) 40 Theo phương trình hóa học : số mol NaCl = 0,01.106 ( mol) Khối lượng dung dịch NaCl bão hòa ( ở 250C) cần dùng là: Câu 3. (4 điểm) 1. Nguyên tử X có ba lớp electron kí hiệu là 2/8/3. - Xác định tên của nguyên tố X và giải thích. - Đốt nóng X ở nhiệt độ cao trong không khí. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra (giả sử không khí chỉ gồm N2 và O2). Câu 3 (4 điểm) 1. (1,5 điểm) - Vì nguyên tử X có tổng electron là 13 bằng số hạt proton nên X là Al - Hai phản ứng: 4Al 3O2  2Al2O3 2Al N2  2AlN Câu 4: (1 điểm) Trình bày phương pháp chứng minh trong tinh thể đồng sunfat ngậm nước (CuSO 4.5H2O) có chứa nước tinh khiết Câu 4: (1 điểm) - CuSO4 ( màu trắng) cho vào nước tạo thành dung dịch màu xanh do: (0,5) CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O - Cô cạn dung dịch thu được CuSO4.5H2O dạng tinh thể màu xanh. Nung nóng tinh thể CuSO4.5H2O lại thu được tinh thể màu trắng và có hơi nước thoát ra: to CuSO4.5H2O  CuSO4 + 5H2O (0,5) Câu 1 :4,50 điểm 1. Có những muối sau : (A) : CuSO4 ; (B) : NaCl ; (C) : MgCO3 ; (D) : ZnSO4 ; (E) : KNO3 . Hãy cho biết muối nào : a) Không nên điều chế bằng phản ứng của kim loại với axit . Vì sao ?
  11. b) Có thể điều chế bằng phản ứng của kim loại với dung dịch axit H2SO4 loãng. c) Có thể điều chế bằng phản ứng của dung dịch muối cacbonat với dung dịch axit clohidric. d) Có thể điều chế bằng phản ứng trung hòa giữa hai dung dịch. e) Có thể điều chế bằng phản ứng của muối cacbonat không tan với dung dịch axit sunfuric. Câu 3 : 4,50 điểm 1. Có hỗn hợp hai muối : Na 2CO3.10H2O và CuSO4.5H2O . Bằng thực nghiệm, hãy nêu cách xác định thành phần% khối lượng từng muối trong hỗn hợp. Câu II : 4,00 điểm 1. Có một loại oleum X trong đó SO 3 chiếm 71% theo khối lượng. Lấy a (gam) X hoà tan vào b (gam) dung dịch H2SO4 c% được dung dịch Y có nồng độ d%. Xác định công thức oleum X. Lập biểu thức tính d theo a, b, c. 1) Trong phòng thí nghiệm thường điều chế CO2 từ CaCO3 và dung dịch HCl, khí CO2 tạo ra bị lẫn một ít khí HCl (hiđroclorua) và H2O (hơi nước). Làm thế nào để thu được CO2 tinh khiết. 1) Phaûn öng ñieàu cheá khí CO2 trong phoøng thí nghieäm: CaCO3 + 2HCl = CaCl2 + H2O + CO2 0,50 điểm Hoãn hôïp khí thu ñöôïc goàm: CO2, HCl(kh), H2O (h). a. Taùch H2O (hôi nöôùc): - Cho hoãn hôïp khi ñi qua P2O5 dö H2O bò haáp thuï. P2O5 + 3H2O = 2H3PO4 0,50 điểm b. Taùch khí HCl: - Hoãn hôïp khí sau khi ñi qua P2O5 dö tieáp tuïc cho ñi qua dung dòch AgNO3 dö. AgNO3 + HCl = AgCl  + HNO3 0,50 điểm c. Taùch khí CO2: Chaát khí coøn laïi sau khi ñi qua P2O5 vaø dung dòch AgNO3 dö, khoâng bò haáp thuï laø CO2 tinh khieát. 1)Đốt cháy hoàn toàn 5,8g chất hữu cơ A thu được 2,65g Na2CO3; 2,25g H2Ovà 12,1g CO2. Xác định công thức phân tử của A, biết phân tử A chỉ chứa một nguyên tử oxi. Câu 4 (2,5 đ) Dẫn rất từ từ 1,344 lít khí CO2(ở đktc) vào 2 lít dd hh (NaOH 0,015M và Ca(OH)2 0,01M), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd X. Viết các phương trình phản ứng xảy ra theo trình tự và khối lượng (gam) ác chất tan có trong dd X. Câu 5: (3đ) Tiến hành lên men giấm 10 lít dd rượu (ancol) etylic 8° trong điều kiện thích hợp, thu được V lít dd X (trong quá trình lên men các chấtbay hơi không đáng kể, lượng xúc tác không ảnh hưởng đến thể tích chung của dd). Hiệu suất của quá trình lên men đạt 92%. a) Tính khối lượng (gam) axit axetic thu được? b) Tính V lít (coi thể tích dd X bằng tổng thể tích các chất trong X) c) Lấy 1/1000 lít dd X và cho tác dụng với kim loại Na cho đến khi không còn khí thoát ra, thấ đã dùng vừa hết m gam Na. Tính m? Cho biết: Khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8g/ml; của CH3COOH là 1,0492g/ml và của H2O bằng 1g/ml. Các kết quả tính gần đúng, được ghi chính xác tới 4 chữ số thập phân sau dấu phẩy theo quy tắc làm tròn số của đơn vị tính quy định trong bài toán. Câu I: (4 điểm)
  12. 1) Cho một ví dụ có số liệu cụ thể làm cơ sở để giải thích hiện tượng benzen cháy trong không khí lại sinh ra nhiều muội than. Biết không khí chứa 20% O2 về thể tích. 2) a. Crăckinh nhằm mục đích gì ? Dầu mỏ Việt Nam có ưu điểm nổi bật nào ? b. Khi xăng dầu cháy, không phun nước vào lửa để dập tắt đám cháy, hãy giải thích. Đề xuất cách dập lửa thích hợp khi xăng dầu cháy. Câu I: (4 điểm) 1) - Nêu ví dụ cụ thể: 1 điểm Chẳng hạn: 2C6H6 + 15O2 → 12CO2 + 6H2O 0,1mol 0,75 mol 0,1 mol benzen cháy cần 0,75 mol O2 có thể tích 16,8 lít (đktc) tương ứng 84 lít không khí - Giải thích: 1 điểm Lượng không khí cần khá lớn nên không kịp đáp ứng cho sự cháy, làm cho C (trong benzen) cháy không hoàn toàn tạo ra muội than. 2) a. Crăckinh dầu mỏ nhằm tăng thêm lượng xăng. 0,5 điểm Ưu điểm là hàm lượng các hợp chất chứa lưu huỳnh thấp (<0,5%) 0,5 điểm b. Vì xăng nhẹ hơn nước, nên nước chảy tràn lan sẽ làm cho dầu loang nhanh trên mặt nước khiến đám cháy lan rộng ra gây cháy to hơn. 0,5 điểm Cách dập lửa thích hợp: phủ cát vào ngọn lửa (hay dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa) 0,5 điểm BT: Không dùng thuốc thử hãy phân biệt 2 dd không màu HCl và Na2CO3. Câu1 (2đ): 1- Ăn mòn kim loại là gì ? Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại ? Mỗi yếu tố hãy nêu một ví dụ minh hoạ. 2 – Cho 3 cây đinh sắt vào 3 cốc Cốc 1: Chứa nước cất Cốc 2: Chứa nước tự nhiên đun sôi để nguội Cốc 3: Chứa nước tự nhiên Cây đinh sắt trong cốc nào bị ăn mòn nhanh hơn ? Giải thích ? 3- Cho 2 mẫu Zn vào 2 cốc : Cốc 1 : Chứa dung dịch HCl loãng Cốc 2: Chứa dung dịch HCl loãng có thêm vài giọt CuSO4 So sanh tốc độ thoát khí H2 ở 2 trường hợp trên, viết phương trình phản ứng xảy ra. Câu 2(2đ): Cho 2 nguyên tố A, B . Biết A ở nhóm I, B có công thức oxit cao nhất là B2O7 1. Nguyên tố B ở nhóm nào trong bảng HTTH các nguyên tố hoá học. 2. Nguyên tố B là gì ? Cho biết cả A và B ở chu kỳ 2,3 hoặc 4. B là phi kim. 3. Lấy 3,1 gam oxit của A tác dụng với 100g dung dịch HB 3,65% để tạo muối. A,B là nguyên tố gì ? ( biết H là hiđro) c/ Cã thÓ dïng dung dÞch nµo trong sè ba dung dÞch c¸c chÊt trªn ®Ó lµm s¹ch khÝ CO2 bÞ lÉn HCl? Gi¶i thÝch. - Dïng dung dÞch KHCO3 t¸ch ®­îc CO2 (1,25®) Câu 1: (2 điểm) a. Nguyên tử R nặng 5,31.10-23g. Hãy cho biết đó là nguyên tử của nguyên tố hoá học nào? b. Tính số phân tử nước trong một giọt nước có khối lượng 0,05g. Câu 3 : (5điểm)
  13. X là dung dịch AlCl3, Y là dd NaOH . - 100 ml dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KHCO3 1M. - Thêm 150 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung dịch X, khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 7,8g kết tủa. - Thêm 250ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung dịch X, khuấy đều tới kết thúc các phản ứng thấy trong cốc có 10,92g kết tủa. Tính nồng độ mol của dung dịch X , Y ? ĐÁP ÁN. Gọi a,b lần lượt là nồng độ mol của dd X và dd Y nKHCO3 = 0,2 mol TN1: 2NaOH + 2KHCO3 Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O nNaOH = 0,1b = 0,2 b = 2 1 điểm TN2: nNaOH = 0,3 mol nAl(OH)3 = 0,1 mol TN3: nNaOH = 0,5 mol nAl(OH)3 = 0,14 mol - Số mol kết tủa trong thí nghiệm hai 0,14 mol nên thí nghiệm ba NaOH dư hòa tan một phần kết tủa. 1 điểm AlCl3 + 3 NaOH Al(OH)3 + 3NaCl x 3x x Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O 1 điểm y y nAl(OH)3 = x – y = 0,14 (1) nNaOH = 3x + y = 0,5 (2) 1 điểm Giải (1) và (2) ta có : x = 0,16 Và y = 0,02 Vậy: 0,1 a = 0,16 a = 1,6 M 0,5 điểm Câu 1: ( 2 điểm) Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt cơ bản là 93. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23. A là nguyên tố nào? 3.2/ (2điểm) Có hai oxit của nitơ A và B có thành phần khối lượng của oxi như nhau và bằng 69,55% . Xác định công thức phân tử của A và B. Biết rằng tỉ khối hơi của A so với hidro bằng 23 và tỉ khối hơi của B so với A bằng 2 3.3/ (2điểm) Hòa tan một hidroxit kim loại M bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO 3 6,3% , người ta thu được một dung dịch muối nitrat có nồng độ 8,96%. Hãy xác định công thức hóa học của hidroxit kim loại M Câu 1: (2điểm) Cho các nguyên tố: Na, K, Mg, Al, O, Si, P, C. a. Nguyên tử của các nguyên tố đó có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng? b. Các elctron ngoài cùng nằm ở lớp thứ mấy?
  14. Bài 3: (2,5 đ) Một nguyên tố A tạo được hợp chất khí với Hidro là AHn và tạo được hợp chất khí với Oxi là AOm. biết khối lượng phân tử của AOm bằng 2,75 khối lượng phân tử của AHn. thành phần khối lượng H trong AHn bằng 25%. Tìm CT của AOm và AHn. Câu 6 (4điểm) Nung m gam hỗn hợp A gồm FeS và FeS 2 trong một bình kín dung tích không đổi chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn B và hỗn hợp khí C có thành phần phần trăm theo thể tích: N2 = 84,77%; SO2 = 10,6%; còn lại là O2. Hoà tan chất rắn B trong dung dịch H2SO4 vừa đủ, dung dịch thu được cho tác dụng với Ba(OH) 2 dư. Lọc lấy kết tủa làm khô nung ở nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi, thu được 12,885 g chất rắn. 1. Tính % khối lượng mỗi chất trong A. 2. Tính m. Câu 6: 1. Đặt x, y là số mol của FeS và FeS2 trong A a là số mol của khí trong bình trước khi nung Khi nung: t 0 4 FeS + 7 O2  2Fe2O3 + 4SO2 x 1,75x 0,5x x t 0 4FeS2 + 11 O2  2Fe2O3 + 8 SO2 y 2,75y 0,5y 2y (0,75đ) Số mol các khí trước khi nung: nN2 = 0,8a (mol) nO2 = 0,2a (mol) Số mol các khí sau khi nung: nN2 = 0,8a (mol) nSO2 = (x+2y) (mol) nO2 d ư = 0,2a – 1,75x- 2,75y Nên tổng số mol khí sau khi nung = a – 0,75(x+y) (0,5đ) 0,8a Ta có: %(V)N2 = = 84,77/100 a 0,75(x y) a = 13,33(x+y) (12) x 2y % (V)SO2 = = 10,6/100 (0,5đ) a 0,75(x y) a = 10,184x + 16,618 y (13) Từ (12) và (13) ta có: 13,33(x+y) = 10,184x + 16,618 y Nên : x = 2 (14) (0,75đ) y 1 . 1. Vì tỷ lệ về số mol x:y = 2:1 nên % theo khối lượng sẽ là: 2 88 %mFeS = 100% 59,46% (2 88 1 120) 1 120 %mFeS2 = 100% 40,54% (0,5đ) (2 88 1 120) 2. Chất rắn B là Fe2O3 có số mol: 0,5(x+y) Fe2O3 + 3H2SO4 = Fe2(SO4)3 + 3H2O
  15. 0,5(x+y) 0,5(x+y) Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 = 2Fe(OH)3 + 3BaSO4 (0,5đ) 0,5(x+y) (x+y) 1,5(x+y) Khi nung kết tủa: t 0 BaSO4  không đổi 1,5(x+y) t 0 2Fe(OH)3  Fe2O3 +3H2O (x+y) 0,5(x+y) Nên: 233.1,5(x+y) + 160.0,5(x+y)=12,885 x+y = 0,03 (15) Giải hệ (14) và (15) ta có: x = 0,02; y = 0,01 Nên m = 88.0,02+120.0,01 = 2,96 (gam) (0,5đ) 1. Vì sao clo ẩm có tính tẩy trắng còn clo khô thì không? 1) cho các nguyên tố: S,Mg, Al, P,O,Si,Na. Hãy sắp xếp các nguyên tố đã cho từ trái qua phải theo chiều giảm dần tính kim loại và tăng dần tính phi kim.(em không làm được bài này) Câu 3: (1 điểm) Cho 24,5gam H3PO4 vào 300ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. Câu 4: (1,5 điểm) Hai lá kim loại R có khối lượng bằng nhau, lá thứ nhất cho vào dung dịch Cu(NO 3)2, lá thứ hai cho vào dung dịch Pb(NO 3)2. Sau một thời gian phản ứng lấy hai lá kim loại ra rửa nhẹ, sấy khô thấy khối lượng lá thứ nhất giảm 0,2% và khối lượng lá thứ hai tăng 28,4% so với khối lượng lá kim loại ban đầu. Câu 1. Nguyên tố R có hóa trị trong oxit bậc cao nhất bằng hóa trị trong hợp chất khí với H. Phân tử khối của oxit này bằng 1,875 lần phân tử khối hợp chất khí với H. R là A. C B. Si C. S D. N Câu 10. Hiện tượng nào là sai trong các hiện tượng sau? A. Nhai tinh bột lâu thấy có vị ngọt do tinh bột đã chuyển thành glucozơ. B. Quả chín ngọt hơn quả xanh do tinh bột chuyển thành glucozơ. C. Bôi iôt lên chuối xanh thấy chuyển thành màu xanh đậm do iốt chuyển màu khi gặp tinh bột. D. Tinh bột để lâu bị vón cục do đã chuyển thành xenlulozơ. BT: một loại qặng Q có thành phần chính la 2 oxit A và B, đều là các oxit kim loại.Để tách A ra khỏi quặng người ta làm như sau: Nấu quăng Q trong dd NaOH dư,thu được dd C và bã quặng không tan màu đỏ chứa B. Tiêp theo sục khí CO2 dư vào dd C, thu được kết tủa D màu trắng, dạng keo. Lọc D thu dươc dd nước lọc E. Nung D thu được A. Cho biết A là nguyên liệu SX một kim loại nhẹ, được sử dụng phổ biến làm vật liệu gia dụng, xây dựng, trong B oxi chiếm 30% về khối lượng.Xác định A, B, C, D, E và viết các PTHH? Q tên là gì? 1.Tính lượng FeS2 cần dùng đề điều chế một lượng SO3 đủ để hoà tan vào 100g dung dịch H2SO4 91% thành ôlêum có nồng độ 12,5%. Giả thiết phản ứng xảy ra hoàn toàn. 2. Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 46. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Cho biết vị trí của R trong bảng HTTH.
  16. 1. X là Al2(SO4)3 , Y là dd Ba(OH)2 . Trộn 200ml dd X với 300ml dd Y thu được 8,55 gam kết tủa . Trộn 200ml dd X với 500ml dd Y thu được 12,045gam kết tủa. Tính nồng độ mol/lít của chất tan trong dd X,Y 1) Nguyªn tö Agon cã 18 proton trong h¹t nh©n. Sè líp electron vµ sè electron líp ngoµi cïng t­¬ng øng lµ: A- 2 vµ 6 B- 3 vµ 7 C- 3 vµ 8 D- 4 vµ 7 2) Tæng sè h¹t proton, n¬tron, electron trong nguyªn tö R lµ 28, trong ®ã sè h¹t kh«ng mang ®iÖn chiÕm kho¶ng 35,7%. Sè ®¬n vÞ ®iÖn tÝch h¹t nh©n b»ng: 4) Trong mét nguyªn tö cña nguyªn tè X cã 8 proton, cßn nguyªn tö cña nguyªn tè Y cã 13 proton. Hîp chÊt ®óng gi÷a X vµ Y lµ: A- YX2 B- Y2X C- Y2X3 D- Y3X2 Câu 6: (2,5 điểm) Cho hỗn hợp A gồm 2,8g Fe và 0,81g Al vào 200ml dung dịch B chứa AgNO 3 và Cu(NO3)2. Phản ứng kết thúc thu được dd C và 8,12g chất rắn D gồm 3 kim loại.Cho D tác dụng với dd HCl dư thu được 0,672 lít (ở đktc). a) Rắn D gồm những kim loại nào ? b) Xác định nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch B. 2/ a) Polime lµ g× ? b) ViÕt ph­¬ng tr×nh ho¸ häc cña ph¶n øng: + Trïng hîp c¸c ph©n tö etilen t¹o ra polietilen. + T¹o ra tinh bét (hoÆc xenluloz¬ ) trong c©y xanh nhê qu¸ tr×nh quang hîp. Câu I (2,0 điểm): Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt e ,p và n là 48 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 1. Tìm nguyên tố R 2. Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau ( ghi rõ điều kiện nếu có ) (1) (2) (3) (4) (5) (6) H2R RO2  RO3  H2RO4.nRO3  H2RO4  RO2  R Câu 4: Phân tích nguyên tố của hợp chất hữu cơ có 4 đồng phân mạch hở (không có vòng) cho các kết quả sau: cacbon 64,81%, hydro: 13,6%, phần còn lại là oxy. Biết phân tử lượng của chúng là M = 74g/mol. Cả bốn đồng phân này đều cho phản ứng với natri kim loại, giải phóng khí hydro. Xác định CTCT của 4 đồng phân này? Câu 5: Thực hiện hai thí nghiệm: TN1: Cho 3,84g Cu phản ứng với 800ml HNO3 1M thoát ra V1 lít NO. TN2: Cho 3,84g Cu phản ứng với 80ml dung dịch HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khí duy nhất các thể tích khí đó ở cùng điều khiện tiêu chuẩn. Viết các PTHH. Xác định quan hệ giữa V1 và V2. Câu 9: Từ 180g glucozo bằng phương pháp lên men rượu thu được agam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hóa 0,1agam acol etylic bằng phương pháp lên men giấm thu được hỗn hợp X. Để trung hòa hỗn hợp X cần 720ml dung dịch NaOH 2M. Tính hiệu suất của quá trình lên men giấm.
  17. Câu 10: Trên 100ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400ml dung dịch (gồm H2SO4 0,675M và HCl 0,0125M) thu được dung dịch X. Xác định giá trị pH của dung dịch X. Câu 2(2đ): Cho 2 nguyên tố A, B . Biết A ở nhóm I, B có công thức oxit cao nhất là B2O7 1. Nguyên tố B ở nhóm nào trong bảng HTTH các nguyên tố hoá học. 2. Nguyên tố B là gì ? Cho biết cả A và B ở chu kỳ 2,3 hoặc 4. B là phi kim. 3. Lấy 3,1 gam oxit của A tác dụng với 100g dung dịch HB 3,65% để tạo muối. A,B là nguyên tố gì ? ( biết H là hiđro) a. Nguyên tố X có thể tạo thành hợp chất với Al dạng Al aXb, phân tử hợp chất gồm 7 nguyên tử, khối lượng phân tử 144 đ.v.C. Tìm nguyên tố X . Câu 6: (2,0 điểm) Nguyên tố R là nguyên tố phi kim thuộc phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn. Tỉ lệ phần trăm nguyên tố R trong oxit cao nhất và phần trăm R trong hợp chất khí với Hiđro bằng 0,5956. 1) Xác định tên nguyên tố R? 2) Cho 4,05 gam một kim loại M tác dụng hết với đơn chất R thì thu được 40,05 gam muối. Xác định tên nguyên tố M? Và ghi công thức hóa học một hợp chất phổ biến của nguyên tố M với Cacbon, đọc tên hợp chất đó? C©u4(3®): Tæng sè h¹t proton, N¬tron, eletron cña mét nguyªn tè X lµ 40 , trong ®ã sè h¹t mang ®iÖn nhiÒu h¬n sè h¹t kh«ng mang ®iÖn lµ 12 . X¸c ®Þnh nguyªn tö khèi cña X, tªn gäi cña nguyªn tè X , vÏ s¬ ®å cÊu t¹o nguyªn tö cña nguyªn tè X. Câu 1.(2đ) Tổng các hạt mang điện trong hợp chất AB 2 là 64.Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 8. a)Hãy viết công thức phân tử của hợp chất trên. b)Hợp chất trên thuộc loại hợp chất gì?Nêu tính chất hóa học của hợp chất đó. Câu Nội dung Điểm a.Theo bài ra ta có: pA + eB + 2(pA + eB) = 64 2pA + 4pB = 64 pA + 2pB = 32 (1) 0,25 pA – pB = 8 (2) 0,25 Từ (1) và (2) pA = 16 ; pB = 8 A là S ; B là O 0,25 CTHH của hợp chất: SO 0,25 Câu 1 2 (2đ) b. – SO2 là oxit axit 0,25 - Tính chất: + Tác dụng với nước: SO2 + H2O  H2SO3 0,25 0,25 + Tác dụng với dd kiềm: SO + 2NaOH  Na SO + H O 2 2 3 2 0,25 + Tác dụng với oxit bazơ: SO2 + Na2O  Na2SO3 Câu 5.(2đ) Cho 27,4 gam Ba vào 500 gam dd hỗn hợp gồm CuSO 4 2% và (NH4)2SO4 1,32% rồi đun nóng để đuổi hết NH3.Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng được khí A,kết tủa B và dung dịch C. a)Tính thể tích khí A (ở đktc). b)Lấy kết tủa B rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? c)Tính nồng độ % của chất tan trong dung dịch C.
  18. PT: Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2 (1) Ba(OH)2 + CuSO4 Cu(OH)2  + BaSO4  (2) Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 BaSO4  + 2NH3 + 2H2O (3) t 0 Cu(OH)2  CuO + H2O (4) t 0 BaSO4  Không xảy ra phản ứng. 27,4 Theo (1) ta có nH = nBa(OH) = nBa = = 0,2 (mol) 2 2 137 Câu 5 1,32. 500 (2đ) n(NH ) SO = 0,05 (mol) 4 2 4 132. 100 2. 500 nCuSO = = 0,0625 (mol) 4 100 . 160 Ta thấy : n > n + n nên Ba(OH) dư và 2 muối đều phản ứng hết. Ba(OH)2 (NH 4 )2 SO 4 CuSO 4 2 Theo (2) ta có: n = n = n = n = 0,0625 (mol) Ba(OH)2 Cu(OH)2 BaSO 4 CuSO 4 Theo (3) ta có: n = n = n = 0,05 (mol) Ba(OH)2 BaSO 4 (NH 4 )2 SO 4 và n = 2n = 0,05 . 2 = 0,1 (mol) NH 3 (NH 4 )2 SO 4 n dư = 0,2 – (0,05 + 0,0625) = 0,0875 (mol) Ba(OH)2 a) V = V + V = (0,2 + 0,1). 22,4 = 6,72 (l) A(ĐKTC) H 2 NH 3 b) Theo (4) ta có: n = n = 0,0625 (mol) CuO Cu(OH)2 m = m + m = (0,0625 + 0,05). 233 + 0,0625 . 80 = 31,2125 (g) chất rắn BaSO 4 CuO c) dd C chỉ có dd Ba(OH)2 dư mddC = mBa + mdd hỗn hợp ban đầu – m – m – m – m mddC = 27,4 BaSO4  Cu(OH)2  H 2  NH 3  + 500 – 0,1125 . 233 – 0,0625 . 98 – 0,2 . 2 – 0,1 . 17 = 492,96 (g) 0,0875.171 C%ddBa(OH) dư = .100% = 3,035% ( làm tròn thành 3,04%) 2 492,96 a. Tæng sè h¹t p, e, n trong nguyªn tö lµ 28, trong ®ã sè h¹t kh«ng mang ®iÖn chiÕm xÊp xØ 35%. TÝnh sè h¹t mçi loaÞ. VÏ s¬ ®å cÊu t¹o nguyªn tö . 3 b) B lµ oxit cña mét kim lo¹i R cha râ ho¸ trÞ cã tØ lÖ % khèi lîng cña oxi b»ng % R. 7 1. Mét lo¹i thuû tinh dïng lµm cöa kÝnh hoÆc ®å dïng gia ®×nh cã thµnh phÇn: 9,623% Na ; 8,368% Ca; 35,146% Si ; 46,863% O . H·y t×m c«ng thøc cña thuû tinh díi d¹ng c¸c oxit. Một kim loại oxit M ( hóa trị n) có phần trăm khối lượng M ( %M) bằng 7/3 phần trăm khối lượng oxi (%O). Xác định % M và %O suy ra công thức của oxit. b. Phi kim R hợp với oxi tạo ra oxit cao nhất có công thức là R 2O5. Trong hợp chất của R với hiđro thì R chiếm 82,35% khối lượng. Xác định tên nguyên tố R và viết công thức của R với hiđro và oxi.
  19. 2. Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 46. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Cho biết vị trí của R trong bảng HTTH. Câu 6: (2,5 điểm ) 1) a. Cho 4 nguyên tố: O, Al, Na, S. Viết công thức phân tử của các hợp chất chứa 2 hoặc 3 trong 4 nguyên tố trên. b. Nguyên tố X có thể tạo thành với Al hợp chất kiểu Al aXb mỗi phân tử gồm 5 nguyên tử, khối lượng phân tử 150. Xác định X. 2) A là một oxit kim loại chứa 70% kim loại. Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch H 2SO4 24,5 % (d = 1,2 g/ml) để hòa tan vừa đủ 8 gam A. Câu 9 : (2,0 điểm) Nguyên tố R tạo thành hợp chất RH 4 trong đó hidro chiếm 25% khối lượng và nguyên tố R’tạo thành hợp chất R’O 2 trong đó oxi chiếm 50% về khối lượng. 1) R và R’ là những nguyên tố nào? 2) Một lít khí R’O2 nặng hơn một lít khí RH4 bao nhiêu lần (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) V1 3) Nếu ở điều kiện tiêu chuẩn,V1 lít CH4 nặng bằng V2 lít SO2 thì tỉ lệ bằng bao nhiêu lần? V2 2. Từ các nguyên liệu chính gồm: quặng apatit Ca5F(PO4)3, sắt pirit FeS2, không khí và nước. Hãy viết các phương trình phản ứng điều chế: a) Superphotphat đơn. b) Superphotphat kép Câu 5. (3 điểm) Lấy 2 thanh kim loại M có hóa trị 2, khối lượng như nhau, nhúng vào dung dịch Cu(NO 3)2 và Pb(NO3)2 (riêng biệt). Sau một thời gian, khối lượng của thanh nhúng vào dung dịch Cu(NO 3)2 giảm đi 0,1% và thanh nhúng vào dung dịch Pb(NO3)2 tăng 14,2% so với khối lượng ban đầu. Cho biết số mol muối của 2 dung dịch đều giảm đi như nhau. Hãy xác định tên kim loại M.
  20. Câu 5. ( 3 điểm) Thanh M1: M + Cu(NO3)2 M(NO3)2 + Cu (0,25đ) a mol a a Thanh M2: M + Pb(NO3)2 M(NO3)2 + Pb (0,25đ) a mol a a Gọi m là khối lượng mỗi thanh kim loại M trước phản ứng: Thanh 1 giảm 0,1% khối lượng, nghĩa là: Thanh 2 tăng 14,2% khối lượng, nghĩa là: Lập tỉ số giữa (1) và (2), ta được: Câu 5 (3 điểm). Cho một lá sắt có khối lượng 5 gam vào 50 ml dung dịch CuSO 4 15% có khối lượng riêng là 1,12 g/ml. Sau một thời gian phản ứng người ta lấy lá sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô và cân nặng 5,16 gam. Tính nồng độ phần trăm các chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng.
  21. 5 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu 0,25(0,25đ) đ (3 đ) x mol x mol x mol x mol m = 1,12 50 = 56(g) 0,25(0,25đ) đ ddCuSO4 64x – 56x = 5,16 – 5  8x = 0,16g x = 0,02 mol 0,5(0,5đ) đ m = 0,02 160 = 3,2(g) 0,25(0,25đ) đ CuSO4 100g dung dịch CuSO có 15g CuSO nguyên chất 4 4 0,25 đ 56(g ) dung dịch CuSO4 có x(g) CuSO4 nguyên chất (0,25đ) 56 15 x 8,4(g) 0,25(0,25đ) đ 100 m còn lại = 8,4 – 3,2 = 5,2(g) (0,25đ) CuSO4 0,25 đ m 0,02 152 3,04 (g) (0,25đ) FeSO4 0,25 đ m 56 0,16 55,84 0,25 đ dd sau (g) (0,25đ) 5,2 C%CuSO4 = 100% 9,31% 0,25(0,25đ) đ 55,84 3,04 0,25 đ C%FeSO4 = 100% 5,44% 55,84
  22. Câu 6 (2 điểm). Oxit của kim loại R ở mức hóa trị thấp chứa 22,54% oxi; ở mức hóa trị cao chứa 50,45% oxi về khối lượng. 6 Đặt công thức hai oxit là R2Ox và R2Oy. (2 đ) Theo đề bài ta có: 16x 22,54 0,25 đ (0,25đ) 2R 77,46 16y 50,45 0,25 đ (0,25đ) 2R 49,55 x 22,54 49,55 1 0,25 đ => (0,25đ) y 77,46 50,45 3,5 0,25 đ x 1 y 3,5 (loại) ; x 2 y 7 (0,25đ)
  23. Hai oxit là R2O2 hay RO và R2O7 (0,25đ) Trong RO oxi chiếm 22,54% 0,25 đ 16 22,54 => R 55 => R là Mn (0,5đ) R 77,46 0,5 đ Vậy hai oxit là MnO và Mn2O7. 0,25 đ Câu 4 Hòa tan hoàn toàn kim loại X có hóa trị không đổi n vào dd HCl được dd C.Thêm 240g dd NaHCO3 7% vào C thì vừa đủ tác dụng hết với HCl dư thu được dd D trong đó C% của NaCl là 2,5% và của muối XCln là 8,12%.Thêm tiếp lượng dư dd NaOH vào D,sau đó lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 16g chất rắn. -Tìm X. - Tính C% dd HCl đã dùng.
  24. C©u 5 : 6 ®iÓm. Khi thªm tõ tõ vµ khuÊy ®Òu 0,8 lÝt dd HCl 0,5M vµ dung dÞch cã chøa 35g hçn hîp A gåm 2 muèi Na2CO3 vµ K2CO3 th× cã 2,24 lÝt CO2 tho¸t ra ë ®ktc vµ thu ®­îc dung dÞch B. Thªm Ca(OH)2 d­ vµo dd B th× thu ®­îc kÕt tña D. a) TÝnh khèi l­îng mçi muèi cã trong hçn hîp A vµ khèi l­îng kÕt tña D. b) Thªm m gam NaHCO3 vµo hçn hîp A ®­îc hçn hîp A’. TiÕn hµnh TN gièng nh­ trªn, vÉn cho 0,8 lÝt dd HCl 0,5M vµo hçn hîp A’ th× thu ®­îc dd B’ vµ khÝ CO2 bay ra. Khi thªm Ca(OH)2 d­ vµo dd B’ th× ®­îc kÕt tña D’ nÆng 30g. TÝnh thÓ tÝch khÝ CO2 thu ®­îc ë ®ktc vµ tÝnh m.
  25. Câu 5.(2 điểm) Khử 3,48 gam một oxit kim loại M cần dùng 1,344 lít khí hiđro (ở đktc). Toàn bộ lượng kim loại thu được tác dụng với dung dịch HCl dư cho 1,008 lít khí hiđro ở đktc. Tìm kim loại M và oxit của nó.
  26. Câu 5: (4 điểm) - Hòa tan vừa hết kim loại R vào dung dịch H2SO4 9,8% vừa đủ thu được dung dịch muối có nồng độ 11,22%. Xác định R? Câu 4.(4,0 điểm). 1. Cho 5,2 gam kim loại M tác dụng với axit H2SO4 loãng dư thu được 1,792 lít khí H2 (ở đktc). Xác định kim loại M. 2. Oxi hóa hoàn toàn 5,1 gam hỗn hợp 2 kim loại A và B thu được 13,1 gam hỗn hợp X gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 24,5% (D = 1,25g/ml). Tính thể tích dung dịch H2SO4 đã dùng.
  27. 1,792 0,25 Gọi hoá trị của kim loại M là n . Ta có nH = = 0,08mol 2 22,4 0,25 2M + nH2SO4 M2(SO4)n + nH2 2.0,08 mol 0,08mol 0,25 1 n 2,0đ 2.0,08 Theo bài ra ta có: . M = 5,2 M = 32,5n . Ta có bảng sau: 0,5 4 n 4,0đ n 1 2 3 0,5 M 32,loại) 65(Zn) 57,5 (loại) Vậy nguyên tố cần tìm là Zn 0,25 Các phương trình hóa học: 4A + aO 2A O (1) 0,25 2 2 2 a 4B + bO 2B O (2) 0,25 2,0đ 2 2 b A2Oa + aH2SO4 A2(SO4)a + aH2O (3) 0,25 0,25 B2Ob + bH2SO4 B2(SO4)b + bH2O (4)
  28. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: 8 mO = mX – mkim loại = 13,1 – 5,1 = 8 gam nO = 0,25 mol 2 2 32 0,5 Từ (1), (2), (3), (4) ta có: n = 2n = 0,5 mol 0,25 H2 SO 4 O 2 0,5.98.100 Vậy VH SO = 160 ml 2 4 24,5.12,5 0,25 1. Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, và Fe2O3. Cho một luồng khí CO đi qua ống đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm, thu được 64 gam chất rắn A trong ống sứ và 11,2 lít khí B ở đktc, có tỉ khối hơi so với H2 là 20,04. Giá trị cuả m là bao nhiêu?
  29. 1. 2,5đ Các phản ứng có thể xảy ra khi nung nóng: 0,75 To 3Fe2O3 + CO  2Fe3O4 + CO2 To Fe3O4 + CO  3 FeO + CO2 To FeO + CO  Fe + CO2 Như vậy chất rắn A có thể gồm 4 chất: Fe2O3, Fe3O4 , FeO, Fe hoặc 0,5 4 ít hơn. Khí B có thể là hỗn hợp của CO2 và CO nB = 11,2: 22,4 = 0,5mol Gọi x là số mol CO2 thì số mol CO là 0,5 - x Theo đề ta có: (44x + 28.(0,5 - x)) : ( 0,5.2) = 20,04 từ đó x = 0,4 0,5 mol và đó cũng chính là số mol CO phản ứng Theo ĐLBTkhối lượng ta có: mX + mCO = mA + mCO2 0,75 Từ đó ta có mX = 70,4g Câu 4(5,5điểm): Dùng V lít khí CO khử hoàn toàn 4 gam một oxit kim loại, phản ứng kết thúc thu được kim loại và hỗn hợp khí X. Tỷ khối của X so với H2 là 19. Cho X hấp thụ hoàn toàn vào 2,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,025M người ta thu được 5 gam kết tủa. a. Xác định kim loại và công thức hoá học của oxit đó. b. Tính giá trị của V và thể tích của SO 2 (đktc) tạo ra khi cho lượng kim loại thu được ở trên tan hết vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư.
  30. Đặt công thức của oxit kim loại là: A2Ox Các PTHH: A2Ox + xCO 2 A(r) + xCO2 (k) (1) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (2) Có thể: CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 (3) 1,0 nCa(OH)2 = 2,5 . 0,025 = 0,0625 (mol); nCaCO3 = 5/100 = 0,05 (mol) Bài toán phải xét 2 trường hợp Câu 4 1.TH1: Ca(OH)2 dư phản ứng (3) không xảy ra 5,5đ Từ (2): nCO2 = n CaCO3 = 0,05 mol theo (1) n A2Ox = 1/x . 0,05 mol Ta có pt: 2(MA + 16x) . 0,05/x = 4 Giải ra ta được: MA/x = 32 với x = 2; MA = 64 thoả mãn 0,5 Vậy A là Cu Đặt n CO dư trong hh khí X là t ta có phương trình tỉ khối 28t 44.0,05 19 t = 0,03 mol 0,5 (t 0,05).2
  31. giá trị của VCO ban đầu = (0,03 + 0,05) . 22,4 = 1,792 (lít) PTHH khi cho Cu vào dd H2SO4 đặc, nóng Cu + 2H2SO4 đn CuSO4 + SO2 + 2 H2O (4) Từ (1): n Cu = n CO2 = 0,05 mol. Theo (4): n SO2 = 0,05 mol 0,5 V SO 2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít) 2. TH2: CO2 dư phản ứng (3) có xảy ra Từ (2): n CO2 = n CaCO3 = n Ca(OH)2 = 0,0625 mol 1,0 Bài ra cho: n CaCO3 chỉ còn 0,05 mol n CaCO3 bị hoà tan ở (3) là: 0,0625 – 0,05 = 0,0125 (mol) Từ (3): n CO2 = n CaCO3 bị hoà tan = 0,0125 mol Tổng n CO2 = 0,0625 + 0,0125 = 0,075 (mol) Từ (1): n A2Ox = 1/x . 0,075 (mol) Ta có pt toán: (2M + 16x) . 0,075/x = 4 M /x = 56/3 A A 0,5 Với x = 3; MA = 56 thoả mãn. Vậy A là Fe Tương tự TH 1 ta có phương trình tỷ khối: 28t 44.0, 075 19 Giải ra ta được t = 0,045 1,0 (t 0, 075).2 V = (0,075 + 0,045) . 22,4 = 2,688 (lít) PTHH khi cho Fe vào dd H2SO4 đn: 2Fe(r) + 6 H2SO4 đn (dd) Fe2(SO4)3 (dd) + 3 SO2 (k) + 6 H2O(l)(5) nFe = 0,025 . 2 = 0,05 (mol) n SO2 = 0,05 . 3/2 =0,075 mol 0,5 VSO 2 = 0,075 . 22,4 = 1,68 (lít) Câu 3 (3,0 điểm): Cho 5,19 gam hỗn hợp 2 kim loại A, B đều có hóa trị II vào lượng dư dung dịch H 2SO4 9,6% thu được dung dịch X, kết tủa Z và 1,568 lit khí Y (ở đktc). Tách kết tủa Z ra làm sạch, sau đó cho vào dung dịch AgNO 3 dư thì thu được 2,16 gam. Biết nguyên tử khối của A và B liên hệ với nhau theo phương trình: 2M A + MB = 194. Xác định kim loại A, B và dung dịch X.
  32. Câu 3 (3,0 điểm): Cho 5,19 gam hỗn hợp 2 kim loại A, B đều có hóa trị II vào lượng dư dung dịch H2SO4 96% thu được dung dịch X, kết tủa Z và 1,568 lit khí Y (ở đktc). Tách kết tủa Z ra làm sạch, sau đó cho vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 2,16 gam. Biết nguyên tử khối của A và B liên hệ với nhau theo phương trình: 2M A + MB = 194. Xác định kim loại A, B và dung dịch X. PTPƯ: A + H2SO4  ASO4 + H2 (1) Dung dịch X: ASO4; khí Y: H2; kết tủa Z; kim loại B. B + 2AgNO3  B(NO3)2 + 2Ag. (2) 0,75 2,16 nAg = = 0,02 (mol). 108 Từ (1) nA = 0,07 (mol) 1,568 Từ (2) nB = 0,01 (mol); nH = = 0,07 (mol) 1,0 2 22,4 0,07 MA + 0,01 MB = 5,19 (*) Từ (*) và 2M + M = 194 ta lập hệ phương trình, giải hệ tìm được A B 1,0 MA = 65 A: Zn ; MB = 64 B: Cu. Vậy A : Zn ; B : Cu ; Y : H2 ; X : ZnSO4 . 0,25 Câu 4 (2,5 điểm): o Cho 0,2 mol CuO phản ứng vừa đủ với dung dịch H 2SO4 20%, đun nóng, sau đó làm nguội đến 10 C. o Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch. Biết độ tan của CuSO 4 ở nhiệt độ 10 C là 17,4 gam.
  33. Câu 4 (2,5 điểm): Cho 0,2 mol CuO phản ứng vừa đủ với dung dịch H 2SO4 20%, đun nóng, sau đó làm o nguội đến 10 C. Tính khối lượng tinh thể CuSO 4.5H2O tách ra khỏi dung dịch. Biết độ tan của CuSO 4 ở nhiệt độ 10oC là 17,4 gam. PT hóa học: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O n = n = n = 0,2 mol CuSO4 H 2 SO4 CuO 0,5 0,2.98 .100 m = 0,2.160 = 32 (g); m = = 98 (g) CuSO4 dd H 2 SO4 20 Khối lượng dung dịch CuSO4 sau phản ứng: mdd sau pứ = 0,2.80 + 98 = 114 (g) Khối lượng nước có trong dd sau phản ứng: 114- 32 = 82 (g) 0,75 Trong dd sau phản ứng có 32 gam CuSO4 và 82 gam nước. + Tính khối lượng CuSO4.5H2O tách ra: o Gọi a là số mol của CuSO4.5H2O tách ra khi hạ nhiệt độ xuống 10 C n = a mol m = 160a (g) và n = 5a (mol) 0,5 CuSO4 H 2 SO4 H 2O m = 18.5a = 90a (g) H 2O 32 - 160a Theo công thức tính độ tan: .100 = 17,4 a = 0,1228 (mol) 82 - 90a 0,75 Vậy khối lượng CuSO4.5H2O kết tinh tách ra khỏi dung dịch khi hạ nhiệt độ xuống 10°C là 0,1228.250 = 30,7 (g) Câu 7 (3,5 điểm): Hỗn hợp X gồm bột Fe và kim loại M hóa trị II không đổi. Hòa tan hết 13,4 gam hỗn hợp X vào dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch và 4,928 lít (đktc) khí H 2 bay ra. Mặt khác khi cho 13,4 gam hỗn hợp X hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thì thu được dung dịch và 6,048 lít (đktc) khí SO2 bay ra.
  34. Xác định kim loại M và khối lượng từng kim loại trong 13,4 gam hỗn hợp X.
  35. Câu 7 (3,5 điểm): Hỗn hợp X gồm bột Fe và kim loại M hóa trị II không đổi. Hòa tan hết 13,4 gam hỗn hợp X vào dung dịch H 2SO4 loãng thu được 4,928 lít khí và dung dịch A. Mặt khác khi cho 13,4 gam hỗn hợp X hòa tan hết trong dung dịch H 2SO4 đặc, đun nóng thì thu được dung dịch và chỉ cho 6,048 lít khí SO2 bay ra. Xác định kim loại M và khối lượng từng kim loại trong 13,4 gam hỗn hợp X. Gọi x là số mol Fe và y là số mol M trong 13,4 g hỗn hợp X. Các phương 3 trình phản ứng: 1,0 (3,5đ) Fe + H2SO4 (loãng)  FeSO4 + H2  (1)
  36. x x M + H2SO4 (loãng)  M(SO4) + H2  (2) ny y 2 2Fe + 6H2SO4 (đặc, nóng)  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (3) x 1,5x M + 2H2SO4 (đặc, nóng)  M(SO4) + SO2  + 2H2O (4) y y 4,928 Từ (1) và (2): n = x + y = = 0,22 x + y = 0,22 (5) H 2  22,4 0,75 6,048 Từ (3) và (4): n = 1,5x + y = = 0,27 3x + 2y = 0,54 (6) SO 2  22,4 Từ (5), (6) suy ra x = 0,1 và y = 0,12 0,5 Khi đó, từ 56x + My = 13,4 và x = 0,1 suy ra My = 13,4 – 5,6 = 7,8 My 7,8 = = 32,5 M = 65 M là Zn 0,75 2y 0,24 Trong hỗn hợp X có: mFe = 56. 0,1 = 5,6 (g); mZn = 65.0,12 = 7,8 (g) 0,5 Câu 5: (3 điểm) Có một hỗn hợp Al và sắt oxit FexOy. Sau phản ứng nhiệt nhôm thu được 92,35g chất rắn. Hòa tan chất rắn trong dung dịch NaOH dư thấy có 8,4 lít khí bay ra và còn lại phần không tan D. Hòa tan ¼ lượng chất bằng H2SO4 đặc, nóng phải dùng 60g dung dịch H2SO4 98%. Giả sử chỉ tạo thành muối III. Tính khối lượng Al2O3 tạo thành và công thức FexOy.
  37. Câu 6: (3 điểm) Cho 14,8g hỗn hợp gồm kim loại hóa trị II, oxit và sunfat kim loại đó tan vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì được dung dịch A và thoát ra 4,48 lít khí (đo ở đktc) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A được kết tủa B, nung B ở nhiệt độ cao thì còn lại 14g chất rắn. Mặt khác, cho 14,8g hỗn hợp vào 0,2 lít dung dịch CuSO4 2M thì sau phản ứng kết thúc, ta tách bỏ chất rắn rồi đem chưng khô dung dịch thì còn lại 62g. Xác định tên kim loại. Tính thành phần % theo khối lượng hỗn hợp ban đầu.
  38. Câu 7: (2 điểm) Hòa tan hoàn toàn 46,4 gam một kim loại oxit bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (vừa đủ) thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc) và 120g muối. Xác định công thức của oxit kim loại. 2. Cho 25,52g hỗn hợp FeCO3 và FexOy nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được 21,6g một chất rắn duy nhất và sản phẩm khí A. Cho A sục qua 100ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Sau phản ứng kết thúc thấy có 8g chất rắn được tạo ra. Xác định công thức Oxit sắt. Nung hỗn hợp trong không khí tới khối lượng không đổi.
  39. t o FeCO3  FeO + CO2 (1) t o 4FeO + O2  2Fe2O3 (2) t o 4FexOy +(3x-2y)O2  2xFe2O3 (3) Cho khí A tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (4) CO2 + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2 (5) 8 Số mol CaCO3 tạo ra là. n 0,08(mol) CaCO3 100 Số mol Ca(OH) là. n 0,1.1 0,1(mol) 2 Ca(OH )2 Do n n nên ta phải xét 2 trường hợp. Ca(OH )2 CaCO3 TH1. Ca(OH)2 dư sau phản ứng (4). Tức chỉ xảy ra phản ứng (4) không xảy ra phản ứng (5) Từ (4) => n n 0,08(mol) CO2 CaCO3 Từ (1) => n n 0,08(mol) FeCO3 CO2 Khối lượng FeCO là. m 0,08.116 9,28(g) 3 FeCO3 Khối lượng Fe O là. m 25,52 9,28 16,24(g) x y FexOy 21,6 Số mol Fe2O3 thu được là. n 0,135(mol) Fe2O3 160 1 Từ (2) số mol Fe2O3 do FeCO3 tạo ra là. n .n 0,04(mol) Fe2O3 (2) 2 FeO Số mol Fe O do Fe O tạo ra là. n 0,135 0,04 0,095(mol) 2 3 x y Fe2O3 (3) Khối lượng Fe trong FexOy là. mFe 0,095.2.56 10,64(g) Khối lượng O trong FexOy là.mO 16,24 10,64 5,6(g) x 10,64 5,6 19 Ta có: : Không có công thức phù hợp loại y 56 16 35 TH2. Xảy ra cả 2 phản ứng (4) và (5) Số mol CO tham gia phản ứng (4) là. Từ (4)=> n n 0,1(mol) 2 CO2 Ca(OH )2
  40. Số mol CaCO tham gia phản ứng (5) là. n 0,1 0,08 0,02(mol) 3 CaCO3 Số mol CO tham gia phản ứng (5) là. n n 0,02(mol) 2 CO2 CaCO3 Tổng số mol CO tham gia 2 phản ứng là. n 0,1 0,02 0,12(mol) 2 CO2 Từ (1) => n n 0,12(mol) FeCO3 CO2 Khối lượng FeCO là. m 0,12.116 13,92(g) 3 FeCO3 Khối lượng Fe O là. m 25,52 13,92 11,6(g) x y FexOy 21,6 Số mol Fe2O3 thu được là. n 0,135(mol) Fe2O3 160 1 Từ (2) số mol Fe2O3 do FeCO3 tạo ra là. n .n 0,06(mol) Fe2O3 (2) 2 FeO Số mol Fe O do Fe O tạo ra là. n 0,135 0,06 0,075(mol) 2 3 x y Fe2O3 (3) Khối lượng Fe trong FexOy là. mFe 0,075.2.56 8,4(g) Khối lượng O trong FexOy là.mO 11,6 8,4 3,2(g) x 8,4 3,2 3 Ta có: : Vậy công thức oxt sắt là Fe3O4 y 56 16 4 Câu 4: (4,0 điểm) Khử hoàn toàn 38,4 gam hỗn hợp CuO và FeO ở nhiệt độ cao bằng CO dư. Sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp 2 kim loại và hỗn hợp khí X. Chia hỗn hợp khí X thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1 cho tác dụng với dung dịch có chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thu được 15 gam kết tủa trắng. - Phần 2 cho tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng đến khan thu được m2 gam muối. Xác định khối lượng m của 2 kim loại và khối lượng m2 của muối.
  41. 4 4,0 - Gọi số mol của CuO là a mol; FeO là b mol. Ta có: 80a + 72b = 38,4 (1) 0,25 PTHH: t o CuO + CO   Cu + CO2 0,25 a a a a
  42. t o FeO + CO   Fe + CO2 0,25 b b b b - Khi cho CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 có thể xảy ra 2 trường hợp: 0,25 +) Trường hợp 1: Ca(OH) dư, CO bị tác dụng hết: 2 2 0,25 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O a b 15 0,25 Ta có: 0,15 hay a + b = 0,3 (2) 2 100 0,25 Giải (1) và (2) ta được : a = 2,1; b = - 1,8 (loại) +) Trường hợp 2: Ca(OH) hết, kết tủa bị tan 1 phần: 2 0,25 Ta có: CO + Ca(OH)  CaCO  + H O 2 2 3 2 0,25 CO + CaCO + H O  Ca(HCO ) 2 3 2 3 2 0,25 Theo phương trình thì số mol CO2 ở phần 1 là 0,25 mol hay: a + b = 0,5 (3) Giải (1) và (3) ta được: a = 0,3; b = 0,2. 0,5 Khối lượng hai kim loại là: m = 64a + 56b = 30,4 g 0,5 Trong thí nghiệm với NaOH, ta có: n 0,5mol NaOH 0,25 CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O 0,25 0,5 0,25 Khối lượng muối: m2 = 0,25.106 = 26,5 gam 0,25 Câu 5: (3,0 điểm) Hòa tan 14,2 gam hỗn hợp A gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO2 ở đktc. Thêm 32,4 gam nước vào dung dịch D được dung dịch E. Nồng độ của MgCl2 trong dung dịch E là 5%. Xác định kim loại R và thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A.
  43. 5 3,0 Đặt công thức của muối cacbonat của kim loại R là R 2(CO3)x (x là 0,25
  44. hóa trị của R). PTHH: MgCO3 + 2HCl  MgCl2 + CO2  + H2O (1) 0,25 R2(CO3)x + 2xHCl  2RClx + xCO2  + xH2O (2) 0,25 3,36 Ta có: n 0,15mol m 0,15.44 6,6(gam) CO2 22,4 CO2 0,25 Từ (1) và (2): n 2n 2.0,15 0,3mol HCl CO2 0,25 0,3.36,5.100 m = 150(gam) 0,25 dung dịch HCl 7,3 mdung dịch E = 150 + 14,2 - 6,6 + 32,4 = 190 (gam) 0,25 190.5 9,5 m 9,5g n 0,1mol MgCl2 100 MgCl2 95 0,25 Từ (1): n n n 0,1m ol 0,25 M gC O 3 C O 2 M gC l2 n 0, 05m ol; m 8, 4 gam C O 2 ( 2 ) M gC O 3 0,25 Vậy: m 14,2 8,4 5,8gam R2 (CO3 )x 0,25 Ta có: 0,1( 2MR + 60x) = 5,8 Với x = 2; MR = 56. Vậy R là Fe. 0,25 %MgCO3 = 59,15%; %FeCO3 = 40,85% Câu 4: (2,0 điểm) 1. Thªm rÊt tõ tõ 300ml dung dÞch HCl 1M vµo 200ml dung dÞch Na2CO3 1M thu ®­îc dung dÞch G vµ gi¶i phãng V lÝt khÝ CO2 (ë ®ktc). Cho thªm n­íc v«i trong vµo dung dÞch G tíi d­ thu ®­îc m gam kÕt tña tr¾ng. TÝnh gi¸ trÞ cña m vµ V ?
  45. 4 2,0 Ta có: n 0,3.1 0,3mol, n 0,2.1 0,2mol HCl Na2CO3 Thêm rất từ từ dd HCl vào dd Na2CO3, thứ tự phản ứng xảy ra là: HCl + Na2CO3  NaHCO3 + NaCl (1) 0,25 HCl + NaHCO3  NaCl + CO2 + H2O (2) Theo pt (1). n = 0,1 (mol), n = 0,2(mol) HCl dư NaHCO 3 Theo pt(2). nNaHCO = nHCl = nCO = 0,1(mol 3 2 0,25 1 V = 0,1.22,4 = 2,24 lit n = 0,2 – 0,1 = 0,1(mol) NaHCO 3 (dư) Cho thêm nước vôi trong đến dư vào dd G:
  46. NaHCO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + NaOH + H2O (3) 0,25 Theo (3): n n 0,1mol CaCO3 NaHCO3 m 100.0,1 10 gam 0,25 (Học sinh có thể viết pt (3) bằng 2 phương trình sau) Ca(OH)2 + 2NaHCO3 CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O Na2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2NaOH Câu 5: (2,0 điểm) A lµ hçn hîp gåm R2CO3, RHCO3, RCl.(Biết R là kim loại hóa trị I). Cho 43,71 gam hçn hîp A t¸c dông hÕt víi V ml dung dÞch HCl 10,95% (D = 1,2 g/ml) lÊy d­ thu ®­îc dung dÞch B vµ 17,6 gam khÝ C. Chia dung dÞch B thµnh 2 phÇn b»ng nhau: - PhÇn 1: Ph¶n øng võa ®ñ víi 125 ml dung dÞch KOH 0,8M. C« c¹n dung dÞch thu ®­îc m gam muèi khan. - PhÇn 2: T¸c dông hoµn toµn víi dung dÞch AgNO3 d­ thu ®­îc 68,88 gam kÕt tña tr¾ng. 1. X¸c ®Þnh tªn kim lo¹i R vµ phÇn tr¨m khèi l­îng mçi chÊt trong A. 2. T×m m vµ V.
  47. 5 2,0 Gäi x,y,z lÇn l­ît lµ sè mol cña R2CO3, RHCO3, RCl trong hçn hîp. (x,y,z > 0) C¸c ph­¬ng tr×nh hóa học: R2CO3 + 2HCl 2RCl + CO2 + H2O (1) 0,25 RHCO3 + HCl RCl + CO2 + H2O (2) Dung dÞch B chøa RCl, HCl d­ . - Cho 1/2 dd B t¸c dông víi dd KOH chØ cã HCl ph¶n øng: HCl + KOH KCl + H O (3) 2 0,25 - Cho 1/2 dd B t¸c dông víi dd AgNO3
  48. HCl + AgNO3 AgCl + HNO3 (4) RCl + AgNO3 AgCl + RCl (5) Tõ (3) suy ra: nHCl(B) = 2nKOH = 2.0,125.0,8 = 0,2 mol Tõ (4),(5) suy ra: 1 2.68,88 n(HCl + RCl trong B) = 2nAgCl = 0,96mol 143,5 nRCl (B) = 0,92 - 0,2 = 0,76 mol Tõ (1) vµ (2) ta cã: 0,25 n = n = 17,6 : 44 = 0,4 mol (R2 CO3 , RHCO3 ) CO2 VËy nCO2 = x + y = 0,4 (I) nRCl(B) = 2x + y + z = 0,76 (II) mA = (2R + 60).x + (R + 61).y + (R + 35,5).z = 43,71 0,76R + 60x + 61y + 35,5z = 43,71 (*) 0,25 LÊy (II) - (I) ta ®­îc: x +z = 0,36 suy ra z = 0,36 - x; y = 0,4 - x. ThÕ vµo (*) ®­îc: 0,76R - 36,5x = 6,53 0,76M 6,53 Suy ra: 0 < x = < 0,36 36,5 0,25 Nªn 8,6 < R < 25,88. V× R lµ kim lo¹i hãa trÞ I nªn R chØ cã thÓ lµ Na. * TÝnh % khèi l­îng c¸c chÊt: Gi¶i hÖ pt ta ®­îc: x = 0,3; y = 0,1; z = 0,06. 0,3.106.100 %Na2CO3 = 72,75% 43,71 0,25 0,1.84.100 %NaHCO3 = 19,21% 43,71 %NaCl = 100 - (72,75 + 19,21) = 8,04% Câu 5:(2,0 điểm) Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam Fe2O3 ,MgO,ZnO trong 500 ml dung dịch axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan?.
  49. Câu 4: (3,0 điểm) Cho hơi nước đi qua than nóng thu được11,2 lít hỗn hợp khí A gồm CO, CO2, H2 có tỉ khối so với H2 là 7,8 . Dẫn A qua ống sứ đựng 23,2 gam một ôxit kim loại nung nóng để phản ứng xảy ra vừa đủ. Hoà tan kim loại thu được vào dung dịch HCl dư thì có 6,72 lít khí bay ra. Biết thể tích khí ở ĐKTC, các phản ứng xẩy ra hoàn toàn . Tìm công thức phân tử của oxit kim loại.
  50. C©u 4 (3,0) t0 C + H2O  CO + H2 (1) t0 C + 2H2O  CO2+ 2H2 (2) Gäi sè mol CO vµ CO2 lµ a vµ b mol Tõ (1) , (2) : n = a +2b H2 28a 44b 2(a 2b) = 7,8 × 2 = 15,6 0,5 Gi¶i ®­îc : a = b = 0,1 n a 2b 0,3 H2 RxOy + yH2 xR + y H2O (3) RxOy + y CO xR + y CO2 (4) §Æt ho¸ trÞ cña R trong muèi Clorua lµ n ( 1 n 3 ) 2R + 2n HCl 2 RCln + nH2 (5) 0,6 6,72 0,3 n 22,4 Ta có : n (oxit) n n 0,3 0,1 0,4 (mol) O H2 CO
  51. mR 23,2 (0,4.16) 16,8 0,6 MA= 16,8 : = 28n n BiÖn luËn t×m ®­îc n= 2 ; M = 56 (Fe) nFe 0,3 (mol) x 0,3 3 Suy ra ta có : C«ng thøc « xit lµ Fe3O4 y 0,4 4 Câu 6 (4,0 điểm) Hỗn hợp A gồm CuO và một oxit của kim loại hóa trị II( không đổi ) có tỉ lệ mol 1: 2. Cho khí H2 dư đi qua 2,4 gam hỗn hợp A nung nóng thì thu được hỗn hợp rắn B. Để hòa tan hết rắn B cần dùng đúng 80 ml dung dịch HNO 3 1,25M và thu được khí NO duy nhất. Xác định công thức hóa học của oxit kim loại. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
  52. Câu 6( 4,0) : Đặt CTTQ của oxit kim loại là RO. Gọi a, 2a lần lượt là số mol CuO và RO có trong 2,4 gam hỗn hợp A * Nếu R là kim loại đứng sau Al ( oxit của nó bị khử ) t0 CuO + H2  Cu + H2O a a t0 RO + H2  R + H2O 2a 2a 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO 3)2+ 2NO  + 4H2O 8a a 3 3R + 8HNO3 3R(NO 3)2 + 2NO  + 4H2O 16a 2a 3 8a 16a 0, 08 1, 25 0,1 a 0, 0125 Theo đề bài: 3 3 R 40(Ca) traùi vôùi giaû thieát 80a (R 16)2a 2, 4 * Nếu R là kim loại đứng trước Al ( oxit của nó không bị khử 0 CuO + H2 Cu + H2O a a 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO 3)2+ 2NO  + 4H2O 8a a 3 RO + 2HNO3 R(NO 3)2 + H2O 2a 4a
  53. 8a 4a 0,1 a 0,015 Theo đề bài : 3 R 24(Mg) thoaõ maõn vôùi giaû thieát 80a (R 16).2a 2,4 Vậy oxit là: MgO. Câu 4: ( 3điểm) Dung dịch A chứa a mol CuSO4 và b mol FeSO4 -Thí nghiệm 1: Cho c mol Mg vào A ,sau khi phản ứng kết thúc, dung dịch thu được có 3 muối. -Thí nghiệm 2: Cho 2c mol Mg vào A, sau khi phản ứng kết thúc, dung dịch thu được có 2 muối. -Thí nghiệm 3: Cho 3c mol Mg vào A, sau khi phản ứng kết thúc, dung dịch thu được có 1 muối. Tìm mối quan hệ giữa a,b, và c trong mỗi thí nghiệm.
  54. Câu 4: Thí nghiệm 1: Vì dung dịch thu được có 3 muối. Vậy có các ptpư 0,25 ( 3 đ) Mg + CuSO4 Cu + MgSO4 c a ( ta có a > c ) 0,75 Thí nghiệm 2: Dung dịch thu được gồm 2 muối .Vậy ta có các PTHH: Mg + CuSO4 Cu + MgSO4 0,25 a a Mg + FeSO4 Fe + MgSO4 0,25 (2c – a) b (mol) Ta có : 2c a và b > 2c – a vậy : a 2c < a + b 0,5 Thí nghiệm 3: Dung dịch thu được có một muối. Vậy thứ tự các PTHH : 0,25 Mg + CuSO4 Cu + MgSO4 a a 0,25 Mg + FeSO4 Fe + MgSO4 (3c – a) b (mol) 0,5 Ta có : 3c – a b Xét đúng mỗi thí nghiệm được : 1 điểm 3 = 3 điểm Câu 5:( 4điểm) Cho V lít CO ( đktc) lấy dư đi qua ống sứ chứa 0,15 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe 2O3 nung nóng. Sau một thời gian để nguội, thu được 12 gam chất rắn B ( gồm 4 chất ) và khí X thoát ra ( tỷ khối của X so với H 2 bằng 20,4). Cho X hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 20 gam kết tủa trắng. 1- Tính phần trăm khối lượng của các chất trong A. Xác định giá trị V. 2- Cho B tan hết trong dung dịch HNO3 đậm đặc nóng. Tính khối lượng của muối khan tạo thành sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng.
  55. Câu 5: FeO a mol 0,15 mol ta có : a + b = 0,15 1 (3đ) Fe O b mol 2 3 0,25 Nung A tạo hỗn hợp B gồm: Fe2O3, FeO, Fe3O4, Fe Khí X gồm : CO2 và CO dư CO2 + Ca(OH)2 CaCO3  + H2O 0,25 Số molCO2 = số mol CO (tham gia) = số mol CaCO3 = 0,2 mol 0,5 Áp dụng định luật BTKL ta có: m m (TG) m m 0,25 A CO B CO2 mA = 12 + (0,2 44 ) – (28 0,2) = 15,2 gam 72a 160b 15,2 Giải hệ phương trình : a = 0,1 và b = 0,05 a b 0,15 0,5 720,1100% %(m) FeO = 47,36% 15,2 0,25 0,25 %(m) Fe2O3 = 52,64% 44.0,2 28x M 40,8 40,8 ( x : số mol CO dư ) giải ra x = 0,05 mol 0,25 0,2 x 0,5 Số mol CO ban đầu = 0,2 + 0,05 = 0,25 VCO = 5,6 lít 2(1đ) B tan hết trong HNO3 đặc nóng tạo muối duy nhât Fe(NO3)3 0,25 Số mol Fe(NO3)3 = số mol Fe trong B = số mol Fe trong A = a + 2b = 0,2 0,5 ( Định luật bảo toàn nguyên tố ) Vậy khối lượng Fe(NO3)3 = 242 0,2 = 48,4 gam 0,25 C©u III (4,5 ®iÓm) 1/ Cã hai thanh kim lo¹i M víi khèi l­îng b»ng nhau, cho thanh thø nhÊt vµo dung dÞch muèi Q(NO 3)2 cho thanh thø hai vµo dung dÞch R(NO3)2 sau mét thêi gian ph¶n øng, ng­êi ta lÊy hai thanh kim lo¹i ra, röa s¹ch, ®em c©n råi so víi khèi l­îng ban ®Çu thÊy ë thanh kim lo¹i thø nhÊt khèi lîng gi¶m x%, cßn ë thanh thø hai khèi l­îng t¨ng y%. a) ViÕt ph­¬ng tr×nh hãa häc cña c¸c ph¶n øng. b) BiÕt M cã khèi l­îng mol lµ M (g/mol) vµ M cã hãa trÞ II trong hîp chÊt; kim lo¹i Q trong muèi Q(NO3)2, kim lo¹i R trong muèi R(NO 3)2 cã khèi l­îng mol lÇn l­ît lµ Q (g/mol) vµ R(g/mol); cho r»ng l­îng kim lo¹i M tham gia ph¶n øng trong hai thÝ nghiÖm b»ng nhau vµ toµn bé l­îng kim lo¹i sinh ra b¸m hoµn toµn vµo thanh kim lo¹i. T×m M theo x,y,Q,R.
  56. 2/ Cho hçn hîp bét A gåm Na2co3, caco3 Vµo dung dÞch chøa Ba(HCO3)2 khuÊy ®Òu, ®em läc thu ®­îc dung dÞch X vµ chÊt r¾n Y. Dung dÞch X cã thÓ t¸c dông ®­îc võa hÕt víi 0,08 mol NaOH hoÆc víi 0,1 mol HCl. Hßa tan chÊt r¾n Y vµo dung dÞch HCl d­, khÝ CO 2 tho¸t ra ®­îc hÊp thô toµn bé vµo dung dÞch Ca(OH)2 d­ thu ®­îc 16 gam kÕt tña. ViÕt ph­¬ng tr×nh hãa häc cña c¸c phan øng vµ t×m khèi l­îng tõng chÊt trong hçn hîp A.
  57. C©u IV (3,75 ®iÓm) 1/ B¹n A chÐp ®­îc mét bµi tËp hãa häc nh­ sau:"Hçn hîp bét Bacl 2 vµ Na2so4 ®em hßa tan vµo n­íc (cã d­), khuÊy kü råi ®em läc. PhÇn n­íc läc ®em c« c¹n, thÊy khèi l­îng muèi khan thu ®­îc sau khi c« c¹n b»ng khèi l­îng kÕt tña t¹o thµnh. X¸c ®Þnh thµnh phÇn phÇn tr¨m khèi l­îng c¸c chÊt cã trong hçn hîp ban ®Çu, biÕt r»ng trong dung dÞch kh«ng cßn chøa bari". Chç " ”trong bµi tËp trªn, do s¬ xuÊt b¹n A ghi kh«ng râ lµ "mét phÇn ba" hay " ba lÇn". Em h·y gi¶i bµi tËp trªn trong c¶ hai tr­êng hîp víi chç " " ®­îc ghi lµ "mét phÇn ba ' vµ “ba lÇn". Tõ ®ã cho biÕt chç " ” trong bµi tËp trªn ph¶i ®­îc ghi nh­ thÕ nµo ®Ó cã lêi gi¶i hîp lý?
  58. 2/ Ba oxit cña s¾t th­êng gÆp lµ FeO, Fe2o3, Fe3o4 a) Hçn hîp Y gåm hai trong sè ba oxit trªn. Hßa tan hoµn toµn hçn hîp Y trong dung dÞch HCl d­ thu ®- ­îc dung ®Þch cã chøa hai muèi s¾t, trong ®ã sè mol muèi s¾t (III) gÊp 6 lÇn sè mol muèi s¾t (II). ViÕt ph­¬ng tr×nh hãa häc cña c¸c ph¶n øng x¶y ra vµ t×m tØ lÖ sè mol cña hai oxit trong hçn hîp Y. b) Hçn hîp Z gåm ba oxit trªn. §Ó hßa tan hoµn toµn m gam hçn hîp Z cÇn võa ®ñ 270ml dung dÞch HCl 2M, sau ph¶n øng thu ®­îc 30,09 gam hçn hîp muèi s¾t clorua khan. T×m m.
  59. Câu 5 (3,5 điểm) Hòa tan 4,94 g một loại bột Cu có lẫn một kim loại R trong dung dịch H 2SO4 98% (dư), đun nóng, trung hòa axit dư bằng dung dịch KOH (vừa đủ) được dung dịch Y. Cho một lượng dư bột Zn vào Y, sau khi phản
  60. ứng kết thúc, lọc, tách, làm khô, thu được chất rắn có khối lượng bằng khối lượng bột Zn cho vào. Biết R là một trong số kim loại: Al, Fe, Ag, Au. Viết phương trình phản ứng xảy ra. Tính phần trăm khối lượng tạp chất có trong loại bột Cu trên.
  61. C©u5 (4 ®iÓm). Cho h¬i n­íc ®i qua than nãng thu ®­îc11,2 lÝt hçn hîp khÝ A gåm CO, CO 2, H2 cã tØ khèi so víi H2lµ 7,8 . DÉn A qua èng sø ®ùng 23,2 gam mét « xit kim lo¹i nung nãng ®Ó ph¶n øng x¶y ra võa ®ñ. Hoµ tan kim lo¹i thu ®­îc vµo dung dÞch HCl d­ th× cã 6,72 lÝt khÝ bay ra. BiÕt thÓ tÝch khÝ ë §KTC, c¸c ph¶n øng xÈy ra hoµn toµn . T×m c«ng thøc ph©n tö cña « xit kim lo¹i.
  62. C© u 5 (5®iÓm) to C + H2O CO +H2 (1) to C + 2H2O CO2+ 2H2 (2) (0,5®) Gäi sè mol CO vµ CO2 lµ a vµ b mol Tõ (1) , (2) : nH2 = a +2b 28a 44b 2(a 2b) M A= 7,8 x 2 = 0,5 nA= a+b + a+2b = 2a +3b = 0,5 Gi¶i ®­îc : a = b = 0,1 (1,5®) to AxOy + yH2 xA + y H2O (3) to AxOy + y CO xA + y CO2 (4) §Æt ho¸ trÞ cña A trong muèi Clorua lµ t ( 1 t 3 ) 2A + 2t HCl 2 AClt + tH2 (5) 0,6 6,72 0,3 (1®) t 22,4 Theo §LBTKL : mA= 23,2 + 0,3 x 2 + 0,1 x 28 – 0,3 x 18 – 0,1 x 44 = 16,8g
  63. 0,6 MA= 16,8 : = 28t (1®) t BiÖn luËn t×m ®­îc t= 2 ; M = 56 (Fe) x 0,3 3 Tõ (3) (4) : C«ng thøc « xit lµ Fe3O4 (1®) y 0,4 4 1- Cho biết tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử của nguyên tố A và B là 78, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 hạt. Số hạt mang điện của A nhiều hơn số hạt mang điện của B là 28 hạt. Hỏi A, B là nguyên tố gì ? Cho biết điện tích hạt nhân của một số nguyên tố sau : ZN = 7 ; ZNa = 11; ZCa = 20 ; ZFe = 26 ; ZCu = 29 ; ZC = 6 ; ZS = 16.
  64. 1 - (3 điểm) Gọi Z, N, E và Z', N', E' là số hạt proton, nơtron, electron của hai nguyên tử A, B. Ta có các phương trình : (0,5 điểm) Z + N + E + Z' + N' + E' = 78 . hay : (2Z + 2Z' ) + (N + N') = 78 (1) (0,5 điểm) (2Z + 2Z' ) - (N + N') = 26 (2) (0,5 điểm) (2Z - 2Z' ) = 28 hay : (Z - Z' ) = 14 (3) (0,5 điểm) Lấy (1) + (2) sau đó kết hợp với (3) ta có : Z = 20 và Z' = 6 (0,5 điểm) Vậy các nguyên tố đó là : A là Ca ; B là C . (0,5 điểm) Câu 4: (4 điểm) Hỗn hợp Mg, Fe có khối lượng m gam được hoà tan hoàn toàn bởi dung dịch HCl. Dung dịch thu được tác dụng với dung dịch NaOH dư. Kết tủa sinh ra sau phản ứng đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi giảm đi a gam so với trước khi nung. a/ Xác định % về khối lượng mỗi kim loại theo m, a b/ áp dụng với m = 8g a = 2,8g
  65. Câu 4: (4đ) Do lượng HCl dư nên Mg, Fe được hoà tan hết 0,3đ Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (1) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2) Dung dịch thu được ở trên khi tác dụng với dung dịch NaOH dư thì toàn bộ 0,3đ các kation kim loại được kết tủa dưới dạng hyđrôxit. FeCl2 + 2NaOH 2NaCl + Fe(OH)2 (3) MgCl2 + 2NaOH NaCl + Mg(OH)2 (4) Khi đem nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi xảy ra các phản ứng 0,4 Mg(OH)2 MgO + H2O (5) 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O (6) Giả sử trong hỗn hợp ban đầu có x mol Mg và y mol Fe, theo giả thiết ta có phương trình 24x + 56y = m (*) Mặt khác theo định luật bảo toàn suy ra số phân tử gam Mg(OH)2 là x; số phân tử gam Fe(OH)2 là y. 0,5đ Khi nung khối lượng các chất rắn giảm một lượng y 18x + 18y - .32 a ( ) 0,5đ 4 Giải hệ phương trình gồm (*) và ( ) được
  66. 24x.6 56y.6 6m 0,25đ 18x.8 10y.8 8a 6m 8a 256y = 6m - 8a y = 0,5đ 256 6m 8a Vậy khối lượng Fe = .56 0,25đ 256 Kết quả % về khối lượng của Fe (6m 8a)56.100% % 0,25đ 256.m % về khối lượng của Mg 100% - % = % 0,25đ b/ áp dụng bằng số: (6.8 8.2,8).56.100% %Fe : % = 70% 0,25đ 256.8 % Mg : % = 100% - 70% = 30% 0,25đ Câu 3. (5,0 điểm) Cho hỗn hợp gồm MgO, Al2O3 và một oxit của kim loại hoá trị II kém hoạt động. Lấy 16,2 gam A cho vào ống sứ nung nóng rồi cho một luồng khí H 2 đi qua cho đến phản ứng hoàn toàn. Lượng hơi nước thoát ra được hấp thụ bằng 15,3 gam dung dịch H2SO4 90%, thu được dung dịch H2SO4 85%. Chất rắn còn lại trong ống đem hoà tan trong HCl với lượng vừa đủ, thu được dung dịch B và 3,2 gam chất rắn không tan. Cho dung dịch B tác dụng với 0,82 lít dung dịch NaOH 1M, lọc lấy kết tủa, sấy khô và nung nóng đến khối lượng không đổi, được 6,08 gam chất rắn. Xác định tên kim loại hoá trị II và thành phần % khối lượng của A.
  67. 1. Hoà tan 7 gam một kim loại R trong 200 gam dung dịch HCl vừa đủ, thu được 206,75 gam dung dịch A. Xác định kim loại R. Câu 4: (5,0 điểm) Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại: Mg và Al vào bình đựng dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng này khối lượng bình tăng thêm 7 gam.
  68. a/ Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b/ Cho 7,8 gam hỗn hợp kim loại trên vào 400 ml dung dịch CuSO4 1M, sau phản ứng thu được chất rắn A. Tính khối lượng chất rắn A và nồng độ mol/lit của các dung dịch sau phản ứng (coi như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).
  69. Câu III: (5,0 điểm) Hỗn hợp A có khối lượng 8,14 gam gồm CuO, Al2O3 và một oxit của sắt. Cho H2 dư qua A nung nóng, sau khi phản ứng xong thu được 1,44 gam H 2O. Hoà tan hoàn toàn A cần dùng 170 ml dung dịch H2SO4 loãng 1M, được dung dịch B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, được 5,2 gam chất rắn. Xác định công thức của oxit sắt và khối lượng của từng oxit trong A.
  70. Câu III: (4,0 điểm) Cho 14,8 gam hỗn hợp gồm kim loại hoá trị II, oxit và muối sunfat của kim loại đó, tan vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được dung dịch A và thoát ra 4,48 lít khí (ở đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, được kết tủa B. Nung kết tủa B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được 14 gam chất rắn. Mặt khác cho 14,8 gam hỗn hợp trên vào 0,2 lit dung dịch CuSO 4 2M thì sau khi ứng kết thúc, ta tách bỏ chất rắn rồi đem chưng khô dung dịch thì còn lại 62 gam. a/ Tính thành phần % theo khối lượng của các chất có trong hỗn hợp ban đầu. b/ Xác định kim loại đó.
  71. Câu 2: (3,0 điểm) Cho m (gam) một kim loại M hoá trị II vào V lít dung dịch CuSO 4 0,2 M tới khi phản ứng hoàn toàn tách được 38,65 gam chất rắn A. - Cho 7,73 (gam) A tác dụng với dung dịch HCl dư thoát ra 1,12 lít khí (ở đktc). - Cho 23,19 (gam) A tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 77,76 (gam) chất rắn. Tìm V, xác đinh kim loại M và tính khối lượng m (gam) đã dùng.
  72. Câu 3: (5,0 điểm) Hỗn hợp bột A gồm Fe và Mg có khối lượng 2,72g được chia thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: Cho vào 400ml dung dịch CuSO4 a(M) chờ cho phản ứng xong thu được 1,84g chất rắn B và dung dịch C. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch C thu được kết tủa. Sấy nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi cân được 1,2g chất rắn D. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A và trị số a? Phần 2: Cho tác dụng với V(ml) dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi phản ứng xong thu được chất rắn E có khối lượng 3,36g. Tính thành phần % theo khối lượng các chất trong chất rắn E? Tính V?
  73. Câu II (5,0 điểm) Cho hỗn hợp gồm MgO, Al2O3 và một oxit của kim loại hoá trị II kém hoạt động. Lấy 16,2 gam A cho vào ống sứ nung nóng rồi cho một luồng khí H 2 đi qua cho đến phản ứng hoàn toàn. Lượng hơi nước thoát ra được hấp thụ bằng 15,3 gam dung dịch H2SO4 90%, thu được dung dịch H2SO4 85%. Chất rắn còn lại trong ống đem hoà tan trong HCl với lượng vừa đủ, thu được dung dịch B và 3,2 gam chất rắn không tan. Cho dung dịch B tác dụng với 0,82 lít dung dịch NaOH 1M, lọc lấy kết tủa, sấy khô và nung nóng đến khối lượng không đổi, được 6,08 gam chất rắn. Xác định tên kim loại hoá trị II và thành phần % khối lượng của A.
  74. Câu III. (3,0 điểm) a/ Cho 13,8 gam chất A là muối cacbonat của kim loại kiềm vào 110 ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được dung dịch B (dung dịch B làm giấy quỳ chuyển thành màu đỏ) và thể tích khí thoát ra V 1 vượt quá 2016 ml.Viết PTHH xảy ra, tìm A và tính thể tích khí thoát ra V1. b/ Hoà tan 13,8 gam chất A ở trên vào nước, vừa khuấy, vừa thêm từng giọt dung dịch HCl 1M cho tới đủ 180 ml dung dịch axit, thì thu được V2 lit khí. Viết PTHH xảy ra và tính V2. (Biết thể tích các khí đều đo ở đktc)
  75. Câu III. (4,0 điểm) Hoà tan a(g) hỗn hợp Na 2CO3 và KHCO3 vào nước để được 400ml dung dịch A. Cho từ từ 100ml dung dịch HCl 1,5M vào dung dịch A thu được dung dịch B và 1,008l khí (đktc). Cho B tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 29,55g kết tủa. a. Tính A. b. Tính nồng độ mỗi muối trong dung dịch A. c. Nếu tiến hành cho từ từ dung dịch A ở trên vào bình đựng 100ml dung dịch HCl 1,5M. Tính thể tích khí CO2(đktc) được tạo ra.
  76. Câu II (2,0 điểm) Cho m(g) CuO vào 160ml dung dịch axít HCl 1M thu được dung dịch A (thể tích không đổi). Người ta cho vào dd A một đinh sắt có dư, sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra làm khô và cân thấy khối lượng không đổi. 1. Giải thích vì sao thấy khối lượng không đổi. 2.Tính giá trị m(g) và nồng độ CM của chất trong A.
  77. Câu III (5,0 điểm) Cho 9,86g hỗn hợp gồm Mg và Zn vào 1 cốc chứa 430ml dung dịch H 2SO4 1M loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thêm tiếp vào cốc 1,2 lit dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH) 2 0,05M và NaOH 0,7M, khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn, rồi lọc lấy kết tủa và nung nóng đến khối lượng không đổi thì thu được 26,08g chất rắn. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
  78. Câu III (5,0 điểm) Khi thêm từ từ và khuấy đều 0,8 lit dd HCl 0,5 M vào dd chứa 35g hỗn hợp A gồm 2 muối Na2CO3 và K2CO3 thì có 2,24 lit khí CO2 thoát ra (ở đktc) và dd D. Thêm dd Ca(OH)2 có dư vào dd D thu được kết tủa B. a/ Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp A và khối lượng kết tủa B. / b/ Thêm m (g) NaHCO3 vào hỗn hợp A được hỗn hợp A . Tiến hành thí nghiệm tương tự như trên, thể tích dd / / / HCl 0,5M thêm vào vẫn là 0,8 lit, dd thu được là dd D . Khi thêm Ca(OH)2 dư vào dd D được kết tủa B nặng 30 g. Tính V (lit) khí CO2 thoát ra (ở đktc) và m (g).
  79. Câu III. (5,0 điểm) Hoà tan 8,48g hỗn hợp gồm Na2CO3 và MgO (thành phần mỗi chất trong hỗn hợp có thể thay đổi từ 0 100%) vào một lượng dung dịch H2SO4 loãng và dư 25% (so với lượng axít cần để hoà tan) ta thu được một lượng khí B và một dung dịch C. 1/ Nếu cho toàn bộ khí B hấp thụ hết vào 225 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2M, ta thu được 3,94g kết tủa. Hãy tính thành phần, phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp A. 2/ Cho dung dịch C phản ứng với 390 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M, ta thu được kết tủa D. a/ Tính giá trị khối lượng nhỏ nhất của kết tủa D và thành phần % về khối lượng của hỗn hợp A. b/ Tính giá trị khối lượng lớn nhất của kết tủa D và thành phần % về khối lượng của hỗn hợp A.
  80. Câu III (4,0 điểm) Cho hỗn hợp chứa 0,2 mol Cu và 0,1 mol Fe 3O4 vào 400 ml dung dịch HCl 2M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và còn lại a gam chất rắn B không tan. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi đun nóng trong không khí. Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn C. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị a và b.
  81. Câu IV (4,0 điểm)
  82. Có 2 kim loại R và M, mỗi kim loại chỉ có một hoá trị. Cho khí CO dư đi qua ống sứ nung nóng chứa hỗn hợp A gồm 2 Oxít của 2 kim loại trên đến khi phản ứng hoàn toàn thì còn lại chất rắn A 1 trong ống và khí A2 đi ra khỏi ống. Dẫn khí A2 vào cốc đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thu được 2,955g kết tủa. Cho A1 tác dụng với dung dịch H 2SO4 10% vừa đủ thì không có khí thoát ra. Còn lại 0,96g chất rắn không tan và tạo ra dung dịch A3 có nồng độ 11,243%. a/ Xác định kim loại R, M và công thức của các O xít đã dùng. b/ Xác định thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A nếu biết rằng khi hoà tan hết A vào dung dịch HCl thì nồng độ % của 2 muối trong dung dịch là bằng nhau.
  83. Câu V (5,0 điểm) Nung a(g) hỗn hợp A gồm MgCO3, Fe2O3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn B có khối lượng bằng 60% khối lượng hỗn hợp A. Mặt khác hoà tan hoàn toàn a(g) hỗn hợp A trong dung dịch HCl thu được khí C và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với NaOH dư, lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi, được 12,92g hỗn hợp 2 Oxít. Cho khí C hấp thụ hoàn toàn vào 2 lít dung dịch Ba(OH) 2 0,075M, sau khi phản ứng xong, lọc lấy dung dịch, thêm nước vôi trong đủ để kết tủa hết các ion trong dung dịch thu được 14,85g kết tủa. 1/ Tính thể tích khí C ở đktc. 2/ Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
  84. Câu III (4,0 điểm) Khi cho a gam Fe vào trong 400 ml dung dịch HCl, sau khi phản ứng kết thúc đem cô cạn dung dịch thu được 6,2 gam chất rắn X. Nếu cho hỗn hợp gồm a gam Fe và b gam Mg vào trong 400 ml dung dịch HCl thì sau phản ứng kết thúc thu được 896 ml H2 (đktc) và cô cạn dung dịch thì thu được 6,68 gam chất rắn Y. Tính a, b, nồng độ mol của dung dịch HCl và thành phần khối lượng các chất trong X, Y (giả sử Mg không phản ứng với nước và khi phản ứng với axit Mg phản ứng trước, hết Mg mới đến Fe. Cho biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn). Câu III (4,0 điểm) Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Al và Mg, cho 1,29 gam A vào 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,47 gam chất rắn B và dung dịch C, lọc lấy dung dịch C rồi thêm dung dịch BaCl2 dư vào thu được 11,65 gam kết tủa. a/ Tính nồng độ mol/lit của dung dịch CuSO4. b/ Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp A. c/ Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch C thu được kết tủa D, lấy kết tủa D đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Tìm khoảng xác định của m.