Hóa học 12 - Chuyên đề: Bài tập hóa hữu cơ

doc 42 trang hoaithuong97 7700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hóa học 12 - Chuyên đề: Bài tập hóa hữu cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dochoa_hoc_12_chuyen_de_bai_tap_hoa_huu_co.doc

Nội dung text: Hóa học 12 - Chuyên đề: Bài tập hóa hữu cơ

  1. TRẦN VĂN THANH CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ  Dùng cho học sinh lớp 11, 12 ôn thi Quốc gia  Tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên  Biên soạn theo cấu trúc mới nhất của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 1
  2. LỜI NÓI ĐẦU Để có kết quả tốt trong kỳ thi quốc gia. Các em học sinh cần học tập và rèn luyện đúng với trọng tâm của đề thi. Bên cạnh sách giáo khoa các em cần có hệ thống dạng bài tập thường gặp trong đề thi. Với niềm đam mê nghề nghiệp và tình yêu dành cho học trò thầy biên soạn bộ sách: Tuyệt đỉnh công phá đề thi THPT Quốc gia Hóa học chuyên đề lý thuyết Hóa Học Vô Cơ. Tuyệt đỉnh công phá đề thi THPT Quốc gia Hóa học chuyên đề bài tập Hóa Học Vô Cơ. Tuyệt đỉnh công phá đề thi THPT Quốc gia Hóa học chuyên đề bài tập Hóa Học Hữu Cơ. Tuyệt đỉnh công phá đề thi THPT Quốc gia Hóa học chuyên đề lý thuyết Hóa Học Hữu Cơ. Bộ sách này dùng làm tài liệu tham khảo cho học sinh. Để sử dụng sách có hiệu quả các em cần làm đi làm lại các dạng bài tập ít nhất 10 lần . Trong quá trình biên soạn, dù đã làm việc hết sức nghiêm túc và khoa học , nhưng sai sót là điều khó tránh khỏi. Rất mong nhận được sự chia sẻ và góp ý các bạn độc giả để cuốn sách ngày càng hoàn thiện hơn. Trân trọng cảm ơn Tác giả TRẦN VĂN THANH 2
  3. Tuyệt Đỉnh Công Phá Hoá 11+12 Tác Giả Trần Văn Thanh áp dụng kĩ thuật giải nhanh và hiện đại, tài liệu file word dài 1000 Trang giải chi tiết, liên hệ Zalo nhóm 0988166193 để mua tài liệu ạ PHẦN I : CHỦ ĐỀ BÀI TẬP TRỌNG TÂM CHỦ ĐỀ 1: BÀI TẬP HROCACBON DẠNG 1: PƯ CRACKING ANKAN Ankan.sp Anken dd brom Cracking dd Brom Ankan.sp Ankan  Ankan.du  nAnken nbrom   Ankan.du Anken  mdd brom mAnken Chú ý : Khi cracking isobutan ta chỉ có thể thu được CH4 và C3H6 chứ không thu được C2H4 và C2H6. Nhận xét : Bình Brom hút anken cho khối lượng bình tăng m (g) là khối lượng anken . nếu học sinh không nhìn thấy được 3 anken có đặc điểm chung là mol H gấp đôi mol C thì không giải ra bài toán này . vậy học sinh cần chú ý nếu sp của pư crăckinh dẫn qua bình brom nếu tác giải cho khối lượng bình tăng ta nghĩ ngay đến mol H gấp đôi mol C để tìm ngay được số mol H và C. Nhận xét : nếu bài toán crackinh cho thể tích đầu và sau pư ta nghĩ ngay đến việc tính mol ankan pư ( thể tích ankan pư bằng thể tích đầu trừ thể tích sau ). Nhận xét : nếu bài toán crackinh mol brom pư nghĩa là cho mol anken và cho biêt luôn mol ankan pư và mol ankan tạo thành . Nhận xét : Cracking 1 ankan thu được hỗn hợp X đêm đốt cháy X thu CO2 và H2O thì học sinh nhớ đốt X là đốt ankan ban đầu để bài toán quay về 1 ẩn đơn giản rất dễ tìm đáp án. Câu 1: (Trích Đề Thi Thử Chuyên Thăng Long Lần 1-2015 ) Thực hiện phản ứng crackinh m gam isobutan thu được hỗn hợp X chỉ có các hiđrocacbon. Dẫn hỗn hợp X qua dung dịch chứa 6,4 gam brom, thấy brom phản ứng hết và có 4,704 lít hỗn hợp khí Y (đktc) thoát ra. Tỉ khối hơi của Y so với H2 là 117/7. Giá trị của m là A. 10,44.B. 8,70. C. 9,28. D. 8,12 Hướng dẫn: Chọn đáp án B Chú ý : Khi cracking isobutan ta chỉ có thể thu được CH4 và C3H6 chứ không thu được C2H4 và C2H6. nY 0,21 mY 7,02 CH4 ;C3H6 n 0,04 m 7,02 0,04.42 8,7 Br2 Câu 2: (Trích Đề Thi Thử Chuyên Vĩnh Phúc Lần 1-2014 ) Cracking 0,1 mol C4H10 thu được hỗn hợp X gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6và C4H10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, sau đó cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư. Khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi như thế nào ? A. Khối lượng dung dịch tăng 35,6 gam. 3
  4. Tuyệt Đỉnh Công Phá Hoá 11+12 Tác Giả Trần Văn Thanh áp dụng kĩ thuật giải nhanh và hiện đại, tài liệu file word dài 1000 Trang giải chi tiết, liên hệ Zalo nhóm 0988166193 để mua tài liệu ạ B. Khối lượng dung dịch giảm 40 gam. C. Khối lượng dung dịch tăng 13,4 gam. D. Khối lượng dung dịch giảm 13,4 gam. Hướng dẫn: . Chọn đáp án D 0,1C4H10 0,4CO2 0,5H2O →Chọn D m 0,4.44 0,5.18 0,4.100 13,4 Câu 3: ( Trích HSG Thái Bình 2013) Cho m gam butan qua xúc tác (ở nhiệt độ thích hợp), thu được hỗn hợp gồm 5 hiđrocacbon. Cho hỗn hợp khí này sục qua bình đựng dung dịch nước brom dư thì lượng brom tham gia phản ứng là 25,6 gam và sau thí nghiệm bình brom tăng 5,32 gam. Hỗn hợp khí còn lại sau khi qua dung dịch nước brom có tỉ khối so với metan là 1,9625. Giá trị của m là A. 17,4. B. 8,7. C. 5,8. D. 11,6. Hướng dẫn: n 0,16 n anken ankan 0,16 Br2 anken bandau C4 H10 du C4 H10 : a 0,16 manken 5,32 C4 H10 : a 58 a 0,16 5,32 16.1,9625 31,4 a 0,04 m 58.0,2 D a 0,16 Câu 4 : (Trích Đề Thi Thử Chuyên Hùng Vương Phú Thọ Lần 2-2014 ) Tiến hành crăckinh 17,4 (g) C4H10 một thời gian trong bình kín với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí A gồm: CH 4, C3H6, C2H6, C2H4, C4H8, H2 và một phần C4H10 chưa bị nhiệt phân. Cho toàn bộ A vào dung dịch Br 2 thấy dung dịch Br2 bị nhạt màu đồng thời khối lượng bình tăng 8,4(g) và có V (lít) hh khí B thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn B thu được m(g) hỗn hợp gồm CO 2 và H2O. Giá trị của m là: A. 46,4. B. 54,4. C. 42,6. D. 26,2. Hướng dẫn: Chọn đáp án C 17,4 n 1,2 n 0,3 BTNT C C4 H10 58 nH 3 C : a C : 0,6 Bình Brom hút anken manken 8,4 12a 2a 8,4 H : 2a H :1,2 4
  5. Tuyệt Đỉnh Công Phá Hoá 11+12 Tác Giả Trần Văn Thanh áp dụng kĩ thuật giải nhanh và hiện đại, tài liệu file word dài 1000 Trang giải chi tiết, liên hệ Zalo nhóm 0988166193 để mua tài liệu ạ C :1,2 0,6 0,6 BTNT CO2 : 0,6 Vậy B có :  m 42,6 →Chọn C H : 3 1,2 1,8 H2O : 0,9 Nhận xét : Bình Brom hút anken C3H6, C2H4, C4H8 chỉ cho khối lượng bình tăng 8,4(g) là khối lượng anken . nếu học sinh không nhìn thấy được 3 anken có đặc điểm chung là mol H gấp đôi mol C thì không giải ra bài toán này . vậy học sinh cần chú ý nếu sp của pư crăckinh dẫn qua bình brom nếu tác giải cho khối lượng bình tăng ta nghĩ ngay đến mol H gấp đôi mol C để tìm ngay được số mol H và C. Câu 5: (Trích Đề Thi Thử Chuyên Nguyễn Trải Hải Dương Lần 2-2014 ) Thực hiện crackinh V lit khí butan thu được 1,75V lit hỗn hợp khí gồm 5 hiđrocacbon. Hiệu suất phản ứng crackinh butan đó là (Biết các khí đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) A. 80% B. 25% C. 75% D. 50% Hướng dẫn: Để ý thấy nếu H = 100% thì crackinh V lit khí butan sẽ thu được 2V lít hỗn hợp khí. V 0,75V Vậy ta có : H 0,75 75% → H = 75% →Chọn C 1V V Nhận xét : nếu bài toán crackinh cho thể tích đầu và sau pư ta nghĩ ngay đến việc tính mol ankan pư ( thể tích ankan pư bằng thể tích đầu trừ thể tích sau ). Câu 6 : (Trích Đề Thi Thử Chuyên Nguyễn Huệ Lần 2-2014 )Đem crackinh một lượng butan thu được một hỗn hợp gồm 5 khí hiđrocacbon. Cho hỗn hợp khí này sục qua dung dịch nước brom dư thì lượng brom tham gia phản ứng là 25,6 gam và sau thí nghiệm khối lượng bình brom tăng thêm 5,32 gam. Hỗn hợp khí còn lại sau khi qua dung dịch nước brom có tỷ khối đối với metan là 1,9625. Hiệu suất của phản ứng crackinh là: A. 20,00% B.80,00% C.88,88% D.25,00% Hướng dẫn: Chọn đáp án A Bu tan CH4 C3H6 Bu tan C2H4 C2H6 CH : 0,06 n 0,16 4 Br2 C2H4 : 0,1 3,96 58a hh C H : 0,1 31,4 a 0,04 m 5,32 C H : 0,06 2 6 0,16 a binh Br2 3 6 C4H10 : a 0,04 H 20% 0,1 0,06 0,04 5
  6. Tuyệt Đỉnh Công Phá Hoá 11+12 Tác Giả Trần Văn Thanh áp dụng kĩ thuật giải nhanh và hiện đại, tài liệu file word dài 1000 Trang giải chi tiết, liên hệ Zalo nhóm 0988166193 để mua tài liệu ạ Nhận xét : nếu bài toán crackinh mol brom pư nghĩa là cho mol anken và cho biêt luôn mol ankan pư và mol ankan tạo thành . Câu 7. (Trích Đề Thi Thử Chuyên KHTNHN Lần 1-2015 )Nung nóng etan ở nhiệt độ cao với chất xúc tác thích hợp thu được một hỗn hợp X gồm etan, etilen, axetilen và H2. Tỉ khối của hỗn hợp X đối với etan là 0,4. Nếu cho 0,4 mol hỗn hợp X qua dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng là: A. 0,24 mol B. 0,16 mol C. 0,60mol D. 0,32mol Hướng dẫn: Chọn đáp án A 4,8 Ta có : m 0,4.30.0,4 4,8(gam) BTKL nBan ®Çu 0,16(mol) X C2H6 30 Lượng hỗn hợp khí tăng là do H2 tách ra.Do đó có ngay n n 0,4 0,16 0,24(mol) H2 Br2 Câu 8.(Trích Đề Thi Thử Chuyên KHTNHN Lần 5-2014 ) Khi điều chế axetilen bằng phương pháp nhiệt phân nhanh metan thu được hỗn hợp A gồm axetilen, hidro và một phần metan chưa phản ứng. Tỉ khối của A so với Hidro bằng 5. Hiệu suất của quá trình chuyển hóa metan thành axetilen là : A. 30% B. 70% C. 60% D. 40% Hướng dẫn: Chọn đáp án C Ta có phương trình : 2 16 Lấy n 1 n 1,6 n 1,6 1 0,6 CH4 A 10 Nếu H =100% thì n 1 → H= 60% →Chọn C Câu 9 : (Trích Đề Thi Thử Chuyên SPHN Lần 3-2014 ) Thực hiện phản ứng cracking hoàn toàn một ankan thu được 6,72 lít hỗn hợp X (đktc) chỉ gồm một ankan và một anken. Cho hỗn hợp X qua dung dịch brom thấy Brom mất màu và khối lượng bình brom tăng thêm 4,2 gam. Khí Y thoát ra khỏi bình đựng dung dịch brom có thể tích 4,48 lít (đktc). Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 17,6 gam CO2. Tên gọi của ankan ban đầu là: A. propanB. butan C. pentan D. heptan Hướng dẫn: Br2 4,2  anken : 0,1(mol) Manken 42 C3H6 0,1 Ta có : nX 0,3 X anken : 0,1 CH4 n 0,2 CO2:0,4(mol) Y Y ankan : 0,1 C3H6 Câu 10: (Trích Đề Thi Thử Chuyên SPHN Lần 4-2014 ) Thực hiện phản ứng cracking hoàn toàn một ankan thu được 6,72 lít hỗn hợp X(đktc) chỉ gồm một ankan và một anken. Cho hỗn hợp X qua dung dịch 6
  7. Tuyệt Đỉnh Công Phá Hoá 11+12 Tác Giả Trần Văn Thanh áp dụng kĩ thuật giải nhanh và hiện đại, tài liệu file word dài 1000 Trang giải chi tiết, liên hệ Zalo nhóm 0988166193 để mua tài liệu ạ brom thấy brom mất màu và khối lượng bình brom tăng thêm 4,2gam. Khí Y thoát ra khỏi bình đựng dung dịch brom có thể tích 4,48 lít(đktc). Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 26,4 gam CO2. Tên gọi của ankan ban đầu là: A.Pentan B. propan C. Hexan D. butan. Hướng dẫn: Khi cracking mà chỉ thu được 1 ankan và 1 anken thì nankan nanken 0,15(mol) anken : 0,05 4,2 Khi đó : →nY X qua0,2 Brom : Manken 42 C3H6 ankan : 0,15 0,1 chay nC H 0,05  nCO 0,15 Ta có ngay : 3 6 2 Y : C H C H C n 0,6 3 8 6 14 CO2 Câu 11: (Tích THPT Phan Châu Trinh Đà Nẵng Lần 2-2014) Cracking 0,1 mol C 4H10 thu được hỗn hợp X gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6 và C4H10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, sau đó cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư. Nhận định nào sau đây đúng? A. Khối lượng dung dịch giảm 13,4 gam B. Khối lượng dung dịch tăng 13,4 gam C. Khối lượng dung dịch tăng 35,6 gam D. Khối lượng dung dịch giảm 40 gam Hướng dẫn: 7
  8. CH : x 4 C4 H10  CH4 C3H6 C H : y x  x  x 2 6 CO O2 2 X : C3H6 : x  C H  C H C H H2O 4 10 2 4 2 6 C H : y 2 4 y  y  y C4 H10 : z CH4 : x C H : y 2 6 bt.C m 17,6 CO2  0,44.mol CO2 C H : 0,11.mol  X : C H : x O2 4 10 3 6 bt.H H O  0,5.mol mH O 9 C H : y 2 2 2 4 C4 H10 : z CO2 Ca(OH )2  CaCO3 H2O 0,44  0,4 m 0,4.100 40 CaCO3 m  m m m 13,4.g CaCO3 CO2 H2O Nhận xét : Cracking 1 ankan thu được hỗn hợp X đêm đốt cháy X thu CO2 và H2O thì học sinh nhớ đốt X là đốt ankan ban đầu để bài toán quay về 1 ẩn đơn giản rất dễ tìm đáp án. Câu 12: Hỗn hợp X gồm Ankan A và H2 có tỷ khối hơi của X so với H2 là : 29. Nung nóng X để cracking hoàn toàn A thu được hh Y có tỷ khối hơi so với H2 là : 145/9 . Xác định công thức phân tử của A: A. C3H8 B. C6H14 C. C4H10 D. C5H12 Hướng dẫn: Chọn đáp án D MX=29.2=58 → loại A ;C 290 M . Cho mY=mX → Y 9 M n X y 1,8 M n Y X →Chọn D 58 0,2.2 n  ncrackinh 0,8 Mankan 72 ankan 0,8 Câu 13: Craking 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm: và một phần propan chưa bị cracking (10%). Khối lượng phân tử trung bình của A là: A: 39,6 B: 23,15 C: 3,96 D: 2,315 8
  9. Tuyệt Đỉnh Công Phá Hoá 11+12 Tác Giả Trần Văn Thanh áp dụng kĩ thuật giải nhanh và hiện đại, tài liệu file word dài 1000 Trang giải chi tiết, liên hệ Zalo nhóm 0988166193 để mua tài liệu ạ Hướng dẫn: Chọn đáp án B 8,8 n = 0,2→n = 0,2. 90%. 2 + 0,2. 10% = 0,38 M A 23,15 →Chọn B C3H8 A 0,38 Câu 14: (Trích Đề Thi Thử Trường THPT Quỳnh Lưu 1 Lần 2-2013) Khi nung butan với xúc tác thích hợp đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp T gồm CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2 và C4H6. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 8,96 lít CO2 (đo ở đktc) và 9,0 gam H2O. Mặt khác, hỗn hợp T làm mất màu vừa hết 19,2 gam Br2 trong dung dịch nước brom.Phần trăm về số mol của C4H6 trong T là: A. 16,67%. B. 9,091%. C. 22,22%. D. 8,333%. Hướng dẫn: C4 H10  CH4 C3H6 CH : a a  a  a 4 C H : a C H  C H C H 3 6 4 10 2 4 2 6 C H :b b  b  b 2 4 CO : 0,4 O2 2 T : C2 H6 :b  H O : 0,5 C4 H10  C4 H8 H2 2 C4 H8 : c c  c  c H2 : c 2d C4 H10  C4 H6 2H2 C4 H6 : d d  d  2d n a b c d 0,5 0,4 0,1(1) C4H10 CH4 : a C H : a 3 6 C H :b 2 4 Br2:0,12.mol T : C2 H6 :b  a b c 2d 0,12(2) C H : c 4 8 H2 : c 2d C4 H6 : d Từ (1) và (2) suy ra d=0,02 .mol 9
  10. nT 2a 2b 2c 3d 2(a b c d) d 2.0,1 0,02 0,22 0,02 %n .100 9,09% C4H6 0,22 Tuyệt Đỉnh Công Phá Hoá 11+12 Tác Giả Trần Văn Thanh áp dụng kĩ thuật giải nhanh và hiện đại, tài liệu file word dài 1000 Trang giải chi tiết, liên hệ Zalo nhóm 0988166193 để mua tài liệu ạ Câu 15: (Trích Đề Thi Thử Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai Lần 1-2013) Nung nóng đến phản ứng hoàn toàn m1 gam C4H10 thu được hỗn hợp X gồm C2H4, C2H6, C3H6, CH4. Hấp thụ từ từ X vào bình chứa dung dịch KMnO 4 dư, thấy khối lượng bình tăng m 2 gam. Đốt cháy hết hỗn hợp khí Y đi ra khỏi dung dịch KMnO4 thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Giá trị của m1, m2 lần lượt là A. 11,2 và 7,8. B. 14,5 và 7,7. C. 11,6 và 7,7. D. 11,6 và 3,9. Hướng dẫn: CO : 0,25.mol 2 n 0,2.mol n n n 0,2.mol. ankan Anken C2H4 C3H6 H2O : 0,45.mol n 0,2 m 0,2.58 11,6.g C4H10 1 btkl  mAnken m1 mC mH 11,6 0,25.12 0,45.2 7,7.g DẠNG 2 : XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHAN TỬ HIDROCACBON Bài toán đốt chấy hidrocacbon sản phẩm CO2 và H2O cho vào Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 cho khối lượng kết tủa và khối lượng dung dịch giảm. Nhận xét : bài toán này không cho khối lượng hidrocabon mà cho Ca(OH)2 dư rất dễ làm . nếu đề bài cho khối lượng lượng hidrocabon không cho Ca(OH)2 dư thì khó khoăn hơn.suy ra ngay mol C bằng mol CO2 bằng mol kết tủa. Nhận xét: bài toán đốt cháy hdrocabon nếu cho khối lượng hidrocacbon rồi đêm đốt sp cháy gồm CO2 và nước vào dung dịch Ba(OH)2 cho khối lượng kết tủa và khối lượng dung dịch giảm học sinh chú ý tránh nhầm lẫn là mol CO2 bằng mol kết tủa vì còn lượng CO2 tạo ra muối axit. Câu 1 : (Tích THPT Phan Châu Trinh Đà Nẵng Lần 2-2014) Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình chứa dung dịch nước vôi trong (dư), thì khối lượng dung dịch trong bình giảm 2,48 g và có 7 g kết tủa tạo ra. Công thức phân tử của A là A. C6H12. B. C6H14. C. C7H14. D. C7H16. 10
  11. Tuyệt Đỉnh Công Phá Hoá 11+12 Tác Giả Trần Văn Thanh áp dụng kĩ thuật giải nhanh và hiện đại, tài liệu file word dài 1000 Trang giải chi tiết, liên hệ Zalo nhóm 0988166193 để mua tài liệu ạ Hướng dẫn: Khối lượng dd giảm bằng khối lượng kết tủa trừ tổng khối lượng CO2 và nước. C : a CO : a a nCaCO 0,07 qd 2 Ca(OH )2 3 Cx H y    H : 2b H2O :b 7 44a 18b 2,48 b 0,08 x nC a 0,07 7 C7 H16 y nH 2b 0,08.2 16 Nhận xét : bài toán này không cho khối lượng hidrocabon mà cho Ca(OH)2 dư rất dễ làm . nếu đề bài cho khối lượng lượng hidrocabon không cho Ca(OH)2 dư thì khó khoăn hơn.suy ra ngay mol C bằng mol CO2 bằng mol kết tủa. Câu 2. (Trích Đề Thi Thử Trường THPT Trần Phú Thanh Hóa Lần 1-2013) Đốt cháy hoàn toàn 12,5 gam một hiđrocacbon X mạch hở (là chất khí ở điều kiện thường), rồi đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 108,35 gam kết tủa và phần dung dịch giảm 59,85 gam. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là A. 2.B. 8.C. 6.D. 4. Hướng dẫn: qd C : a 12,5.g.Cx H y  12a b 12,5(1) H :b CO : a 2 BaCO : 0,55.mol O2 Ba OH 2 3 Cx H y  b  H2O : Ba(HCO3 )2 2 Khối lượng dung dịch giảm 59,85 gam m m m mgiam 59,85.g BaCO3 CO2 H2O dd 44a 9b 48,5(2) 12a b 12,5(1) a 1 44a 9b 48,5(2) b 0,5 x 1 2 C H y 0,5 1 2n n Vì hiđrocacbon X mạch hở là chất khí ở điều kiện thường nên số cacbon nhỏ hơn bằng 4 11
  12. Tuyệt Đỉnh Công Phá Hoá 11+12 Tác Giả Trần Văn Thanh áp dụng kĩ thuật giải nhanh và hiện đại, tài liệu file word dài 1000 Trang giải chi tiết, liên hệ Zalo nhóm 0988166193 để mua tài liệu ạ C2n Hn 2n 4 n 2 n 2 C4 H2 A Nhận xét: bài toán đốt cháy hdrocabon nếu cho khối lượng hidrocacbon rồi đêm đốt sp cháy gồm CO2 và nước vào dung dịch Ba(OH)2 cho khối lượng kết tủa và khối lượng dung dịch giảm học sinh chú ý tránh nhầm lẫn là mol CO2 bằng mol kết tủa vì còn lượng CO2 tạo ra muối axit. Câu 3: ( Trích TS A 2010 ) Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là A.C 3H8. B. C3H6. C. C3H4. D. C2H6. Hướng dẫn: Khối lượng dd giảm bằng khối lượng kết tủa trừ tổng khối lượng CO2 và nước. C : a CO : a a nBaCO 0,15 qd 2 Ba(OH )2 3 Cx H y    H : 2b H2O :b 29,55 44a 18b 19,35 b 0,2 n 0,2 0,15 0,05 Cn H2n 2 0,15 n 3 C H 0,05 3 8 Câu 4 :( Trích TS A 2012 ) Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường) rồi đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2. Sau các phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 19,912 gam. Công thức phân tử của X là A. C3H4 B. CH4. C. C2H4. D. C4H10 Hướng dẫn: qd C : a 4,64.g.Cx H y  12a b 4,64(1) H :b CO : a 2 BaCO : 0,2.mol O2 Ba OH 2 3 Cx H y  b  H2O : Ba(HCO3 )2 2 Khối lượng dung dịch giảm bớt 19,912 gam m m m mgiam 19,912 gam BaCO3 CO2 H2O dd 44a 9b 19,488(2) 12
  13. 12a b 4,64(1) a 0,348 44a 9b 19,488(2) b 0,464 x 0,348 3 (C H )n C H y 0,464 4 3 4 3n 4n Tuyệt Đỉnh Công Phá Hoá 11+12 Tác Giả Trần Văn Thanh áp dụng kĩ thuật giải nhanh và hiện đại, tài liệu file word dài 1000 Trang giải chi tiết, liên hệ Zalo nhóm 0988166193 để mua tài liệu ạ Vì hiđrocacbon X mạch hở là chất khí ở điều kiện thường nên số cacbon nhỏ hơn bằng 4 3n 4 n 1,33 n 1 C3H4 Câu 5 :(Trích Đề Thi Thử Trường THPT Phạm Ngũ Lão Lần 1-2015) Đốt cháy hoàn toàn 4,872 gam một hiđrocacbon X, dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong. Sau phản ứng thu được 27,93g kết tủa và thấy khối lượng dung dịch giảm 5,586 g. Công thức phân tử của X là A. CH4. B. C4H10. C. C3H6. D. C4H8. Hướng dẫn: qd C : a 4,872.g.Cx H y  12a b 4,872(1) H :b CO : a 2 CaCO : O2 Ca OH 2 3 Cx H y  b  H2O : Ca(HCO3 )2 2 Khối lượng dung dịch giảm 5,586 g m m m mgiam 5,586 g CaCO3 CO2 H2O dd 44a 9b 22,344(2) 12a b 4,872(1) a 0,336 44a 9b 22,344(2) b 0,84 x 0,336 2 (C H )n C H y 0,84 5 2 5 2n 5n 5n 2.2n 2 n 2 n 2 C4 H10 Câu 6 : (Trích Đề Thi Thử Trường THPT Phạm Ngũ Lão Lần 1-2015) Đốt cháy hoàn toàn 7,04 gam một hiđrocacbon X, rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong. Sau phản ứng thu được 44,0 gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch giảm 11,36 gam. Công thức phân tử của X là 13
  14. A.C 3H8.B.C 3H6.C.C 4H8.D.CH 4. Tuyệt Đỉnh Công Phá Hoá 11+12 Tác Giả Trần Văn Thanh áp dụng kĩ thuật giải nhanh và hiện đại, tài liệu file word dài 1000 Trang giải chi tiết, liên hệ Zalo nhóm 0988166193 để mua tài liệu ạ Hướng dẫn: qd C : a 7,04.g.Cx H y  12a b 7,04(1) H :b CO : a 2 CaCO : O2 Ca OH 2 3 Cx H y  b  H2O : Ca(HCO3 )2 2 Khối lượng dung dịch giảm 11,36 gam m m m mgiam 11,36 gam CaCO3 CO2 H2O dd 44a 9b 32,64(2) 12a b 7,04(1) a 0,48 44a 9b 32,64(2) b 1,28 x 0,48 3 (C H )n C H y 1,28 8 3 8 3n 8n 8n 2.3n 2 n 1 n 1 C3H8 DẠNG 3 : CHO HỖN HỌP HIDROCAC BON VÀ CHO M Tìm trong các hidrocacbon đề cho cùng đô C đặt công thức chung cho hidrocacbon Cn H y 12.n y M suy ra 1 công thức hidrocac bon mới rất đơn giản dễ làm. Nhận dạng bài toán loại này cho hỗn hợp nhiều hidrocacbon cho M sau đó cho mol hỗn hợp .hỏi mol CO2 hoặc mol H2O. Câu 1: (Trích Đề Thi Thử Trường THPT CHUYÊN SPHN Lần 1-2015) Hỗn hợp Y gồm metan, etylen,và propin có tỷ khối so với H2 là 13,2. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp Y sau đó dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH dư thì khốilượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là: A.16,88gam. B.17,56gam. C.18,64 gam. D.17,72 gam. Hướng dẫn: Nhận xét : Các chất trong Y đều có 4 nguyên tử H nên ta đặt chung công thức là : CnH4 14
  15. 28 BTNT(C H) CO2 : 0,15. 0,28 MX 13,2.2 26,4 C 28 H4  15 m 17,72 15 H2O : 2.0,15 0,3 Tuyệt Đỉnh Công Phá Hoá 11+12 Tác Giả Trần Văn Thanh áp dụng kĩ thuật giải nhanh và hiện đại, tài liệu file word dài 1000 Trang giải chi tiết, liên hệ Zalo nhóm 0988166193 để mua tài liệu ạ Câu 2 : (Trích Đề Thi Thử Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ Lần 1-2015) Hỗn hợp X có tỉ khối so với hiđro là 21,2 gồm C 3H8, C3H6, và C3H4. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, thì cần vừa đủ V lít oxi (đktc). Giá trị của V là (cho C=12, H =1) A. 103,04. B. 18,60. C. 10,304. D. 13,888. Hướng dẫn: Nhận xét : Các chất trong Y đều có 3 nguyên tử C nên ta đặt chung công thức là : C3Hn BTNT(C H) CO2 : 0,1.3 0,3 MX 21,2.2 42,4 C3H6,4  H2O : 0,1.3,2 0,32 n n n H2O 0,46 V 10,304.l O2 CO2 2 O2 CHỦ ĐỀ 5 : ESTE LIPIT DẠNG 1: HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG ESTE HÓA Câu 1: Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H 2SO4 đặc), đun nóng, thu được 41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 31,25%. B. 40,00%. C. 62,50%. D. 50,00%. Hướng Dẫn: CH3COOH C2 H5OH  CH3COOC2 H5 H2 0 45 n 0,75. CH3COOH 60 69 n 1,5.mol. C2H5OH 46 41,25 n 0,46875.mol CH3COOC2H 5 88 0,46875 H .100 62,5% 0,75 Câu 2: (THPT Chuyên Nguyễn Trãi Hải Dương Lần 3-2014) Cho 0,25 mol axit X đơn chức trộn với 0,3 mol ancol etylic đem thực hiện phản ứng este hóa thu được thu được 18 gam este. Tách lấy lượng 15
  16. ancol và axit dư cho tác dụng với Na thấy thoát ra 2,128 lít H2 (đktc). Vậy công thức của axit và hiệu suất phản ứng este hóa là: A. CH3COOH, h = 72% B. CH2=CH-COOH, h = 72% C. CH2=CH-COOH, h = 60% D. CH3COOH, h = 60% Tuyệt Đỉnh Công Phá Hoá 11+12 Tác Giả Trần Văn Thanh áp dụng kĩ thuật giải nhanh và hiện đại, tài liệu file word dài 1000 Trang giải chi tiết, liên hệ Zalo nhóm 0988166193 để mua tài liệu ạ Hướng Dẫn: Ta có : n 0,095 nphan ung 0,25 0,3 0,095.2 0,36 n 0,18 H2 axit ancol este 18 M 100 R 44 29 R 27 CH CH este 0,18 2 0,18 H 0,72 72% →Chọn B 0,25 Bài Tập Rèn Luyện Câu 1 : (THPT sào nam -2015) Đun nóng 24 gam axit axetic với 23 gam ancol etylic (xúc tác H 2SO4 đặc), thu được 26,4 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 44%. B. 75%. C. 55%. D. 60%. Câu 2 : (THPT Cẩm Bình Lần 1-2014)Khi đun nóng 25,8 gam hỗn hợp rượu (ancol) etylic và axit axetic có H2SO4 đặc làm xúc tác thu được 14,08 gam este. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp ban đầu đó thu được 23,4 g nước. Hiệu suất của phản ứng este hóa là: A. 70%.B. 80%.C. 75%.D. 85%. Câu 3 : (THPT Nguyễn Du -2014) Cho 60 gam CH3COOH td với 92 gam C2H5OH ( có H2SO4 đ) tạo 44 gam etyl axetat. Hiệu suất pư este hóa là A. 50,0%. B. 30,0%. C. 65,0%. D. 62,0%. Câu 4 . (THPT Chuyên Hùng Vương Phú Thọ Lần 1-2014) Khi đun nóng 23,5 gam hỗn hợp X gồm ancol etylic và axit axetic có H2SO4 đặc làm xúc tác thu được 13,2 gam este. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X thu được 20,7 gam nước. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 70%. B. 80%. C. 75%. D. 60%. Câu 5 : (THPT Chuyên Hùng Vương -2013) Thực hiện phản ứng este hóa giữa m gam etanol với m gam axit acrylic (xt H2SO4 đặc), người ta thu được m gam este. Vậy hiệu suất phản ứng este hóa là: A. 81,3% B. 46,0% C. 72,0% D. 66,7% Câu 6 : ( THPT Chuyên Bắc Ninh Lần 2-2011)Cho 0,1 mol CH3COOH tác dụng với 0,15 mol C2H5OH thì thu được 0,05 mol etyl axetat. Hiệu suất phản ứng este hoá là A. 66,67% B. 33,33% C. 100,00% D. 50,00% Câu 7 : (THPT Châu Thành -2014) Đun nóng 12 g axit axetic với một lượng dư ancol etylic (có axit H2SO4 đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11g este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là: A. 75,5% B. 62,5% C. 91,7% D. 55,0% 16
  17. Tuyệt Đỉnh Công Phá Hoá 11+12 Tác Giả Trần Văn Thanh áp dụng kĩ thuật giải nhanh và hiện đại, tài liệu file word dài 1000 Trang giải chi tiết, liên hệ Zalo nhóm 0988166193 để mua tài liệu ạ Câu 8 : (THPT Chuyên Nguyễn Huệ Lần Cuối -2012)Cho 27,6 gam axit salixylic (axit o- hiđroxibenzoic) tác dụng hết với anhiđrit axetic, thì khối lượng este thu được là A. 36 gam. B. 48 gam. C. 30,4 gam. D. 32 gam. Câu 9 . (THPT Quảng Xương 3 Lần 1-2015) Cho 28,8 gam hỗn hợp X gồm ancol etylic và axit axetic tác dụng với Na dư thu được 6,16 lít H2 (đktc). Khi đun nóng 28,8 gam hỗn hợp X có H2SO4 đặc (xúc tác) thu được 17,6 gam este. Tính % về khối lượng mỗi chất trong X và hiệu suất của phản ứng este hóa? A. 47,92% C2H5OH; 52,08% CH3COOH và hiệu suất 75% B. 47,92% C2H5OH; 52,08% CH3COOH và hiệu suất 80% C. 45,0% C2H5OH; 55,0% CH3COOH và hiệu suất 60% D. 52,08% C2H5OH; 47,92% CH3COOH và hiệu suất 70 Câu 10 : ( THPT Trần Bình Trọng Phú Yên -2015) Cho 0,25 mol axit acrylic trộn với 0,3 mol ancol đơn chức X đem thực hiện phản ứng este hóa thu được thu được 18 gam este. Tách lấy lượng ancol và axit dư cho tác dụng với Na thấy thoát ra 2,128 lít H2. Công thức của ancol và hiệu suất phản ứng este hóa là : A. CH2=CH-CH2OH, H%= 78% B. CH3- CH2OH, H% = 72%. C. CH2=CH-CH2OH, H% = 72% D. CH3OH, H% = 68% Câu 11 : (THPT Lê Hồng Phong Tây Ninh -2014) Đun sôi hỗn hợp gồm 12g axit axetic và 11,5g ancol etylic với H2SO4 đặc làm xúc tác, sau phản ứng thu được 10,56g este. Hiệu suất phản ứng este hóa là? A. 62,5%. B. 40%. C. 60%. D. 50%. Câu 12 : (THPT Chuyên Vĩnh Phúc Lần 1 -2014) Đun nóng 6 gam CH3COOH với 9,2 gam C2H5OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng thì được 5,5 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là A. 62,5%. B. 55%. C. 75%. D. 80%. Hướng Dẫn: Câu 1:  CH3COOH C2 H5OH  CH3COOC2 H5 H2O n : 0,4 CH3COOH bd : 0,4 0,5 n : 0,5 C2H5OH pu : x  x  x n : 0,3 0,3 CH3COOC2H5 x nCH COOC H 0,3 H .100 75% 3 2 5 0,4 Câu 2:  nCH COOH : a CH3COOH C2 H5OH  CH3COOC2 H5 H2O 3 nC H OH :b bd : a b 25,8 2 5 60a 46b 25,8 pu : x  x  x nCH COOC H : 0,16 x n 0,16 3 2 5 CH3COOC2H5 - đốt hỗn hợp sau khi este hóa để đơn giản ta coi như đốt hỗn hợp ban đầu 17
  18. CH3COOH : a O CO2 bt.mol.H 2  4a 6b 1,3.2 2,6(2) C2 H5OH :b H2O :1,3 Tuyệt Đỉnh Công Phá Hoá 11+12 Tác Giả Trần Văn Thanh áp dụng kĩ thuật giải nhanh và hiện đại, tài liệu file word dài 1000 Trang giải chi tiết, liên hệ Zalo nhóm 0988166193 để mua tài liệu ạ giải hệ (1) và (2) a 0,2 0,16 H .100 80% b 0,3 0,2 Câu 3:  CH3COOH C2 H5OH  CH3COOC2 H5 H2O n :1 CH3COOH bd :1 2 n : 2 C2H5OH pu : x  x  x nCH COOC H : 0,5 0,5 3 2 5 x n 0,5 H .100 50% CH3COOC2H5 1 Câu 4:  nCH COOH : a CH3COOH C2 H5OH  CH3COOC2 H5 H2O 3 nC H OH :b bd : a b 23,5 2 5 60a 46b 23,5 pu : x  x  x nCH COOC H : 0,15 x n 0,15 3 2 5 CH3COOC2H5 - đốt hỗn hợp sau khi este hóa để đơn giản ta coi như đốt hỗn hợp ban đầu CH3COOH : a O CO2 bt.mol.H 2  4a 6b 1,15.2 2,3(2) C2 H5OH :b H2O :1,15 giải hệ (1) và (2) a 0,2 0,15 H .100 75% b 0,25 0,2 Câu 5: bài này ta chọn m=7,2 để đơn giản .(pp tự chọn lượng chất) C2 H5OH : 7,2.g C2 H5OH : 0,156.mol CH2 CH COOH : 7,2.g CH2 CH COOH : 0,1.mol CH2 CH COOC2 H5 : 7,2.g CH2 CH COOC2 H5 : 0,072.mol Pư tạo este: 18
  19.  CH2 CH COOH C2 H5OH  CH2 CH COOC2 H5 H2O bd : 0,1 0,156 pu : x  x  x 0,072.100 x 0,072 H 72% 0,1 Tuyệt Đỉnh Công Phá Hoá 11+12 Tác Giả Trần Văn Thanh áp dụng kĩ thuật giải nhanh và hiện đại, tài liệu file word dài 1000 Trang giải chi tiết, liên hệ Zalo nhóm 0988166193 để mua tài liệu ạ Câu 6:  CH3COOH C2 H5OH  CH3COOC2 H5 H2O n : 0,1 CH3COOH bd : 0,1 0,15 n : 0,15 C2H5OH pu : x  x  x n : 0,05 0,05 CH3COOC2H5 x nCH COOC H 0,05 H .100 50% 3 2 5 0,1 Câu 7:  CH3COOH C2 H5OH  CH3COOC2 H5 H2O n : 0,2 CH3COOH bd : 0,2 n : du C2H5OH pu : x  x  x n : 0,125 0,125 CH3COOC2H5 x nCH COOC H 0,125 H .100 62,5% 3 2 5 0,2 Câu 8: 27,6 n 0,2.mol HO C6H4COOH 138 HO C H COOH (CH CO) O  CH COOC H COOH CH COOH 6 4 3 2  3 6 4 3 0,2  0,2 m 0,2.180 36.g CH3COOC6H4COOH Câu 9. 19
  20. 1 CH COOH Na  CH COONa H 3 3 2 2 a CH3COOH : a.mol a  2 a b 28,8.g C2 H5OH :b.mol 0,275 1 2 2 60a 46b 28,8 C2 H5OH Na  C2 H5ONa H2 2 b b  2 60.0,25 %m .100 52,08 a 0,25 CH3COOH 28,8 b 0,3 %m 47.92% C2H5OH  CH3COOH C2 H5OH  CH3COOC2 H5 H2O n : 0,25 CH3COOH bd : 0,4 0,5 n : 0,3 C2H5OH pu : x  x  x n : 0,2 0,2 CH3COOC2H5 x nCH COOC H 0,2 H .100 80% 3 2 5 0,25 Tuyệt Đỉnh Công Phá Hoá 11+12 Tác Giả Trần Văn Thanh áp dụng kĩ thuật giải nhanh và hiện đại, tài liệu file word dài 1000 Trang giải chi tiết, liên hệ Zalo nhóm 0988166193 để mua tài liệu ạ Câu 10 :B. CH3- CH2OH, H% = 72%. CH2 CH COOH : 0,25 ROH : 0,3  CH2 CH COOH ROH  CH2 CH COOR H2O bd : 0,25 0,3 pu : x  x  x  x sau : (0,25 x)  (0,3 x)  x  x 20
  21. 1 CH CH COOH Na  CH CH COONa H 2 2 2 2 (0,25 x) (0,25 x)  2 1 ROH Na  RONa H 2 2 (0,3 x) (0,3 x)  2 (0,25 x) (0,3 x) n 0,095 x 0,18 H2 2 2 m 0,18.M 18 M 100 R 29 :C H CH2 CH COOR 2 5 0,18 CH CH COOC H H .100 72% 2 2 5 0,25 Câu 11:  CH3COOH C2 H5OH  CH3COOC2 H5 H2O n : 0,2 CH3COOH bd : 0,2 0,25 n : 0,25 C2H5OH pu : x  x  x n : 0,12 0,12 CH3COOC2H5 x nCH COOC H 0,12 H .100 60% 3 2 5 0,2 Câu 12. Chọn đáp án A CH3COOH : 0,1 ;neste 0,0625 A →Chọn A C2H5OH : 0,2(du) DẠNG 2 : CHO HIỆU SUẤT TÍNH ESTE Câu 1: Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH ( có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là: A.6,0 gam B.4,4 gam C.8,8 gam D.5,2 gam Hướng dẫn: 6 n 0,1.mol CH3COOH 60 6 nC H OH 0,13 2 5 46 A AHA2SOA4 † CH3COOH C2 H5OH ‡ A A AA CH3COOC2 H5 H2O m 0,1.88.0,5 4,4.gam CH3COOC2H5 Câu 2: Cho 1,84 g axit fomic tác dụng với ancol etylic dư, nếu H = 25% thì khối lượng este thu được là: A. 0,75 gam. B. 0,74 gam. C. 0,76 gam D. Kết qủa khác. Hướng dẫn: 21
  22. 1,84 n 0,04.mol. HCOOH 46 HCOOH C2H5 OH HCOOC2 H5 H2O m 74.0,04.0,25 0,74.gam HCOOC2H5 Câu 3 : (THPT Đinh Chương Dương -2014) Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 66 gam khí CO2 và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất là 75 %) thì số gam este thu được là A. 17,10. B. 18,24. C. 25,65. D. 30,40. Hướng dẫn: Y :Cn H2n 2 2aO2 : x 1,5 Y :C3HmO2 : x CO2 :1,5 n 3 X :Cn H2n 2O(k 0) : y O 0,5 X :C3H8O(k 0) : y 2 x y 0,5.mol 1,4.2 x y 0,5.mol H2O :1,4 H 5,6 x y 0,5 x y Áp dụng sơ đồ chéo cho H x :C3HmO2 : m 2,4 5,6 y :C3H8O :8: 5,6-m x 2,4 y 5,6 m x y 5,6 m 2,4 m 3,2 m 4 C3H4O2 :CH2 CH COOH CH2 CH COOH : x x y 0,5 x 0,3 bt.mol.H C3H7OH : y  4x 8y 1,4.2 2,8 y 0,2  CH2 CH COOH C3H7OH  CH2 CH COOC3H7 H2O db : 0,3 0,2 pu c  c  c c H .100 75 c 0,15 m 0,15.114 17,1.g 0,2 CH2 CH COOC3H7 Câu 4: THPT Chuyên Vĩnh Phúc Lần 3-2014) Đốt cháy hoàn toàn 12,88 gam hỗn hợp gồm 1 axit no, đơn chức, mạch hở và 1 ancol no, đơn chức, mạch hở được 0,54 mol CO2 và 0,64 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa hoàn toàn lượng hỗn hợp trên thì thu được m (g) este. Giá trị của m là A. 10,20 g B. 8,82 g C. 12,30 g D. 11,08 g Hướng Dẫn: n rắn = n H2O – n CO2 =0,1 22
  23.  mO 12,88 0,54.12 0,64.2 5,12  nO 0,32 n 0,1 ruou 0,32 0,1 n 0,11 axit 2 Nhận thất 0,1 CH3OH + 1,11 C3H7COOH=12,88 →m=0,1.(43+44+15)= →Chọn A Câu 5: ( Chuyên Sư Phạm Hà Nội Lần 6-2015)Hỗn hợp X gồm một axit và một rượu đều no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 12,88 gam X thu được 0,54 mol CO2 và 0,64 mol H2O. khi đun nóng 12,88 gam X với H2SO4 đặc thì thu được m gam este với hiệu suất 80%. Giá trị của m là A.8,16 gamB. 11,22 gam C. 12,75 gamD. 10,2 gam Hướng Dẫn:Chọn đáp án A n 0,54 CO2 + Có n 0,64 0,54 0,1(mol) n 0,64 ancol H2O 12,88 0,54.12 0,64.2 0,32 0,1 + Ta BTKL ntrongX 0,32 n 0,11(mol) O 16 axit 2 + Nhận thấy 0,1.CH3OH 0,11.C3H7COOH=12,88(gam) + Vậy meste 0,1.0,8.C3H7COOCH3 8,16(gam) Câu 6: ( Chuyên Sư Phạm Hà Nội Lần 1-2014) Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 21,7 gam X, thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa X với hiệu suất 60%, thu được m gam este. Giá trị của m là A. 12,24. B. 9,18. C. 15,30. D. 10,80. Hướng Dẫn:: Chọn đáp án B nCO2 : 0,9 Axit có 1 pi còn rượu không có pi nào nên ta có ngay nancol 1,05 0,9 0,15 nH2O :1,05 Vì axit có 2 nguyên tử O còn ancol có 1.O nên ta có 0,55 0,15 mX 21,7 0,9.12 1,05.2 8,8 n 0,55 n 0,2  O  O axit 2 0,2 : CnH2nO2 BTNT.cacbon m 2 C2H5OH X  0,2n 0,15m 0,9 →Chọn B 0,15 : CmH2mO n 3 C2H5COOH m 0,6.0,15(29 44 29) 9,18 Câu 7:( Chuyên Sư Phạm Hà Nội Lần 6-2014) Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hóa bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là A. 3,08 gam B. 4,4 gam C. 2,80 gam D. 6,0 gam Hướng Dẫn: Chọn đáp án B 23
  24. Dễ thấy hiệu suất được tính theo axit.Có ngay : n 0,1 n 0,1.0,5 0,05 m 0,05.88 4,4 (gam) axit CH3COOC2 H5 Bài Tập Rèn Luyện Câu 1 : (THPT Trần Bình Trọng -2015) Đun nóng 6 gam CH3COOH với 6 gam C2H5OH có mặt H2SO4 đậm đặc làm xúc tác. Tìm khối lượng este tạo thành khi hiệu suất 65% . A. 5,72 gam B. 8,8 gam C. 13,2 gam D. 13,54 gam Câu 2 : (THPT Yên Phong 2-105) Đun nóng axit axetic với ancol isoamylic (iso-C 5H11OH) có H2SO4 đặc làm xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Biết hiệu suất phản ứng đại 65%. Lượng dầu chuối thu được khi đun nóng 180g axit axetic và 176g ancol isoamylic là? A. 253,5g B. 600,0g C. 400,0g D. 169,0g Câu 3 : (Chuyên Sư Phạm Hà Nội Lần 6-2014) Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hóa bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là A. 3,08 gam B. 4,4 gam C. 2,80 gam D. 6,0 gam Câu 4 : (THPT Phan Châu Trinh Đà Nẵng -2015) Hỗn hợp Z gồm ancol X no, mạch hở và axit cacboxylic Y no, đơn chức, mạch hở (X và Y có cùng số nguyên tử C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol Z cần 31,36 lít (đktc) khí O2, thu được 26,88 lít (đktc) khí CO 2 và 25,92 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng 0,4 mol Z với H 2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hóa (hiệu suất 75%) thì thu được m gam este. Giá trị của m là A. 10,40. B. 36,72. C. 10,32 D. 12,34. Câu 5 : (THPT Quỳnh Lưu Lần 3-2013) Tiến hành este hóa hỗn hợp axit axetic và etilenglycol (tỉ lệ mol 2:1) thì thu được hỗn hợp X gồm 5 chất (trong đó có 2 este E1 và E2, M M ). Lượng axit và ancol đã phản ứng E1 E2 lần lượt là 50% và 70% so với ban đầu. Tính % về khối lượng của E1 trong hỗn hợp X? A. 78,33% B. 16,25% C. 21,67% D. 22,86% Câu 6 : (THPT Chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ -2015) Cho 4,0 mol axit axetic tác dụng với 1,0 mol glixerin (glixerol) (xt H2SO4 đặc). Tính khối lượng este thu được biết rằng tham gia phản ứng este hóa có 50% axit và 80% ancol đã phản ứng. A. 157,6 gam B. 156,7 gam C. 170,4 gam D. 165,7 gam Hướng Dẫn: Câu 1:  CH3COOH C2 H5OH  CH3COOC2 H5 H2O CH3COOH : 0,1.mol bd : 0,1 0,13 C2 H5OH : 0,13 pu : x  x  x x H .100 65 x 0,065 m 0,065.88 5,72.g 0,1. CH3COOC2H5 Câu 2: 24
  25.  CH3COOH C5H11OH  CH3COOC5H11 H2O C5H11OH : 2.mol bd : 3 2 CH COOH :3.mol 3 pu : x  x  x x H .100 65 x 1,3 m 1,3.130 169.g 2 CH3COOC5H11 Câu 3:  CH3COOH C2 H5OH  CH3COOC2 H5 H2O CH3COOH : 0,1.mol bd : 0,1 0,13 C2 H5OH : 0,13 pu : x  x  x x H .100 50 x 0,05 m 0,05.88 4,4.g 0,1. CH3COOC2H5 Câu 4: Y :Cn H2nO2 : x 1,2 Y :C3H6O2 : x CO :1,2 n 3 1,4.mol.O2 2 X :Cn H2n 2Oa.(k 0) : y  0,4 X :C3H8Oa(k 0) : y x y 0,4.mol H2O :1,44 x y 0,4.mol bt.mol.O 2x ya 1,4.2 1,2.2 1,44 y n n 0,24 x 0,16 a 3 C H O H2O CO2 3 8 3  C3H5 (OH )3 3C2 H5COOH (C2 H5COO)3 C3H5 3H2O bd : 0,24 0,16 pu : x  3x  x 3x H .100 75 x 0,04 m 260.0,04 10,4.g 16 (CH3COO)3 C3H5 Câu 5: CH3COOH : du C H O : du 2 6 2 CH3COOH : 2.mol đển đơn giản chọn X CH3COOCH2 CH2 OH : E1 C H O :1.mol 2 6 2 CH COOCH CH OCOCH : E 3 2 2 3 2 H2O pư tạo 1 chức este:  CH3COOH C2 H4 (OH )2  CH3COOCH2 CH2 OH H2O a  a  a  2CH3COOH C2 H4 (OH )2  CH3COOCH2 CH2 OCOCH3 H2O 2b  b  b 25
  26. n pu a 2b 0,5.2 1 CH3COOH a 0,4.mol 0,4.104 %mCH COOCH CH OH .100 22,86% n pu a b 0,7.1 0,7 b 0,3.mol 3 2 2 2.60 1.62 C2H4 (OH )2 Câu 6: nbd 4 CH3COOH nbd 1.mol C3H5 (OH )3 Vì có 50% axit và 80% ancol tham gia phản ứng este suy ra 50 n pu .nbd 0,5.4 2.mol CH3COOH 100 CH3COOH 80 n pu .molnbd 0,8.1 0,8.mol C3H5 (OH )3 100 C3H5 (OH )3  CH3COOH C3H5 (OH )3  C3H5 (OH )2 (CH3COO) H2O  2CH3COOH C3H5 (OH )3  C3H5 (OH )(CH3COO)2 2H2O  3CH3COOH C3H5 (OH )3  C3H5 (CH3COO)2 3H2O Vì sản phẩm là hỗn hợp các este nên ta dùng BTKL là hay nhất: nphan ung 0,5.4 2 n 2 axit H2O BTKL 2.60 0,8.0,5.92 0,8.1.62 m 2.18 m 170,4.g DẠNG 3 : Qui Đổi 2 Axits Thành 1 Axit ,2 Ancol Thành 1 Ancol: Câu 1: (THPT Vũ Quang -2013) Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH 3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tácdụng với 5,75 gam C 2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16) A. 10,12. B. 16,20. C. 6,48. D. 8,10. Hướng dẫn: Qui đổi chuyển hai axit axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1) thành 1 axit HCOOH : a 5,3 qui.doi RCOOH.M 53 nRCOOH 0,1.mol CH COOH : a 53 3  5,3 5,75 n 0,125.mol C2H5OH 46 A AHA2SOA4 † RCOOH C2 H5OH ‡ A A AA RCOOC2 H5 H2O m 0,1.81.0,8 6,48.gam RCOOC2H5 Câu 2: (THPT Lộc Ninh -2015) Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH 3COOH ( tỉ lệ mol 1:1); hỗn hợp Y gồm CH3OH và C2H5OH ( tỉ lệ mol 3 : 2). Lấy 11,13 gam hỗn hợp X tác dụng với 7,52 gam hỗn hợp Y có xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng. Khối lượng của este thu được là (biết hiệu suất các phản ứng este đều 75%) A. 11,616 gam B. 11,4345 gam C. 10,89 gam D. 14,52 gam 26
  27. Hướng dẫn: Qui đổi chuyển hai axit axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1) thành 1 axit HCOOH : a 11,13 qui.doi RCOOH.M 53 nRCOOH 0,21.mol CH COOH : a 53 3  11,13 CH3OH.3a 7,52 R 'OH.M ' 37,6 nR'OH 0,2.mol C2 H5OH : 2a 37,6 h 0,75 A AHA2SOA4 † RCOOH R 'OH ‡ A A AA RCOOR ' H2O mRCOOR' 0,2.72,6.0,75 10,89.gam Câu 3: (THPT Cẩm Thủy -2015) Hỗn hợp X gồm HCOOH, CH 3COOH (tỉ lệ mol 1:1), hỗn hợp Y gồm CH3OH, C2H5OH (tỉ lệ mol 2:3). Lấy 16,96 gam hỗn hợp X tác dụng với 8,08 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam este (hiệu suất các phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị của m là A. 22,736 gam. B. 20,4352 gam. C. 17,728 gam. D. 12,064 gam Hướng dẫn: HCOOH : a 16,96 qui.doi RCOOH.M 53 nRCOOH 0,32.mol CH COOH : a 53 3  16,96 CH3OH.2a 8,08 R 'OH.M ' 40,4 nR'OH 0,2.mol C2 H5OH :3a 40,4 h 0,8 A AHA2SOA4 † RCOOH R 'OH ‡ A A AA RCOOR ' H2O mRCOOR' 0,2.75,5.0,8 12,064.gam Câu 4: (THPT Chuyên Nguyễn Huệ Lần Cuối -2012)Hỗn hợp X gồm CH 3OH và C2H5OH có cùng số mol. Lấy 4,29 gam X tác dụng với 7,2 gam CH 3COOH (có H2SO4 đặc xúc tác) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất phản ứng este hóa đều bằng 50%). Giá trị m là A. 9,720. B. 4,455. C. 8,910. D. 4,860. Hướng dẫn: Qui đổi chuyển hai anol CH3OH và C2H5OH có cùng số mol thành 1 ancol mới CH3OH :1.mol qd 1.32 1.46  ROH M 39 R 22 C2 H5OH :1.mol 2 27
  28.  CH3COOH ROH  CH3COOR H2O 0,12 0,11 ROH : 0,11 x  x  x CH3COOH : 0,12 x h .100 50 x 0,055 m 0,055.81 4,455.g 0,11 CH3COOR Câu 5: (Chuyên Sư Phạm Hà Nội 2013) Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH trộn theo tỉ lệ mol 1 : 1. Cho 10,6 gam hỗn hợp X tác dụng với 11,5 gam C2H5OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thu được m gam este (hiệu suất phản ứng este hóa đạt 80%). Giá trị của m là A. 14,08. B. 12,96. C. 17,6. D. 16,2. Hướng dẫn: Qui đổi chuyển hai axit axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1) thành 1 axit HCOOH :1 10,6 qui.doi RCOOH.M 53 nRCOOH 0,2.mol CH COOH :1 53 3  5,3 11,5 n 0,25.mol C2H5OH 46 H SO A A A2 A4 † RCOOH C2 H5OH ‡ A A AA RCOOC2 H5 H2O 0,2 0,25 x  x  x x h .100 80 x 0,16 m 0,16.81 12,96.gam 0,2 RCOOC2H5 Câu 6: ( Chuyên Khoa Học Huế Lần 1-2014 ) X là hỗn hợp gồm HCOOH và CH3COOH tỉ lệ mol 1: 1. Lấy 21,2 gam X tác dụng với 23 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất este hóa đều đạt 80%). Giá trị m là: A. 25,92 gam. B. 23,4 gam. C. 48,8 gam. D. 40,48 gam. Hướng dẫn: 21,2 HCOOH RCOOH nX 0,4 X X 53 CH COOH R 8 3 n 0,5 C2 H5OH meste 0,4.0,8(8 44 29) 25,92 DẠNG 4:Bài Toán Chuyển Dịch Cân Bằng Pư Thủy Phân Este Câu 1: Người ta cho a mol axit axetic phản ứng với a mol ancol etylic. Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng thì hằng số cân bằng KC=4. Tỷ lệ % axit axetic chuyển hóa thành etyl axetat là A. 60% B. 66% C. 66,67% D. 70% Hướng dẫn: 28
  29. H2SO4 CH3COOH C2 H5OH  CH3COOC2 H5 H2O a a 0 0 :bd x  x  x  x : pu a x  a x  x  x :  CH3COOC2 H5 .H2O x.x KC 4. CH3COOH C2 H5OH  (a x).(a x) x npu 2 1,5x 1 x h 66,67% a 1 3 Câu 2: ( THPT Trần Bình Trọng Phú Yên -2015) Khi thực hiện phản ứng este hóa 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành phản ứng este hóa 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hóa thực hiện cùng nhiệt độ) A. 0,342 B. 2,925 C. 2,412 D. 0,456 Hướng dẫn: H2SO4 CH3COOH C2 H5OH  CH3COOC2 H5 H2O 1 1 0 0 :bd 2 2 2 2    : pu 3 3 3 3 1 1 2 2    :  3 3 3 3 2 2 CH COOC H .H O . K 3 2 5 2 3 3 4. C CH COOH C H OH 1 1  3  2 5  . 3 3 H2SO4 CH3COOH C2 H5OH  CH3COOC2 H5 H2O 1 x 0 0 :bd 0,9  0,9  0,9  0,9 : pu 0,1 x 0,9  0,9  0,9 :  CH3COOC2 H5 .H2O 0,9.0,9 KC 4. x 2,95 CH3COOH C2 H5OH  0,1.(x 0,9) Câu 3:(THPT Nguyễn Huệ Lần 1-2013) Thực hiện phản ứng este hoá 2 mol C2H5OH với 1 mol HCOOH ở nhiệt độ không đổi (xt H 2SO4 đặc) khi hệ cân bằng thu được 0,8 mol este. Ở cùng điều kiện trên, este hoá 1 mol C2H5OH và x mol HCOOH, khi hệ cân bằng thu được 0,7 mol este. Giá trị của x là: A. 2,225 B. 1,75 C. 1 D. 1,3125 Hướng dẫn: 29
  30. H2SO4 HCOOH C2 H5OH  HCOOC2 H5 H2O 1 2 0 0 :bd 0,8  0,8  0,8  0,8: pu 0,2  1.2  0,8  0,8:  CH3COOC2 H5 .H2O 0,8.0,8 8 KC CH3COOH C2 H5OH  0,2.1,2 3 H2SO4 HCOOH C2 H5OH  HCOOC2 H5 H2O 1 x 0 0 :bd 0,7  0,7  0,7  0,7 : pu 0,3  (x 0,7)  0,7  0,7 :  CH3COOC2 H5 .H2O 0,7.0,7 8 KC 1,3125.mol CH3COOH C2 H5OH  0,3.(x 0,7) 3 Câu 4: (THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành Lần 1-2013) Cho 1 mol axit axetic tác dụng với 1mol etanol (xt H2SO4 đặc) người ta thu được 0,5 mol etyl axetat. Hãy cho biết nếu lấy 1 mol axit axetic tác dụng với 3 mol etanol (các điều kiện khác được giữ không đổi) thì số mol este thu được là: A. 0,80 mol B. 0,60 mol C. 0,75 mol D. 0,50 mol Hướng dẫn: H2SO4 CH3COOH C2 H5OH  CH3COOC2 H5 H2O 1 1 0 0 :bd 0,5  0,5  0,5  0,5: pu 0,5  0,5  0,5  0,5:  CH3COOC2 H5 .H2O 0,5.0,5 KC 1 CH3COOH C2 H5OH  0,5.0,5 H2SO4 CH3COOH C2 H5OH  CH3COOC2 H5 H2O 1 3 0 0 :bd x  x  x  x : pu (1 x)  (3 x)  x  x :  CH3COOC2 H5 .H2O x.x KC 1 x 0,75 CH3COOH C2 H5OH  (1 x).(3 x) Câu 5 : ( THPT Chuyên Bắc Ninh -2014) Cho phản ứng RCOOH + R’OH ⇌ RCOOR’ + H2O có KC = 2,25. Nếu ban đầu CM của axit và ancol đều là 1M thi khi phản ứng đạt cân bằng có bao nhiêu phần trăm ancol đã bị este hóa ? 30
  31. A. 75%. B. 50%. C. 60%. D. 65%. Hướng dẫn: RCOOR' H2O x.x x 0,6 C k CB CB 2,25 → Chọn C c RCOOH R'OH (1 x)(1 x) x 3 (loai)  CB  CB Bài Tập Rèn Luyện: Câu 1: (THPT Lê Quí Đôn -2014) Cho phản ứng este hoá: CH3COOH +C2H5OH ƒ CH3COOC2H5 + H2O . Biết nồng độ ban đầu [CH3COOH] = [C2H5OH] = 1M, hằng số cân bằng = 4. Nồng độ của este và axit lúc cân bằng lần lượt là 2 1 A. 0,75M và 0,25M. B. 0,85M và 0,15M. C. 0,8M và 0,2M. D. . M vµ M 3 3 Câu 2: (THPT Việt Trì Phú Thọ -2013)Cho cân bằng sau A† : CH3COOH+C2H5OH ‡A CH3COOC2H5 + H2O ; KC 4 Khi cho 1 mol axit tác dụng với 1,6 mol ancol, khi hệ đạt đến trạng thái cân bằng thì hiệu suất của phản ứng là A. 66,67% B. 80% C. 33,33% D. 50% Câu 3: (THPT Nông Cống 3 Lần 2-2010) Cho 1mol CH 3COOH và 1mol C2H5OH vào một bình phản ứng có H2SO4 đặc, nóng làm xúc tác. Hằng số cân bằng nồng độ của phản ứng este hoá K = 4. Khối lượng của axit có trong hỗn hợp lúc cân bằng là m gam. Giá trị của m là A. 15,33 B. 20 C. 29,33 D. 20 < m < 60 Câu 4: (THPT Nguyễn Thị Minh Khai Lần 2-2014) Thực hiện phản ứng este hóa hỗn hợp gồm 1 mol 0 CH3COOH và 1 mol C2H5OH trong một bình kín, ở 80 C. Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng thì 1 còn lại mol CH3COOH. Hằng số cân bằng (KC) của phản ứng este hóa trong điều kiện trên là 3 A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 5: (THPT Nguyễn Trãi Lần 3-2013) Thực hiện phản ứng este hóa giữa 1 mol CH3COOH và 1 mol 2 C2H5OH , sau phản ứng thu được mol este. Cũng trong điều kiện trên, thực hiện phản ứng este hóa 3 giữa 1 mol CH3COOH và 4 mol C2H5OH , sau phản ứng thu được bao nhiêu mol este? A. 0,5730 mol B. 0,7864 mol C. 0,8346 mol D. 0,9296 mol Câu 6: (THPT Chuyên Lê Quí Đôn -2014) Đun nóng hỗn hợp X gồm 18,0 gam CH 3COOH và 13,8 gam C2H5OH với một ít H 2SO4 đặc làm xúc tác cho đến khi phản ứng đạt cân bằng thu được hỗn hợp Y chứa 17,6 gam CH3COOC2H5. Hỗn hợp Y được cho thêm 6,0 gam CH3COOH và đun nóng đến khi phản ứng đạt cân bằng mới thì khối lượng etyl axetat bằng A. 19,9 gam. B. 23,5 gam. C. 26,4 gam. D. 2,3 gam. Câu 7 : (THPT Chuyên Quốc Học Huế -2013) Axit axetic tác dụng với ancol isopropylic theo phản ứng thuận nghịch:  CH3COOH + C3H7OH  CH3COOC3H7 + H2O Nếu ban đầu người ta cho 1 mol axit axetic tác dụng với 1 mol ancol isopropylic thì cân bằng sẽ đạt được khi có 0,6 mol isopropyl axetat được tạo thành. Lúc đó người ta cho thêm 1 mol axit axetic vào hỗn hợp phản ứng, cân bằng sẽ bị phá vỡ và chuyển dịch đến trạng thái cân bằng mới. Ở trạng thái cân bằng mới, số mol ancol isopropylic là 31
  32. A. 0,22 mol. B. 1,22 mol. C. 0,78 mol. D. 0,18 mol. Câu 8. (THPT Mạc Đỉnh Chi Lần 1-2014) Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol HCOOH; 1 mol CH3COOH o và 2 mol C2H5OH có H2SO4 đặc xúc tác ở t C (trong bình kín dung tích không đổi) đến trạng thái cân bằng thì thu được 0,6 mol HCOOC2H5 và 0,4 mol CH3COOC2H5. Nếu đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol HCOOH, 3 mol CH3COOH và x mol C2H5OH ở điều kiện như trên đến trạng thái cân bằng thì thu được 0,8 mol HCOOC2H5. Tính giá trị của x ? A. 6,67B. 4,44C. 9,97D. 7,11 Câu 9. (THPT Trần Phú -2013) Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol HCOOH, 1 mol CH3COOH và 2 mol o C2H5OH có H2SO4 đặc xúc tác ở t C (trong bình kín dung tích không đổi) đến trạng thái cân bằng thì thu được 0,6 mol HCOOC2H5 và 0,4 mol CH3COOC2H5. Nếu đun nóng hỗn hợp gồm 0,8 mol HCOOH, 2 mol CH3COOH và a mol C2H5OH ở điều kiện như trên đến trạng thái cân bằng thì thu được 0,3 mol HCOOC2H5. Số mol este CH3COOC2H5 thu được là A. 1,92.B. 1,29.C. 8/19.D. 997/1000. Hướng Dẫn: Câu 1: H2SO4 CH3COOH C2 H5OH  CH3COOC2 H5 H2O 1 1 0 0 :bd x  x  x  x : pu (1 x)  (1 x)  x  x :  1 CH3COOH  (1 x) .M CH3COOC2 H5 .H2O x.x 2 3 KC 4 x CH COOH C H OH  (1 x).(1 x) 3 1 3 2 5 C H OH  (1 x) .M 2 5 3 Câu 2: H2SO4 CH3COOH C2 H5OH  CH3COOC2 H5 H2O 1 1 .6 0 0 :bd x  x  x  x : pu (1 x)  (1,6 x)  x  x :  CH3COOC2 H5 .H2O x.x x 2,67.loai 0,8 KC 4 h .100 80 CH3COOH C2 H5OH  (1 x).(1,6 x) x 0,8 1 Câu 3: 32
  33. H2SO4 CH3COOH C2 H5OH  CH3COOC2 H5 H2O 1 1 0 0 :bd x  x  x  x : pu (1 x)  (1 x)  x  x :  CH COOC H .H O x.x 2 1 K 3 2 5 2 4 x n (1 x) C CH3COOH CH3COOH C2 H5OH  (1 x).(1 x) 3 3 1 m .60 20.g CH3COOH 3 Câu 4: H2SO4 CH3COOH C2 H5OH  CH3COOC2 H5 H2O 1 1 0 0 :bd x  x  x  x : pu (1 x)  (1 x)  x  x :  1 2 n (1 x) x CH3COOH 3 3 2 2 . CH COOC H .H O x.x K 3 2 5 2 3 3 4 C CH COOH C H OH (1 x).(1 x) 1 1  3  2 5  . 3 3 Câu 5: H2SO4 CH3COOH C2 H5OH  CH3COOC2 H5 H2O 1 1 0 0 :bd x  x  x  x : pu (1 x)  (1 x)  x  x :  2 n x CH3COOC2H5 3 2 2 . CH COOC H .H O x.x K 3 2 5 2 3 3 4 C CH COOH C H OH (1 x).(1 x) 1 1  3  2 5  . 3 3 este hóa giữa 1 mol CH3COOH và 4 mol C2H5OH , sau phản ứng thu được bao nhiêu mol este 33
  34. H2SO4 CH3COOH C2 H5OH  CH3COOC2 H5 H2O 1 4 0 0 :bd x  x  x  x : pu (1 x)  (4 x)  x  x :  CH3COOC2 H5 .H2O x.x KC 4 x 0,9296.mol CH3COOH C2 H5OH  (1 x).(4 x) Câu 6: CH3COOH : 0,3.mol C2 H5OH : 0,3.mol CH3COOC2 H5 : 0,2.mol H2SO4 CH3COOH C2 H5OH  CH3COOC2 H5 H2O 0,3 0,3 0 0 :bd 0,2  0,2  0,2  0,2 : pu 0,1 0,1 0,2  0,2 :  CH3COOC2 H5 .H2O 0,2.0,2 KC 4 CH3COOH C2 H5OH  0,1.0,1 Hỗn hợp Y được cho thêm 6,0 gam CH3COOH và đun nóng đến khi phản ứng đạt cân bằng mới thì khối lượng etyl axetat H2SO4 CH3COOH C2 H5OH  CH3COOC2 H5 H2O 0,4 0,3 0 0 :bd x  x  x  x : pu (0,4 x)  (0,3 x)  x  x :  CH COOC H .H O x.x K 3 2 5 2 4 x 0,226.mol m 19,9.g C CH3COOC2H5 CH3COOH C2 H5OH  (0,4 x).(0,3 x) Câu 7 : H2SO4 CH3COOH C3H7OH  CH3COOC3H7 H2O 1 1 0 0 :bd 0,6  0,6  0,6  0,6 : pu 0,4  0,4  0,6  0,6 :  CH3COOC2 H5 .H2O 0,6.0,6 9 KC CH3COOH C2 H5OH  0,4.0,4 4 34
  35. H2SO4 CH3COOH C3H7OH  CH3COOC3H7 H2O 2 1 0 0 :bd x  x  x  x : pu (2 x)  (1 x)  x  x :  CH COOC H .H O x.x K 3 2 5 2 2,25 x 0,78.mol n (1 x) 0,22.mol C C3H7OH CH3COOH C2 H5OH  (2 x).(1 x) Câu 8: trạng thái cân bằng thì thu được 0,6 mol HCOOC2H5 và 0,4 mol CH3COOC2H5 suy ra mol C2H5OH tham gia pư este hóa là 0,4+0,6=1.mol suy ra tại thời điểm cân bằng C2H5OH là 1.mol.và H2O là 1 mol .mol HCOOH tại thời điểm cân bằng 1-0,6=0,4 ta tính đươc hằng số cân băng  HCOOH C2 H5OH  HCOOC2 H5 H2O 0,4 1 0,6 1 :  cb 0,6.1 K 1,5 HCOOC2H5 0,4.1 Vì trong cùng 1 dung dich nên tại thời điểm cân bằng C2H5OH là 1.mol.và l H2O là 1 mol. CH3COOH 1-0,4=0,6.mol.và 0,4 mol CH3COOC2H5 tính đươc hằng số cân băng  CH3COOH C2 H5OH  CH3COOC2 H5 H2O 0,6 1 0,4 1 :  cb 0,4.1 2 K CH3COOC2H5 0,6.1 3 Nếu đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol HCOOH, 3 mol CH3COOH và x mol C2H5OH ở điều kiện như trên đến trạng thái cân bằng thì thu được 0,8 mol HCOOC2H5 Và y mol CH3COOC2H5 suy ra tại trạng thái cân bằng .mol C2H5OH x-y-0,8 H2O là (0,8+y) mol. 0,2 mol HCOOH. (3-y) .mol CH3COOH  HCOOH C2 H5OH  HCOOC2 H5 H2O 0,2 (x y 0,8) 0,8 (y 0,8) :  cb 0,8.(y 0,8) K 1,5 HCOOC2H5 0,2.(x y 0,8)  CH3COOH C2 H5OH  CH3COOC2 H5 H2O (3 y) (x y 0,8) y (y 0,8) :  cb (y 0,8).y 2 K CH3COOC2H5 (3 y)(x y 0,8) 3 35
  36. K (y 0,8).y 0,2.(x y 0,8) 2 2 4 CH3COOC2H5 . . KHCOOC H (3 y)(x y 0,8) 0,8.(y 0,8) 3 3 9 2 5 y 4 y 1,92 x 9,97 (3 y).4 9 Câu 9:C. 8/19. trạng thái cân bằng thì thu được 0,6 mol HCOOC2H5 và 0,4 mol CH3COOC2H5 suy ra mol C2H5OH tham gia pư este hóa là 0,4+0,6=1.mol suy ra tại thời điểm cân bằng C2H5OH là 1.mol.và H2O là 1 mol .mol HCOOH tại thời điểm cân bằng 1-0,6=0,4 ta tính đươc hằng số cân băng  HCOOH C2 H5OH  HCOOC2 H5 H2O 0,4 1 0,6 1 :  cb 0,6.1 K 1,5 HCOOC2H5 0,4.1 Vì trong cùng 1 dung dich nên tại thời điểm cân bằng C2H5OH là 1.mol.và l H2O là 1 mol. CH3COOH 1-0,4=0,6.mol.và 0,4 mol CH3COOC2H5 tính đươc hằng số cân băng  CH3COOH C2 H5OH  CH3COOC2 H5 H2O 0,6 1 0,4 1 :  cb 0,4.1 2 K CH3COOC2H5 0,6.1 3 Nếu đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol HCOOH, 2 mol CH3COOH và a mol C2H5OH ở điều kiện như trên đến trạng thái cân bằng thì thu được 0,3 mol HCOOC2H5 Và y mol CH3COOC2H5 suy ra tại trạng thái cân bằng .mol C2H5OH a-y-0,3 H2O là (0,3+y) mol. 0,5.mol HCOOH. (2-y) .mol CH3COOH  HCOOH C2 H5OH  HCOOC2 H5 H2O 0,5 (a y 0,3) 0,3 (y 0,3) :  cb 0,3.(y 0,3) K 1,5 HCOOC2H5 0,5.(a y 0,3)  CH3COOH C2 H5OH  CH3COOC2 H5 H2O (2 y) (a y 0,8) y (y 0,3) :  cb (y 0,3).y 2 K CH3COOC2H5 (2 y)(a y 0,3) 3 K (y 0,3).y 0,5.(a y 0,3) 2 2 4 CH3COOC2H5 . . KHCOOC H (2 y)(a y 0,3) 0,3.(y 0,3) 3 3 9 2 5 y.5 4 8 57y 24 y .mol (2 y).3 9 19 36
  37. DẠNG 5:THỦY PHÂN ESTE CỦA PHENOL -thường bài toán này cho mol este và mol kiềm dư học sinh cần chú ý là 1 mol este pư cần 2 mol kiềm và sinh ra 1 mol nước khối lượng chất rắn là khối lượng muối và kiềm dư ta sử dụng bảo toàn khối lượng lấy khối lượng este cộng khối lượng kiềm trừ khối lượng nước và khối lượng ancol sinh ra nếu có. Câu 1 : (THPT Nguyễn Trung Ngạn Hưng Yên -2013) Trộn 13,6 g phenyl axetat với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 19,8. B. 10,2. C. 21,8. D. 8,2. Hướng Dẫn: 13,6 n 0,1.mol CH3COOC6H5 136 nNaOH 0,25.1 0,25.mol CH3COOC6 H5 2NaOH CH3COONa C6 H5ONa H2O BTKL m m m m m 21,8. CH3COOC6H 5 NaOH ran H2O ran Câu 2 : (THPT Chuyên Yên Định 2-2015) Cho 4,48 gam hỗn hợp gồm CH 3COOC2H5 và CH3COOC6H5 (có tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng chất rắn thu được là A. 6,40 gam. B. 4,88 gam. C. 5,60 gam. D. 3,28 gam. Hướng Dẫn: CH3COOC6 H5 : a 4,48 a 0,02.mol CH3COOC2 H5 : a nNaOH 0,08.mol CH3COOC 6 H5 2NaOH CH3COONa C6 H5ONa H2 0 CH3COOC2 H5 NaOH CH3COONa C2 H5OH BTKL 4,48 0,08.40 m m m m 6,4 ran C2H5OH H2 0 ran Học sinh chú ý chất rắn không có ancol Câu 3: (THPT Sào Nam -2013) Cho 40,8 gam hỗn hợp gồm phenylaxetat và metyl benzoat (tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 0,7M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng chất rắn thu được là A. 50,9 B. 50,6 C. 55,7 D. 58,4 Hướng Dẫn: CH3COOC6 H5 : a 40,8 a 0,15.mol C6 H5COOCH3 : a nNaOH 0,8.0,7 0,56.mol CH3COOC 6 H5 2NaOH CH3COONa C6 H5ONa H2 0 CH3COOC2 H5 NaOH C6 H5COONa CH3OH BTKL 40,8 0,56.40 m m m m 55,7 ran CH3OH H2 0 ran Câu 4: Đun nóng 4,08 gam phenyl axetat với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dd sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Biết rằng hiệu suất phản ứng đạt 100%. Giá trị của m là: 37
  38. A. 5,94 g B. 7,54 g C. 19,8 D. 7,45 g Hướng Dẫn: 4,08 n 0,03.mol CH3COOC6H5 136 nNaOH 0,1.1 0,1.mol CH3COOC6 H5 2NaOH CH3COONa C6 H5ONa H2O BTKL m m m m m 7,54 CH3COOC6H 5 NaOH ran H2O ran Câu 5: (THPT Đoàn Thượng lần 1-2014) Cho 8,88 gam 1 chất chứa nhân thơm A có công thức C 2 H 3 OOCC 6 H 3 (OH)OOCCH 3 vào 200 ml KOH 0,9M đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch B. Cô cạn B thu được b gam chất rắn khan. Giá trị của b là A. 17,2 B. 15,76 C. 16,08 D. 14,64 Hướng dẫn: 8,88 n 0,04.mol C2H3OOCC6H3 (OH )OOCH3 222 nKOH 0,2.0,9 0,18.mol C2 H3OOCC6 H3 (OH)OOCH3 4KOH CH3CHO KOOCC6 H3 (OK)2 CH3COOK 2H2O BTKL m m m m m m 15,76.gam C2H3OOC6H3 (OH)OOCH 3 KOH ran H 2O CH3CHO ran Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 22,9 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở tạo bởi cùng một ancol với hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 1,1 mol CO 2 và 15,3 gam H2O. mặt khác, toàn bộ lượng X trên phản ứng hết với 300ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m có thể là: A. 20,4 B. 23,9 C. 18,4 D. 19,0 Hướng dẫn: 38
  39. a.mol.O CO2 :1,1 22,9RCOOR ': x.mol 2 32a 40,8 a 1,275 H2O : 0,85 C :1,1 C 4,4 22,9 : H :1,7 x 0,25 H 6,8 RCOOCH3 : 0,25.mol O : 0,5.mol  2 NaOH 0,3.mol.NaOH m : RCOOCH3  RCOONa m 26,9.g CH3OH : 0,25 NaOH 0,3.mol.NaOH m : RCOOC3H5  RCOONa m 20,4.g C3H5OH : 0,25 Câu 7: (THPT Chuyên Bắc Giang Lần 2-2014) Cho 3,4 gam phenyl axetat tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 5,05. B. 6,95. C. 7,40. D. 4,05. Hướng dẫn: CH COONa : 0,025 n 0,025 3 CH3COOC6 H5 BTNT.Na  m 6,95 C6H5ONa : 0,025 →Chọn B nNaOH 0,1 NaOH : 0,05 Với câu này ta có thể dùng BTKL cũng rất tốt.Vì NaOH dư nên n 0,025 H2O BTKL 3,4 0,1.40 m 0,025.18 m 6,95 Câu 8. ( THPT Chuyên Thái Bình lần 2-2014 )Trộn 13,6 g phenyl axetat với 250 ml dd NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A: 21,8 g B: 8,2 g C: 19,8 D: 10,2 g Hướng dẫn: nphenylaxetat 0,1 BTKL nH2O 0,1 13,6 0,25.40 m 0,1.18 A m → Chọn A nNaOH 0,25 Bài tập rèn luyện: 39
  40. Câu 1: (THPT Đồng Đậu Vĩnh Phúc Lần 2-2015) Hỗn hợp gồm phenyl axetat và metyl axetat có khối lượng 7,04 gam thủy phân trong NaOH dư, sau phản ứng thu được 9,22 gam hỗn hợp muối. Thành phần % theo khối lượng của phenyl axetat trong hỗn hợp ban đầu là: A. 53,65% B. 57,95% C. 42,05% D. 64,53% Câu 2 : (THPT Yên Viên -2015) Khi cho metanol phản ứng với axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) có xúc tác H2SO4 đặc và đun nóng người ta thu được metyl salixylat (được dùng làm thuốc xoa bóp giảm đau). Biết hiệu suất phản ứng đạt 85% và metanol được lấy dư. Tính khối lượng axit salixylic cần dùng để thu được 152kg metyl salixylat? A. 162,35 kg. B. 172,5 kg. C. 138 kg. D. 160 kg. Câu 3 : (THPT Đoàn Thượng Lần 1-2013) Cho 2,496 gam p-CH 3COO C6H4COOC2H5 vào 200 ml NaOH 0,2M đun nóng thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được a gam chất rắn khan. a là A. 4,096 B. 3,328 C. 3,168 D. 3,544 Câu 4 : (THPT Nguyễn Khuyến -2013) Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với metanol có axit sunfuric xúc tác, thu được metyl salixylat (o-CH3OOC-C6H4-OH) dùng làm thuốc xoa bóp giảm đau. Để phản ứng hoàn toàn với 30,4 gam metyl salixylat cần vừa đủ V lít dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là A. 0,4. B. 0,1. C. 0,2. D. 0,8. Câu 5 : (THPT Chuyên Hùng Vương Phú Thọ -2014) Cho 13,6 gam phenylaxetat tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1,5M đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là A. 12,2 gam B. 16,2 gam C. 19,8 gam D. 23,8 gam Câu 6 : (THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh -2014) Cho axit Salixylic (X) (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với metanol có H2SO4 đặc xúc tác thu được metyl Salixylat (Y) dùng làm thuốc giảm đau. Cho 0,1 mol Y phản ứng với dung dịch NaOH dư . Số mol NaOH đã tham gia phản ứng là A. 0,1B. 0,2 C. 0,3D. 0,05 Câu 7 : (THPT Hoàng Mai Nghệ An -2014) Để phản ứng hoàn toàn với m gam metyl salixylat cần vừa đủ 1,08 lít dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối thu được là A. 97,2g.B. 98,28gC. 82,08g.D. 164,16g. Hướng Dẫn: Câu 1: CH3COOC6 H5 : a NaOH CH3COONa : a b 7,04.g.  9,22.g CH3COOCH3 :b C6 H5ONa : a 136a 74b 7,04 a 0,03 0,03.136 %mCH COOC H .100 57,95% 82a 82b 116a 9,22 b 0,04 3 6 5 7,04 Câu 2: CH3OH HO C6 H4 COOH  HO C6 H4 COOCH3 H2O 111 1.138 m 172,5.kg HO C6H4 COOH 0,8 Câu 3: 40
  41. 2,496 n 0,012.mol p CH3COO C6H4COOC2H5 208 p CH3COO C6 H4COOC2 H5 3NaOH  CH3COONa NaO C6 H4COONa C2 H5OH H2O 0,012  0,036  0,012  0,012  0012  0,012 btkl m m m m m m 3,328.g p CH3COO C6H4COOC2H5 NaOH ran C2H5OH H2O ran Câu 4: CH3OH HO C6 H4 COOH  HO C6 H4 COOCH3 H2O 30,4 n 0,2.mol HO C6H4 COOCH3 152 HO C6 H4 COOCH3 2NaOH  NaO C6 H4 COONa CH3OH H2O 0,2  0,4 0,4 V 08.l NaOH 0,5 Câu 5: 13,6 n 0,1.mol CH3COOC6H5 136 nNaOH 0,2.1,5 0,3.mol CH3COOC6 H5 2NaOH CH3COONa C6 H5ONa H2O 0,1 0,2  0,1 0,1 0,1 BTKL m m m m m 23,8. CH3COOC6H 5 NaOH ran H2O ran Câu 6: HO C6 H4 COOCH3 2NaOH  NaO C6 H4 COONa CH3OH H2O 0,1 0,2 Tuyệt Đỉnh Công Phá Hoá 11+12 Tác Giả Trần Văn Thanh áp dụng kĩ thuật giải nhanh và hiện đại, tài liệu file word dài 1000 Trang giải chi tiết, liên hệ Zalo nhóm 0988166193 để mua tài liệu ạ 41
  42. Tuyệt Đỉnh Công Phá Hoá 11+12 Tác Giả Trần Văn Thanh áp dụng kĩ thuật giải nhanh và hiện đại, tài liệu file word dài 1000 Trang giải chi tiết, liên hệ Zalo nhóm 0988166193 để mua tài liệu ạ 42