Hóa học 9 - Bài tập tuần 1

doc 13 trang hoaithuong97 3580
Bạn đang xem tài liệu "Hóa học 9 - Bài tập tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dochoa_hoc_9_bai_tap_tuan_1.doc

Nội dung text: Hóa học 9 - Bài tập tuần 1

  1. Tuần 1 (tháng 9/2017) 1. Sơ đồ phản ứng: 1.Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau: FeCl2 → FeSO4 → Fe(NO3)2 → Fe(OH)2 Fe ↓↑ ↓↑ ↑↓ ↓ Fe2O3 FeCl3 → Fe2(SO4)3 → Fe(NO3)3 → Fe(OH)3 2.Hoàn thành các phản ứng sau: Fe2(SO4)3 + ? → Fe(NO3)3 + ? AlCl3 + ? → Al2(SO4)3 + ? Al2O3 + KHSO4 → ? + ? + ? KHCO3 + Ca(OH)2 → ? + ? + ? NaCl + ? → NaOH + ? Ca(HCO3)2 + ? → CaCO3↓ + ? 3.Viết các PT phản ứng chỉ ra: - 4 cách điều chế Al(OH)3 - 6 cách điều chế FeCl2, 4.Nêu cách điều chế Na2CO3 → Na ; Al(NO3)3 → Al ; FeS2 →Fe Bài tâp vận dụng Bài 1. Viết phương trình phản ứng biểu diễn các chuyển hóa sau: a. CuSO4 → B → C → D → Cu b. FeS2 → Fe2O3 → Fe2(SO4)3 → FeCl3 → Fe(OH)3 Bài 2. Hoàn thành sơ đồ phản ứng dưới đây. Al2O3 → Al2(SO4)3 NaAlO2 Al ↓ ↓ Al(OH)3 ↑ AlCl3 → Al(NO3)3 Al2O3 2. Phân biệt và nhận biết các chất 1. Lý thuyết cơ bản về thuốc thử hóa học lớp 9 của THCS (áp dụng để nhận biết và phân biệt kim loại) KL, Thuốc thử Hiện tượng Giải thích, viết PTHH Ion Na, K H2O Tan + dd Na + H2O → NaOH + 1/2 H2 1
  2. Tuần 1 (tháng 9/2017) trong K + H2O → KOH + 1/2 H2 Ca H2O Tan + dd đục Ca + H2O → Ca(OH)2 + H2 Ba H2O Tan+dd Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2 Axit H2SO4 trong ↓ trắng Ba + H2SO4 → BaSO4 + H2 Al Dd kiềm Tan Al + H2O + NaOH → NaAlO2 + 3/2H2 3+ 3+ 4+ Al Dd NH3 dư ↓trắng, Al +NH3 + H2O → Al(OH)3 + NH không tan 2+ 2+ 4+ Zn Dd NH3 dư ↓ trắng sau Zn + NH3 + H2O → Zn(OH) 2 + NH đó tan Zn(OH)2 + NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2 Fe Khí Clo Trắng xám 2Fe(trắng xám) + 3Cl2(vàng lục) → 2FeCl3(nâu đỏ) → nâu đỏ 2+ 2+ - Fe Dd NaOH ↓ trắng xanh Fe + 2OH → Fe(OH)2↓ (trắng xanh) hóa đỏ nâu Fe(OH)2 + O2 + H2O → Fe(OH)3↓ (nâu đỏ) Dd NaOH, ↓ đỏ nâu 3+ 3+ - Fe NH3 Fe + 3OH → Fe(OH)3↓ 3+ 4+ Fe + NH3 + H2O → Fe(OH)3↓ + NH Hg HNO3 đặc Tan, khí màu Hg + 4HNO3 → Hg(NO3)2 + 2NO2↑+ H2O nâu Cu HNO3 đặc Tan, dd xanh, khí Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 ↑+ 2H2O màu nâu 2+ 2+ 4+ Cu Dd NH3 dư ↓ xanh sau Cu + NH3 + H2O → Cu(OH)2 + NH đó tan Cu(OH)2 + NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2 Cu AgNO3 Tan, dd xanh (đỏ) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓ 2
  3. Tuần 1 (tháng 9/2017) Ag HNO3 sau Tan, khí màu Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2↑ + H2O đó cho nâu và kết AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3 NaCl tủa trắng + + 2- Ag Ag + S → Ag2S↓ + - Dd H2S, dd Ag + OH → AgOH NaOH Kết tủa đen 2AgOH → Ag2O↓ + H2O Mg Dd HCl Tan, có khí Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 2+ 2- 2+ 2- Mg Dd CO3 ↓trắng Mg + CO3 → MgCO3↓ Pb Dd HCl ↓ trắng Pb + 2HCl → PbCl2↓ + H2 2+ 2+ 2- Pb Dd H2S ↓đen Pb + S → PbS↓ Na Đốt trên - Màu vàng tươi K ngọn lửa và - Màu tím (tím hồng) Ca quan sát - Màu đỏ da cam Ba - Màu lục (hơi vàng) 2. Một số trường hợp nhận biết. Nhận biết bằng thuốc thử tự chọn. 1: Có 8 dung dịch chứa: NaNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, Na2SO4, MgSO4, FeSO4, CuSO4. Hãy nêu các thuốc thử phân biệt 8 dung dịch nói trên. 2: Nhận biết các chất trong mỗi cặp dưới đây chỉ bằng dung dịch HCl a. 4 dung dịch : MgSO4, NaOH, BaCl2, NaCl b. 4 chất rắn : NaCl, Na2CO3, BaCO3, BaSO4 3: Có 5 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau đây: NaHSO 4, KHCO3, Na2SO3, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2. Trình bày cách nhận biết từng dung dịch chỉ được dùng thêm cách đun nóng. Bài tập vận dụng Bài 1. Hãy nhận biết chỉ bằng 2 hóa chất đơn giản tự chọn: a. 6 chất bột: Mg(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)3, BaCl2, sôđa, xút ăn da b. 3 dung dịch: NaCl, HCl, NaNO3, chỉ bằng 2 kim loại. c. 4 chất bột : Na2CO3, NaCl, BaCO3, BaSO4 chỉ bằng CO2, H2O 3
  4. Tuần 1 (tháng 9/2017) A. BÀI TẬP LÝ THUYẾT I. Giải thích hiện tượng và viết PTHH Ví dụ : Hòa tan Fe bằng HCl và sục khí Cl2 đi qua hoặc cho KOH vào dung dịch và để lâu ngoài không khí. Giải thích hiện tượng và viết PTHH. Hướng dẫn giải Khi cho Fe tác dụng với HCl thấy có khí thoát ra : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 dung dịch chuyển màu vàng. FeCl2 + 2KOH → Fe(OH)2↓ + 2KCl có kết tủa trắng xanh. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 kết tủa chuyển màu nâu đỏ. Bài tập vận dụng Bài 1. Dung dịch M có chứa CuSO4 và FeSO4 a. Cho Al vào dung dịch M, sau phản ứng có dung dịch N chứa 3 muối tan. b. Cho Al vào dung dịch M, sau phản ứng có dung dịch N chứa 2 muối tan. c. Cho Al vào dung dịch M, sau phản ứng có dung dịch N chứa 1 muối tan. Giải thích mỗi trường hợp bằng phương trình phản ứng. II. Điều chế kim loại và hợp chất của chún 1. Sơ đồ phản ứng: Ví dụ: Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau: FeCl2 → FeSO4 → Fe(NO3)2 → Fe(OH)2 Fe ↓↑ ↓↑ ↑↓ ↓ Fe2O3 FeCl3 → Fe2(SO4)3 → Fe(NO3)3 → Fe(OH)3 Hướng dẫn giải Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 FeCl2 + Ag2SO4 → FeSO4 + 2AgCl↓ FeSO4 + Ba(NO3)2 → Fe(NO3)2 + BaSO4↓ Fe(NO3)2 + 2KOH → Fe(OH)2 + 2KNO3 tº Fe(OH)2 + O2 → Fe2O3 + H2O 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 2FeCl3 + 3Ag2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6AgCl↓ 4
  5. Tuần 1 (tháng 9/2017) Fe2(SO4)3 + 3Ba(NO3)2 → 2Fe(NO3)3 + 3BaSO4↓ Fe(NO3)3 + 3KOH → Fe(OH)3 + 3KNO3 tº 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O 2FeCl2 (lục nhạt)+ Cl2 → 2FeCl3(vàng nâu) 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4 4Fe(NO3)2 + O2 + 4HNO3 → 4Fe(NO3)3 + 2H2O 2Fe(NO3)3 + Cu → 2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2 4Fe(OH)2(trắng xanh) + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3(nâu đỏ) 2. Điền chất và hoàn thành PTHH Ví dụ: Hoàn thành các phản ứng sau: Fe2(SO4)3 + ? → Fe(NO3)3 + ? AlCl3 + ? → Al2(SO4)3 + ? Al2O3 + KHSO4 → ? + ? + ? KHCO3 + Ca(OH)2 → ? + ? + ? NaCl + ? → NaOH + ? Ca(HCO3)2 + ? → CaCO3↓ + ? Hướng dẫn giải Fe2(SO4)3 + 3Ba(NO3)2 → 2Fe(NO3)3 + 3BaSO4↓ 2AlCl3 + 3Ag2SO4 → Al2(SO4)3 + 6 AgCl↓ Al2O3 + 6KHSO4 → Al2(SO4)3 + 3K2SO4 + 3H2O KHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + KOH + H2O Điện phân có vách ngăn: 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + H2↑ + Cl2↑ Ca(HCO3)2 +K2CO3 → CaCO3↓ + 2KHCO3 3. Điều chế một chất từ nhiều chất bằng nhiều cách: Ví dụ 1: Viết các PT phản ứng chỉ ra: - 4 cách điều chế Al(OH)3 - 6 cách điều chế FeCl2, 5
  6. Tuần 1 (tháng 9/2017) Hướng dẫn giải - 4 cách điều chế Al(OH)3: + Kim loại + H2O + Oxit kim loại + H2O + Điện phân dung dịch muối clorua (có vách ngăn) + Muối + kiềm + Thủy phân muối + Muối + axit AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaOH 2AlCl3 + 6 H2O → 2Al(OH)3 + 3H2↑ + 3Cl2↑ Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4 NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 + NaCl - 6 cách điều chế FeCl2: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑ FeCO3 + 2HCl → FeCl2 + CO2↑ + H2O 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2 FeBr2 + Cl2 → FeCl2 + Br2 Ví dụ 2: Nêu cách điều chế Na2CO3 → Na ; Al(NO3)3 → Al ; FeS2 →Fe Hướng dẫn giải + Điều chế Na từ Na2CO3 Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O Cô cạn dd và điện phân nóng chảy 2NaCl → 2Na + Cl2↑ + Điều chế Al từ Al(NO3)3 Al(NO3)3 + 3KOH → Al(OH)3↓ + 3KNO3 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O Điện phân nóng chảy: 2Al2O3 → 4Al + 3O2↑ + Điều chế Fe từ Fe2S: 6
  7. Tuần 1 (tháng 9/2017) 4Fe2S + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 Fe2O3 + 3CO → 2Fe + CO2  Bài tập vận dụng Bài 1. Viết phương trình phản ứng biểu diễn các chuyển hóa sau: c. CuSO4 → B → C → D → Cu d. FeS2 → Fe2O3 → Fe2(SO4)3 → FeCl3 → Fe(OH)3 Bài 2. Hoàn thành sơ đồ phản ứng dưới đây. Al2O3 → Al2(SO4)3 NaAlO2 Al ↓ ↓ Al(OH)3 ↑ AlCl3 → Al(NO3)3 Al2O3 III. Phân biệt và nhận biết các chất 1. Lý thuyết cơ bản về thuốc thử hóa học lớp 9 của THCS (áp dụng để nhận biết và phân biệt kim loại) KL, Thuốc thử Hiện tượng Giải thích, viết PTHH Ion Na, K H2O Tan + dd Na + H2O → NaOH + 1/2 H2 trong K + H2O → KOH + 1/2 H2 Ca H2O Tan + dd đục Ca + H2O → Ca(OH)2 + H2 Ba H2O Tan+dd Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2 Axit H2SO4 trong ↓ trắng Ba + H2SO4 → BaSO4 + H2 Al Dd kiềm Tan Al + H2O + NaOH → NaAlO2 + 3/2H2 3+ 3+ 4+ Al Dd NH3 dư ↓trắng, Al +NH3 + H2O → Al(OH)3 + NH không tan 2+ 2+ 4+ Zn Dd NH3 dư ↓ trắng sau Zn + NH3 + H2O → Zn(OH) 2 + NH đó tan Zn(OH)2 + NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2 7
  8. Tuần 1 (tháng 9/2017) Fe Khí Clo Trắng xám 2Fe(trắng xám) + 3Cl2(vàng lục) → 2FeCl3(nâu đỏ) → nâu đỏ 2+ 2+ - Fe Dd NaOH ↓ trắng xanh Fe + 2OH → Fe(OH)2↓ (trắng xanh) hóa đỏ nâu Fe(OH)2 + O2 + H2O → Fe(OH)3↓ (nâu đỏ) Dd NaOH, ↓ đỏ nâu 3+ 3+ - Fe NH3 Fe + 3OH → Fe(OH)3↓ 3+ 4+ Fe + NH3 + H2O → Fe(OH)3↓ + NH Hg HNO3 đặc Tan, khí màu Hg + 4HNO3 → Hg(NO3)2 + 2NO2↑+ H2O nâu Cu HNO3 đặc Tan, dd xanh, khí Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 ↑+ 2H2O màu nâu 2+ 2+ 4+ Cu Dd NH3 dư ↓ xanh sau Cu + NH3 + H2O → Cu(OH)2 + NH đó tan Cu(OH)2 + NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2 Cu AgNO3 Tan, dd xanh (đỏ) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓ Ag HNO3 sau Tan, khí màu Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2↑ + H2O đó cho nâu và kết AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3 NaCl tủa trắng + + 2- Ag Ag + S → Ag2S↓ + - Dd H2S, dd Kết tủa đen Ag + OH → AgOH NaOH 2AgOH → Ag2O↓ + H2O Mg Dd HCl Tan, có khí Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 2+ 2- 2+ 2- Mg Dd CO3 ↓trắng Mg + CO3 → MgCO3↓ Pb Dd HCl ↓ trắng Pb + 2HCl → PbCl2↓ + H2 2+ 2+ 2- Pb Dd H2S ↓đen Pb + S → PbS↓ 8
  9. Tuần 1 (tháng 9/2017) Na Đốt trên - Màu vàng tươi K ngọn lửa và - Màu tím (tím hồng) Ca quan sát - Màu đỏ da cam Ba - Màu lục (hơi vàng) 2. Một số trường hợp nhận biết. Nhận biết bằng thuốc thử tự chọn. Đây là loại bài nhận biết mà thuốc thử sử dụng không bị ghò ép mà được lựa chọn tự do. Tuy nhiên thuốc thử lựa chọn phải nhận biết được rõ từng chất và phải thích hợp. Ví dụ: Có 8 dung dịch chứa: NaNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, Na2SO4, MgSO4, FeSO4, CuSO4. Hãy nêu các thuốc thử và trình bày phương án phân biệt 8 dung dịch nói trên. Hướng dẫn giải Thuốc thử để phân biệt là: dd BaCl2, dd NaOH. Cách làm như sau: - Cho dd BaCl2 vào 8 dung dịch sẽ thấy ở 4 dung dịch có kết tủa là: Na 2SO4, MgSO4, FeSO4, CuSO4 (nhóm A) còn 4 dung dịch không có hiện tượng gì là: NaNO 3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 (nhóm B). - Trong mỗi nhóm A, B đều dùng dd NaOH để thử: Nhận ra Na2SO4 và NaNO3 không có hiện tượng gì Nhận ra CuSO4 và Cu(NO3)2 tạo kết tủa màu xanh: CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4 Xanh Nhận ra MgSO4 và Mg(NO3)2 tạo kết tủa màu trắng: Mg(NO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + 2NaNO3 Trắng Nhận ra FeSO4 và Fe(NO3)2 tạo kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó một lúc kết tủa sẽ chuyển thành màu nâu đỏ FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + Na2SO4 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3↓ nâu đỏ Nhận biết chỉ bằng thuốc thử qui định 9
  10. Tuần 1 (tháng 9/2017) Đây là dạng bài tập đề bài đã cho sẵn một loại thuốc thử nhất định và yêu cầu chỉ dùng thuốc thử này để nhận biết một loạt các chất mà đề bài yêu đã cho. Ví dụ: Nhận biết các chất trong mỗi cặp dưới đây chỉ bằng dung dịch HCl c. 4 dung dịch : MgSO4, NaOH, BaCl2, NaCl d. 4 chất rắn : NaCl, Na2CO3, BaCO3, BaSO4 Hướng dẫn giải a. Xét khả năng phản ứng của 4 chất, nhận được chỉ có MgSO4 tạo được kết tủa với 2 dung dịch khác: MgSO4 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + Na2SO4 MgSO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + MgCl2 Suy ra dung dịch còn lại không kết tủa là NaCl. - Dùng axit HCl hòa tan 2 kết tủa thấy kết tủa không tan là BaSO4 → nhận được BaCl2, kết tủa tan là Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O thì nhận được NaOH b. Hòa tan 4 chất rắn bằng dung dịch HCl nhận được BaSO 4 không tan, NaCl tan mà không có khí bay ra. Còn: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O - Thả lần lượt 2 chất rắn Na 2CO3, BaCO3 vào 2 dung dịch vừa tạo ra → sẽ nhận ra Na2CO3 có kết tủa: Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3↓ + 2NaCl Còn lại là BaCO3. Không dùng thuốc thử khác, chỉ dùng chất của đầu bài để phân biệt các chất đã cho. Bài tập này sử dụng phương pháp sau: - Dựa vào màu sắc của các dung dịch. - Các phản ứng hóa học đặc trưng của các hóa chất cần nhận biết. - Lập bảng để nhận biết. Ví dụ: Có 5 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau đây: NaHSO4, KHCO3, Na2SO3, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2. Trình bày cách nhận biết từng dung dịch chỉ được dùng thêm cách đun nóng. Hướng dẫn giải 10
  11. Tuần 1 (tháng 9/2017) - Đun nóng các mẫu thử đựng các hóa chất trên, có hai ống nghiệm cho kết tủa và khí bay lên, 3 ống nghiệm không cho kết tủa. tº Mg(HCO3)2 → MgCO3↓ + CO2↑ + H2O tº Ba(HCO3)2 → BaCO3↓ + CO2↑ + H2O - Lấy vài giọt dung dịch ở một trong hai lọ đựng các dung dịch có kết tủa khi đun nóng trên nhỏ vào các ống nghiệm đựng các dung dịch khác, một ống nghiệm thấy có khí bay lên là NaHSO4. 2NaHSO4 + Mg(HCO3)2 → Na2SO4 + MgSO4 + 2CO2↑ + 2H2O 2NaHSO4 + Ba(HCO3)2 → Na2SO4 + BaSO4↓ + 2CO2↑ + 2H2O Như vậy chất trong dung dịch lọ nào vừa cho kết tủa vừa có khí bay lên lọ đó đựng Ba(HCO3)2, lọ kia là Mg(HCO3)2. - Lấy vài giọt Ba(HCO3)2 đã biết nhỏ vào hai ống nghiệm chứa các chất còn lại, ống nghiệm nào cho kết tủa là Na2SO3 Na2SO3 + Ba(HCO3)2 → BaSO3↓ + 2NaHCO3 Ống nghiệm còn lại chứa dung dịch KHCO3. Bài 2. Có 8 dung dịch chứa: NaNO 3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, Na2SO4, MgSO4, FeSO4, CuSO4. Hãy nêu các thuốc thử và trình bày phương án phân biệt 8 dung dịch nói trên. IV. Tinh chế và tách hỗn hợp thành chất nguyên chất * Nguyên tắc: - Bước 1. Chọn chất X chỉ tác dụng với A (mà không tác dụng với B) để chuyển A thành dạng A1 kết tủa, bay hơi, hoặc hòa tan; tách ra khỏi B (bằng cách lọc hoặc tự tách). - Bước 2. Điều chế lại chất A từ chất A1 Sơ đồ tổng quát: + X B 11
  12. Tuần 1 (tháng 9/2017) A, B + Y A1 (↑,↓, tan) A Nếu hỗn hợp A, B đều tác dụng được với X thì dùng chất X' chuyển cả A, B thành A', B' rồi tách A', B' thành 2 chất nguyên chất. Sau đó tiến hành bước 2 (điều chế lại A từ A') Ví dụ: Nêu phương pháp tách hỗn hợp gồm MgO, Fe 2O3, CuO ở thể rắn thành các chất nguyên chất. Hướng dẫn giải Trước tiên ta sẽ khử các oxit kim loại trên bằng hiđro ở nhiệt độ cao (chỉ có oxit kim loại đứng sau nhôm mới bị khử) Ta có phản ứng khử như sau: CuO + H2 → Cu + H2O; Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O Còn lại MgO không bị khử. Sau đó ta cho các chất thu được tác dụng với axit HCl thì Cu không phản ứng và bị oxi hóa ở ngoài không khí tạo thành CuO: 2Cu + O2 → 2CuO. Ta tách được CuO ra khỏi hỗn hợp. MgO + 2HCl → MgCl2 + H2 ; Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Hai muối thu được là MgCl 2 và FeCl2 ta cho điện phân dung dịch thì FeCl 2 bị điện phân tạo thành Fe, sau đó Fe bị oxi hóa thành Fe2O3 ta tách được Fe2O3 Muối MgCl2 không bị điện phân dung dịch thì ta điện phân nóng chảy tạo thành Mg, sau đó đốt nóng thì Mg bốc cháy trong không khí tạo ra MgO: MgCl2 → Mg + Cl2; 2Mg + O2 → 2MgO Cuối cùng ta tách được cả ba chất trên ra khỏi hỗn hợp thành các chất nguyên chất.  Bài tập vận dụng Bài 1. Quặng nhôm có Al 2O3 lẫn với các tạp chất là Fe 2O3 và SiO2. Hãy nêu phản ứng nhằm tách riêng từng oxit ra khỏi quặng nhôm. 12
  13. Tuần 1 (tháng 9/2017) 13