Đề thi chọn học sinh giỏi môn thi Hóa học - Lớp 9 THCS - Đề số 17

doc 3 trang mainguyen 3990
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi môn thi Hóa học - Lớp 9 THCS - Đề số 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_mon_thi_hoa_hoc_lop_9_thcs_de_so_1.doc

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi môn thi Hóa học - Lớp 9 THCS - Đề số 17

  1. PHÒNG GD-ĐT THĂNG BÌNH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN MÔN THI: HÓA HỌC- LỚP 9 THCS ĐỀ SỐ 17 Câu 1: (5đ) Dung dịch X chứa 6,2g Na 2O và 193,8g nước. Cho X vào 200g dung dịch CuSO 4 16% thu a gam kết tủa. a. Tính nồng độ phần trăm của X. b. Tính a. c. Tính lượng dung dịch HCl 2M cần dùng để hòa tan hết a gam kết tủa sau khi nung thành chất rắn đen. Câu 2: (5đ) Cho 1,6g đồng (II)oxit tác dụng với 100g dung dịch axit sunfuaric có nồng độ 20%. a.Viết phương trình hóa học. b. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc. Câu 3: (3đ) a. Hãy xác định công thức của một loại sắt oxit, biết rằng khi cho 32g sắt oxit này tác dụng hoàn toàn với khí cacbon oxit thì thu được 22,4g chất rắn. Biết khối lượng mol của sắt oxit là 160g. b. Chất khí sinh ra được hấp thu hoàn toàn bằng dung dịch nước vôi trong dư. Tính khối lượng kết tủa thu được. Câu 4: (7đ) Hòa tan hoàn toàn a gam kim loại M có hóa trị không đổi vào b gam dung dịch HCl được dung dịch D. Thêm 240g dung dịch NaHCO 3 7% vào dung dịch D thì tác dụng vừa đủ với lượng HCl dư, thu được dung dịch E trong đó nồng độ phần trăm của NaCl và muối clorua kim loại M tương ứng là 2,5% và 8,12%. Thêm tiếp lượng dung dịch NaOH vào E sau đó lọc lấy kết tủa, rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được 16g chất rắn. Viết các phương trình phản ứng. Xác định kim loại M và nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng. ĐÁP ÁN
  2. Câu 1: - Số mol Na2O = 0,1 mol 0,5đ 200.16 nCuSO4 = = 0,2 mol 0,5đ 100.160 a, Na2O + H2O 2NaOH 0,5đ 0,1mol 0,2mol - Nồng độ X (tức dung dịch NaOH) C = 0,2.40.100% = 4% 1đ 6,2 193,8 b, 2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4 0,5đ 0,2mol 0,1mol 0,1mol a = 0,1 . 98 = 9,8g 0,5đ to c, Cu(OH)2  CuO + H2O 0,5đ 0,1mol 0,1mol 2HCl + CuO CuCl2 + H2O 0,5đ 0,2mol 0,1mol - Thể tích dung dịch HCl 2M : Vdd = n = 0,2 = 0,1 lit 0,5đ V 2 Câu 2: - Khối lượng axit sunfuric: 100.20 = 20g 0,5đ 100 a, Phương trình phản ứng: CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O 0,5đ b, Tính nồng độ phần trăm các chất: CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O 0,5đ 80g 98g 1,6g 20g - CuO thiếu, tính các chất theo CuO: CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O 0,5đ 80g 98g 160g 1,6g ? ? 1,6.98 - Tính khối lượng H2SO4 tham gia PƯ: = 1,96g 0,5đ 80 - Khối lượng H2SO4 sau PƯ: 20 – 1,96 = 18,04g 0,5đ - Khối lượng dung dịch sau PƯ: m dd = m CuO + m dd axit = 1,6 + 100 = 101,6g 0,5đ 18,04 - Phần trăm khối lượng H2SO4 : 100 17,75% 0,5đ 101,6 1,6.160 - Khối lượng CuSO4 : = 3,2g 0,5đ 80 3,2 - Phần trăm khối lượng CuSO4 : 100 3,15% 0,5đ 101,6
  3. Câu 3: - Gọi công thức của một loại oxit sắt : FexOy 0,25đ - gọi số mol oxit sắt trong 32g là a mol 0,25đ - Phương trình phản ứng: FexOy + y CO xFe + yCO2 0,5đ a mol ax mol ay mol - Ta có hệ phương trình: 160a 32 a 0,2 0,5đ ax.56 = 22,4 x 2 160 = 56 .2 + 16y suy ra y = 3 0,25đ - Công thức : Fe2O3 0,25đ b, Số mol CO2 : n = y = 0,6mol 0,5đ CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 0,25đ 0,6mol 0,6mol - Khối lượng kết tủa: 0,6 . 100 = 60g 0,25đ Câu 4: - Số mol NaHCO3 = 0,2mol 0,25đ - Gọi hóa trị M là a 0,25đ 2M + 2aHCl 2MCla + aH2 0,25đ NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O 0,25đ 0,2mol 0,2mol 0,2mol - m NaCl = 0,2 . 58,5 = 11,7g tương ứng 2,5% 0,5đ - Khối lượng dung dịch E = 100 . 11,7 = 468g 0,5đ 25 - m MCla = 8,12% . 468 = 38g 0,5đ - Cho NaOH vào E rồi thu kết tủa đem nung diễn tiến theo chuỗi phản ứng: MCla M(OH)a M2Oa 0,5đ - Chất rắn thu được là M2Oa khối lượng 16g 0,5đ 38 16 0,4 - Ta thấy 2MCla M2Oa cho số mol = = mol 0,5đ 17a 16a a - Vậy x=2, M = 24 (Mg) thì thỏa mãn 0,5đ - Lượng dung dịch HCl = lượng dd E + lượng H2 + lượng CO2 - lượng ddNaHCO3 – lượng M 0,5đ - Ta có: Số mol M = 0,4; số mol H2 = 0,4; số mol CO2 = 0,2. 0,5đ - Khối lượng dd HCl = 228g 0,5đ - Số mol HCl = 0,2 + 0,4 .2 = 1mol 0,5đ C% HCl = 16% 0,5đ