Hóa học 12 - Chủ đề 3: Cacbohiđrat
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hóa học 12 - Chủ đề 3: Cacbohiđrat", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- hoa_hoc_12_chu_de_3_cacbohidrat.pdf
Nội dung text: Hóa học 12 - Chủ đề 3: Cacbohiđrat
- CHỦ ĐỀ 3: CACBOHIĐRAT 2021-2022 (HĨA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 90) (A 09): Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là A. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic. B. Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic. C.Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic. D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ. 91) (A 10): Một phân tử saccarozơ cĩ A. một gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ . B. một gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ. C. hai gốc -glucozơ. D. một gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ. 92) (A 13): Dãy các chất đều cĩ khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nĩng là A. fructozơ, saccarozơ và tinh bột. B. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. C. glucozơ, saccarozơ và fructozơ. D. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ. 93) (A 14): Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là A. saccarozơ. B. glucozơ. C. xenlulozơ. D. tinh bột. 94) (B 07): Phát biểu nào sau đây khơng đúng? A. Dung dịch fructozơ hịa tan được Cu(OH)2. B. Thủy phân saccarozơ cũng như mantozơ trong mơi trường axit đều cho cùng một monosaccarit. C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ trong mơi trường axit cĩ thể tham gia phản ứng tráng bạc. D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm khi đun nĩng cĩ kết tủa đỏ gạch Cu2O. 95) (B 09): Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. B. Xenlulozơ cĩ cấu trúc mạch phân nhánh. C. Amilopectin cĩ cấu trúc mạch phân nhánh. D. Saccarozơ làm mất màu nước brom. 96) (B 09): Cho một số tính chất: cĩ dạng sợi (1), tan trong nước (2), tan trong nước Svayde (3), phản ứng với dung dichi axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4), tham gia phản ứng tráng bạc (5), bị thủy phân trong dung dịch axit sunfuric đun nĩng (6). Các tính chất của xenlulozơ là A. (2), (3), (4) và (5). B. (3), (4), (5) và (6). C. (1), (2), (3) và (4). D. (1), (3), (4) và (6). 97) (B 09): Phát biểu nào sau đây khơng đúng? A. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và mạch vịng. B. Glucozơ tác dụng được với nước brom. C. Khi Glucozơ ở dạng vịng thì tất cả các nhĩm OH đều tạo ete với CH3OH. D. Ở dạng mạch hở, Glucozơ cĩ 5 nhĩm OH kề nhau. 98) (B 10): Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. glixeron, axit axetic, glucozơ. B. lịng trắng trứng, fructozơ, axeton. C. anđêhit axetic, saccarozơ, axit axetic. D. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic. Trang 9
- CHỦ ĐỀ 3: CACBOHIĐRAT 2021-2022 (HĨA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 99) Chất X cĩ các đặc điểm sau: phân tử cĩ nhiều nhĩm –OH, cĩ vị ngọt,tan trong nước, hịa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử cĩ liên kết glicozit. Chất X là A. xenlulozơ. B. saccarozơ. C. glucozơ. D. xenlulozơ. 100) (B 12): Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ cĩ 5 nhĩm hiđroxyl? A. Khử hồn tồn glucozơ thành hexan. B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2. C. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic. D. Thực hiện phản ứng tráng bạc. 101) (B 13): Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Xenlulozơ. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Amilozơ. 102) (B 13): Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nĩng, khơng xảy ra phản ứng tráng bạc? A. Axetanđehit. B. Glucozơ. C. Fructozơ. D. Saccarozơ. 103) (B 14): Glucozơ và fructozơ đều A. cĩ cơng thức phân tử C6H10O5. B. cĩ phản ứng tráng bạc. C. thuộc loại đisaccarit. D. cĩ nhĩm –CH=O trong phân tử. 104) (QG 2015): Chất nào sau đây khơng thủy phân trong mơi trường axit? A. Tinh bột. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Xenlulozơ. 105) (QG 2017-201): Phát biểu nào sau đây là sai? A. Ở điều kiện thường, chất béo (C17H33COO)3C3H5 ở trạng thái rắn. B. Fructozơ cĩ nhiều trong mật ong. C. Metyl acrylat, tripanmitin và tristearin đều là este. D. Thủy phân hồn tồn chất béo luơn thu được glixerol. 106) (QG 2017-202): Saccarozơ và glucozơ đều cĩ phản ứng 0 A. cộng H2 (Ni,t ). B. tráng bạc. C. với Cu(OH)2. D. thủy phân. 107) (QG 2017-203): Thuỷ phân hồn tồn tinh bột trong mơi trường axit, thu được chất nào sau đây? A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Ancol etylic. D. Fructozơ. 108) (QG 2017-203): Phát biểu nào sau đây sai? A. Glucozơ và saccarozơ đều là cacbohiđrat. B. Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hồ tan được Cu(OH)2. C. Glucozơ và saccarozơ đều cĩ phản ứng tráng bạc. D. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau. 109) (QG 2017-204) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Phân tử xenlulozơ được cấu tạo từ các gốc fructozơ. B. Fructozơ khơng cĩ phản ứng tráng bạc. C. Amilopectin cĩ cấu trúc mạch phân nhánh. D. Saccarozơ khơng tham gia phản ứng thuỷ phân. 110) (QG 2017-204): Để tráng một lớp bạc lên ruột phích, người ta cho chất X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nĩng. Chất X là A. etyl fomat. B. glucozơ. C. tinh bột. D. saccarozơ. o 111) (QG 2017-204): Chất nào sau đây khơng phản ứng với H2 (xúc tác Ni, t )? A. Triolein. B. Glucozơ. C. Tripanmitin. D. Vinyl axetat. Trang 10
- CHỦ ĐỀ 3: CACBOHIĐRAT 2021-2022 (HĨA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 112) (QG 2018-201): Fructozơ là một loại monosaccarit cĩ nhiều trong mật ong, cĩ vị ngọt sắc. Cơng thức phân tử của fructozơ là A. C6H12O6. B. (C6H10O5)n. C. C2H4O2. D. C12H22O11. 113) (QG 2018-202): Glucozơ là một loại monosaccarit cĩ nhiều trong quả nho chín. Cơng thức phân tử của glucozơ là A. C2H4O2. B. (C6H10O5)n. C. C12H22O11. D. C6H12O6. 114) (QG 2018-204): Saccarozơ là một loại đisaccarit cĩ nhiều trong cây mía, hoa thốt nốt, củ cải đường. Cơng thức phân tử của saccarozơ là A. C6H12O6. B. (C6H10O5)n. C. C12H22O11. D. C2H4O2. 115) (QG 2019-203): Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Glucozơ. B. Tinh bột. C. Fructozơ. D. Saccarozơ. 116) (QG 2019-203): Tinh thể chất rắn X khơng màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X cĩ nhiều trong quả nho chín nên cịn gọi là đường nho. Khử chất X bằng H2 thu được chất hữu cơ Y. Tên gọi của X và Y lần lượt là A. glucozơ và sobitol. B. fructozơ và sobitol. C. glucozơ và fructozơ. D. saccarozơ và glucozơ. 117) (QG 2019-204): Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit? A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Glucozơ. D. Tinh bột. 118) (QG 2019-204): Tinh thể chất rắn X khơng màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X cĩ nhiều trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. Trong cơng nghiệp, X được chuyển hĩa thành chất Y dùng để tráng gương, tráng ruột phích. Tên gọi của X và Y lần lượt là A. glucozơ và saccarozơ. B. saccarozơ và sobitol. C. glucozơ và fructozơ. D. saccarozơ và glucozơ. 119) (QG 2019-217): Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit? A. Fructozơ. B. Glucozơ. C. Tinh bột. D. Saccarozơ. 120) (QG 2019-217): Tinh thể chất X khơng màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X cĩ nhiều trong mật ong nên làm cho mật ong cĩ vị ngọt sắC. Trong cơng nghiệp, X được điều chế bằng phản ứng thủy phân chất Y. Tên gọi của X và Y lần lượt là A. fructozơ và saccarozơ. B. saccarozơ và glucozơ. C. saccarozơ và xenlulozơ. D. glucozơ và fructozơ. 121) (QG 2019-218): Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit? A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ. 122) (QG 2019-218): Cho vào ống nghiệm 3 - 4 giọt dung dịch CuSO4 2% và 2 - 3 giọt dung dịch NaOH 10%. Tiếp tục nhỏ 2 - 3 giọt dung dịch chất X vào ống nghiệm, lắc nhẹ, thu được dung dịch màu xanh lam. Chất X khơng thể là A. glixerol. B. saccarozơ. C. etylen glicol. D. etanol. 123) (QG 2019-218): Chất X là chất dinh dưỡng, được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ hỏ và người ốm. Trong cơng nghiệp, X được điều chế bằng cách thủy phân chất Y. Chất Y là nguyên liệu để làm bánh kẹo, nước giải khát. Tên gọi của X, Y lần lượt là A. glucozơ và xenlulozơ. B. saccarozơ và tinh bột. C. fructozơ và glucozơ. D. glucozơ và saccarozơ. 124) (THPTQG 2020 – 201): Số nguyên tử hiđro trong phân tử fructozơ là A. 10. B. 12. C. 22. D. 6. Trang 11
- CHỦ ĐỀ 3: CACBOHIĐRAT 2021-2022 (HĨA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 125) (THPTQG 2020 – 202). Số nguyên tử cacbon trong phân tử fructozơ là A. 22. B. 6. C. 12. D. 11. 126) (THPTQG 2020 – 203). Số nguyên tử oxi trong phân tử glucozơ là A. 12. B. 6. C. 5. D. 10 127) (THPTQG 2020 – 204): Số nguyên tử hiđro trong phân tử glucozơ là A. 11. B. 22. C. 6. D. 12. 128) (MH Lần1 2017): Chất nào sau đây cịn cĩ tên gọi là đường nho? A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Tinh bột. 129) (MH Lần1 2017): Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất cĩ màu xanh tím. Polime X là A. tinh bột. B. xenlulozơ. C. saccarozơ. D. glicogen. 130) (MH Lần 2-2017): Phát biểu nào sau đây đúng? A. Dung dịch saccarozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. B. Xenlulozơ bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm đun nĩng. C. Glucozơ bị thủy phân trong mơi trường axit. D. Tinh bột cĩ phản ứng tráng bạc. 131) (MH 2018). Polime nào sau đây cĩ cấu trúc mạch phân nhánh? A. Amilozơ. B. Xenlulozơ. C. Aminlopectin. D. Polietilen. 132) (MH 2019): Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit? A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ. 133) (MH 2019): Thủy phân hồn tồn tinh bột, thu được monosaccarit X. Hiđro hĩa X, thu được chất hữu cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là: A. glucozơ, sobitol. B. fructozơ, sobitol. C. saccarozơ, glucozơ. D. glucozơ, axit gluconic. 134) (MH Lần 1-2020): Số nguyên tử oxi trong phân tử glucozơ là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 135) (MH Lần 2-2020): Số nguyên tử cacbon trong phân tử glucozơ là A. 5. B. 10. C. 6. D. 12. 136) (MH 2021): Chất nào sau đây là đisaccarit? A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Tinh bột. D. Xenlulozơ. 137) Ở nhiệt độ thường, dung dịch glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch cĩ màu A. tím. B. vàng. C. da cam. D. xanh lam. 138) Số nhĩm –OH trong một mắt xích của xenlulozơ là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. 139) Chất nào sau đây khơng tham gia phản ứng thủy phân? A. Saccarozơ. B. Protein. C. Tinh bột. D. Glucozơ. 140) Cơng thức phân tử của glucozơ là A. C2H4O2. B. C12H22O11. C. (C6H10O5)n. D. C6H12O6. 141) Chất hữu cơ X là chất rắn, màu trắng, khơng tan trong nước, dạng nguyên chất hay gần nguyên chất được chế thành sợi, tơ, giấy viết. Chất X là A. tristerarin. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. tinh bột. 142) Chất nào dưới đây là monosaccarit? A. Fructozơ. B. Tinh bột. C. Saccarozơ. D. Xenlulozơ. Trang 12
- CHỦ ĐỀ 3: CACBOHIĐRAT 2021-2022 (HĨA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 143) Saccarozơ và glucozơ đều cĩ A. phản ứng với dung dịch NaCl. B. phản ứng với Cu(ỌH)2 ở điều kiện thường tạo dung dịch màu xanh lam. C. phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. D. phản ứng thủy phân trong mơi trường axit. 144) Chất cĩ vị ngọt, dễ tan trong nước cĩ nhiều trong cây mía và củ cải đường là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. tinh bột. D. xenlulozơ. 145) Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Sacarozơ. B. Xenlulozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ. 146) Glucozơ khơng phản ứng được với chất nào sau đây? o A. H2 (Ni, t ). B. dung dịch AgNO3/NH3. C. Cu(OH)2. D. dung dịch NaOH. 147) Số nguyên tử cacbon trong một phân tử saccarozơ là A. 11. B. 22. C. 12. D. 6. 148) Chất lỏng hịa tan được xenlulozơ là A. benzen. B. etanol. C. ete. D. nước Svayde. 149) Phát biểu nào sau đây khơng đúng? A. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vịng. B. Ở dạng mạch hở, glucozơ cĩ 5 nhĩm OH kề nhau. C. Thủy phân glucozơ thu được ancol etylic. D. Glucozơ tác dụng được với nước brom. 150) Chất cĩ khả năng tạo phức màu xanh lam với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. etanol. B. saccarozơ. C. etyl axetat. D. phenol. 151) Dung dịch glucozơ và saccarozơ đều cĩ tính chất hĩa học chung là A. phản ứng với nước brom. B. cĩ vị ngọt, dễ tan trong nước. C. tham gia phản ứng thủy phân. D. hịa tan Cu(OH)2 điều kiện thường. 152) Glucozơ khơng tác dụng được với chất nào sau đây? A. Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH. B. Fe kim loại. C. AgNO3 trong dung dịch NH3. D. Na kim loại. 153) Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. tinh bột. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. glucozơ. 154) Phát biểu nào sau đây sai? A. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau. B. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau. C. Dung dịch glucozơ làm mất màu dung dịch nước brom. D. Dung dịch glucozơ và saccazozơ đều hịa tan được Cu(OH)2. 155) Saccarozơ thuộc loại A. chất béo. B. monosaccarit. C. polisaccarit. D. đisaccarit. 156) Cho các chất: axit axetic; saccarozơ; etanol; anđehit fomic. Số chất cĩ thể tác dụng được với – Cu(OH)2/OH là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. 157) Loại thực phẩm khơng chứa nhiều saccarozơ là A. đường kính. B. đường phèn. C. đường mía. D. mật ong. Trang 13
- CHỦ ĐỀ 3: CACBOHIĐRAT 2021-2022 (HĨA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 158) Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và A. HCOOH. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. C2H5OH. 159) Chất nào sau đây là polisaccarit? A. Fructozơ. B. Tinh bột. C. Saccarozơ. D. Glucozơ. 160) Đồng phân của glucozơ là A. Saccarozơ. B. xenlulozơ. C. fructozơ. D. tinh bột. 161) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Phân tử xenlulozơ được cấu tạo từ các gốc fructozơ. B. Saccarozơ khơng tham gia phản ứng thuỷ phân. C. Fructozơ khơng cĩ phản ứng tráng bạc. D. Amilopectin cĩ cấu trúc mạch phân nhánh. 162) Thuỷ phân hồn tồn amilozơ trong mơi trường axit, thu được chất nào sau đây? A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Ancol etylic. 163) Chọn phát biểu đúng A. Xenlulozơ thuộc loại đisaccarit. B. Tinh bột là hỗn hợp của amilozơ và amilopectin. C. Lipit là trieste của glixerol và axit cacboxylic. D. Các este khơng cĩ phản ứng tráng bạc. 164) Để chứng minh trong phân tử glucozơ cĩ nhiều nhĩm -OH, người ta sư dụng phản ứng nào sau đây? o o A. AgNO3/NH3, t . B. CH3OH/HCl. C. Na. D. Cu(OH)2, t thường. 165) Phát biểu nào sau đây khơng đúng? A. Saccarozơ phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nĩng tạo kết tủa Ag. B. Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam. C. Khi thuỷ phân hồn tồn tinh bột thu được glucozơ. D. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau. 166) Loại đường nào sau đây cĩ nhiều trong cây mía? A. Mantozơ. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Fructozơ. 167) Cacbohiđrat nào sau đây khơng cho được phản ứng thủy phân? A. Saccarozơ. B. Amilopectin. C. Glucozơ. D. Xenlulozơ. 168) Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. fructozơ. B. saccarozơ. C. glucozơ. D. xenlulozơ. 169) Lên men glucozơ (xúc tác enzim), thu được khí cacbonic và A. etanol. B. axit oxalic. C. metanol. D. axit axetic. 170) Cacbohiđrat cĩ phản ứng màu với dung dịch I2 là A. saccarozơ. B. tinh bột. C. fructozơ. D. glucozơ. 171) Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit, là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, cĩ nhiều trong gỗ, bơng nõn. Cơng thức phân tử của xenlulozơ là A. C12H22O11. B. C2H4O2. C. (C6H10O5)n. D. C6H12O6. 172) Chất hữu cơ X là chất rắn , màu trắng, khơng tan trong nước, dạng nguyên chất hay gần nguyên chất được chế thành sợi, tơ, giấy viết. Chất X là A. saccarozơ. B. tinh bột. C. tristearin. D. xenlulozơ. 173) Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit? A. Tinh bột. B. Glucozơ. C. Fructozơ. D. Saccarozơ. Trang 14
- CHỦ ĐỀ 3: CACBOHIĐRAT 2021-2022 (HĨA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 174) Thủy phân hồn tồn đisaccarit A thu được hai monosaccarit X và Y. Hiđro hĩa X hoặc Y đều thu được chất hữu cơ Z. Chất A và Z lần lượt là A. saccarozơ và glucozơ. B. glucozơ và sobitol. C. tinh bột và glucozơ. D. saccarozơ và sobitol. 175) Chất nào sau đây cĩ phản ứng tráng bạc? A. Xenlulozơ. B. Tinh bột. C. Glucozơ. D. Saccarozơ. 176) Cacbohiđrat nào sau đây cĩ phản ứng tráng bạc? A. Xenlulozơ. B. Glucozơ. C. Tinh bột. D. Saccarozơ. 177) Chất nào dưới đây là monosaccarit? A. Saccarozơ. B. Tinh bột. C. Xenlulozơ. D. Glucozơ. 178) Sản phẩm cuối cùng thu được khi thủy phân hồn tồn xenlulozơ trong mơi trường axit đun nĩng là A. sobitol. B. glucozơ. C. fructozơ. D. saccarozơ. 179) Trong các chất sau, chất khơng thủy phân trong mơi trường axit là A. xenlulozơ. B. glucozơ. C. saccarozơ. D. tinh bột. 180) Fructozơ là một loại monosaccarit cĩ nhiều trong mật ong, cĩ vị ngọt sắc. Cơng thức phân tử của fructozơ là A. C2H4O2. B. C12H22O11. C. C6H12O6. D. (C6H10O5)n. 181) Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch dưỡng để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền ở trên là A. glucozơ. B. fructozơ. C. saccarozơ. D. protein. 182) Y là một polisaccarit cĩ trong thành phần của tinh bột và cĩ cấu trúc mạch cacbon phân nhánh. Gạo nếp sở dĩ dẻo hơn và dính hơn gạo tẻ vì thành phần cĩ chứa nhiều Y hơn. Tên gọi của Y là A. amilozơ. B. glucozơ. C. saccarozơ. D. amilopectin. 183) Gốc glucozơ và gốc fructozơ trong phân tử saccarozơ liên kết với nhau qua nguyên tử A. nitơ. B. hiđro. C. cacbon. D. oxi. 184) Amilozơ được cấu tạo từ các gốc A. α-glucozơ. B. β-glucozơ. C. α-fructozơ. D. β-fructozơ. 185) Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất cĩ màu xanh tím. Polime X là A. tinh bột. B. xenlulozơ. C. saccarozơ. D. glicogen. 186) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Xenlulozơ cĩ cấu trúc mạch phân nhánh. B. Saccarozơ làm mất màu nước brom. C. Amilopectin cĩ cấu trúc mạch phân nhánh. D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3/NH3. 187) Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Xenlulozơ. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Tinh bột. 188) Phát biểu nào sau đây khơng đúng? A. Tinh bột cĩ phản ứng thủy phân. B. Tinh bột cho phản ứng màu với dung dịch iot. C. Tinh bột khơng cho phản ứng tráng gương. D. Tinh bột tan tốt trong nước lạnh. Trang 15
- CHỦ ĐỀ 3: CACBOHIĐRAT 2021-2022 (HĨA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 189) Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Xenlulozơ. B. Saccarozơ. C. Glucozơ. D. Tinh bột. 190) Thủy phân đến cùng xenlulozơ trong mơi trường axit, thu được chất nào sau đây? A. Tinh bột. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Glucozơ. 191) Bơng nõn chứa gần 98% xenlulozơ. Cơng thức của xenlulozơ là A. C12H22O11. B. C2H6O. C. C6H12O6. D. (C6H10O5)n. 192) Chất nào sau đây gặp dung dịch iot thì cĩ màu xanh tím? A. Xenlulozơ. B. Đường glucozơ. C. Muối ăn. D. Bột mì. 193) Trong cơng nghiệp sản xuất phích, để tráng bạc người ta đã sử dụng chất nào sau đây? A. anđehit fomic. B. saccarozơ. C. glucozơ. D. axetilen. 194) Phát biểu nào sau đây sai? A. Thủy phân hồn tồn chất béo luơn thu được glixerol. B. Metyl acrylat, tripanmitin và tristearin đều là este. C. Fructozơ cĩ nhiều trong mật ong. D. Ở điều kiện thường, chất béo (C17H33COO)3C3H5 ở trạng thái rắn. 195) Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy xuất hiện màu A. vàng. B. nâu đỏ. C. xanh tím. D. hồng. 196) Cacbohiđrat nào cĩ nhiều trong cây mía và củ cải đường? A. Glucozơ. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Saccarozơ. 197) Chất nào sau đây khơng bị thủy phân trong mơi trường axit? A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Xenlulozơ. D. Tinh bột. 198) Loại thực phẩm khơng chứa nhiều saccarozơ là A. đường kính. B. đường phèn. C. đường mía. D. mật ong. 199) Phát biểu nào sau khơng đúng? A. Glucozơ tan tốt trong nước và cĩ vị ngọt. B. Fructozơ cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. C. Đường glucozơ khơng ngọt bằng đường saccarozơ. D. Xenlulozơ bị thủy phân bởi dung dịch NaOH tạo glucozơ. 200) Chất nào sau đây cịn cĩ tên gọi là đường nho? A. Glucozơ. B. Fructozơ. C. Tinh bột. D. Saccarozơ. 201) Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại monosaccarit? A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Saccarozơ. D. Glucozơ. 202) Chất nào sau đây là đisaccarit? A. Saccarozơ. B. Tinh bột. C. Fructozơ. D. Glucozơ. 203) Ở điều kiện thường, X là chất rắn bột vơ định hình, màu trắng. Phân tử X cĩ cấu trúc mạch khơng phân nhánh, xoắn như lị xo. Thủy phân X trong mơi trường axit thu được glucozơ. Tên gọi của X là A. saccarozơ. B. amilozơ. C. xenlulozơ. D. amilopectin. 204) Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Tinh bột. D. Xenlulozơ. 205) Fructozơ khơng phản ứng được với chất nào sau đây? - 0 o A. Cu(OH)2/OH (t ). B. H2 (Ni, t ). 0 C. dung dịch AgNO3/NH3 (t ). D. Dung dịch Br2. Trang 16
- CHỦ ĐỀ 3: CACBOHIĐRAT 2021-2022 (HĨA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 206) Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit? A. tinh bột. B. glucozơ. C. glixerol. D. saccarozơ. 207) Giữa saccarozơ và glucozơ cĩ đặc điểm giống nhau là A. đều bị oxi hố bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. o B. đều hồ tan Cu(OH)2 ở t thường cho dung dịch màu xanh lam. C. đều cĩ trong biệt dược “huyết thanh ngọt”. D. đều được lấy từ củ cải đường. 208) Trong phân tử của các gluxit luơn cĩ A. nhĩm chức ancol. B. nhĩm chức anđehit. C. nhĩm chức axit. D. nhĩm chức xeton. 209) Chất nào sau đây khơng tham gia phản ứng tráng bạc? A. Saccarozơ. B. Metyl fomat. C. Anđehit axetic. D. Glucozơ. 210) Chất nào sau đây bị thủy phân trong mơi trường axit? A. Axit fomic. B. Saccarozơ. C. Glucozơ. D. Anđehit axetic. 211) Phát biểu nào sau đây sai? A. Amilozơ và xenlulozơ cĩ mạch khơng phân nhánh. B. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau. C. Hiđro hĩa saccarozơ thu được poliancol. D. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. 212) Hợp chất X là một saccarit, trong cơng nghiệp X cịn được dùng để sản xuất ancol etylic và chế tạo thuốc súng khơng khĩi. Hợp chất X là A. tinh bột. B. xenlulozơ. C. etyl propionat. D. axit axetic. 213) Phát biểu đúng là A. Tinh bột và xenlulozơ đều cĩ thể kéo thành sợi để chế tạo tơ nhân tạo. B. Chất béo và glucozơ là hai hợp chất hữu cơ đa chức. C. Tinh bột, saccarozơ và chất béo đều bị thủy phân trong mơi trường axit. D. Tất cả các chất béo đều tồn tại ở trạng thái rắn nhưu mỡ động vật. 214) Trong phân tử cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhĩm chức A. ancol. B. amin. C. xeton D. anđehit. 215) Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Xenlulozơ cĩ cấu trúc mạch phân nhánh. B. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3/NH3. C. Saccarozơ làm mất màu dung dịch nước Br2. D. Amilopectin cĩ cấu trúc mạch phân nhánh. 216) Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ. 217) Xenlulozơ cĩ cấu tạo mạch khơng phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 cĩ 3 nhĩm OH, nên cĩ thể viết là A. [C6H8O2(OH)3]n. B. [C6H5O2(OH)3]n. C. [C6H7O2(OH)3]n. D. [C6H7O3(OH)2]n. 218) Chất nào sau đây cĩ phản ứng tráng bạc? A. Xenlulozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Tinh bột. 219) Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhĩm chức nào sau đây? A. Xeton. B. Anđehit. C. Axit cacboxylic. D. Ancol. Trang 17
- CHỦ ĐỀ 3: CACBOHIĐRAT 2021-2022 (HĨA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 220) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Hồ tinh bột cĩ phản ứng với dung dịch iot tạo phức màu xanh lam. B. Glucozơ và saccarozơ đều cĩ phản ứng tráng bạc. C. Khác với tinh bột, xenlulozơ chỉ cĩ cấu tạo mạch khơng phân nhánh. D. Amilozơ cĩ cấu trúc mạch phân nhánh. 221) Số nguyên tử hiđro trong một phân tử saccarozơ là A. 6. B. 10. C. 12. D. 22. 222) Số nguyên tử hiđro trong phân tử glucozơ là A. 10. B. 22. C. 24. D. 12. 223) Cơng thức phân tử của fructozơ là A. C6H12O6. B. C12H1O11. C. C6H10O6. D. (C6H10O5)n. 224) Cacbohiđrat nào say đây khơng tham gia phản ứng thủy phân? A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Tinh bột. D. Fructozơ. 225) Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit? A. Xenlulozơ. B. Amilozơ. C. Glucozơ. D. Saccarozơ. 226) Thuỷ phân hồn tồn tinh bột trong mơi trường axit, thu được chất nào sau đây? A. Fructozơ. B. Glucozơ. C. Ancol etylic. D. Saccarozơ. 227) Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Fructozơ. B. Tinh bột. C. Glucozơ. D. Saccarozơ. 228) Số nguyên tử cacbon trong phân tử fructozơ là A. 11. B. 22. C. 12. D. 6. 229) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Amilozơ cĩ cấu trúc mạch phân nhánh. B. Glucozơ và saccarozơ đều cĩ phản ứng tráng bạc. C. Hồ tinh bột cĩ phản ứng với dung dịch iot tạo phức màu xanh lam. D. Khác với tinh bột, xenlulozơ chỉ cĩ cấu tạo mạch khơng phân nhánh. 230) Số nguyên tử oxi trong phân tử sacarozơ là A. 12. B. 11. C. 5. D. 6. 231) Chất X được tạo ra trong quá trình quang hợp của xây xanh, cĩ khả năng tráng bạc, ngồi ra cĩ thể tìm thấy nĩ trong thành phần của mật ong và quả nho chín. Chất X là A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. Saccarozơ. D. Glucozơ. 232) Cacbohiđrat nào sau đây cĩ phản ứng tráng bạc? A. Xenlulozơ. B. Glucozơ. C. Tinh bột. D. Saccarozơ. 233) Saccarozơ cĩ cơng thức phân tử là A. C6H10O8. B. C6H12O6. C. (C6H10O5)8. D. C12H22O11. 234) (2021-lần 1) Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit? A. Glucozơ. B. Tinh bột. C. Saccarozơ. D. Glixerol. 235) (2021-lần 1) Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại polisaccarit? A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ. 236) (2021-lần 1) Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit? A. Xenlulozơ. B. Tinh bột. C. Fructozơ. D. Saccarozơ. 237) (2021-lần 1) Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại polisaccarit? A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Tinh bột. D. Fructozơ. Trang 18
- CHỦ ĐỀ 3: CACBOHIĐRAT 2021-2022 (HĨA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 238) (2021-lần 1) Dung dịch chất nào sau đây hịa tan Cu(OH)2, thu được dung dịch cĩ màu xanh lam? A. Fructozơ. B. Ancol propylic. C. Anbumin. D. Propan–1,3–điol. 239) (2021-lần 1) Chất nào sau đây bị thủy phân khi đun nĩng trong mơi trường axit? A. Saccarozơ. B. Glixerol. C. Glucozơ. D. Fructozơ. 240) (2021-lần 1) Dung dịch chất nào sau đây hịa tan Cu(OH)2, thu được dung dịch cĩ màu xanh lam? A. Saccarozơ. B. Ancol etylic. C. Anbumin. D. Propan–1,3–điol. 241) (2021-lần 1) Chất nào sau đây bị thủy phân khi đun nĩng trong mơi trường axit? A. Fructozơ. B. Glixerol. C. Xenlulozơ. D. Glucozơ. 242) Trong quá trình sản xuất đường, người ta tẩy trắng nước đường bằng A. nước Gia-ven. B. khí clo. C. khí sunfurơ. D. clorua vơi. 243) Amilopectin là thành phần của A. tinh bột. B. xenlulozơ. C. protein. D. tecpen. 244) Đường nào sau đây khơng thuộc loại saccarit? A. Saccarin. B. Saccarozơ. C. glucozơ. D. Glucozơ. 245) Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhĩm chức A. xeton. B. anđehit. C. amin. D. ancol. 246) Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều cĩ khả năng tham gia phản ứng A. hịa tan Cu(OH)2. B. tráng bạc. C. trùng ngưng. D. thủy phân. 247) Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Xenlulozơ. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Amilozơ. 248) Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là A. tinh bột. B. saccarozơ. C. glucozơ. D. xenlulozơ. 249) Glucozơ và fructozơ đều A. cĩ cơng thức phân tử C6H10O5. B. cĩ phản ứng tráng bạc. C. thuộc loại đisaccarit. D. cĩ nhĩm –CH=O trong phân tử. 250) Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ cĩ nhĩm chức anđehit? o A. Glucozơ phản ứng với dung dịch AgNO3/ NH3 (t ). - B. Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2/ OH . C. Glucozơ phản ứng với Na. D. Glucozơ phản ứng với CH3COOH/ H2SO4 đặc. II. MỨC ĐỘ HIỂU o 251) Cho các hố chất: Cu(OH)2 (1); dung dịch AgNO3/NH3 (2); H2/Ni, t (3); H2SO4 lỗng, nĩng (4). Mantozơ cĩ thể tác dụng với các hố chất A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (3) và (4). D. (1), (2) và (4). 252) Chất nào sau đây khơng thể trực tiếp tạo ra glucozơ? A. Xenlulozơ và H2O. B. HCHO. C. CO2 và H2O. D. C và H2O. 253) Để phân biệt các dung dịch riêng biệt mất nhãn gồm: glucozơ, sacarozơ, anđehit axetic, ancol etylic, hồ tinh bột, cĩ thể dùng thuốc thử gồm: - o A. I2 và Cu(OH)2/OH , t . B. I2 và AgNO3/NH3. o C. I2 và HNO3. D. AgNO3/NH3, HNO3, H2 (t ). Trang 19
- CHỦ ĐỀ 3: CACBOHIĐRAT 2021-2022 (HĨA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 254) Muốn xét nghiệm sự cĩ mặt của đường trong nước tiểu khơng thể dùng nước thuốc thử nào sau đây? A. Thuốc thử Fehlinh (phức Cu2+ với ion tactarat). + B. Thuốc thử tolen (phức Ag với NH3). - o C. Cu(OH)2/OH , t . D. Dung dịch vơi sữa. 255) Cho các dung dịch khơng màu: HCOOH, CH3COOH, Glucozơ(C6H12O6), glixerol, C2H5OH, CH3CHO. Dùng những chất nào cĩ thể nhận biết được cả 6 chất? A. Cu(OH)2, quỳ tím, AgNO3 trong dung dịch NH3. B. Quỳ tím, NaOH và AgNO3 trong dung dịch NH3. C. Cu(OH)2, AgNO3 trong dung dịch NH3 và NaOH. D. Quỳ tím, AgNO3 trong dung dịch NH3 và H2SO4. 256) Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Saccarozơ và mantozơ đều là đồng phân của nhau. B. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau. C. Fructozơ khơng tham gia phản ứng tráng bạc khi cho tác dụng với AgNO3/NH3 dư. D. Saccarozơ và saccarin đều là đồng đẳng của nhau. 257) Trong mật ong thường cĩ glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Hàm lượng các gluxit trong mật ong tăng dần theo dãy sau: A. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ. B. Fructozơ, glucozơ, saccarozơ. C. Saccarozơ, glucozơ, fructozơ. D. Saccarozơ, fructozơ, glucozơ. 258) Xenlulozơ điaxetat (X) được dùng để sản xuất phim ảnh hoặc tơ axetat. Cơng thức đơn giản nhất (cơng thức thực nghiệm) của X là A. C3H4O2. B. C10H14O7. C. C12H14O7. D. C12H14O5. 259) Cho 3 dung dịch: chuối xanh, chuối chín, KI. Thuốc thử duy nhất nào sau đây cĩ thể phân biệt được 3 dung dịch nĩi trên? A. Khí O2. B. Khí O3. C. Dung dịch AgNO3. D. Hồ tinh bột. 260) Khẳng định nào sau đây là khơng đúng? A. Khí NH3 dễ bị hố lỏng và tan nhiều trong nước hơn khí CO2. B. Hầu hết các kim loại ở trạng thái rắn. C. Glucozơ và fructozơ đều cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. D. Glucozơ và fructozơ đều cĩ phản ứng thuỷ phân trong mơi trường axit. 261) Một hợp chất cacbohiđrat X cĩ các phản ứng theo sơ đồ sau: X Cu(OH)2/ NaOH Dung dịch xanh lam. Chất X khơng thể là A. glucozơ. B. fructozơ. C. tinh bột. D. saccarozơ. 262) Hợp chất A là chất bột màu trắng khơng tan trong nước, trương lên trong nước nĩng tạo thành hồ. Sản phẩm cuối cùng của quá trình thuỷ phân là chất B. Dưới tác dụng của enzim của vi khuẩn axit lactic, chất B tạo nên chất C cĩ hai loại nhĩm chức hố học. Chất C cĩ thể được tạo nên khi sữa bị chua. Chất A là A. saccarozơ. B. tinh bột. C. xenlulozơ. D. glucozơ. Trang 20
- CHỦ ĐỀ 3: CACBOHIĐRAT 2021-2022 (HĨA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 263) Từ chất nào sau đây khơng thể điều chế trực tiếp được ancol etylic? A. Tinh bột. B. Etylaxetat. C. Etilen. D. Glucozơ. 264) Trong các phát biểu sau liên quan đến cacbohiđrat: (1) Khác với glucozơ (chứa nhĩm anđehit), fructozơ (chứa nhĩm xeton) khơng cho phản ứng tráng bạc (2) Saccarozơ là đisaccarit của glucozơ nên saccarozơ cũng tham gia phản ứng tráng bạc như glucozơ (3) Tinh bột chứa nhiều nhĩm -OH nên tan nhiều trong nước (4) Mantozơ là đồng phân của saccarozơ, mantozơ cĩ tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng khử Cu(OH)2 Các phát biểu sai gồm: A. Chỉ cĩ (1) và (2). B. Cả (1), (2), (3), (4) đều sai. C. Chỉ cĩ (4). D. Chỉ cĩ (1), (2) và (3). 265) Trong các chất sau: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, anđehit axetic. Chất nào cĩ hàm lượng cacbon thấp nhất? A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Xenlulozơ. D. Anđehit axetic. 266) Cho các chất: anđehit fomic, axit axetic, glucozơ. Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nĩi về các chất này? A. Khi đốt cháy hồn tồn cùng khối lượng các chất cho cùng khối lượng CO2 và H2O. B. Cả 3 chất đều cĩ khả năng phản ứng được với Cu(OH)2. o C. Cả 3 chất đều cĩ khả năng phản ứng cộng hợp với H2, xúc tác Ni, t . D. Đều cĩ cùng cơng thức đơn giản nên cĩ cùng thành phần % các nguyên tố C, H, O. 267) Cĩ thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt được các chất trong nhĩm A. C3H5(OH)3, C2H4(OH)2. B. C3H7OH, CH3CHO. C. CH3COOH, C2H3COOH. D. C3H5(OH)3, C12H22O11 (saccarozơ). 268) Cho sơ đồ chuyển hĩa: glucozơ X Y CH3COOH. X, Y lần lượt là A. CH3CH2OH và CH2=CH2. B. CH3CHO và CH3CH2OH. C. CH3CH2OH và CH3CHO. D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. 269) Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng bạc là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. 270) Cho sơ đồ chuyển hĩa sau: tinh bột X Y Z etyl axetat Các chất Y và Z trong sơ đồ trên lần lượt là A. C2H5OH và CH3COOH. B. C2H4 và CH3COOH. C. CH3COOH và CH3OH. D. CH3COOH và C2H5OH. 271) Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. B. Xenlulozơ cĩ cấu trúc mạch phân nhánh. C. Amilopectin cĩ cấu trúc mạch phân nhánh. D. Saccarozơ làm mất màu nước brom. 272) Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là: A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Trang 21
- CHỦ ĐỀ 3: CACBOHIĐRAT 2021-2022 (HĨA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 273) Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 (mantozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng bạc là A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. 274) Phát biểu nào sau đây khơng đúng? A. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và mạch vịng. B. Glucozơ tác dụng được với nước brom. C. Khi Glucozơ ở dạng vịng thì tất cả các nhĩm -OH đều tạo ete với CH3OH. D. Ở dạng mạch hở, Glucozơ cĩ 5 nhĩm OH kề nhau. 275) Cho các chất sau: đietyl ete, vinyl axetat, saccarozơ, tinh bột, vinyl clorua, nilon-6,6. Số chất bị thủy phân trong mơi trường kiềm lỗng, nĩng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 276) Cho các chuyển hĩa sau: xt, to X + H2O Y; Ni, to Y + H2 sorbitol to Y + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O amoni gluconat + 2Ag + 2NH4NO3 xt as,dl Y E + Z; Z + H2O X + G X, Y, Z lần lượt là A. xenlulozơ, fructozơ, khí cacbonic . B. tinh bột, glucozơ, ancol etylic. C. xenlulozơ, glucozơ, khí cacbon oxit. D. tinh bột, glucozơ, khí cacbonic. 277) Thuỷ phân hồn tồn tinh bột trong dung dịch axit vơ cơ lỗng, thu được chất hữu cơ X. 0 Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, t ), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là A. glucozơ, saccarozơ. B. glucozơ, sorbitol. C. glucozơ, fructozơ. D. glucozơ, etanol. 278) Cặp chất nào sau đây khơng phải là đồng phân của nhau? A. Ancol etylic và đimetyl ete. B. Glucozơ và fructozơ. C. Saccarozơ và xenlulozơ. D. 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol. 279) Cho các chất: saccarozơ, glucozơ , frutozơ, etyl format , axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa cĩ khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. 280) Cho các phát biểu sau: (1) Fructozơ và glucozơ đều cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (2) Saccarozơ và tinh bột đều khơng bị thủy phân khi cĩ axit H2SO4 (lỗng) làm xúc tác. (3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. (4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit. Phát biểu đúng là A. (3) và (4). B. (1) và (3). C. (1) và (2). D. (2) và (4). 281) Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol. B. Hiđro hĩa hồn tồn glucozơ (xúc tác Ni, đun nĩng) tạo ra sobitol. C. Saccarozơ cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. D. Thủy phân hồn tồn tinh bột trong dung dịch H2 SO 4 đun nĩng, tạo ra fructozơ. Trang 22
- CHỦ ĐỀ 3: CACBOHIĐRAT 2021-2022 (HĨA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 282) Cho dãy các chất: anđehit axetic, axetilen, glucozơ, axit axetic, metyl axetat. Số chất trong dãy cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. 283) Dãy các chất nào dưới đây đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường? A. Etylen glicol, glixerol và ancol etylic. B. Glixerol, glucozơ và etyl axetat. C. Glucozơ, glixerol và saccarozơ. D. Glucozơ, glixerol và metyl axetat. 284) Cho các phản ứng sau: (a) FeO + HNO3 đặc nĩng (b) FeS + H2SO4 đặc nĩng (c) Al2O3 + HNO3 đặc nĩng (d) Cu + dd FeCl3 (e) Anđehit axetic + H2 (f) Glucozơ + AgNO3/NH3 (g) C2H4 + Br2 (h) Glixerol + Cu(OH)2 Dãy gồm các phản ứng oxi hĩa – khử là A. (a), (b), (c), (d), (e), (h). B. (a), (b), (d), (e), (f), (g). C. (a), (b), (d), (e), (f), (h). D. (a), (b), (c), (d), (e), (g). 285) Để chứng minh trong phân tử glucozơ cĩ nhiều nhĩm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nĩng. B. Cu(OH)2 trong NaOH đun nĩng. C. Kim loại Na. D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. 286) Cho sơ đồ phản ứng: xuctac (a) X + H2O Y (b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O amoni gluconat + Ag + NH4NO3 (c) Y xuctac E + Z anhsang (d) Z + H2O chat diepluc X + G X, Y, Z lần lượt là A. Tinh bột, glucozơ, etanol. B. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit. C. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit. D. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit. 287) Cho các phát biểu sau: (a) Đốt cháy hồn tồn este no, đơn chức, mạch hở luơn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải cĩ cacbon và hiđro. (c) Những hợp chất hữu cơ cĩ thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhĩm CH2 là đồng đẳng của nhau. (d) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag. (e) Saccarazơ chỉ cĩ cấu tạo mạch vịng. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Trang 23
- CHỦ ĐỀ 3: CACBOHIĐRAT 2021-2022 (HĨA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 288) Một phân tử saccarozơ cĩ A. một gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ. B. một gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ. C. hai gốc -glucozơ. D. một gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ. 289) Dãy các chất đều cĩ khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nĩng là A. fructozơ, saccarozơ và tinh bột. B. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. C. glucozơ, saccarozơ và fructozơ. D. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ. 290) Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn cĩ vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hịa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thủy phân hồn tồn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong mơi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nĩng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag. (g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nĩng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là: A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. 291) Cho một số tính chất: cĩ dạng sợi (1), tan trong nước (2), tan trong nước Svayde (3), phản ứng với dung dichi axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4), tham gia phản ứng tráng bạc (5), bị thủy phân trong dung dịch axit sunfuric đun nĩng (6). Các tính chất của xenlulozơ là A. (2), (3), (4) và (5). B. (3), (4), (5) và (6). C. (1), (2), (3) và (4). D. (1), (3), (4) và (6). 292) Phát biểu nào sau đây khơng đúng? A. Dung dịch fructozơ hịa tan được Cu(OH)2. B. Thủy phân saccarozơ cũng như mantozơ trong mơi trường axit đều cho cùng một monosaccarit. C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ trong mơi trường axit cĩ thể tham gia phản ứng tráng bạc. D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm khi đun nĩng cĩ kết tủa đỏ gạch Cu2O. 293) Cho các phát biểu sau: (a) Hiđro hĩa hồn tồn glucozơ tạo ra axit gluconic (b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước. (c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng khơng khĩi. (d) Amilopectin trong tinh bột chỉ cĩ các liên kết -1,4-glicozit (e) Sacarozơ bị hĩa đen trong H2SO4 đặc. (g) Trong cơng nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Trang 24
- CHỦ ĐỀ 3: CACBOHIĐRAT 2021-2022 (HĨA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 294) Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ cĩ 5 nhĩm hiđroxyl? A. Khử hồn tồn glucozơ thành hexan. B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2. C. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic. D. Thực hiện phản ứng tráng bạc. 295) Cĩ một số nhận xét về cacbonhiđrat như sau: (a) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cĩ thể bị thủy phân (b) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng bạc (c) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau (d) Phân tử xenlulozơ được ccấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ (e) Thủy phân tinh bột trong mơi trường axit sinh ra fructozơ Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. 296) Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là A. Glucozơ, etyl fomat, axit fomic, anđehit axetic. B. Fructozơ, etyl fomat, glixerol, anđehit axetic. C. Glucozơ, glixerol, etyl fomat, axit fomic. D. Glucozơ, fructozơ, etyl fomat, saccarozơ. 297) Cho các phát biểu sau: (a) Glucozơ cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng bạc (b) Sự chuyển hĩa tinh bột trong cơ thể người cĩ sinh ra mantozơ (c) Mantorazơ cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng bạc (d) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc -glucozơ và -fructozơ Trong các phát biểu trên , số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. 298) Cho các phát biểu sau: (a) Cĩ thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ (b) Trong mơi trường axit, glucozơ và fructozơ cĩ thể chuyển hĩa lẫn nhau (c) Cĩ thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hịa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam (e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở (f) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vịng 6 cạnh (dạng α và β) Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. 299) Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Tất cả các cacbohiđrat đều cĩ phản ứng thủy phân. (b) Thủy phân hồn tồn tinh bột thu được glucozơ. (c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều cĩ phản ứng tráng bạc. (d) Glucozơ làm mất màu nước brom. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Trang 25
- CHỦ ĐỀ 3: CACBOHIĐRAT 2021-2022 (HĨA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 300) Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nĩng, khơng xảy ra phản ứng tráng bạc? A. metyl fomat. B. Glucozơ. C. Fructozơ. D. Saccarozơ. 301) Trong phân tử đisaccarit, số thứ tự của C ở mỗi gốc monosaccarit A. Được ghi như ở mỗi monosaccarit hợp thành. B. Được bắt đầu từ C liên kết cầu với O nối liền 2 gốc monosaccarit. C. Được bắt đầu từ nhĩm CH2OH. D. Được ghi theo chiều kim đồng hồ. 302) Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 và đều làm mất màu nước brom là A. glucozơ, etilen, anđehit axetic, fructozơ. B. axetilen, glucozơ, etilen, anđehit axetic. C. axetilen, glucozơ, etilen, but-2-in . D. propin, glucozơ, mantozơ, vinylaxetilen. 303) Cĩ 3 dung dịch riêng biệt: glucozơ, fructozơ, glixerol. Thuốc thử cần dùng để phân biệt 3 dung dịch trên là - A. Dung dịch AgNO3/NH3 và Cu(OH)2/OH . B. Nước brom và AgNO3/NH3. C. Cu(OH)2/dung dịch NH3 và H2. D. Dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch HCl. 304) Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nĩng? A. vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic. B. glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic. C. vinylaxetilen, glucozơ, đimetylaxetilen. D. vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic. 305) (CĐ 07): Chỉ dùng Cu(OH)2 cĩ thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt nào sau đây? A. Glucozơ, mantozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic. B. Lịng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerol. C. Saccarozơ, glixerol, anđehit axetic, ancl etylic. D. Glucozơ, lịng trắng trứng, glixerol, ancol etylic. 306) (CĐ 08): Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, frutozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng bạc là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. 307) (CĐ 09): Cho các chuyển hĩa sau: xt, to X + H2O Y Ni, to Y + H2 sorbitol to Y + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O amoni gluconat + 2Ag + 2NH4NO3 Y xt E + Z as,dl Z + H2O X + G X, Y, Z lần lượt là A. xenlulozơ, fructozơ, khí cacbonic B. tinh bột, glucozơ, ancol etylic C. xenlulozơ, glucozơ, khí cacbon oxit D. tinh bột, glucozơ, khí cacbonic Trang 26
- CHỦ ĐỀ 3: CACBOHIĐRAT 2021-2022 (HĨA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 308) (CĐ 10): Thuỷ phân hồn tồn tinh bột trong dung dịch axit vơ cơ lỗng, thu được chất hữu 0 cơ X. Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, t ), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là A. glucozơ, saccarozơ. B. glucozơ, sobitol. C. glucozơ, fructozơ. D. glucozơ, etanol. 309) (CĐ 11): Cho các chất: saccarozơ, glucozơ , frutozơ, etyl format , axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa cĩ khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. 310) (CĐ 11): Cĩ một số nhận xét về cacbonhiđrat như sau: (1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cĩ thể bị thủy phân (2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng bạc (3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau (4) Phân tử xenlulozơ được ccấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ (5) Thủy phân tinh bột trong mơi trường axit sinh ra fructozơ Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. 311) (CĐ 12): Cho các phát biểu sau: (a) Fructozơ và glucozơ đều cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (b) Saccarozơ và tinh bột đều khơng bị thủy phân khi cĩ axit H2SO4 (lỗng) làm xúc tác. (c) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. (d) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit. Phát biểu đúng là A. (c) và (d). B. (a) và (c). C. (a) và (b). D. (b) và (d). 312) (A 12): Cho sơ đồ phản ứng : xuctac (a) X + H2O Y (b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O amoni gluconat + Ag + NH4NO3 (c) Y xuctac E + Z anhsang (d) Z + H2O chat diepluc X + G X, Y, Z lần lượt là A. Tinh bột, glucozơ, etanol. B. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit. C. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit. D. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit. 313) (A 12): Cho các phát biểu sau: (a) Đốt cháy hồn tồn este no, đơn chức, mạch hở luơn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải cĩ cacbon và hiđro. (c) Những hợp chất hữu cơ cĩ thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhĩm CH2 là đồng đẳng của nhau. (d) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag. (e) Saccarazơ chỉ cĩ cấu tạo mạch vịng. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Trang 27
- CHỦ ĐỀ 3: CACBOHIĐRAT 2021-2022 (HĨA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 314) (CĐ 12): Cho dãy các chất : anđehit axetic, axetilen, glucozơ, axit axetic, metyl axetat. Số chất trong dãy cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. 315) (A 12): Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Tất cả các cacbohiđrat đều cĩ phản ứng thủy phân. (b) Thủy phân hồn tồn tinh bột thu được glucozơ. (c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều cĩ phản ứng tráng bạc. (d) Glucozơ làm mất màu nước brom. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. 316) (A 13): Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nĩng? A. vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic. B. glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic. C. vinylaxetilen, glucozơ, đimetylaxetilen. D. vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic. 317) (B 08): Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. 318) (B 08): Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C6H12O6 (glucozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng bạc là A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. 319) (B 11): Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn cĩ vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hịa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thủy phân hồn tồn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong mơi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nĩng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag. (g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nĩng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. 320) (B 11): Cho các phát biểu sau: (a) Cĩ thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ (b) Trong mơi trường axit, glucozơ và fructozơ cĩ thể chuyển hĩa lẫn nhau (c) Cĩ thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hịa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam (e)Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở (g) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vịng 6 cạnh (dạng α và β). Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. 321) (B 13): Cho các phát biểu sau: a) Hiđro hĩa hồn tồn glucozơ tạo ra axit gluconic. b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước. Trang 28
- CHỦ ĐỀ 3: CACBOHIĐRAT 2021-2022 (HĨA HỌC 12) CMV (0939.118.788) c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng khơng khĩi. d) Amilopectin trong tinh bột chỉ cĩ các liên kết -1,4-glicozit e) Sacarozơ bị hĩa đen trong H2SO4 đặc. g) Trong cơng nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. 322) (QG 2016): Cho các phát biểu sau đây: (a) Glucozơ được gọi là đường nho do cĩ nhiều trong quả nho chín. (b) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo. (c) Phân tử amilopectin cĩ cấu trúc mạch phân nhánh. (d) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn. (e) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ. (g) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. 323) (QG 2018-203): Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit, là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, cĩ nhiều trong gỗ, bơng nõn. Cơng thức của xenlulozơ là A. (C6H10O5)n. B. C11H22O11. C. C6H12O6. D. C2H4O2. 324) (THPTQG 2020 – 201): Polisaccarit X là chất rắn, ở dạng bột vơ định hình, màu trắng và được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. Thủy phân X, thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Y tác dụng với H2 tạo sorbitol. B. X cĩ phản ứng tráng bạc. C. Phân tử khối của Y là 162. D. X dễ tan trong nước lạnh. 325) (THPTQG 2020 – 201): Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon và hidro trong phân tử saccarozơ được tiến hành theo các bước sau: Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam saccarozơ với 1-2 gam đồng(II) oxit, sau đĩ cho hỗn hợp ống nghiệm khơ (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng(II) oxit để phủ kín hỗn hợp. Nhồi một nhúm bơng cĩ rắc một ít bột CuSO4 khan rồi cho vào phần trên của ống nghiệm số 1 rồi nút cao su cĩ ống dẫn khí. Bước 2: Lắp ống nghiệm 1 lên giá thí nghiệm rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 đựng trong ống nghiệm (ống số 2). Bước 3: Dùng đèn cồn đun nĩng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đĩ đun tập trung vào vị trí cĩ hỗn hợp phản ứng). Cho các phát biểu sau: (a) Sau bước 3, màu trắng của CuSO4 chuyến thành màu xanh của CuSO4.5H2O. (b) Thí nghiệm trên cịn được dùng để xác định định tính nguyên tố oxi trong phân tử saccarozơ. (c) Dung dịch Ca(OH)2 được dùng để nhận biết CO2 sinh ra trong thí nghiệm trên. (d) Ở bước số 2, lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng lên. (e) Kết thúc thí nghiệm, tắt đèn cồn, để ống số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khí ra khỏi dung dịch trong ống số 2. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Trang 29
- CHỦ ĐỀ 3: CACBOHIĐRAT 2021-2022 (HĨA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 326) (THPTQG 2020 – 202). Polisaccarit X là chất rắn, màu trắng, dạng sợi. Trong bơng nõn cĩ gần 98% chất X. Thủy phân X, thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Y cĩ tính chất của ancol đa chức. B. X cĩ phản ứng tráng bạc. C. Phân tử khối của Y bằng 342. D. X dễ tan trong nước. 327) (THPTQG 2020 – 202). Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon và hiđro trong phân tử saccarozơ được tiến hành theo các bước sau: Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam saccarozơ với 1 đến 2 gam đồng (II) oxit, sau đĩ cho hỗn hợp vào ống nghiệm khơ (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng (II) oxit để phủ kín hỗn hợp. Nhồi một nhúm bơng cĩ rắc bột CuSO4 khan vào phần trên ống số 1 rồi nút bằng nút cao su cĩ ống dẫn khí. Bước 2: Lắp ống số 1 lên giá thí nghiệm rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 đựng trong ống nghiệm (ống số 2). Bước 3: Dùng đèn cồn đun nĩng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đĩ đun tập trung vào phần cĩ hỗn hợp phản ứng). Cho các phát biểu sau: (a) CuSO4 khan được dùng để nhận biết H2O sinh ra trong ống nghiệm. (b) Thí nghiệm trên, trong ống số 2 cĩ xuất hiện kết tủa trắng. (c) Ở bước 2, lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng lên. (d) Thí nghiệm trên cịn được dùng để xác định định tính nguyên tố oxi trong phân tử saccarozơ. (e) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để ống số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khí ra khỏi dung dịch trong ống số 2. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. 328) (THPTQG 2020 – 203). Thủy phân saccarozơ, thu được hai monosaccarit X và Y. Chất X cĩ trong máu người với nồng độ khoảng 0,1%. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Y bị thủy phân trong mơi trường kiềm. B. X khơng cĩ phản ứng tráng bạc. C. X cĩ phân tử khối bằng 180. D. Y khơng tan trong nước. 329) (THPTQG 2020 – 203). Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon và hidro trong phân tử saccarozơ được tiến hành theo các bước sau: Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam saccarozơ với 1-2 gam đồng(II) oxit, sau đĩ cho hỗn hợp ống nghiệm khơ (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng(II) oxit để phủ kín hỗn hợp. Nhồi một nhúm bơng cĩ rắc một ít bột CuSO4 khan rồi cho vào phần trên của ống nghiệm số 1 rồi nút cao su cĩ ống dẫn khí. Bước 2: Lắp ống nghiệm 1 lên giá thí nghiệm rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 đựng trong ống nghiệm (ống số 2). Bước 3: Dùng đèn cồn đun nĩng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đĩ đun tập trung vào vị trí cĩ hỗn hợp phản ứng). Cho các phát biểu sau: (a) Ở bước 2, lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng lên. (b) Thí nghiệm trên, CuO cĩ vai trị chuyển nguyên tố C thành CO2, nguyên tố H thành H2O. Trang 30
- CHỦ ĐỀ 3: CACBOHIĐRAT 2021-2022 (HĨA HỌC 12) CMV (0939.118.788) (c) Thí nghiệm trên cịn được dùng để xác định định tính nguyên tố oxi trong phân tử saccarozơ. (d) Dung dịch Ca(OH)2 được dùng để nhận biết CO2 sinh ra trong thí nghiệm trên. (e) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để ổng số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khi ra khỏi dung dịch trong ống số 2. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. 330) (THPTQG 2020 – 204): Thuỷ phân saccarozơ, thu được hai monosaccarit X và Y. Chất X cĩ nhiều trong quả nho chín nên cịn được gọi là đường nho. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Y khơng tan trong nước. B. X khơng cĩ phản ứng tráng bạc. C. Y cĩ phân tử khối bằng 342. D. X cĩ tính chất của ancol đa chức. 331) (THPTQG 2020 – 204): Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon và hidro trong phân tử saccarozơ được tiến hành theo các bước sau: Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam saccarozơ với 1 đến 2 gam đồng (II) oxit, sau đĩ cho hỗn hợp ống nghiệm khơ (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng (II) oxit để phủ kín hỗn hợp. Nhồi một nhúm bơng cĩ rắc bột CuSO4 khan vào phần trên của ống số 1 rồi nút bằng nút cao su cĩ ống dẫn khí. Bước 2: Lắp ống số 1 lên giá thí nghiệm rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 đựng trong ống nghiệm (ống số 2). Bước 3: Dùng đèn cồn đun nĩng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đĩ đun tập trung vào phần cĩ hỗn hợp phản ứng). Cho các phát biểu sau: (a) Sau bước 3, màu trắng của CuSO4 khan chuyển thành màu xanh của CuSO4.5H2O. (b) Thí nghiệm trên, trong ống số 2 cĩ xuất hiện kết tủa trắng. (c) Ở bước 2, lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng lên. (d) Thí nghiệm trên cịn được dùng để xác định định tính nguyên tố oxit trong phân tử saccarozơ. (e) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để ống số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khí ra khỏi dung dịch trong ống số 2. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. 332) (MH Lần 1-2020): Chất rắn X vơ định hình, màu trắng, khơng tan trong nước nguội. Thủy phân X với xúc tác axit hoặc enzim, thu được chất Y. Chất X và Y lần lượt là A. tinh bột và glucozơ. B. tinh bột và saccarozơ. C. xenlulozơ và saccarozơ. D. saccarozơ và glucozơ. 333) (MH Lần 2-2020): Chất X được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. Ở điều kiện thường, X là chất rắn vơ định hình. Thủy phân X nhờ xúc tác axit hoặc enzim, thu được chất Y cĩ ứng dụng làm thuốc tăng lực trong y học. Chất X và Y lần lượt là A. tinh bột và glucozơ. B. tinh bột và saccarozơ. C. xenlulozơ và saccarozơ. D. saccarozơ và glucozơ. 334) Cho các chất sau: phenol, benzen, toluen, isopren, vinyl clorua, axit acrylic, fructozơ, glucozơ, triolein. Số chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là A. 5. B. 6. C. 4. D. 7. Trang 31
- CHỦ ĐỀ 3: CACBOHIĐRAT 2021-2022 (HĨA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 335) (MH 2021): Chất rắn X dạng sợi, màu trắng, khơng tan trong nước ngay cả khi đun nĩng. Thủy phân hồn tồn X nhờ xúc tác axit hoặc enzim thu được chất Y. Hai chất X và Y lần lượt là A. xenlulozơ và glucozơ. B. xenlulozơ và saccarozơ. C. tinh bột và saccarozơ. D. tinh bột và glucozơ. 336) Cho các phát biểu sau: (a) Hiđro hĩa hồn tồn glucozơ tạo ra sobitol. (b) Phản ứng thủy phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của con người. (c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất thuốc súng khơng khĩi. (d) Saccarozơ bị hĩa đen trong H2SO4 đặc. (e) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực cho người bệnh. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. 337) Cho các phát biểu sau: (a) Dầu mỡ sau khi sử dụng, cĩ thể được dùng để tái chế thành nhiên liệu. (b) Oxi hĩa khơng hồn toan glucozơ thu được sobitol. (c) Các anken cĩ số nguyên tử cacbon từ C1 đến C4 đều ở thể khí. (d) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau. (e) Axit oxalic và glucozơ trong phân tử đều cĩ 6 nguyên tử oxi. (g) Tinh bột, xenlulozơ và saccarozơ khi thủy phân đều thu được một loại monosacrit. Số phát biểu sai là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. 338) Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau: Chất Thuốc thử Hiện tượng X Cu(OH)2 Tạo dung dịch màu xanh lam Y Dung dịch Br2 Dung dịch Br2 mất màu Z Dung dịch AgNO3/NH3 Tạo kết tủa Ag Các chất X, Y, Z lần lượt là A. glucozơ, triolein, etyl fomat. B. fructozơ, vinyl axetat, saccarozơ. C. etilen glicol, tripanmitin, anđehit axetic. D. glixerol, glucozơ, metyl axetat. 339) Điểm giống nhau về cấu tạo giữa tinh bột và xenlulozơ là A. được tạo nên từ nhiều phân tử saccarozơ. B. được tạo nên từ nhiều gốc glucozơ. C. được tạo nên từ nhiều phân tử glucozơ. D. được tạo nên từ nhiều gốc fructozơ. 340) Cho các đặc tính sau: (a) Dạng tinh thể tan tốt trong nước, cĩ vị ngọt; (b) Làm mất màu nước brom; (c) Trong y học, được dùng làm thuốc tăng lực; (d) Trong cơng nghiệp, được dùng tráng gương, tráng ruột phích; (e) Hịa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo phức xanh lam. Sổ đặc tính đúng khi nĩi về glucozơ là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Trang 32
- CHỦ ĐỀ 3: CACBOHIĐRAT 2021-2022 (HĨA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 341) Tiến hành một thí nghiệm như sau: Cho vào ống nghiệm 1-2 ml hồ tinh bột, sau đĩ nhỏ tiếp vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm, quan sát được hiện tượng (1). Đun nĩng ống nghiệm rồi sau đĩ để nguội, quan sát được hiện tượng (2). Hiện tượng quan sát được từ (1), (2) lần lượt là A. (1) dung dịch màu tím; (2) dung dịch mất màu, để nguội màu tím trở lại. B. (1) dung dịch màu xanh tím; (2) dung dịch mất màu, để nguội màu xanh tím trở lại. C. (1) dung dịch màu xanh tím; (2) dung dịch chuyển sang màu tím, để nguội mất màu. D. (1) dung dịch màu xanh; (2) dung dịch chuyển sang màu tím, để nguội màu xanh trở lại. 342) Cho các phát biểu về cacbohiđrat: (a) Nước ép từ cây mía cĩ chứa nhiều saccarozơ. (b) Nhỏ vài giọt dung dịch iot lên mặt cắt của củ sắn tươi thì thấy nhuốm màu xanh tím. (c) Khi nhúng một nhúm bơng vào cốc đựng nước Svayde (dung dịch thu được khi hịa tan Cu(OH)2 trong amoniac), khuấy đều thì nhúm bơng bị hịa tan tạo thành dung dịch nhớt. (d) Fructozơ làm cho mật ong cĩ vị ngọt sắc. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. 343) Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. 344) Cho các phát biểu sau: (a) Trong một phân tử triolein cĩ 3 liên kết π. (b) Hiđro hĩa hồn tồn chất béo lỏng (xúc tác Ni, t0), thu được chất béo rắn. (c) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng khơng khĩi. (d) Poli(metyl metacrylat) được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ. (e) Ở điều kiện thường, etyl amin là chất khí, tan nhiều trong nước. (g) Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. 345) Các bước tiến hành thí nghiệm tráng bạc của glucozơ (1) Thêm 3-5 giọt glucozơ vào ống nghiệm. (2) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến khi kết tủa tan hết. (3) Đun nĩng nhẹ hỗn hợp ở 60-700C trong vịng vài phút. Cho 1 ml AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch. Thứ tự tiến hành đúng là A. 1,4,2,3. B. 4,2,3,1. C. 1,2,3,4. D. 4,2,1,3. 346) Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho metyl axetat tác dụng với dung dịch NaOH. (b) Cho NaHCO3 vào dung dịch CH3COOH. (c) Cho glixerol tác dụng với Na kim loại. (d) Cho dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. (e) Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3. (f) Sục khí hiđro vào triolein đun nĩng (xúc tác Ni). Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hĩa – khử là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Trang 33
- CHỦ ĐỀ 3: CACBOHIĐRAT 2021-2022 (HĨA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 347) Cho sơ đồ sau: (a) Glucozơ + H2 → X. (b) Glucozơ + AgNO3 + NH3 + H2O → Y + Ag + NH4NO3. Các chất X và Y tương ứng là A. Sobitol và axit gluconic. B. Etanol và amoni gluconat. C. Etanol và axit gluconic. D. Sobitol và amoni gluconat. 348) Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào một ống nghiệm sạch, sau đĩ nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 1M cho đến khi kết tủa tạo thành tan hết tạo dung dịch trong suốt. Nhỏ tiếp 3-5 giọt dung dịch chất X, đun nĩng nhẹ hỗn hợp ở nhiệt độ khoảng 60-700C trong vịng vài phút, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp kết tủa màu sáng bạc. Chất X là A. glixerol. B. glucozơ. C. etanol. D. but-1-in. 349) Ở điều kiện thường, X là tinh thể, khơng màu, tan tốt trong nước, cĩ vị ngọt, cĩ trong hầu hết các bộ phận của cây như lá, hoa, rễ, và nhất là trong quả chín, đặc biệt X cĩ nhiều trong quả nho. Chất X là chất nào trong các chất sau đây? A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Glucozơ. D. Tinh bột. 350) Cho sơ đồ chuyển hĩa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y→ Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong Sơ đồ trên lần lượt là A. C2H4, CH3COOH. B. CH3COOH, C2H5OH. C. CH3COOH, CH3OH. D. C2H5OH, CH3COOH. 351) Cho 500 ml dung dịch glucozơ phản ứng hồn tồn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ của dung dịch glucozơ đã dùng là A. 0,10M. B. 0,01M. C. 0,02M. D. 0,20M. 352) Cacbohiđrat X dễ tan trong nước ở nhiệt độ thường. Dung dịch X khơng cĩ phản ứng tráng bạc. Đun X với dung dịch HCl một thời gian, trung hịa axit dư, thu được dung dịch Y cĩ phản ứng tráng bạc. Cacbohiđrat X là chất nào trong số các chất sau đây? A. glucozơ. B. fructozơ. C. tinh bột. D. saccarozơ. 353) Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ, natri fomat. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng bạc là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. 354) Cho dãy các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch trong dãy phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch cĩ màu xanh lam là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. 355) Thủy phân hồn tồn xenlulozơ, thu được monosaccarit X. Oxi hĩa X bằng AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nĩng, thu được chất hữu cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là A. fructozơ, sobitol. B. glucozơ, axit gluconic. C. glucozơ, amoni gluconat. D. saccarozơ, glucozơ. 356) Thủy phân hồn tồn tinh bột, thu được monosacarit X. Hiđro hĩa X, thu được chất hữu cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là A. glucozơ, sobitol. B. saccarozơ, glucozơ. C. glucozơ, axit gluconic. D. fructozơ, sobitol. 357) Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại polisaccarit là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Trang 34
- CHỦ ĐỀ 3: CACBOHIĐRAT 2021-2022 (HĨA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 358) Thủy phân hồn tồn tinh bột, thu được monosaccarit A. Hiđro hĩa A, thu được chất hữu cơ B. Hai chất A, B lần lượt là A. glucozơ, sobitol. B. saccarozơ, glucozơ. C. glucozơ, axit gluconic. D. fructozơ, sobitol. 359) Khi nghiên cứu cacbohirat X ta nhận thấy: - X khơng tráng gương, cĩ một đồng phân - X thủy phân trong nước được hai sản phẩm. Chất X cĩ thể là A. glucozơ. B. tinh bột. C. saccarozơ. D. fructozơ. 360) Cho sơ đồ phản ứng: xĩct¸c (a) X + H2O (b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O → amoni gluconat + Ag + NH4NO3 (c) Y xĩct¸c E + Z ¸nhs¸ng,chÊt diƯp lơc (d) Z + H2O X + G X, Y, Z lần lượt là A. tinh bột, glucozơ, etanol. B. xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit. C. tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit. D. xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit. 361) Cho sơ đồ chuyển hĩa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là A. ancol etylic, anđehit axetic. B. mantozơ, glucozơ. C. glucozơ, etyl axetat. D. glucozơ, ancol etylic. 362) Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, C6H12O6 (Glucozơ), C2H5OH. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng bạc là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. 363) Cho dãy dung dịch các chất sau: glucozơ, fructozơ, fomalin, etyl fomat, etanol, etilen glicol, saccarozơ, axit fomic, tinh bột, xenlulozơ và axetilen. Số chất tham gia phản ứng tráng bạc là A. 6. B. 4. C. 5. D. 7. 364) Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng khơng khĩi ← X → Y → Sobitol. Các hợp chất hữu cơ X, Y lần lượt là A. tinh bột, glucozơ. B. xenlulozơ, glucozơ. C. xenlulozơ, fructozơ. D. glucozơ, etanol. 365) Cho các chất sau: glucozơ, saccarozơ, axit axetic, triolein, tinh bột, propan-1,3-điol. Số chất hịa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. 366) Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa cĩ khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. 367) Các chất nào sau đây đều cĩ phản ứng thủy phân trong mơi trường axit? A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. B. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ. C. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. D. Tinh bột, xenlulozơ,fructozơ. 368) Nhĩm tất cả các chất tác dụng với H2O khi cĩ mặt chất xúc tác trong điều kiện thích hợp là A. tinh bột, C2H4, C2H2. B. C2H6, CH3-COO-CH3, tinh bột. C. saccarozơ, CH3COOCH3, benzen. D. C2H4, CH4, C2H2. Trang 35
- CHỦ ĐỀ 3: CACBOHIĐRAT 2021-2022 (HĨA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 369) Trong các phản ứng sau, phản ứng nào khơng chứng minh được glucozơ chứa nhĩm chức anđehit? A. Oxi hố glucozơ bằng AgNO3/NH3. B. Oxi hồ glucozơ bằng Cu(OH)2 đun nĩng. 0 C. Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim. D. Khử glucozơ bằng H2/Ni, t . 370) Thủy phân hồn tồn đisaccarit A thu được hai monosaccarit X và Y. Hiđro hĩa X hoặc Y đều thu được chất hữu cơ Z. Các chất A và Z lần lượt là A. tinh bột và glucozơ. B. saccarozơ và sobitol. C. saccarozơ và glucozơ. D. glucozơ và axit gluconic. 371) Cho các phát biểu sau: (a) Glucozơ cĩ phản ứng tráng bạc. (b) Dung dịch saccarozơ thủy phân được trong mơi trường axit. (c) Dung dịch saccarozơ hồ tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam. (d) Thuỷ phân hồn tồn tinh bột thu được fructozơ. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. 372) Thủy phân hồn tồn đisaccarit A thu được hai monosaccarit X và Y. Hiđro hĩa X hoặc Y đều thu được chất hữu cơ Z. Hai chất A và Z lần lượt là A. Saccarozơ và glucozơ. B. Glucozơ và sobitol. C. Tinh bột và glucozơ. D. Saccarozơ và sobitol. 373) Dãy gồm các chất đều khơng tham gia phản ứng tráng bạc là A. Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. B. fructozơ, tinh bột, anđehit fomic. C. anđehit axetic, fructozơ, xenlulozơ. D. axit fomic, anđehit fomic, glucozơ. 374) Tinh thể chất rắn X khơng màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X cĩ nhiều trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. Trong cơng nghiệp, X được chuyển hĩa thành chất Y dùng để tráng gương, tráng ruột phích. Tên gọi của X và Y lần lượt là A. saccarozơ và glucozơ. B. glucozơ và saccarozơ. C. saccarozơ và sobitol. D. glucozơ và fructozơ. 375) Cho dãy các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất trong dãy khơng tham gia phản ứng thủy phân là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. 376) Tinh thể chất rắn X khơng màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X cĩ nhiều trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. Trong cơng nghiệp, X được chuyển hĩa thành chất Y dùng để tráng gương, tráng ruột phích. Tên gọi của X và Y lần lượt cĩ thể là A. glucozơ và saccarozơ. B. saccarozơ và sobitol. C. glucozơ và fructozơ. D. saccarozơ và glucozơ. 377) Cho các phát biểu sau: (a) Hiđro hĩa hồn tồn glucozơ thu được axit gluconic. (b) Phản ứng thủy phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ. (c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo. (d) Saccarozơ bị hĩa đen trong H2SO4 đậm đặc. (e) Trong cơng nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Trang 36
- CHỦ ĐỀ 3: CACBOHIĐRAT 2021-2022 (HĨA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 378) Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đĩ nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 5% vào cho đến khi kết tủa sinh ra bị hịa tan hết. Nhỏ tiếp 1 ml dung dịch chất X vào, rồi ngâm phần chứa hĩa chất trong ống nghiệm vào cốc đựng nước nĩng (khoảng 50 – 600C) trong vài phút, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp bạc trắng sáng. Chất X là chất nào trong các chất sau đây? A. glucozơ. B. tinh bột. C. sobitol. D. saccarozơ. 379) Cho vào ống nghiệm sạch 3 giọt dung dịch CuSO4 5% và 3 ml dung dịch NaOH 10%, lắc nhẹ, thấy cĩ kết tủa màu xanh xuất hiện. Sau đĩ nhỏ từ từ từng giọt dung dịch chất X vào và lắc nhẹ cho đến khi kết tủa bị hịa tan hết tạo thành dung dịch màu xanh lam. Chất X là chất nào trong các chất sau đây? A. Propan-1,3-điol. B. Phenol. C. Ancol etylic. D. Saccarozơ. 380) Cho các thí nghiệm sau: o (a) Saccarozơ + Cu(OH)2 (b) Fructozơ + H2 (Ni, t ) o o (c) Fructozơ + AgNO3/NH3dư (t ) (d) Glucozơ + H2 (Ni, t ) (e) Saccarozơ + AgNO3/NH3dư (g) Glucozơ + Cu(OH)2 Số thí nghiệm cĩ xảy ra phản ứng hĩa học là A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. 381) Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho etyl axetat tác dụng với dung dịch KOH. (b) Cho KHCO3 vào dung dịch axit axetic. (c) Cho glixerol tác dụng với kim loại Na. (d) Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nĩng. (e) Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. (g) Đun nĩng hỗn hợp triolein và hiđro (xúc tác Ni). Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hĩa - khử là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. 382) Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Lấy một ít hồ tinh bột cho vào ống nghiệm rồi pha lỗng bằng nước cất. Bước 2: Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đĩ. Bước 3: Đun nĩng từ từ ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn, khơng để dung dịch sơi. Bước 4: Ngâm ngay ống nghiệm vừa đun ở bước 3 vào cốc thuỷ tinh đựng nước ở nhiệt độ thường. Cho các phát biểu sau: (a) Sau bước 2, dung dịch cĩ màu xanh tím. (b) Sau bước 3, dung dịch bị nhạt màu hoặc mất màu xanh tím. (c) Ở bước 4, màu xanh tím của dung dịch sẽ xuất hiện lại và đậm dần lên. (d) Cĩ thể thay tinh bột trong thí nghiệm bằng xenlulozơ thì các hiện tượng vẫn xảy ra tương tự. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. 383) Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, metyl axetat, tinh bột và xenlulozơ. Số chất khơng tham gia phản ứng tráng bạc là A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Trang 37
- CHỦ ĐỀ 3: CACBOHIĐRAT 2021-2022 (HĨA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 384) Để đề phịng sự lây lan của virut Corona gây viêm phổi cấp, các tổ chức y tế hướng dẫn người dân nên đeo khẩu trang nơi đơng người, rửa tay nhiều lần bằng xà phịng hoặc các dung dịch sát khuẩn cĩ pha thành phần chất X. Chất X cĩ thể được điều chế từ phản ứng lên men chất Y, từ chất Y bằng phản ứng hidro hố cĩ thể tạo ra chất Z. Các chất Y và Z lần lượt là A. etanol và glucozơ. B. sobitol và glucozơ. C. glucozơ và sobitol. D. glucozơ và etanol. 385) Cho các phát biểu sau: (a) Glucozơ được dùng để tráng gương, tráng ruột phích. (b) Ở người, nồng độ glucozơ trong máu được giữ ổn định ở mức 0,1%. (c) Trong cơng nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. (d) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để chế tạo thuốc súng khơng khĩi. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. 386) Cĩ các phát biểu sau: (a) Fructozơ làm mất màu dung dịch nước brom. (b) Trong phản ứng este hố giữa CH3COOH với C2H5OH, nhĩm OH ở nhĩm cacboxyl của phân tử axit được thay thế bằng nhĩm OC2H5 của phân tử ancol. (c) Axit fomic cĩ phản ứng tráng bạc. (d) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực. (e) Đốt cháy hồn tồn etyl axetat thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (g) Trong cơng nghiệp, phương pháp hiện đại điều chế CH3COOH là đi từ CH3CHO. (h) Etylen glicol và glixerol thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Số phát biểu sai là A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. 387) X là một cacbohiđrat tạo nên màng tế bào thực vật. Thủy phân hồn tồn X trong mơi trường axit ở nhiệt độ cao. Khử chất Y bằng H2 thu được chất hữu cơ Z. Tên gọi của X và Z lần lượt là A. xenlulozơ và glucozơ. B. saccarozơ và glucozơ. C. glucozơ và sobitol. D. xenlulozơ và sobitol. 388) Khi lần lượt cho 1 mol mỗi chất: axetilen, glucozơ, axit fomic, andehit axetic tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 dư, chất nào tạo kết tủa cĩ khối lượng lớn nhất? A. axit fomic. B. anđehit axetic. C. glucozơ. D. axetilen. 389) Đun nĩng xenlulozơ trong dung dịch H2SO4 70%, thu được chất X. Chất X tác dụng với H2 (Ni, t°) thu được chất Y. Hai chất X và Y lần lượt là A. saccarozơ và fructozơ. B. saccarozơ và glucozơ. C. glucozơ và sobitol. D. fructozơ và sobitol. 390) Cho các chất sau: saccarozơ, glucozơ, tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. Số chất tham gia phản ứng thủy phân là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. 391) Phát biểu nào sau đây khơng đúng? A. Thủy phân saccarozơ trong mơi trường axit thu được glucozơ và fructozơ. B. Fructozơ cĩ phản ứng hịa tan Cu(OH)2 tạo phức cĩ màu xanh lam. o C. Glucozơ bị oxi hĩa bởi H2 (xúc tác Ni, t ) tạo sobitol. D. Xenlulozơ là nguyên liệu sản xuất tơ nhân tạo, chế thuốc súng khơng khĩi. Trang 38
- CHỦ ĐỀ 3: CACBOHIĐRAT 2021-2022 (HĨA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 392) Cho một số tính chất sau: (1) Cĩ dạng sợi (2) Tan trong nước. (3) Tan trong nước Svayde. (4) Tác dụng với axit nitric (xt H2SO4 đặc) (5) Cĩ phản ứng tráng bạc (6) Bị thủy phân trong axit khi đun nĩng. Các tính chất của xenlulozơ là A. (1), (2), (4), (5). B. (2), (3), (5), (6). C. (1), (3), (4), (6). D. (1), (3), (5), (6). 393) Cho các phát biểu sau đây: (a) Amilopectin cĩ cấu trúc dạng mạch khơng phân nhánh. (b) Xenlulozơ cĩ cấu trúc dạng mạch phân nhánh. (c) Saccarozơ bị khử bởi AgNO3/ NH3. (d) Xenlulozơ cĩ cơng thức là [C6H7O2(OH)3]n. (e) Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi. (g) Tinh bột là chất rắn, ở dạng vơ định hình, màu trắng, khơng tan trong nước lạnh. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. 394) Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Quỳ tím Chuyển màu đỏ Y Dung dịch I2 Cĩ màu xanh tím Z Dung dịch AgNO3 trong NH3 Kết tủa Ag T Nước brom Kết tủa trắng Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là A.Phenol, tinh bột, axit axetic, glucozơ. B.Axit axetic, tinh bột, glucozơ, phenol. C. phenol, tinh bột, glucozơ, axit axetic. D. Axit axetic, tinh bột, phenol, glucozơ. 395) Bảng sau đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước: X, Y, Z, T và Q. Thuốc thử X Y Z T Q Quỳ tím khơng đổi màu khơng đổi màu khơng đổi màu khơng đổi màu khơng đổi màu Dung dịch khơng cĩ kết khơng cĩ kết khơng cĩ kết AgNO /NH , Ag↓ Ag↓ 3 3 tủa tủa tủa đun nhẹ. Cu(OH)2, lắc Cu(OH)2 dung dịch xanh dung dịch xanh Cu(OH)2 Cu(OH)2 nhẹ khơng tan lam lam khơng tan khơng tan khơng cĩ kết khơng cĩ kết khơng cĩ kết khơng cĩ kết Nước brom kết tủa trắng tủa tủa tủa tủa Các chất X, Y, Z, T và Q lần lượt là A. saccarozơ, glucozơ, glixerol, anđehit fomic, metanol. B. glixerol, glucozơ, etylen glicol, metanol, axetanđehit. C. phenol, glucozơ, glixerol, etanol, anđehit fomic. D. fructozơ, glucozơ, axetanđehit, etanol, anđehit fomic. Trang 39
- CHỦ ĐỀ 3: CACBOHIĐRAT 2021-2022 (HĨA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 396) Cho các mệnh đề sau: (a) Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic( ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat cĩ mùi thơm của chuối chín. (b) Phản ứng thủy phân chất béo trong mơi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu sản xuất tơ nhân tạo. (d) Trong dung dịch, saccarozơ, glucozơ và fructozơ đều hịa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. (e) Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất tơ axetat. Số mệnh đề đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. 397) Thủy phân hồn tồn 1 mol saccarozơ trong mơi trường axit thu được A. 1 mol glucozơ và 1 mol fructozơ. B. 2 mol glucozơ. C. 2 mol glucozơ và 2 mol fructozơ. D. 2 mol fructozơ. 398) Chất A cĩ nhiều trong mật ong, ngồi ra cịn cĩ trong các loại hoa quả và rau xanh như ổi, cam, xồi, rau diếp xoắn, cà chua rất tốt cho sức khỏe. A là A. fructozơ. B. xenlulozơ. C. glucozơ. D. saccarozơ. 399) Chọn câu phát biểu sai. A. Phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương. B. Phân biệt fructozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương. C. Phân biệt hồ tinh bột và xenlulozơ bằng iot. D. Phân biệt saccarozơ và glixerol bằng Cu(OH)2. 400) Phát biểu nào sau đây khơng đúng? A. Nhỏ dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy cĩ màu xanh, đem đun nĩng thấy mất màu, để nguội lại xuất hiện màu xanh. B. Trong nhiều loại hạt cây cối thường cĩ nhiều tinh bột. C. Tinh bột chứa nhiều nhĩm -OH nên tan nhiều trong nước. D. Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam. 401) Cho sơ đồ chuyển hố sau: Tinh bột X Y axit axetic. Hai chất X, Y lần lượt là A. ancol etylic, anđehit axetic. B. glucozơ, ancol etylic. C. glucozơ, etyl axetat. D. khí CO2, glucozơ. 402) Cho các chất sau: anđehit fomic, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, axit fomic, tinh bột. Số chất cĩ khả năng làm mất màu nước brom là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 403) Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, etyl acrylat, etyl axetat, axit metacrylic, triolein và saccarozơ. Số chất làm mất màu nước brom là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. 404) Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, anđehit axetic, etyl acrylat, etyl axetat, axit fomic, axit metacrylic, triolein và saccarozơ. Số chất làm mất màu nước brom là A. 8. B. 5. C. 6. D. 7. 405) (2021-lần 1) Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: – Bước 1: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào một ống nghiệm sạch. – Bước 2: Thêm từ từ từng giọt dung dịch NH3, lắc đều cho đến khi kết tủa tan hết. – Bước 3: Thêm tiếp khoảng 1 ml dung dịch glucozơ 1% vào ống nghiệm, đun nĩng nhẹ. Phát biểu nào sau đây sai? Trang 40
- CHỦ ĐỀ 3: CACBOHIĐRAT 2021-2022 (HĨA HỌC 12) CMV (0939.118.788) A. Sản phẩm hữu cơ thu được sau bước 3 là sobitol. B. Thí nghiệm trên chứng minh glucozơ cĩ tính chất của anđehit. C. Sau bước 3, cĩ lớp bạc kim loại bám trên thành ống nghiệm. D. Ở bước 3, cĩ thể thay việc đun nĩng nhẹ bằng cách ngâm ống nghiệm trong nước nĩng. 406) (2021-lần 1) Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: – Bước 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 0,5% vào ống nghiệm. – Bước 2: Thêm 1 ml dung dịch NaOH 10% cào ống nghiệm, lắc đều gạn phần dung dịch, giữ lại kết tủa. – Bước 3: Thêm tiếp 2 ml dung dịch glucozơ 1% vào ống nghiệm, lắc đều. Phát biểu nào sau đây sai? A. Sau bước 3, kết tủa đã bị hịa tan, thu được dung dịch màu xanh lam. B. Nếu thay dung dịch NaOH ở bước 2 bằng dung dịch KOH thì hiện tượng vẫn tương tự. C. Thí nghiệm trên chứng minh glucozơ cĩ tính chất của anđehit. D. Ở bước 3, nếu thay glucozơ bằng fructozơ thì hiện tượng vẫn xảy ra tương tự. 407) (2021-lần 1) Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: – Bước 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 0,5% vào ống nghiệm. – Bước 2: Thêm 1 ml dung dịch NaOH 10% cào ống nghiệm, lắc đều gạn phần dung dịch, giữ lại kết tủa. – Bước 3: Thêm tiếp 2 ml dung dịch glucozơ 1% vào ống nghiệm, lắc đều. Phát biểu nào sau đây sai? A. Ở bước 2, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu xanh. B. Thí nghiệm trên chứng minh glucozơ cĩ nhiều nhĩm –OH ở vị trí kề nhau. C. Sau bước 3, kết tủa đã bị hịa tan, thu được dung dịch màu xanh lam. D. Ở bước 3, glucozơ bị oxi hĩa thành axit gluconic. 408) (2021-lần 1) Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: – Bước 1: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào một ống nghiệm sạch. – Bước 2: Thêm từ từ từng giọt dung dịch NH3, lắc đều cho đến khi kết tủa tan hết. – Bước 3: Thêm tiếp khoảng 1 ml dung dịch glucozơ 1% vào ống nghiệm, đun nĩng nhẹ. Phát biểu nào sau đây sai? A. Sản phẩm hữu cơ thu được sau bước 3 là amoni gluconat. B. Sau bước 3, cĩ lớp bạc kim loại bám trên thành ống nghiệm. C. Trong phản ứng ở bước 3, glucozơ đĩng vai trị là chất khử. D. Thí nghiệm trên chứng minh glucozơ cĩ tính chất của poliancol. III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG 409) Chia m gam chất X thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1. Đem phân tích xác định được cơng thức của X là glucozơ - Phần 2. Đem thực hiện phản ứng tráng bạc thu được 27 gam Ag Giả sử phản ứng xảy ra hồn tồn thì m cĩ giá trị là A. 22,50 gam. B. 20,25 gam. C. 40,50 gam. D. 45,00 gam. 410) Đun nĩng dung dịch chứa 36 gam glucozơ chứa 25% tạp chất với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag tối đa thu được là m gam. Hiệu suất phản ứng đạt 75%, giá trị của m là A. 32,4 gam. B. 43,2 gam. C. 8,1 gam. D. 24,3 gam. Trang 41
- CHỦ ĐỀ 3: CACBOHIĐRAT 2021-2022 (HĨA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 411) Đun nĩng dung dịch chứa 18 gam glucozơ với AgNO3 đủ phản ứng trong dung dịch NH3 (hiệu suất 100%). Tính khối lượng Ag tách ra? A. 5,4 gam. B. 10,8 gam. C. 16,2 gam. D. 21,6 gam. 412) Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam Ag kết tủa. Nồng đọ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là A. 0,20M. B. 0,10M. C. 0,01M. D. 0,02M. 413) Cho hỗn hợp gồm 27 gam glucozơ và 9 gam fructozơ phản ứng hồn tồn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 32,4 . B. 16,2. C. 21,6 . D. 43,2. 414) Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là A. 60%. B. 40%. C. 80%. D. 54%. 415) (CĐ 07): Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam Ag kết tủa. Nồng đọ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là A. 0,20M B. 0,10M C. 0,01M D. 0,02M 416) (CĐ 14): Cho hỗn hợp gồm 27 gam glucozơ và 9 gam fructozơ phản ứng hồn tồn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 32,4 B. 16,2 C. 21,6 D. 43,2 417) (QG 2018-204): Cho m gam glucozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 3,24 gam Ag. Giá trị của m là A. 1,35. B. 1,80. C. 5,40. D. 2,70. 418) (QG 2018-203): Cho m gam fructozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,32 gam Ag. Giá trị của m là A. 7,2. B. 3,6. C. 1,8. D. 2,4. 419) (QG 2018-202): Cho 1,8 gam fructozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 3,24. B. 1,08. C. 2,16. D. 4,32. 420) (QG 2018-201): Cho 0,9 gam glucozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 0,54. B. 1,08. C. 2,16. D. 1,62. 421) (QG 2019-217): Đun nĩng 100 ml dung dịch glucozơ a mol/l với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Sau khi phản ứng hồn tồn thu được 21,6 gam kêt tủa. Giá trị của a là A. 0,2. B. 0,5. C. 0,1. D. 1,0. 422) (QG 2019-218): Đun nĩng 25 gam dung dịch glucozơ nồng độ a% với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 4,32 gam Ag. Giá trị của a là A. 25,92. B. 28,80. C. 14,40. D. 12,96. 423) Cho m gam hỗn hợp glucozơ, saccarozơ tác dụng hồn tồn với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 9,72 gam Ag. Cho m gam hỗn hợp trên vào dung dịch H2SO4 lỗng đến khi thuỷ phân hồn tồn. Trung hồ hết axit sau đĩ cho sản phẩm tác dụng hồn tồn với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 44,28 gam Ag. Giá tri m là A. 69,66 gam. B. 27,36 gam. C. 54,72 gam. D. 35,46 gam. Trang 42
- CHỦ ĐỀ 3: CACBOHIĐRAT 2021-2022 (HĨA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 424) Thuỷ phân hồn tồn 3,42 gam saccarozơ trong mơi trường axit, thu được dung dịch X. Cho tồn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nĩng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 21,60. B. 2,16. C. 4,32. D. 43,20. 425) (CĐ 10): Thuỷ phân hồn tồn 3,42 gam saccarozơ trong mơi trường axit, thu được dung dịch X. Cho tồn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nĩng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 21,60. B. 2,16. C. 4,32. D. 43,20. 426) (QG 2016): Thủy phân m gam saccarozơ trong mơi trường axit với hiệu suất 90% thu được sản phẩm chứa10,8 gam glucozơ. Giá trị của m là A. 20,5. B. 22,8. C. 18,5 . D.1 7,1. 427) Cho 360 gam glucozơ lên men thành ancol etylic (giả sử chỉ cĩ phản ứng tạo thành ancol etylic). Cho tất cả khí CO2 hấp thụ vào dung dịch NaOH thì thu được 212 gam Na2CO3 và 84 gam NaHCO3. Hiệu suất của phản ứng lên men ancol là A. 50%. B. 62,5%. C. 75%. D. 80%. 428) Khối lượng glucozơ dùng để điều chế 5 lít ancol etylic 46o với hiệu suất 80% (khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml) là A. 2,504 kg. B. 3,130 kg. C. 2,003 kg. D. 3,507 kg. 429) Lên men 100 gam glucozơ với hiệu suất 72% hấp thụ tồn bộ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 2m gam kết tủa. Đun nĩng nước lọc sau khi tách kết tủa thu được thêm m gam kết tủa. Giá trị m là A. 40 gam. B. 20 gam. C. 60 gam. D. 80 gam. 430) Cho 5 kg glucozơ (chứa 20% tạp chất) lên men. Biết rằng khối lượng ancol bị hao hụt là 10% và khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8(g/ml). Thể tích dung dịch ancol 40o thu được là A. 2,30 lít. B. 5,75 lít. C. 63,88 lít. D. 11,50 lít. 431) Cho 360 gam glucozơ lên men tạo thành ancol etylic, khí sinh ra được dẫn vào nước vơi trong dư thu được m gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80% . giá trị của m là A. 400. B. 320. C. 200. D. 160. 432) Chia m gam glucozơ thành 2 phần bằng nhau: Phần 1. Đem thực hiện phản ứng tráng bạc thu được 27 gam Ag Phần 2. Cho lên men thu được V ml ancol (d = 0,8g/ml) Giả sử phản ứng xảy ra hồn tồn thì V cĩ giá trị là A. 12,375 ml. B. 13,375 ml. C. 14,375 ml. D. 24,735 ml. 433) Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 80% thu được 44,8 lít khí CO2 (đktc) và o V lít ancol etylic 23 (biết khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8 g/ml). Giá trị m và V là A. 144 và 320. B. 225 và 320. C. 450 và 500. D. 225 và 500. 434) Lên men tồn bộ m gam glucozơ thành ancol etylic. Tồn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là A. 60. B. 58. C. 30. D. 48. 435) Lên men 90 kg glucozơ thu được V lít ancol etylic (D = 0,8 g/ml) với hiệu suất của quá trình lên men là 80%. Giá trị của V là A. 71,9. B. 46,0. C. 23,0 . D. 57,5. Trang 43
- CHỦ ĐỀ 3: CACBOHIĐRAT 2021-2022 (HĨA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 436) Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào nước vơi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước nước vơi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 13,5 gam. B. 30,0 gam. C. 15,0 gam. D. 20,0 gam. 437) Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hĩa 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hịa hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là A. 80%. B. 10%. C. 90%. D. 20%. 438) Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp thụ hồn tồn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 15,0. B. 18,5. C. 45,0. D. 7,5. 439) (CĐ 09): Lên men tồn bộ m gam glucozơ thành ancol etylic. Tồn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là A. 60. B. 58. C. 30. D. 48. 440) (CĐ 11): Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là A. 60%. B. 40%. C. 80%. D. 54%. 441) (CĐ 12): Lên men 90 kg glucozơ thu được V lít ancol etylic (D = 0,8 g/ml) với hiệu suất của quá trình lên men là 80%. Giá trị của V là A. 71,9 . B. 46,0 . C. 23,0 . D. 57,5. 442) (A 09): Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào nước vơi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước nước vơi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 13,5. B. 30,0. C. 15,0. D. 20,0. 443) (A 10): Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hĩa 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hịa hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là A. 80%. B. 10%. C. 90%. D. 20%. 444) (A 13): Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp thụ hồn tồn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 15,0 B. 18,5 C. 45,0 D. 7,5 445) (QG 2019-203): Cho 54 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 75% thu được m gam C2H5OH. Giá trị của m là A. 10,35. B. 20,70. C. 27,60. D. 36,80. 446) (QG 2019-204): Cho 90 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 80%, thu được m gam C2H5OH. Giá trị của m là A. 36,8. B. 18,4. C. 23,0. D. 46,0. 447) Từ m gam tinh bột điều chế được 575ml ancol etylic 100 (khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8 gam/ml) với hiệu suất của quá trình là 75%. Giá trị của m là Trang 44
- CHỦ ĐỀ 3: CACBOHIĐRAT 2021-2022 (HĨA HỌC 12) CMV (0939.118.788) A. 108. B. 60,75. C. 144. D. 135. 448) Cho m gam tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, tồn bộ lượng CO2 sinh ra cho đi qua dung dịch Ca(OH)2 thu được 200 gam kết tủa, đun nĩng dung dịch nước lọc thu được thêm 200 gam kết tủa. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 75%. Giá trị của m là A. 860. B. 880. C. 869. D. 864. 449) Trong một nhà máy rượu, người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa chứa 50% xenlulozơ để sản xuất ancol etylic, biết hiệu suất của tồn bộ quá trình là 70%. Để sản xuất 1 tấn ancol etylic thì khối lượng mùn cưa cần dùng là A. 500 kg. B. 5051 kg. C. 6000 kg. D. 5031 kg. 450) Thuỷ phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất ancol etylic, tồn bộ khí CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 750 gam kết tủa. Nếu hiệu suất mỗi giai đoạn là 80% thì giá trị m là A. 949,2. B. 607,6. C. 1054,7 . D. 759,4. 451) Thuỷ phân m gam xenlulozơ (cĩ 25% tạp chất) sau đĩ lên men sản phẩm thu được ancol etylic (hiệu suất mỗi giai đoạn là 80%). Hấp thụ tồn bộ khi CO2 thốt ra vào nước vơi trong dư thu được 20g kết tủa. Giá trị của m là A. 33,75. B. 31,64. C. 27,00. D. 25,31. 452) Cho sơ đồ: Tinh bột glucozơ sobitol. Khối lượng sobitol thu được từ 50 gam tinh bột cĩ 2,8% tạp chất trơ là (biết các phản ứng xảy ra hồn tồn) A. 54,6 gam. B. 56,2 gam. C. 54,0 gam. D. 51,3 gam. 453) Tiến hành sản xuất ancol etylic từ xenlulozơ với hiệu suất của tồn bộ quá trình là 70%. Để sản xuất 2 tấn ancol etylic, khối lượng xenlulozơ cần dùng là A. 10,062 tấn. B. 2,515 tấn. C. 3,512 tấn. D. 5,031 tấn. 454) Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất tồn bộ quá trình là 90%, Hấp thụ tồn bộ lượng CO2, sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vơi trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vơi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là A. 405. B. 324. C. 486. D. 297. 455) Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Tồn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hồn tồn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu được thêm 100 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 550. B. 810. C. 650. D. 750. 456) Khối lượng tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 46o. Biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml A. 6,0 kg. B. 5,4 kg. C. 5,0 kg. D. 4,5 kg. 457) (CĐ 13): Tiến hành sản xuất ancol etylic từ xenlulozơ với hiệu suất của tồn bộ quá trình là 70%. Để sản xuất 2 tấn ancol etylic, khối lượng xenlulozơ cần dùng là A. 10,062 tấn B. 2,515 tấn C. 3,512 tấn D. 5,031 tấn 458) (A 07): Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Tồn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hồn tồn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu được thêm 100 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 550. B. 810. C. 650. D. 750. 459) (A 11): Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất tồn bộ quá trình là 90%, Hấp thụ tồn bộ lượng CO2, sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước Trang 45
- CHỦ ĐỀ 3: CACBOHIĐRAT 2021-2022 (HĨA HỌC 12) CMV (0939.118.788) vơi trong , thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vơi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là A. 405. B. 324. C. 486. D.297. 460) (B 08): Khối lượng tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 46o là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) A. 6,0 kg. B. 5,4 kg. C. 5,0 kg. D. 4,5 kg. 461) Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Thể tích axit nitric 63% cĩ d = 1,52g/ml cần để sản xuất 594 g xenlulozơ trinitrat nếu hiệu suất đạt 60% là A. 324,0 ml. B. 657,9 ml. C. 1520,0 ml. D. 219,3 ml. 462) Thể tích dung dịch HNO3 63 % (D = 1,52 g/ml) cần dùng để tác dụng với lượng dư xenlulozơ tạo 297 gam xenlulozơ trinitrat là A. 243,90 ml. B. 300,0 ml. C. 189,0 ml. D. 197,4 ml. 463) Từ 16,2 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat, hiệu suất phản ứng đạt 90%. Giá trị của m là A. 29,7 . B. 33. C. 26,73. D. 25,46. 464) Thể tích của dung dịch axit nitric 63% cĩ D = 1,4 g/ml cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg xenlulozơ trinitrat với hiệu suất 80% là A. 42,34 lít. B. 42,86 lít. C. 34,29 lít. D. 53,57 lít. 465) Thể tích dung dịch HNO3 67,5% cĩ khối lượng riêng là 1,5 g/ml cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20%) A. 70 lít. B. 49 lít. C. 81 lít. D. 55 lít. 466) Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đậm đặc cĩ H2SO4 đặc, nĩng xúc tác. Để cĩ 29,7 kg xenlulozơ trinitrat cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric, hiệu suất phản ứng đạt 90%. Giá trị của m là A. 42 kg. B. 10 kg. C. 30 kg. D. 21 kg. 467) Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 94,5% (D = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là A. 60. B. 24. C. 36. D. 40. 468) Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nictric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là A. 2,97 tấn. B. 3,67 tấn. C. 2,20 tấn. D. 1,10 tấn. 469) Để sản xuất 1 tấn xenlulozơ trinitrat từ lượng dư xenlulozơ, thì cần khối lượng dung dịch HNO3 63% là (hiệu suất phản ứng đạt 80%) A. 0,64 tấn B. 1,263 tấn. C. 0,795 tấn. D. 1,54 tấn. 470) (CĐ 08): Từ 16,2 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat, hiệu suất phản ứng đạt 90%. Giá trị của m là A. 29,7 . B. 33. C. 26,73. D. 25,46. 471) (CĐ 09): Thể tích của dung dịch axit nitric 63% cĩ D = 1,4 g/ml cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg xenlulozơ trinitrat với hiệu suất 80% là A. 42,34 lít. B. 42,86 lít. C. 34,29 lít. D. 53,57 lít. Trang 46
- CHỦ ĐỀ 3: CACBOHIĐRAT 2021-2022 (HĨA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 472) (A 08): Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sorbitol với hiệu suất 80% là A. 2,25 gam. B. 1,82 gam. C, 1,44 gam. D. 1,80 gam. 473) (A 11): Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nictric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là A. 2,97 tấn. B. 3,67 tấn. C. 2,20 tấn. D. 1,10 tấn. 474) (B 07): Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đậm đặc cĩ H2SO4 đặc, nĩng xúc táC. Để cĩ 29,7 kg xenlulozơ trinitrat cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric, hiệu suất phản ứng đạt 90%. Giá trị của m là A. 42. B. 10. C. 30. D. 21. 475) (B 08): Thể tích dung dịch HNO3 67,5% cĩ khối lượng riêng là 1,5 g/ml cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20%) A. 70 lít. B. 49 lít. C. 81 lít. D. 55 lít. 476) (B 12): Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 94,5% (D = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là A. 60. B. 24. C. 36. D. 40. 477) Lượng glucozơ thu được khi thuỷ phân 1 kg khoai chứa 20% tinh bột (hiệu suất đạt 81%) là A. 162 gam. B. 180 gam. C. 81 gam. D. 90 gam. 478) Để điều chế 45 gam axit lactic từ tinh bột qua con đường lên men lactic, hiệu suất thủy phân tinh bột và lên men lactic tương ứng là 90% và 80%. Khối lượng tinh bột cần dùng là A. 50 gam. B. 56,25 gam. C. 56 gam. D. 62,5 gam. 479) Giả sử 1 tấn mía cây ép ra được 900 kg nước mía cĩ nồng độ saccarozơ là 14%. Hiệu suất của quá trình sản xuất saccarozơ từ nước mía đạt 90%. Vậy lượng đường cát trắng thu được từ 1 tấn mía cây là A. 113,4 kg B. 810,0 kg C. 126,0 kg D. 213,4 kg. 480) Cho 48,6 gam xenlulozơ phản ứng 30,6 gam anhiđrit axetic cĩ H2SO4 đặc, xúc tác thu được 17,28 gam xenlulozơ triaxetat. Hiệu suất phản ứng là A. 60%. B. 40%. C. 10%. D. 20%. 481) Khí CO2 chiếm 0,03% thể tích khơng khí. Thể tích khơng khí (đktc) để cung cấp CO2 cho phản ứng quang hợp tạo ra 18 gam glucozơ là A. 4,032 lít. B. 134,4 lít. C. 448lít. D. 44800 lít. 482) Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sorbitol với hiệu suất 80% là A. 2,25 gam. B. 1,82 gam. C, 1,44 gam. D. 1,80 gam. 483) (QG 2016): Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và sacarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giátrị của m là: A. 3,60. B. 3,15. C. 5,25. D. 6,20. 484) (THPTQG 2020 – 201): Khi đốt cháy hồn tồn 4,32 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,15 mol O2 thu được CO2 và m gam nước. Giá trị của m là A. 2,52. B. 2,07. C. 1,80. D. 3,60. 485) (THPTQG 2020 – 202). Khi đốt cháy hồn tồn 8,64 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,3 mol O2, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là A. 5,04. B. 7,20. C. 4,14. D. 3,60. Trang 47
- CHỦ ĐỀ 3: CACBOHIĐRAT 2021-2022 (HĨA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 486) (THPTQG 2020 – 203). Khi đốt cháy hồn tồn 3,51 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,12 mol O2, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là A. 3,60. B. 1,80. C. 2,07. D. 2,70. 487) (THPTQG 2020 – 204): Khi đốt cháy hồn tồn 7,02 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,24 mol O2, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là A. 3,50. B. 5,40. C. 4,14. D. 2,52. 488) (MH Lần1 2017): Cho 500 ml dung dịch glucozơ phản ứng hồn tồn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ của dung dịch glucozơ đã dùng là A. 0,20M. B. 0,01M. C. 0,02M. D. 0,10M. 489) (MH Lần 2-2017): Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ, thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 5,04 gam H2O. Giá trị của m là A. 8,36. B. 13,76. C. 9,28. D. 8,64. 490) (MH Lần 3-2017). Ancol etylic được điều chế bằng cách lên men tinh bột theo sơ đồ: enzim enzim o (CHO)6 10 5 n CHO 6 12 6 CHOH 2 5 . Để điều chế 10 lít ancol etylic 46 cần m kg gạo (chứa 75% tinh bột, cịn lại là tạp chất trơ). Biết hiệu suất của cả quá trình là 80% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Giá trị của m là A. 3,600. B. 6,912. C. 10,800. D. 8,100. 491) (MH 2018). Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất 81%, hấp thụ tồn bộ khí CO2sinh ra vào dung dịch chứa 0,05 mol Ba(OH)2, thu được kết tủa và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH vào X, đến khi kết tủa lớn nhất thì cần ít nhất 10 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là A. 6,0. B. 5,5. C. 6,5. D. 7,0. 492) (MH 2019): Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 50%, thu được 4,48 lít CO2. Giá trị của m là A. 36,0. B. 18,0. C. 32,4. D. 16,2. 493) (MH Lần 1-2020): Cho 90 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 80%, thu được V lít khí CO2. Giá trị của V là A. 17,92. B. 8,96. C. 22,40. D. 11,20. 494) (MH Lần 2-2020): Thủy phân 68,4 gam saccarozơ với hiệu suất 75%, thu được m gam glucozơ. Giá trị của m là A. 54. B. 27. C. 72. D. 36. 495) (MH 2021): Thủy phân 1,71 gam saccarozơ với hiệu suất 75%, thu được hỗn hợp X. Cho tồn bộ X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nĩng, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 0,81. B. 1,08. C. 1,62. D. 2,16. 496) Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm glucozơ, saccarozơ, metanal và axit etanoic, tồn bộ sản phẩm cháy hấp được thụ hồn tồn trong bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư.Sau thí nghiệm khối lượng bình tăng (m + 86,4) gam và trong bình cĩ (m + 190,8) gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với A. 78,5. B. 80,5. C. 78,0. D. 80. 497) (2021-lần 1) Thủy phân hồn tồn m gam tinh bột thành glucozơ. Cho tồn bộ lượng glucozơ trên tham gia phản ứng trắng bạc (hiệu suất 100%), thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là A. 36,0. B. 16,2. C. 18,0. D. 32,4. Trang 48
- CHỦ ĐỀ 3: CACBOHIĐRAT 2021-2022 (HĨA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 498) (2021-lần 1) Thủy phân hồn tồn m gam tinh bột thành glucozơ. Cho tồn bộ lượng glucozơ trên tham gia phản ứng trắng bạc (hiệu suất 100%), thu được 30,24 gam Ag. Giá trị của m là A. 45,36. B. 50,40. C. 22,68. D. 25,20. 499) (2021-lần 1) Thủy phân hồn tồn m gam tinh bột thành glucozơ. Cho tồn bộ lượng glucozơ trên tham gia phản ứng trắng bạc (hiệu suất 100%), thu được 32,4 gam Ag. Giá trị của m là A. 48,6. B. 27,0. C. 24,3. D. 54,0. 500) (2021-lần 1) Thủy phân hồn tồn m gam tinh bột thành glucozơ. Cho tồn bộ lượng glucozơ trên tham gia phản ứng trắng bạc (hiệu suất 100%), thu được 38,88 gam Ag. Giá trị của m là A. 32,40. B. 58,32. C. 29,16. D. 64,80. Trang 49