Hóa học 9 - Chương I: Các loại hợp chất vô cơ

docx 10 trang hoaithuong97 4530
Bạn đang xem tài liệu "Hóa học 9 - Chương I: Các loại hợp chất vô cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxhoa_hoc_9_chuong_i_cac_loai_hop_chat_vo_co.docx

Nội dung text: Hóa học 9 - Chương I: Các loại hợp chất vô cơ

  1. CHƯƠNG I. CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ CHỦ ĐỀ I. OXIT I. PHÂN LOẠI 1. Oxit axit: 2. Oxit bazo: 3. Oxit lưỡng tính: . 4. Oxit trung tính: II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tính chất của oxit axit a. Tác dụng với nước Oxit axit + H2O  Axit tương ứng Oxit axit SO2 SO3 CO2 P2O5 N2O5 Tên gọi Axit tương ứng PTHH: 1. SO2 + H2O  4. P2O5 + H2O  2. SO3 + H2O  5. N2O5 + H2O  3. CO2 + H2O  b. Tác dụng với dung dịch kiềm (dung dịch bazo) Oxit axit + dd bazo  Muối + H2O - Một số dung dịch bazo: NaOH, KO, HCa(OH)2, Ba(OH)2 - PTHH: 1. SO2 + NaOH  9. CO2 + NaOH  2. SO2 + KOH  10. CO2 + KOH  3. SO2 + Ca(OH)2  11. CO2 + Ca(OH)2 
  2. 4. SO2 + Ba(OH)2  12. CO2 + Ba(OH)2  5. SO3 + NaOH  13. P2O5 + NaOH  6. SO3 + KOH  14. P2O5 + KOH  7. SO3 + Ca(OH)2  15. N2O5 + NaOH  8. SO3 + Ba(OH)2  16. N2O5 + KOH  c. Tác dụng với oxit bazo Oxit axit + Oxit bazo  Muối * Chú ý: Chỉ có một số oxit bazo có tính chất này. VD: Na2O, K2O, CaO, BaO PTHH: 1. CO2 + CaO  3. SO2 + Na2O  2. CO2 + BaO  4. SO2 + K2O  2. Tính chất của oxit bazo a. Tác dụng với nước Oxit bazo + H2O  Bazo tương ứng * Chú ý: Chỉ có một số oxit bazo tan trong nước và tác dụng với nước. VD: Na2O, K2O, CaO, BaO PTHH: 1. Na2O + H2O  3. CaO + H2O  2. K2O + H2O  4. BaO + H2O  b. Tác dụng với dung dịch axit Oxit bazo + Axit  Muối + H2O PTHH: 1. Na2O + HCl  9. FeO + HCl 
  3. 2. Na2O + H2SO4  10. Fe2O3 + HCl  . 3. K2O + HCl  11. FeO + H2SO4  . 4. K2O + H2SO4  12. Fe2O3 + H2SO4  . 5. BaO + HCl  13. CuO + HCl  6. BaO + H2SO4  14. CuO + H2SO4  7. CaO + HCl  15. MgO + HCl  8. CaO + H2SO4  16. MgO + H2SO4  c. Tác dụng với oxit axit (Tương tự tính chất phần 1c) III. ĐIỀU CHẾ 1. Canxi oxit to - Nhiệt phân CaCO3 CaCO3  CaO + CO2 *Chú ý: - Thành phần chính của đá vôi: . - Thành phần chính của vôi sống: . - Thành phần chính của vôi tôi: . - Dung dịch nước vôi trong dư: . 2. Lưu huỳnh đioxit a. Điều chế trong PTN - Nguyên tắc: . - PTHH: 1. Na2SO3 + HCl  5. BaSO3 + HCl 
  4. 2. Na2SO3 + H2SO4  6. BaSO3+ H2SO4  . 3. K2SO3 + HCl  7. CaSO3 + HCl  4. K2SO3 + H2SO4  8. CaSO3 + H2SO4  b. Điều chế trong công nghiệp - Nguyên liệu: - PTHH: . IV. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Chú ý: - Không khoanh trực tiếp vào vở này. Ghi các đáp án ra vở đề cương. - Các bài tập trắc nghiệm có tính toán (bài tập định lượng) yêu cầu giải cụ thể làm ra vở đề cương. Câu 1: (Mức 1) Oxit là: A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác. B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác. C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác. D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác. Câu 2: (Mức 1) Oxit axit là: A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit. D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối. Câu 3: (Mức 1) Oxit Bazơ là: A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
  5. B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit. D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối. Câu 4: (Mức 1) Oxit lưỡng tính là: A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối. Câu 5: (Mức 1) Oxit trung tính là: A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. C. Những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước. D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối. Câu 6: (Mức 1) Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. CO2, B. Na2O. C. SO2, D. P2O5 Câu 7: (Mức 1) Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là A. K2O. B. CuO. C. P2O5. D. CaO. Câu 8: (Mức 1) Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2. Câu 9: ( Mức 1) Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3. Câu 10: (Mức 1) Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ? A. CO2 B. O2 C. N2 D. H2 Câu 11: ( Mức 1) Lưu huỳnh trioxit (SO3) tác dụng được với: A. Nước, sản phẩm là bazơ. B. Axit, sản phẩm là bazơ. C. Nước, sản phẩm là axit D. Bazơ, sản phẩm là axit.
  6. Câu 12: (Mức 1) Đồng (II) oxit (CuO) tác dụng được với: A. Nước, sản phẩm là axit. B. Bazơ, sản phẩm là muối và nước. C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Axit, sản phẩm là muối và nước. Câu 13: (Mức 2) Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với: A. Nước, sản phẩm là axit. B. Axit, sản phẩm là muối và nước. C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước. Câu 14: (Mức 1) Công thức hoá học của sắt oxit, biết Fe(III) là: A. Fe2O3. B. Fe3O4. C. FeO. D. Fe3O2. Câu 15: (Mức 2) Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit: A. MgO, Ba(OH)2, CaSO4, HCl. B. MgO, CaO, CuO, FeO. C. SO2, CO2, NaOH, CaSO4. D. CaO, Ba(OH)2, MgSO4, BaO. Câu 16: (Mức 2) 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với: A. 0,02mol HCl. B. 0,1mol HCl. C. 0,05mol HCl. D. 0,01mol HCl. Câu 17: (Mức 2) 0,5mol CuO tác dụng vừa đủ với: A. 0,5mol H2SO4. B. 0,25mol HCl. C. 0,5mol HCl. D. 0,1mol H2SO4. Câu 18: (Mức 2) Dãy chất gồm các oxit axit là: A. CO2, SO2, NO, P2O5. B. CO2, SO3, Na2O, NO2. C. SO2, P2O5, CO2, SO3. D. H2O, CO, NO, Al2O3. Câu 19: (Mức 2) Dãy chất gồm các oxit bazơ: A. CuO, NO, MgO, CaO. B. CuO, CaO, MgO, Na2O. C. CaO, CO2, K2O, Na2O. D. K2O, FeO, P2O5, Mn2O7. Câu 20: (Mức 2) Dãy chất sau là oxit lưỡng tính: A. Al2O3, ZnO B. Al2O3, MgO C. CaO, ZnO D. Al2O3, K2O Câu 21: (Mức 2) Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm: A. CuO, CaO, K2O, Na2O. B. CaO, Na2O, K2O, BaO.
  7. C. Na2O, BaO, CuO, MnO. D. MgO, Fe2O3, ZnO, PbO. Câu 22: (Mức 2) Dãy oxit tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl): A. CuO, Fe2O3, CO2, FeO. B. Fe2O3, CuO, MnO, Al2O3. C. CaO, CO, N2O5, ZnO. D. SO2, MgO, CO2, Ag2O. Câu 23: (Mức 2) Dãy oxit tác dụng với dung dịch NaOH: A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5. C. CO2, SO2, P2O5, SO3. D. SO2, MgO, CuO, Ag2O. Câu 24: (Mức 2) Dãy oxit vừa tác dụng nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm là: A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5. C. SO2, MgO, CuO, Ag2O. D. CO2, SO2, P2O5, SO3. Câu 25: (Mức 2) Dãy oxit vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch axit là: A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5. C. CaO, Na2O, K2O, BaO. D. SO2, MgO, CuO, Ag2O. Câu 26: (Mức 2) Dãy oxit vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với kiềm là: A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3. B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2. C. CaO, FeO, Na2O, Cr2O3. D. CuO, Al2O3, K2O, SnO2. Câu 27: (Mức 2) Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là: A. CO2 và BaO. B. K2O và NO. C. Fe2O3 và SO3. D. MgO và CO. Câu 28: (Mức 2) Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142đvC. Công thức hoá học của oxit là: A. P2O3. B. P2O5. C. PO2. D. P2O4. Câu 29 (mức 2): Dãy các chất tác dụng đuợc với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. MgO,K2O,CuO,Na2O B. CaO,Fe2O3 ,K2O,BaO C. CaO,K2O,BaO,Na2O D. Li2O,K2O,CuO,Na2O Câu 30 (mức 2): Dung dịch được tạo thành từ lưu huỳnh đioxit với nước có : A. pH = 7 B. pH > 7 C. pH< 7 D. pH = 8 Câu 31: (Mức 2) Có thể tinh chế CO ra khỏi hỗn hợp (CO + CO2) bằng cách:
  8. A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư. B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư C. Dẫn hỗn hợp qua NH3. D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2. Câu 32: (Mức 2) Có 3 oxit màu trắng: MgO, Al2O3, Na2O. Có thể nhận biết được các chất đó bằng thuốc thử sau: A. Chỉ dùng quì tím. B. Chỉ dùng axit C. Chỉ dùng phenolphtalein D. Dùng nước Câu 33: (Mức 3) Để tách riêng Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp BaO và Fe2O3 ta dùng: A. Nước. B.Giấy quì tím. C. Dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH. Câu 34: (Mức 3) Hoà tan 6,2 g natri oxit vào nước dư thì được dung dịch A. Nồng độ phần trăm của dung dịch A là: A. 4%. B. 6%. C. 4,5% D. 10% Câu 35: (Mức 3) Hoà tan 23,5 g kali oxit vào nước được 0,5 lít dung dịch A. Nồng độ mol của dd A là: A. 0,25M. B. 0,5M C. 1M. D. 2M. Câu 36 (mức 2) : Oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là: A. CO2 B. P2O5 C. Na2O D. MgO Câu 37 (mức 1) : Oxit khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit sunfuric là: A. CO2 B. SO3 C. SO2 D. K2O Câu 44 (mức 1): Oxit được dùng làm chất hút ẩm ( chất làm khô ) trong phòng thí nghiệm là: A. CuO B. ZnO C. PbO D. CaO Câu 45 (mức 2): Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2 , CO , SO2 lội qua dd nước vôi trong (dư), khí thoát ra là : A. CO B. CO2 C. SO2 D. CO2 và SO2 Câu 46 (mức 1): Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxicacbonat bởi nhiệt là : A. CaO và CO B. CaO và CO2 C. CaO và SO2 D. CaO và P2O5 Câu 47(mức 3): Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là : A. 0,8M B. 0,6M C. 0,4M D. 0,2M
  9. Câu 48(mức 2) : Để nhận biết 2 lọ mất nhãn đựng CaO và MgO ta dùng: A. HCl B. NaOH C. HNO3 D. Quỳ tím ẩm Câu 49 (mức 2): Chất nào dưới đây có phần trăm khối lượng của oxi lớn nhất ? A. CuO B. SO2 C. SO3 D. Al2O3 Câu 50 (mức 3): Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dung dịch HCl 14,6% . Khối lượng dd HCl đã dùng là : A. 50 gam B. 40 gam C. 60 gam D. 73 gam Câu 51 (mức 1): Cặp chất tác dụng với nhau sẽ tạo ra khí lưu huỳnh đioxit là: A. CaCO3 và HCl B. Na2SO3 và H2SO4 C. CuCl2 và KOH D. K2CO3 và HNO3 Câu 52 (mức 2) : Cho các oxit : Na2O , CO , CaO , P2O5 , SO2 . Có mấy cặp chất tác dụng được với nhau ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 53 (mức 1) : Vôi sống có công thức hóa học là : A. Ca B. Ca(OH)2 C. CaCO3 D. CaO Câu 54 (mức 1): Cặp chất tác dụng với nhau tạo ra muối natrisunfit là: A. NaOH và CO2 B. Na2O và SO3 C. NaOH và SO3 D. NaOH và SO2 Câu 55 (mức 2): Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch có pH > 7 ? A. CO2 B. SO2 C. CaO D. P2O5 Câu 56 (mức 2) : Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp (O2 , CO2) , ta cho hỗn hợp đi qua dd chứa: A. HCl B. Ca(OH)2 C. Na2SO4 D. NaCl Câu 57 (mức 1) : Chất nào sau đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit ? A . CO2 B. SO2 C. N2 D. O3 Câu 58 (mức 3) : Cho 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng với dd Ba(OH)2 dư. Khối lượng chất kết tủa thu được là: A. 19,7 g B. 19,5 g C. 19,3 g D. 19 g Câu 59 (mức 2) : Khí có tỉ khối đối với hiđro bằng 32 là: A. N2O B. SO2 C. SO3 D. CO2
  10. Câu 60 (mức 3): Hòa tan 12,6 gam natrisunfit vào dd axit HCl dư. Thể tích khí SO2 thu được ở đktc là: A. 2,24 lít B. 3,36 lit C. 1,12 lít D. 4,48 lít Câu 61 (mức 2): Để làm khô khí CO2 cần dẫn khí này qua : A. H2SO4 đặc B. NaOH rắn C. CaO D. KOH rắn Câu 62 (mức 1): Trong hơi thở, Chất khí làm đục nước vôi trong là: A. SO2 B. CO2 C. NO2 D. SO3 Câu 63 (mức 1): Chất có trong không khí góp phần gây nên hiện tượng vôi sống hóa đá là : A. NO B. NO2 C. CO2 D. CO Câu 64 (mức 2): Dãy các chất tác dụng với lưu huỳnh đioxit là: A. Na2O,CO2, NaOH,Ca(OH)2 B. CaO,K2O,KOH,Ca(OH)2 C. HCl,Na2O,Fe2O3 ,Fe(OH)3 D. Na2O,CuO,SO3 ,CO2 Câu 65 (mức 2): Chất làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ là: A. MgO B. CaO C. SO2 D. K2O