Hóa học 9 - Bài tập phần: Chủ đề 2: Axit

pdf 8 trang hoaithuong97 12290
Bạn đang xem tài liệu "Hóa học 9 - Bài tập phần: Chủ đề 2: Axit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfhoa_hoc_9_bai_tap_phan_chu_de_2_axit.pdf

Nội dung text: Hóa học 9 - Bài tập phần: Chủ đề 2: Axit

  1. Chủ đề 2 AXIT I – Định nghĩa Axit là hợp chất, phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử liên kết với một II – Phân loại Axit mạnh : HCl, HNO3, H2SO4 (tan rất tốt) Axit yếu : H2CO3, H2S, H2SO3 (dễ phân huỷ) III – Tính chất hoá học 1 – Làm quỳ tím hoá hồng hoặc đỏ (tuỳ theo nồng độ axit) dùng nhận biết axit. 2 – Tác dụng với kim loại ( HCl, H3PO4 , H2SO4 ) + kim loại ( trước H ) Muối + H2 Dãy hoạt động kim loại: K ,Ba ,Ca , Na , Mg , Al , Zn , Fe , Ni , Sn , Pb , H , Cu , Hg , Ag , Pt , Au HCl + Fe + H2SO4 + Fe + . H3PO4 + Mg + HCl + Zn + . H2SO4 + Al + HCl + Cu H2SO4 l + Ag H3PO4 + Hg + Trường hợp đặc biệt HNO3 , H2SO4đ + kim loại (Trừ Au,Pt) Muối+ khí (NO2 SO2) + H2O Vd: 4 HNO3đ + Cu Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 2 H2SO4 + Cu CuSO4 + SO2 + 2 H2O Lưu ý: HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội không tác dụng với Al, Fe Vd: HNO3đ + Al H2SO4đ + Fe * Tuy nhiên: HNO3 và H2SO4 đặc nóng tác dụng với Al, Fe to Al + 6HNO3đ  Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O 2Fe + 6H2SO4đ Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 3 – Tác dụng với oxit bazơ Axit + Oxit bazơ Muối + H2O CaO + HCl + CuO + HNO3 +
  2. FeO + H2SO4 + K2O + H3PO4 + Lưu ý: Các trường hợp sắt II oxit tác dụng với H2SO4 đặc và HNO3 3 FeO + 10 HNO3 l 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O to 2FeO + 4H2SO4đ  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O 4 – Tác dụng với bazơ Axit + bazơ Muối + H2O KOH + H2SO4 . + NaOH + H3PO4 + Ca(OH)2 + HNO3 + Fe(OH)2 + HCl + . 5 – Tác dụng với muối Muối + Axit Axit mới + Muối mới * Điều kiện: Axit mới tạo thành là axit yếu dễ phân huỷ hoặc Muối mới tạo thành là chất không tan bền trong axit mới. HCl + CaCO3 H2SO4 + BaCl2 AgNO3 + HCl H2SO4 + CaS BaSO4 + HCl (Vì ) HNO3 + KCl (Vì ) IV – Nhận biết 1 – Nhận biết H2SO4 và muối sunfat bằng các dung dịch của kim loại Bari (Ba(OH)2, BaCl2, Ba(NO3)2 ) - Hiện tượng: tạo ra BaSO4 kết tủa màu trắng Ba(OH)2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaOH BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl 2 – Nhận biết HCl và muối Clorua thường dùng dung dịch AgNO3 - Hiện tượng: tạo ra AgCl kết tủa trắng AgNO3 + HCl AgCl + HNO3 2AgNO3 + CaCl2 2AgCl + Ca(NO3)2 A – BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH 1 – Tính chất vật lý và hoá học 1.1 BT 2/14 – SGK Có những chất sau: CuO, Mg, Al2O3, Fe(OH)3, Fe2O3. Hãy chọn một trong những chất đã cho tác dụng với dung dịch HCl sinh ra: a) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
  3. b) Dung dịch có màu xanh lam HCl c) Dung dịch có màu vàng nâu CuO Mg Al2O3 Fe(OH)3 Fe2O3 d) Dung dịch không có màu. Viết các phương trình hóa học. a/ HCl + + b/ HCl + + c/ HCl + + HCl + + d/ HCl + + 1.2 BT 3/14 – SGK . Hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng trong mỗi trường hợp sau: a) Magie oxit và axit nitric; b) Đồng (II) oxit và axit clohiđric; c) Nhôm oxit và axit sunfuric d) Sắt và axit clohiđric e) Kẽm và axit sunfuric loãng. 1.3 BT 1/19 – SGK :Có những chất: CuO , BaCl2 , Zn ,ZnO. Chất nào nói trên tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 loãng, sinh ra: a) Chất khí cháy được trong không khí? HCl H SO b) dung dịch có màu xanh lam? 2 4l CuO c) Chất kết tủa màu trắng không tan trong nước và axit? BaCl d) Dung dịch không màu và nước? 2 Zn Viết tất cả các phương trình phản ứng. a. ZnO b. c. d.
  4. 1.4 BT 5/19 – SGK Hãy sử dụng những chất có sẵn: Cu, Fe, KOH, C6H12O6 (glucozơ), dung dịch H2SO4 loãng, H2SO4 đặc và những dụng cụ thí nghiệm cần thiết để làm những thí nghiệm chứng minh rằng: a) Dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit b) H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng Viết phương trình hóa học cho mỗi thí nghiệm. Cu Fe CuO KOH C6H12O6 H2SO4 l H SO 2 4 đ H2SO4 l + + H2SO4 l + + H2SO4 l + + H2SO4 đ + Cu + + C6H12O6 + 2 – Chuỗi phương trình 2.1 BT 5/21 – SGK Hãy thực hiện những chuyển đổi hóa học sau bằng cách viết những phương trình phản ứng hóa học (ghi điều kiện của phản ứng, nếu có).
  5. 3 – Nhận biết chất Bằng phương pháp hoá học, trình bày các dung dịch chứa các chất sau: H2O, HCl, H2SO4, KOH, HNO3 H2O HCl H2SO4 KOH HNO3 Quì BaCl2 AgNO3 4 – Điều chế – sản xuất BT 2/19 – SGK Sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp cần phải có những nguyên liệu chủ yếu nào? Hãy cho biết mục đích của mỗi công đoạn sản xuất axit sunfuric và dẫn ra những phản ứng hóa học. B – BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG 1. BT 6/19 – SGK : Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được 3,36 lít khí (đktc). a) Viết phương trình hóa học. b) Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng. c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng. Giải
  6. 2. BT 7/19 – SGK Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100ml dung dịch HCl 3M. a) Viết các phương trình hóa học. b) Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu. c) Hãy tính khối lượng dung dịch H2SO4 có nồng độ 20 % để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp các oxit trên. Giải Gọi x là số mol CuO ; y là số mol ZnO - Ta có mCuO + mZnO = mhh = 12,1 (g) (a) - Số mol HCl: n = CM . Vdd = PTHH : CuO + HCl + (1) PT : ĐB : PTHH : ZnO + HCl + (2) PT : ĐB : Ta có nHCl(1) + nHCl(2) = nHCl (b) Từ (a) và (b) ta có hệ pt Vậy x = (mol) = nCuO ; y = (mol) = nZnO Khối lượng của CuO : n = m . M = Khối lượng của ZnO : n = m . M =
  7. Thành phần % của CuO và ZnO: %CuO = x 100 = (%) ; %ZnO = 100 - = (%) 12,1 PTHH : H2SO4 + CuO + (3) PT : ĐB : PTHH : H2SO4 + ZnO + (4) PT : ĐB : Ta có n H SO n n 2 4(3) H SO H SO 2 4(4) 2 4 Khối lượng H2SO4 là : m = n . M = mct Khối lượng dung dịch H2SO4 20% là: mdd = C% x 100 = C – PHẦN TRẮC NGHIỆM 1 – Hãy ghi là Đ nếu là phát biểu Đúng và S nếu phát biểu Sai Axit a. Làm quì tím hoá đỏ b. Tác dụng với oxit axit c. Không tan trong nước d. Tác dụng với các kim loại e. Tác dụng kim loại trước Hidro f. Tác dụng với các bazơ g. Luôn tác dụng với bất kỳ muối nào h. Tác dụng với nước 2 – Những thí nghiệm nào dưới đây chứng tỏ rằng axit H2SO4 đậm đặc a. Cho Zn tác dụng với H2SO4 có khí bay ra b. Cho MgO tác dụng với H2SO4 tạo ra muối và nước c. Cho Cu tác dụng với H2SO4 có khí bay ra d. Tất cả thí nghiệm trên đều đúng 3 – Nhận biết hai dung dịch axit HCl và H2SO4 ta có thể dùng dung dịch nào sau đây để nhận biết a. Dung dịch BaCl2
  8. b. Dung dịch Ba(NO3)2 c. Dung dịch Ba(OH)2 d. Tất cả đều đúng 4 – Trộn 150g dung dịch H2SO4 75% với 250g dung dịch H2SO4 15% thì dung dịch H2SO4 mới có nồng độ a. 30% b. 35% c.37,5% d.40% 5 – Pha loãng dung dịch axit thì ta làm như sau a. Vừa đổ nước và axit vào cốc b. Pha từ từ axit vào cốc nước c. Pha nước từ từ vào cốc axit d. Tất cả đều đúng 6 – Trung hoà 224g dung dịch KOH 10% bằng dung dịch H2SO4 5% thì lượng dung dịch H2SO4 phải dùng: a. 392g b. 196g c. 294g d. Tất cả sai