Hóa học 12 - Chủ đề 2: Chất béo

pdf 30 trang hoaithuong97 7070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hóa học 12 - Chủ đề 2: Chất béo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfhoa_hoc_12_chu_de_2_chat_beo.pdf

Nội dung text: Hóa học 12 - Chủ đề 2: Chất béo

  1. 2. LIPIT SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN CMV (0939.118.788) Năm học: 2021-2022
  2. CHỦ ĐỀ 2: CHẤT BÉO 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) I. MỨC ĐỘ BIẾT 1) Chất béo là este được tạo bởi A. Glixerol với axit axetic. B. Ancol etylic với axit béo. C. Glixerol với các axit béo. D. Các phân tử aminoaxit. 2) Thuỷ phân lipit trong môi trường kiềm thì thu được ancol nào trong các ancol sau? A. CH2(OH)-CH2-CH2OH. C. CH2(OH)-CH(OH)-CH3. B. CH2(OH)-CH2OH. D. CH2(OH)CH(OH)CH2OH. 3) Cho phản ứng xà phòng hoá sau: (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH  3C17H35COONa + C3H5(OH)3 Trong các chất trên chất nào được coi là xà phòng A. C3H5(OH)3. B. NaOH. C. C17H35COONa. D. (C17H35COO)3C3H5. 4) Nhận xét nào sau đây là sai? A. Xà phòng là sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá . B. Không nên dùng xà phòng để giặt rửa trong nước cứng. C. Chất tẩy rửa tổng hợp có thể giặt rửa được trong nước cứng. D. Có thể dùng xà phòng để giặt đồ bẩn và dầu mỡ bôi trơn máy. 5) Dầu mỡ (chất béo)để lâu ngày bị ôi thiu là do A. Chất béo vữa ra. B. Chất béo bị oxi hoá chậm trong không khí tạo thành anđehit có mùi C. Chất béo bị thuỷ phân với nước trong không khí. D. Chất béo bị oxi và nitơ không khí chuyển thành amino axit có mùi khó chịu. 6) Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Mỡ động vật chủ yếu cấu thành từ các axit béo, no, tồn tại ở trạng thái rắn. B. Dầu thực vật chủ yếu chứa các axit béo không no, tồn tại ở trạng thái lỏng. C. Hiđro hóa dầu thực vật lỏng sẽ tạo thành các mỡ động vật rắn. D. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước. 7) Công thức của triolein là A. (CH3[CH2]16COO)3C3H5. B. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5. C. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5. D. (CH3[CH2]14COO)3C3H5. 8) (CĐ 09): Phát biểu nào sau đây sai? A. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối. B. Trong công nghiệp có thể chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn. C. Số nguyên tử H trong este đơn và đa chức luôn là một số chẵn. D. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa chất béo là axit béo và glixerol 9) (CĐ 11): Công thức của triolein là A. (CH3[CH2]16COO)3C3H5 B. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5 C. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5 D. (CH3[CH2]14COO)3C3H5 10) (CĐ 12): Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ancol etylic tác dụng được với dung dịch NaOH. B. Axit béo là những axit cacboxylic đa chức. C. Etylen glicol là ancol no, đơn chức, mạch hở. D. Este isoamyl axetat có mùi chuối chín. Trang 2
  3. CHỦ ĐỀ 2: CHẤT BÉO 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 11) Axit nào sau đây là axit béo? A. Axit axetic. B. Axit glutamic. C. Axit stearic. D. Axit ađipic. 12) (A 08): Phát biểu đúng là: A. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2. B. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. C. Tất cả các este tác dụng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol. D. Phản ứng giữa axit và ancol khi có H2SO4 đặc xúc tác là phản ứng một chiều. 13) (B 11): Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng) B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường) C. Dung dịch NaOH (đun nóng) D. H2 (xúc tác Ni, đun nóng) 14) (B 13): Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo. B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước. C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni. D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm. 15) (B 14): Axit nào sau đây là axit béo? A. Axit axetic. B. Axit glutamic. C. Axit stearic. D. Axit ađipic. 16) (QG 2015): Chất béo là trieste của axit béo với A. ancol etylic. B. ancol metylic. C. etylen glicol. D. glixerol. 17) (QG 2016): Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol? A. Tristearin. B. Metyl axetat. C. Metyl fomat. D. Benzyl axetat. 18) (QG 2017-201): Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo? A. CH3COOCH2C6H5. B. C15H31COOCH3. C. (C17H33COO)2C2H4. D. (C17H35COO)3C3H5. 19) (QG 2017-203): Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng tạo ra glixerol? A. Glyxin. B. Tristearin. C. Metyl axetat. D. Glucozơ. 20) (QG 2019-203): Công thức của triolein là A. (C17H33COO)3C3H5. B. (HCOO)3C3H5. B. (C2H5COO)3C3H5. D. (CH3COO)3C3H5. 21) (QG 2019-204): Công thức của axit stearic là A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. C17H35COOH. D. HCOOH. 22) (QG 2019-217): Công thức phân tử của axit oleic là A. C2H5COOH. B. HCOOOH. C. CH3COOH. D. C17H33COOH. 23) (QG 2019-218): Công thức của tristearin là A. (C2H5COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. (CH3COO)3C3H5. D. (HCOO)3C3H5. 24) (THPTQG 2020 – 201): Thuỷ phân tripanmitin có công thức (C15H31COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH thu được glixerol và muối X. Công thức của X là A. C15H31COONa. B. C17H33COONa. C. HCOONa. D. CH3COONa. 25) (THPTQG 2020 – 202). Thủy phân tristearin ((C17H35COO)3C3H5) trong dung dịch NaOH, thu được muối có công thức là A. C2H3COONa. B. HCOONa. C. C17H33COONa. D. C17H35COONa. Trang 3
  4. CHỦ ĐỀ 2: CHẤT BÉO 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 26) (THPTQG 2020 – 203). Thủy phân tristearin ((C17H35COO)3C3H5) trong dung dịch NaOH, thu được muối có công thức là A. C17H35COONa. B. C2H3COONa. C. C17H33COONa D. CH3COONa. 27) (THPTQG 2020 – 204): Thuỷ phân tripanmitin ((C15H31COO)3C3H5) trong dung dịch NaOH, thu được muối có công thức A. C17H35COONa. B. C2H5COONa. C. CH3COONa. D. C15H31COONa. 28) Phát biểu nào sau đây sai? A. Axit oleic là axit không no, đơn chức, mạch cacbon dài, phân nhánh. B. Metyl acrylat phản ứng được với nước brom. C. Axit fomic và etyl fomat đều có phản ứng tráng bạc. D. Triolein có nhiều trong dầu thực vật (dầu lạc, dầu vừng, ). 29) Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chất béo là trieste của glixerol và axit béo. B. Khi đun nóng chất béo với dung dịch NaOH hoặc KOH sẽ thu được xà phòng. C. Triolein có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom. D. Chất béo (dầu, mỡ ăn) có thể dùng làm chất bôi trơn cho động cơ và ổ trục máy móc. 30) Đun chất béo X với dung dịch NaOH thu được natri oleat và glixerol. Công thức của X là A. (CH3COO)3C3H5. B. (C17H31COO)3C3H5. C. (C17H33COO)3C3H5. D. (C17H35COO)3C3H5. 31) Thủy phân hoàn toàn tripanmitin trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và muối A. C17H35COONa. B. C17H33COONa. C. C15H31COONa. D. C17H31COONa. 32) Triolein không phản ứng với chất nào sau đây? A. Hiđro /Ni, to. B. Dung dịch NaCl. C. Dung dịch brom. D. Dung dịch NaOH, đun nóng. 33) Thuỷ phân tripanmitin có công thức (C15H31COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH thu được glixerol và muối X. Công thức của X là A. C15H31COONa. B. CH3COONa. C. C17H33COONa. D. C2H5COONa. 34) Axit nào sau đây là axit béo? A. Axit ađipic (HOOC- [CH2]4-COOH). B. Axit glutamic (C3H5-(COOH)2-NH2). C. Axit stearic (C17H35COOH). D. Axit axetic(CH3COOH). 35) Công thức nào sau đây là công thức của chất béo? A. C3H5(OOCCH3)3. B. C3H5(OOCC17H35)3. C. C2H4(OOCC17H35)2. D. C2H4(OOCCH3)2. 36) Tripanmitin có công thức là A. (C15H31COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. (C17H33COO)3C3H5. D. (C17H31COO)3C3H5. 37) Phát biểu nào sau đây là sai? A. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. B. Chất béo lỏng có phản ứng cộng H2. C. Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để điều chế xà phòng và glixerol. D. Chất béo rắn được tạo nên từ các gốc axit béo không no. 38) Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol? A. Benzyl axetat. B. Metyl axetat. C. Metyl fomat. D. Tristearin. Trang 4
  5. CHỦ ĐỀ 2: CHẤT BÉO 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 39) Thủy phân hoàn toàn chất béo trong dung dịch NaOH luôn thu được A. glixerol. B. ancol etylic. C. ancol benzylic. D. etylen glicol. 40) Thủy phân chất nào sau đây thu được ancol? A. Vinyl fomat. B. Tripanmitin. C. Phenyl axetat. D. Xenlulozơ. 41) Triolein có công thức cấu tạo là A. (C17H35COO)3C3H5. B. (C15H31COO)3C3H5. C. (C17H33COO)3C3H5. D. (C17H31COO)3C3H5. 42) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chất béo là trieste của glixerol với axit vô cơ. B. Chất béo là chất rắn không tan trong nước. C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. D. Chất béo không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. 43) Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây là ở trạng thái rắn? A. (C17H33COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. CH3COOC2H5. D. (C17H31COO)3C3H5. 44) Chất béo là thức ăn quan trọng của con người, là nguồn cung cấp dinh dưỡng và năng lượng đáng kể cho cơ thể hoạt động. Ngoài ra, một lượng lớn chất béo được dùng trong công nghiệp để sản xuất A. glucozơ và ancol etylic. B. xà phòng và ancol etylic. C. glucozơ và glixerol. D. xà phòng và glixerol. 45) Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. Kim loại Na. B. Dung dịch Brom. C. Dung dịch KOH (đun nóng). D. Khí H2 (xúc tác Ni đun nóng). 46) Triolein không có phản ứng với chất nào sau đây? A. NaOH, đun nóng. B. Cu(OH)2. o C. H2SO4 đặc, đun nóng. D. H2 có xúc tác Ni, t . 47) Phát mootjP nào sau đây không đúng? A. Chất béo là triaxylglixerol. B. Xà phòng hóa hoặc thủy phân chất béo trong môi trường axit đều là phản ứng hoàn toàn. C. Cộng hợp hiđro vào chất béo lỏng (có xúc tác Ni, t0) sẽ thu được chất béo rắn. D. Chất béo tan nhiều trong hexan, clorofom nhưng không tan trong nước. 48) Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo lỏng? A. (C15H31COO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5. C. (C17H35COO)3C3H5. D. (C17H33COO)2C3H6. 49) Chất béo là A. trieste của axit béo và glixerol. B. là este của axit béo và ancol đa chức. C. hợp chất hữu cơ chứa C, H, N, O. D. trieste của axit hữu cơ và glixerol. 50) Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo? A. C15H31COOCH3. B. CH3COOCH2C6H5. C. (C17H33COO)2C2H4. D. (C17H35COO)3C3H5. 51) Chất nào sau đây là axit béo? A. Axit oleic. B. Axit acrylic. C. Axit axetic. D. Axit fomic. 52) Axit nào sau đây là axit béo? A. Axit stearic. B. Axit benzoic. C. Axit oxalic. D. axit fomic. Trang 5
  6. CHỦ ĐỀ 2: CHẤT BÉO 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 53) Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol? A. Metyl fomat. B. Tristearin. C. Benzyl axetat. D. Metyl axetat. 54) Số nguyên tử oxi trong một phân tử chất béo là A. 6. B. 2. C. 4. D. 8. 55) Phát biểu nào sau đây sai? A. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước. B. Chất béo là trieste của glixerol với các axit đơn chức. C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni. D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm. 56) Đun nóng tristearin với dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được muối nào sau đây? A. C17H35COONa. B. C17H31COONa. C. C15H31COONa. D. C17H33COONa. 57) Khi xà phòng hoá tripanmitin bằng dung dịch NaOH, thu được sản phẩm là A. C17H35COOH và glixerol. B. C15H31COONa và glixerol. C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol. 58) Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo để sản xuất A. xà phòng và ancol etylic. B. glucozơ và glixerol. C. glucozơ và ancol etylic. D. xà phòng và glixerol. 59) Chất nào sau đây không làm mất màu nước brom? A. Triolein. B. Phenol. C. Axit panmitic. D. Vinyl axetat. 60) Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về triolein? A. Có công thức (C17H35COO)3C3H5. B. Là chất lỏng ở điều kiện thường. 0 C. Không tham gia phản ứng với H2 (Ni, t ). D. Có 3 liên kết pi trong phân tử. 61) Hợp chất nào sau đây là chất béo? A. Etanol. B. Tristearin. C. Benzyl axetat. D. Natri oleat. 62) Axit cacboxylic nào sau đây là axit béo? A. Axit oxalic. B. Axit fomic. C. Axit axetic. D. Axit stearic. 63) Trong phân tử triolein có bao nhiêu liên kết C=O? A. 6. B. 2. C. 3. D. 4. 64) Chất nào dưới đây không thuộc loại axit béo? A. (CH3)2CH[CH2]14COOH. B. CH3[CH2]14COOH. C. CH3[CH2]16COOH. D. CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH. o 65) Chất nào sau đây không phản ứng với H2 (xúc tác Ni, t )? A. Triolein. B. Axit axetic. C. Tripanmitin. D. Vinyl axetat. 66) Chọn đáp án đúng A. Chất béo là trieste của glixerol với axit. B. Chất béo là trieste của ancol với axit béo. C. Chất béo là trieste của glixerol với axit vô cơ. D. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. 67) Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol? A. Glucozơ. B. Metyl axetat. C. Triolein. D. Saccarozơ. 68) Thủy phân tripanmitin trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được C3H5(OH)3 và A. C2H5COONa. B. C15H31COONa. C. CH3COONa. D. C17H33COONa. Trang 6
  7. CHỦ ĐỀ 2: CHẤT BÉO 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 69) Phát biểu nào sau đây sai? A. Etyl fomat có phản ứng tráng bạc. B. Thủy phân etyl axetat thu được ancol metylic. C. Triolein phản ứng được với nước brom. D. Ở điều kiện thường, tristearin là chất rắn. 70) Thủy phân tripanmitin trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và muối X. Công thức của X là A. C17H35COONa. B. C15H31COONa. C. C15H33COONa. D. C15H31COOH. 71) Thủy phân tristearin có công thức (C17H35COO)3C3H5 trong dung dịch KOH, thu được glixerol và muối X. Công thức của muối X là A. C15H31COOK. B. C17H33COOK. C. C17H35COOK. D. CH3COOK. 72) Công thức của tristearin là A. (C17H35COO)3C3H5. B. (C17H31COO)3C3H5. C. (C17H33COO)3C3H5. D. (C15H31COO)3C3H5. 73) Công thức hóa học của tristearin là A. (C17H33COO)3C3H5. B. (C15H31COO)3C3H5. C. (C17H31COO)3C3H5. D. (C17H35COO)3C3H5. 74) Chất béo là trieste của axit béo với A. ancol etylic. B. âncol metylic. C. etylen glicol. D. glixerol. 75) Công thức của triolein là A. (C17H33COO)3C3H5. B. (C17H31COO)3C3H5. C. (C17H35COO)3C3H5. D. (C15H31COO)3C3H5. 76) Trieste X tác dụng với dung dịch NaOH thu được natri panmitat và glixerol. X là A. C17H33COO)3C3H5. B. (C15H31COO)3C3H5. C. (C17H31COO)3C3H5. D. (C17H35COO)3C3H5. 77) Thủy phân tripanmitin trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và muối X. Công thức của X là A. C17H35COONa. B. C15H33COONa. C. C15H31COONa. D. C15H31COOH. 78) Thủy phân tripanmitin trong dung dịch NaOH thu được glixerol và muối X. Công thức muối X là A. C17H33COONa. B. CH3COONa. C. C2H5COONa. D. C15H31COONa. o 79) Chất nào sau đây có phản ứng cộng với H2 (Ni, t )? A. Glixerol B. Triolein C. Tristearin D. Axit axetic 80) Tripanmitin có công thức là A. (C17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 B. (C15 H 31 COO) 3 C 3 H 5 C. (C15 H 31 COO) 2 C 2 H 4 D. (C17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 81) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chất béo và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. B. Đun nóng tristearin với dung dịch NaOH, thu được natri oleat và glixerol. C. Ở nhiệt độ thường, chất béo ở trạng thái rắn, nhẹ hơn nước và không tan trong nước. D. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. 82) Thủy phân triolein trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và muối X. Công thức của X là A. C17H33COONa. B. CH3COONa. C. C17H35COONa. D. C15H31COONa. 83) Tristearin (hay tristearoyl glixerol) có công thức phân tử là A. (C17H31COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. (C17H33COO)3C3H5. D. (C15H31COO)3C3H5. Trang 7
  8. CHỦ ĐỀ 2: CHẤT BÉO 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 84) Chất nào sau đây là axit béo? A. Axit stearic. B. Axit axetic. C. Axit sunfuric. D. Axit fomic. 85) Công thức của axit stearic là A. C17H35COOH. B. HCOOH. C. C15H31COOH. D. CH3COOH. 86) Chất nào sau đây là axit béo? A. Axit oleic. B. Axit fomic. C. Axit axetic. D. Axit ađipic. 87) Công thức của axit panmitic là A. C17H33COOH. B. HCOOH. C. C15H31COOH. D. CH3COOH 88) Axit nào sau đây là axit béo không no? A. Axit stearic. B. Axit axetic. C. Axit acrylic. D. Axit oleic. 89) Chất béo (triglixerit hay triaxylglixerol) không tan trong dung môi nào sau đây? A. Nước. B. Clorofom. C. Hexan. D. Benzen. 90) Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo. B. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng brom. C. Các chất béo không tan trong nước và nhẹ hơn nước. D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm. 91) Thủy phân triolein có công thức (C17H33COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và muối X. Công thức của X là A. C17H35COONa. B. C3H5COONa. C. (C17H33COO)3Na. D. C17H33COONa. 92) Cho dãy gồm các chất sau: vinyl axetat, metyl fomat, phenyl axetat, tristearin. Số chất trong dãy trên khi bị thủy phân trong dung dịch NaOH dư (t°) tạo ra ancol là A. 1. B. 2. C. 3 D. 4. 93) Trieste X tác dụng với dung dịch NaOH thu được natri panmitat và glixerol. X là A. (C15H31COO)3C3H5. B. (C17H35COO)C3H5. C. C17H33COOCH3. D. (C17H33COO)3C3H5. 94) Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol? A. Metyl axetat. B. Tristearin. C. Metyl axetat. D. Phenyl acrylat. 95) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. Tristearin có công thức cấu tạo thu gọn là A. C3H5(OOCC17H33)3. B. C3H5(OOCC17H31)3. C. C3H5(OOCC17H35)3. D. C3H5(OOCC15H31)3. 96) Phát biểu nào sau đây sai? A. Triolein phản ứng được với nước brom. B. Thủy phân etyl axetat thu được ancol metylic. C. Etyl fomat có phản ứng tráng bạc. D. Ở điều kiện thường tristearin là chất rắn. 97) Công thức của axit oleic là A. C17H33COOH. B. HCOOH. C. C15H31COOH. D. CH3COOH 98) Thủy phân chất béo luôn thu được chất nào sau đây? A. Metanol. B. Glixerol. C. Etanol. D. Etilen glicol. 99) Tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo CH3[CH2]14COOH là A. Axit stearic. B. Axit oleic. C. Axit panmitic. D. Axit axetic. 100) Công thức cấu tạo của hợp chất (C17H33COO)3C3H5 có tên gọi là A. triolein. B. trilinolein. C. tristearin. D. tripanmitin. Trang 8
  9. CHỦ ĐỀ 2: CHẤT BÉO 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 101) Khi xà phòng hoá triolein bằng dung dịch NaOH thu được sản phẩm là A. natri oleat và glixerol. B. natri oleat và etylen glicol. C. natri stearat và glixerol. D. natri stearat và etylen glicol. 102) Triolein tác dụng với H2 dư (Ni, t°) thu được chất X. Thủy phân triolein thu được ancol Y. X và Y lần lượt là? A. tripanmitin và etylen glicol. B. tripanmitin và glixerol. C. tristearin và etylen glicol. D. tristearin và glixerol. 103) Công thức của axit oleic là A. C17H33COOH. B. HCOOH. C. C15H31COOH. D. CH3COOH. 104) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Đông lạnh chất béo lỏng sẽ thu được chất béo rắn. B. Nhiệt độ nóng chảy của tripanmitin cao hơn triolein. C. Trong phân tử tristearin có 54 nguyên tử cacbon. D. Chất béo nặng hơn nước và không tan trong nước. 105) Từ dầu thực vật (chất béo lỏng) làm thế nào để có được bơ (chất béo rắn) A. Hiđro hóa axit béo. B. Xà phòng hóa chất béo lỏng. C. Hiđro hóa chất béo lỏng. D. Đehiđro hóa chất béo lỏng. 106) Tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo CH3[CH2]14COOH là A. Axit stearic. B. Axit oleic. C. Axit panmitic. D. Axit axetic. 107) Công thức cấu tạo của hợp chất (C17H33COO)3C3H5 có tên gọi là A. triolein. B. trilinolein. C. tristearin. D. tripanmitin. 108) Khi xà phòng hoá triolein bằng dung dịch NaOH thu được sản phẩm là A. natri oleat và glixerol. B. natri oleat và etylen glicol. C. natri stearat và glixerol. D. natri stearat và etylen glicol. 109) Khi thủy phân hoàn toàn tripanmitin trong dung dịch NaOH dư thì thu được glixerol và muối X. Công thức của X là A. C17H35COONa. B. C17H31COONa. C. C15H31COONa. D. C17H33COONa. 110) Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 1 mol glixerol và A. 1 mol natri stearat. B. 3 mol axit stearic. C. 3 mol natri stearat. D. 1 mol axit stearic. 111) Công thức phân tử của triolein là A. C54H104O6. B. C57H104O6. C. C57H110O6. D. C54H110O6. 112) Chất béo là trieste của axit béo với A. glixerol. B. etanol. C. etylen glicol. D. phenol. 113) Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo? A. CH3COOCH2C6H5. B. C15H31COOCH3. C. (C17H33COO)2C2H4. D. (C17H35COO)3C3H5. 114) Xà phòng hóa hoàn toàn a mol triolein trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được a mol glixerol và A. a mol natri oleat. B. 3a mol natri oleat. C. a mol axit oleic. D. 3a mol axit oleic. Trang 9
  10. CHỦ ĐỀ 2: CHẤT BÉO 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 115) Thủy phân 1 mol (C17H35COO)C3H5(OOCC15H31)2 trong dung dịch NaOH, thu được a mol muối natri stearat. Giá trị của a là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 116) Xà phòng hóa tristearin trong dung dịch NaOH thu được C3H5(OH)3 và A. C17H31COONa. B. C17H35COONa. C. C15H31COONa. D. C17H33COONa. 117) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm, đun nóng được gọi là phản ứng A. xà phòng hóa. B. tráng gương. C. este hóa. D. hiđro hóa. 118) Chọn phát biểu đúng? A. Dầu mỡ động, thực vật và dầu hỏa đều có cùng thành phần nguyên tố. B. Đun triolein với H2 dư (có mặt Ni) thu được tristearin. C. Chất béo tan trong dung môi hữu cơ và tan cả trong nước. D. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng không thuận nghịch. 119) Chất nào sau đây tồn tại trạng thái lỏng ở điều kiện thường? A. natri axetat. B. tripanmitin. C. triolein. D. natri fomat. 120) Axit nào sau đây là axit béo? A. Axit ađipic. B. Axit glutamic. C. Axit oleic. D. axit axetic. 121) Tristearin không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? o A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). B. O2 (t ). C. Cu(OH)2 ở điều kiện thường. D. Dung dịch NaOH đun nóng. 122) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2. B. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. C. Tất cả các este tác dụng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol. D. Phản ứng giữa axit và ancol khi có H2SO4 đặc xúc tác là phản ứng một chiều. 123) Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường). C. Dung dịch NaOH (đun nóng). D. H2 (xúc tác Ni, đun nóng). 124) Đun nóng tripanmitin với dung dịch KOH sẽ thu được sản phẩm nào sau đây? A. C15H31COOK và C3H5(OH)3. B. C17H35COOK và C3H5(OH)3. C. C15H31COOH và C3H5(OH)3. D. C17H33COOK và C3H5(OH)3. 125) (MH Lần 1-2020): Thủy phân hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được A. 1 mol etylen glicol.B. 3 mol glixerol. C. 1 mol glixerol. D. 3 mol etylen glicol. 126) Axit panmitic trong phân tử có tỉ lệ số nguyên tử H:C là A. 31 : 15. B. 33 : 17. C. 31 : 17. D. 2 : 1. 127) (2021 – lần 1) Số nguyên tử hiđro có trong phân tử axit stearic là A. 33. B. 36. C. 34. D. 31. 128) (2021 – lần 1) Số nguyên tử hiđro có trong phân tử axit oleic là A. 36. B. 31. C. 35. D. 34. 129) (2021 – lần 1) Số nguyên tử cacbon có trong phân tử axit panmitic là A. 16. B. 19. C. 18. D. 17. 130) (2021 – lần 1) Số nguyên tử cacbon có trong phân tử axit stearic là A. 15. B. 19. C. 18. D. 16. Trang 10
  11. CHỦ ĐỀ 2: CHẤT BÉO 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) II. MỨC ĐỘ HIỂU 131) Một số tính chất được liệt kê như sau: (1) chất lỏng; (2) chất rắn; (3) nhẹ hơn nước; (4) tan trong nước; (5) tan trong xăng; (6) dễ cộng H2 vào gốc axit. (7) tác dụng với kim loại kiềm giải phóng H2; (8) dễ bị thủy phân trong môi trường kiềm hoặc axit; Số tính chất đúng với mọi loại chất béo là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 132) Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. (e) Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng với xúc tác Ni. (f) Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. 133) Có các nhận định sau: (a) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài không phân nhánh. (b) Lipit gồm các chất béo, sáp, steroit, photpholipit, (c) Chất béo là chất lỏng. (d) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu. (e) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. (g) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động vật, thực vật. Số nhận định đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 134) Cho dãy các chất: phenyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin, vinyl axetat. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH loãng, đun nóng sinh ra ancol là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. 135) Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH trong điều kiện thích hợp. Số trieste được tạo ra tối đa thu được là A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. 136) Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glixerol, 1 mol natri panmitat và 2 mol natri oleat. Phát biểu nào sau đây sai? A. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là 2. B. 1 mol X phản ứng được với tối đa 2 mol Br2. C. Phân tử X có 5 liên kết π. D. Công thức phân tử của X là C52H102O6. Trang 11
  12. CHỦ ĐỀ 2: CHẤT BÉO 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 137) Có bao nhiêu trieste của glixerol chứa đồng thời 3 gốc axit C17H35COOH, C17H33COOH, C15H31COOH? A. 1. B. 2. C. 3. D. 5. 138) Đun nóng hỗn hợp hai axit béo R1COOH, R2COOH với glixerol sẽ thu được bao nhiêu este tác dụng được với Na? A. 10. B. 8. C. 9. D. 11. 139) Muốn phân biệt dầu nhớt bôi trơn máy với dầu nhớt thực vật, người ta đề xuất 3 cách: (a) Đun nóng với dung dịch NaOH, để nguội cho sản phẩm tác dụng với Cu(OH)2 thấy chuyển sang dung dịch màu xanh thẫm là dầu thực vật. (b) Chất nào tan trong dung dịch HCl là dầu nhớt. (c) Cho và nước chất nào nhẹ nổi trên bề mặt là dầu thực vật. Phương án đúng là A. (a), (b) và (c). B. Chỉ có (a). C. (a) và (b). D. (b) và (c). 140) Phát biểu nào sau đây không đúng về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp? A. Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp có tính chất hoạt động bề mặt cao, có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt của chất lỏng. B. Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp được sản xuất bằng cách đung nóng chất béo với dung dịch kiềm. C. Không nên dùng xà phòng trong nước cứng vì tạo ra muối kết tủa magie và canxi. D. Chất giặt rửa tổng hợp có thể dùng để giặt quần áo trong nước cứng vì không tạo ra kết tủa canxi và magie. 141) Cho glixerol trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng hóa học xảy ra là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. 142) Khi xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm glixerol, natri oleat, natri stearat và natri panmitat. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. 143) Cho các este : etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (5). D. (3), (4), (5). 144) Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. 0 0 145) Cho sơ đồ chuyển hóa: Triolein  H2 du(,) Ni t X  NaOH du, t Y  HCl Z. Tên của Z là A. axit linoleic. B. axit oleic. C. axit panmitic. D. axit stearic. 146) (CĐ 12): Cho các este : etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (5). D. (3), (4), (5). Trang 12
  13. CHỦ ĐỀ 2: CHẤT BÉO 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 147) (CĐ 13): Khi xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm glixerol, natri oleat, natri stearat và natri panmitat. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. 148) (A 08): Cho glixerol trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng hóa học xảy ra là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. 0 0 149) (A 10): Cho sơ đồ chuyển hóa: Triolein  H2 du(,) Ni t X  NaOH du, t Y  HCl Z. Tên của Z là A. axit linoleic. B. axit oleic. C. axit panmitic. D. axit stearic. 150) (A 12): Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. 151) (B 07): Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. 152) (B 11): Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. 153) Cho các chất: axit oleic; vinyl axetat; triolein; anđehit axetic. Số chất tác dụng được với H2 là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. 154) Cho các phát biểu sau: (a) Dầu, mỡ động thực vật có thành phần chính là chất béo. (b) Dầu mỡ bôi trơn máy và dầu mỡ đồng thực vật có thành phần giống nhau. (c) Có thể rửa sạch các đồ dùng bám dầu mỡ động thực vật bằng nước. (d) Dầu mỡ động thực vật có thể để lâu trong không khí mà không bị ôi thiu. (e) Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa. (g) Chất béo là thức ăn quan trọng của con người. (h) Ở nhiệt độ thường, triolein tồn tại ở thể rắn. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. 155) (MH Lần 3-2017). Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glixerol, 1 mol natri panmitat và 2 mol natri oleat. Phát biểu nào sau đây sai? A. Phân tử X có 5 liên kết π. B. Có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất của X. C. Công thức phân tử chất X là C52H96O6. D. 1 mol X làm mất màu tối đa 2 mol Br2 trong dung dịch. Trang 13
  14. CHỦ ĐỀ 2: CHẤT BÉO 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 156) Cho các phát biểu sau: (1) Phản ứng xà phòng hoá luôn sinh ra xà phòng. (2) Khi thuỷ phân este đơn chức trong môi trường kiềm luôn thu được muối và ancol. (3) Este đơn chức luôn tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1. (4) Chất béo là trieste của glixerol và axit cacboxylic. Số phát biểu không đúng là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. 157) Cho các nhận định sau: (a) Chất béo thuộc loại hợp chất este. (b) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động vật, thực vật. (c) Khi đun nóng chất béo lỏng với hidro có Ni xúc tác thì thu được chất béo rắn. (d) Chất béo chứa axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu thực vật. (e) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. Số nhận định đúng là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. 158) Cho các phát biểu sau: (a) Thủy phân tripanmitin và etyl axetat đều thu được ancol. (b) Mỡ động vật và dầu thực vật chứa nhiều chất béo. (c) Hiđro hóa triolein thu được tripanmitin. (d) Thủy phân vinyl fomat thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc. (e) Ứng với công thức đơn giản nhất là CH2O có 3 chất hữu cơ đơn chức mạch hở. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. 159) Chất béo tripanmitin có công thức phân tử là A. C57H104O6. B. C51H98O6. C. C57H110O6. D. C57H98O6. 160) Công thức phân tử của triolein là A. C57H104O6. B. C54H102O6. C. C57H110O6. D. C54H104O6. III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG 161) Xà phòng hóa hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH dư, thu được glixerol, natri oleat, natri stearat và natri panmitat. Phân tử khối của X là A. 886. B. 884. C. 862. D. 860. 162) Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri panmitat, natristerat (tỉ lệ mol tương ứng 2:1) và glixerol. Có bao nhiêu triglixerit thỏa mãn A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. 163) Xà phòng hoá hoá hoàn toàn 89 gam chất béo X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2 gam glixerol. Số gam xà phòng thu được là A. 91,8 gam. B. 83,8 gam. C. 79,8 gam. D. 98,2 gam. 164) Hiđro hoá hoàn toàn m gam triolein (glixerol trioleat) thì thu được 89g tristearin (glixerol tristearat). Giá trị m là A. 84,8 gam. B. 88,4 gam. C. 48,8 gam. D. 88,9 gam. 165) Cần bao nhiêu tấn chất béo chứa 85% tristearin để sản xuất được 1,5 tấn xà phòng chứa 85% natri stearat (về khối lượng). Biết hiệu suất thuỷ phân là 85%. A. 1,500 tấn B. 1,454 tấn. C. 1,710 tấn. D. 2,012 tấn. Trang 14
  15. CHỦ ĐỀ 2: CHẤT BÉO 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 166) Một loại mỡ chứa 40% olein, 20% panmitin và 40% stearin. Xà phòng hóa hoàn toàn m kg mỡ trên thu được 138 gam glixerol. Giá trị của m là A. 1,209. B. 1,3062. C. 1,326. D. 1,335. 167) (A 13): Cho 0,1 mol tristearin ((C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là A. 27,6. B. 4,6. C. 14,4. D. 9,2. 168) (B 08): Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là A. 17,80 gam. B. 18,24 gam. C. 16,68 gam. D. 18,38 gam. 169) (QG 2017-201): Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 9,2 gam glixerol và 91,8 gam muối. Giá trị của m là A. 89. B. 101. C. 85. D. 93. 170) (QG 2017-203): Xà phòng hoá hoàn toàn 17,8 gam chất béo X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 19,12. B. 18,36. C. 19,04. D. 14,68. 171) (QG 2017-204): Xà phòng hoá hoàn toàn 178 gam tristearin trong dung dịch KOH, thu được m gam kali stearat. Giá trị của m là A. 200,8. B. 183,6. C. 211,6. D. 193,2. 172) Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo (triglixerit) cần 0,805 mol O2, sinh ra 0,57 mol CO2 và 0,53 mol H2O. Cũng m gam chất béo này tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là A. 9,14 gam. B. 8,34 gam. C. 10,14 gam. D. 11,50 gam. 173) Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH có xúc tác H2SO4 đặc thu được m gam hỗn hợp este, hiệu suất phản ứng đạt 80%. Giá trị của m là A. 10,12 gam. B. 6,48 gam. C. 8,1 gam. D. 16,2 gam. 174) Cho 0,1 mol tristearin ((C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là A. 27,6. B. 4,6. C. 14,4. D. 9,2. 175) (CĐ 14): Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O2, thu được 2,28 mol CO2 và 39,6 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa b gam muối. Giá trị của b là A. 40,40. B. 31,92. C. 36,72. D. 35,60. 176) (A 07): Thủy phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol và hai loại axit béo. Hai loại axit béo là A. C15H31COOH và C17H35COOH. B. C17H33COOH và C15H31COOH. C. C17H31COOH và C17H33COOH. D. C17H33COOH và C17H35COOH. 177) (A 14): Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là A. 0,20. B. 0,15. C. 0,30 . D. 0,18 178) (B 10): Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là A. 0,015. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,005. Trang 15
  16. CHỦ ĐỀ 2: CHẤT BÉO 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 179) (QG 2017-202): Hiđro hóa hoàn toàn 17,68 gam triolein cần vừa đủ V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 4,032. B. 0,448. C. 1,344. D. 2,688. 180) (QG 2017-203): Để tác dụng hết với a mol triolein cần tối đa 0,6 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,12. B. 0,15. C. 0,30. D. 0,20. 181) (QG 2018-201): Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O2, thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,04. B. 0,08. C. 0,20. D. 0,16. 182) (QG 2018-202): Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 1,56 mol CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị của a là A. 25,86. B. 26,40. C. 27,70. D. 27,30. 183) (QG 2018-203): Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối (gồm natri stearat, natri panmitat và C17HyCOONa). Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần vừa đủ 1,55 mol O2, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Giá trị của m là A. 17,96. B. 16,12. C. 19,56. D. 17,72. 184) (QG 2018-204): Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO2 và 1,275 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 20,15. B. 20,60. C. 23,35. D. 22,15. 185) (QG 2019-203): Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 3,08 mol O2, thu được CO2 và 2 mol H2O. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 35,36 gam muối. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,2. B. 0,24. C. 0,12. D. 0,16. 186) (QG 2019-204): Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 2,31 mol O2, thu được H2O và 1,65 mol CO2. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 26,52 gam muối. Mặt khác, m gam X tác dụng được tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,09. B. 0,12. C. 0,15. D. 0,18. 187) (QG 2019-217): Đốt cháy hoàn toàn 17,16 gam trigixerit X, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Cho 17,16 gam Xtác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác, 17,16 gam X tácdụng được với tối đa 0,04 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 18,28. B. 18,48. C. 16,12. D. 17,72. Trang 16
  17. CHỦ ĐỀ 2: CHẤT BÉO 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 188) (QG 2019-218): Đốt cháy hoàn toàn 25,74 gam triglixerit X, thu được CO2 và 1,53 mol H2O. Cho 25,74 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác, 25,74 gam X tác dụng được tối đa với 0,06 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 24,18. B. 27,72. C. 27,42. D. 26,58. 189) (THPTQG 2020 – 201): Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 58,96 gam hỗn hợp hai muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E thì cần vừa đủ 5,1 mol O2, thu được H2O và 3,56 mol CO2. Khối lượng của X có trong m gam E là A. 32,24 gam. B. 25,60 gam. C. 33,36 gam. D. 34,48 gam. 190) (THPTQG 2020 – 202). Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 57,84 gam hỗn hợp hai muối. Nếu đốt cháy hết m gam E thì cần vừa đủ 4,98 mol O2, thu được H2O và 3,48 mol CO2. Khối lượng của X trong m gam E là A. 34,48 gam. B. 32,24 gam. C. 25,60 gam. D. 33,36 gam. 191) (THPTQG 2020 – 203). Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 86,76 gam hỗn hợp hai muối. Nếu đốt cháy hết m gam E thì cần đủ 7,47 mol O2, thu được H2O và 5,22 mol CO2. Khối lượng của X trong m gam E là A. 50,04 gam. B. 53,40 gam. C. 51,72 gam. D. 48,36 gam. 192) (THPTQG 2020 – 204): Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 88,44 gam hỗn hợp hai muối. Nếu đốt cháy hết m gam E thì cần vừa đủ 7,65 gam O2, thu được H2O và 5,34 mol CO2. Khối lượng của X trong m gam E là A. 48,36 gam. B. 51,72 gam. C. 53,40 gam. D. 50,04 gam. 193) (MH Lần1 2017): Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18 mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị của b là A. 53,16. B. 57,12. C. 60,36. D. 54,84. 194) (MH Lần1 2017): Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu được b mol CO2 và c mol H2O (b – c = 4a). Hiđro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 39 gam Y (este no). Đun nóng m1 gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m2 gam chất rắn. Giá trị của m2 là A. 57,2. B. 42,6. C. 53,2. D. 52,6. 195) (MH 2019): Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 4,77 mol O2, thu được 3,14 mol H2O. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 78,9 gam X (xúc tác Ni, to ), thu được hỗn hợp Y. Đun nóng Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là A. 86,10. B. 57,40. C. 83,82. D. 57,16. 196) (MH Lần 1-2020): Xà phòng hóa hoàn toàn m gam hỗn họp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp X gồm ba muối C17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4 : 5. Hiđro hóa hoàn toàn m gam E, thu được 68,96 gam hỗn họp Y. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E thì cần vừa đủ 6,14 mol O2. Giá trị của m là A. 68,40. B. 60,20. C. 68,80. D. 68,84. Trang 17
  18. CHỦ ĐỀ 2: CHẤT BÉO 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 197) (MH Lần 2-2020): Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O2, thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,04. B. 0,08. C. 0,20. D. 0,16. 198) (MH 2021): Xà phòng hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp X gồm ba muối C17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa với tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4 : 5. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn m gam E thu được 68,96 gam hỗn hợp Y. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 6,09 mol O2. Giá trị của m là A. 60,32. B. 60,84. C. 68,20. D. 68,36. 199) (2021 – lần 1) Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ số mol tương ứng 1 : 1 : 2). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần dùng vừa đủ 4,07 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 47,08 gam hỗn hợp hai muối khan. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 74,98%. B. 76,13%. C. 75,57%. D. 76,67%. 200) (2021 – lần 1) Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ số mol tương ứng 3 : 2 : 1). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần dùng vừa đủ 4 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 47,08 gam hỗn hợp hai muối khan. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 38,72%. B. 37,25%. C. 37,99%. D. 39,43%. 201) (2021 – lần 1) Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ số mol tương ứng 4 : 3 : 2). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần dùng vừa đủ 3,26 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 38,22 gam hỗn hợp hai muối khan. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 48,25%. B. 45,95%. C. 47,51%. D. 46,74%. 202) (2021 – lần 1) Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ số mol tương ứng 1 : 2 : 4). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần dùng vừa đủ 7,43 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 86 gam hỗn hợp hai muối khan. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 80,24%. B. 81,21%. C. 81,66%. D. 80,74%. 203) Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E chứa hai triglixerit X và Y trong dung dịch NaOH (đun nóng, vừa đủ), thu được 3 muối C15H31COONa, C17H33COONa, C17H35COONa với tỉ lệ mol tương ứng 2,5 : 1,75 : 1 và 6,44 gam glixerol. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 47,488 gam E cần vừa đủ a mol khí O2. Giá trị của a là A. 4,254. B. 4,296. C. 4,100. D. 5,370. Trang 18
  19. CHỦ ĐỀ 2: CHẤT BÉO 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 204) Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit oleic và triglixerit Y có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2 : 1. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được CO2 và 35,64 gam H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng thu được glixerol và hỗn hợp chỉ chứa hai muối. Khối lượng của Y trong m gam hỗn hợp X là A. 12,87. B. 12,48. C. 32,46. D. 8,61. 205) Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba chất béo cần dùng 4,77 mol O2, thu được 56,52 gam nước. Mặt khác hiđro hóa hoàn toàn 78,9 gam X trên bằng lượng H2 vừa đủ (xúc tác Ni, t0), lấy sản phẩm tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được x gam muối. Giá trị của x là A. 90,54. B. 83,34. C. 90,42. D. 86,10. 206) Cho 158,4 gam hỗn hợp X gồm ba chất béo tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 0 163,44 gam muối. Mặt khác lấy 158,4 gam X tác dụng với a mol H2 (xúc tác Ni, t ), thu được hỗn hợp Y gồm các chất béo no và không no. Đốt cháy toàn bộ Y cần dùng 14,41 mol O2, thu được CO2 và 171 gam H2O. Giá trị của a là A. 0,16. B. 0,12. C. 0,14. D. 0,18. 207) Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 3,08 mol O2, thu được CO2 và 2 mol H2O. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 35,36 gam muối. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,2. B. 0,24. C. 0,12 . D. 0,16. 208) Thủy phân hoàn toàn 42,38 gam hỗn hợp X gồm hai triglixerit mạch hở trong dung dịch KOH 28% (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được phần hơi Y nặng 26,2 gam và phần rắn Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được K2CO3 và 152,63 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Mặt khác, cho 0,15 mol X vào dung dịch Br2 trong CCl4, số mol Br2 phản ứng là A. 0,18. B. 0,21. C. 0,24 . D. 0,27. 209) Xà phòng hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm ba muối C17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4 : 5 và 7,36 gam glixerol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E cần vừa đủ 6,14 mol O2. Giá trị của m là A. 68,84. B. 60,20. C. 68,80. D. 68,40. 210) Hỗn hợp X gồm ba chất béo đều được tạo bởi glyxerol và hai axit oleic và stearic. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X cần dùng 12,075 mol O2, thu được CO2 và H2O. Xà phòng hóa 132,9 gam X trên với dung dịch KOH vừa đủ, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 144,3. B. 125,1. C. 137,1. D. 127,5. 211) Hỗn hợp X gồm 2 triglixerit A và B (MA<MB; tỉ lệ số mol tương ứng là 2: 3). Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp gồm x gam natri oleat, y gam natri linoleat và z gam natri panmitat, m gam hỗn hợp X tác dụng tối đa với 18,24 gam brom. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 73,128 gam CO2 và 26,784 gam H2O. Giá trị của y+z là: A. 22,146. B. 21,168. C. 20,268. D. 23,124. 212) Đốt cháy hoàn toàn a gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic, axit panmitic và các axit béo tự do đó) cần vừa đủ 18,816 lít O2 (đktc). Sau phản ứng thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 10,44 gam nước. Xà phòng hoá a gam X bằng NaOH vừa đủ thì thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 10,68. B. 11,48. C. 11,04. D. 11,84. Trang 19
  20. CHỦ ĐỀ 2: CHẤT BÉO 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 213) Cho m gam chất béo X chứa các triglixerit và axit béo tự do tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng thu được 69,78 gam hỗn hợp muối của các axit béo no. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 6,06 mol O2. Giá trị của m là A. 67,32. B. 66,32. C. 68,48. D. 67,14. 214) Đun nóng triglixerit X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 2 muối natri stearat và natri oleat. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,24 mol Br2. Phần 2 đem cô cạn thu được 109,68 gam muối. Phân tử khối của X là A. 884. B. 888. C. 886. D. 890. 215) Đốt cháy hoàn toàn 43,52 gam hỗn hợp E gồm các triglixerit cần dùng vừa đủ 3,91 mol O2. Nếu thủy phân hoàn toàn 43,52 gam E bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối C17HxCOONa, C17HyCOONa và C15H31COONa có tỷ lệ mol tương ứng là 8 : 5 : 2. Mặt khác m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch Br2 dư thì có 0,105 mol Br2 phản ứng. Giá trị của m là A. 32,64. B. 21,76. C. 65,28. D. 54,40. 216) Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo tự do với 200 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được glixerol và hỗn hợp Y chứa các muối có công thức chung C17HyCOONa. Đốt cháy 0,07 mol E thu được 1,845 mol CO2. Mặt khác, m gam E tác dụng vừa đủ với 0,1 mol Br2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 31,77. B. 57,74. C. 59,07. D. 55,76. 217) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa hỗn hợp các triglixerit tạo bởi từ cả 3 axit panmitic, oleic, linoleic thu được 24,2 gam CO2 và 9 gam H2O. Nếu xà phòng hóa hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X bằng dung dịch KOH vừa đủ sẽ thu được bao nhiêu gam xà phòng ? A. 21,40. B. 18,64. C. 11,90. D. 19,60. 218) Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O2, thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,04. B. 0,08. C. 0,20. D. 0,16. 219) Đốt cháy hoàn toàn 8,86 gam triglixerit X thu được 1,1 mol hỗn hợp Y gồm CO2 và H2O. Cho Y hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 0,42 mol Ba(OH)2 thu được kết tủa và dung dịch Z. Để thu được kết tủa lớn nhất từ Z cần cho thêm ít nhất 100 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M, NaOH 0,5M và Na2CO3 0,5 M vào Z. Mặt khác, 8,86 gam X tác dụng tối đa 0,02 mol Br2 trong dung dịch. Cho 8,86 gam X tác dụng với NaOH (vừa đủ) thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 10. B. 9. C. 11. D. 8. 220) Đốt cháy hoàn toàn 86,2 gam hỗn hợp X chứa ba chất béo, thu được 242,88 gam CO2 và 93,24 gam H2O. Hiđro hóa hoàn toàn 86,2 gam X bằng lượng H2 vừa đủ (xúc tác Ni, t°), thu được hỗn hợp Y. Đun nóng toàn bộ Y với dung dịch KOH dư, thu được x gam muối. Giá trị của x là A. 93,94. B. 89,28. C. 89,20. D. 94,08. 221) Hỗn hợp E gồm triglixerit X, axit panmitic và axit stearic. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 2,06 mol O2, thu được H2O và 1,44 mol CO2. Mặt khác, m gam E phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,05 mol KOH và 0,03 mol NaOH thu được a gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic. Giá trị của a là A. 24,44. B. 24,80. C. 26,28. D. 26,64 Trang 20
  21. CHỦ ĐỀ 2: CHẤT BÉO 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 222) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm chất béo X (x mol) và chất béo Y (y mol) (MX > MY) thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol nước là 0,15. Mặt khác cùng lượng hỗn hợp trên tác dụng tối đa với 0,07 mol Br2 trong dung dịch. Biết thủy phân hoàn toàn X hoặc Y đều thu được muối của axit oleic và axit stearic. Tỷ lệ x : y có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,4. B. 0,3. C. 0,5. D. 0,2. 223) Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 triglixerit thu được hỗn hợp glixerol, axit oleic và axit linoleic trong đó a mol glixerol. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 362,7 gam H2O. Mặt khác m gam X tác dụng tối đa với 4,625a mol brom. Giá trị của m là A. 348,6. B. 312,8. C. 364,2. D. 352,3. 224) Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong dung dịch NaOH thu được glixerol và hỗn hợp hai muối gồm natri oleat và natri linoleat. Đốt cháy m gam X thu được 275,88 gam CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với 88 gam brom trong dung dịch. Giá trị của m là A. 96,80. B. 97,02. C. 88,00. D. 88,20. 225) Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo tự do với 200 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp Y chứa các muối có công thức chung C17HyCOONa. Đốt cháy 0,07 mol E thu được 1,845 mol CO2. Mặt khác m gam E tác dụng vừa đủ với 0,1 mol Br2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 57,74. B. 59,07. C. 55,76. D. 31,77. 226) Đốt cháy hoàn toàn 13,728 gam một triglixerit X cần vừa đủ 27,776 lít O2 (đktc) thu được số mol CO2 và số mol H2O hơn kém nhau 0,064. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn một lượng X cần 0,096 mol H2 thu được m gam chất hữu cơ Y. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam Y bằng dung dịch NaOH thu được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị của a là A. 42,528. B. 41,376. C. 42,720. D. 11,424. 227) Hỗn hợp X gồm 2 triglixerit A và B (MA<MB; tỉ lệ số mol tương ứng là 12:13). Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch KOH vừa đủ thu được dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp gồm x gam kali oleat, y gam kali linoleat và z gam kali panmitat, m gam hỗn hợp X tác dụng tối đa với 198,4 gam brom. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 616 lít CO2 và 454,68 gam H2O. Giá trị của x+z là: A. 323,68. B. 390,20. C. 320,268. D. 319,52. 228) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa các triglierit tạo bởi cả 3 axit panmitic, oleic, linoleic thu được 24,2 gam CO2 và 9 gam H2O. Nếu xà phòng hóa hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X bằng dung dịch KOH vừa đủ sẽ thu được bao nhiêu gam xà phòng? A. 11,90. B. 18,64. C. 21,40. D. 19,60. 229) Hỗn hợp X gồm 2 triglixerit A và B (MA<MB; tỉ lệ số mol tương ứng là 2: 5). Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp gồm x gam natri oleat, y gam natri linoleat và z gam natri panmitat, m gam hỗn hợp X tác dụng tối đa với 38,4 gam brom. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 87,584 lít CO2 và 63,54 gam H2O. Giá trị của x+y là: A. 41,52. B. 32,26. C. 51,54. D. 23,124. 230) Hỗn hợp X gồm axit oleic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần vừa đủ 10,6 mol O2, thu được CO2 và 126 gam H2O. Mặt khác, cho 0,12 mol X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng, thu được glixerol và m gam hỗn hợp gồm natri oleat và natri stearat. Giá trị của m là A. 60,80. B. 122,0. C. 73,08. D. 36,48. Trang 21
  22. CHỦ ĐỀ 2: CHẤT BÉO 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 231) Đốt cháy hoàn toàn 13,728 gam một triglixerit X cần vừa đủ 27,776 lít O2 (đktc) thu được số mol CO2 và số mol H2O hơn kém nhau 0,064 mol. Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn một lượng X cần 0,096 mol H2 thu được m gam chất hữu cơ Y. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam Y bằng dung dịch NaOH thu được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị gần nhất của a là A. 11,424. B. 42,72. C. 42,528. D. 41,376. 232) Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo E cần vừa đủ 150 ml dung dịch KOH 0,5M, thu được dung dịch chứa a gam muối X và b gam muối Y (MX MB; tỉ lệ số mol tưong ứng là 3: 5). Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp gồm x gam natri stearat, y gam natri linoleat và z gam natri panmitat, m gam hỗn hợp X tác dụng tối đa với 132 gam brom. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 719,4 gam CO2 và 334,32 lít hơi H2O (đktc). Giá trị của y+z là: A. 159,00. B. 121,168. C. 138,675. D. 228,825. 237) Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit (trung hòa) cần dùng 69,44 lít khí O2 (đktc) thu được khí CO2 và 36,72 gam nước. Đun nóng m gam X trong 150 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được p gam chất rắn khan. Biết m gam X tác dụng vừa đủ với 12,8 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của p là A. 33,44. B. 36,64. C. 36,80. D. 30,64. 238) Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 3,75 mol O2 thu được o 2,7 mol CO2. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 50,4 gam X (xúc tác Ni, t ) thu được hỗn hợp Y. Đun nóng Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là A. 55,08. B. 55,44. C. 48,72. D. 54,96. Trang 22
  23. CHỦ ĐỀ 2: CHẤT BÉO 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 239) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm triglixerit và hai axit panmitic, axit stearic (tỉ lệ mol 2: 3), thu được 11,92 mol CO2 và 11,6 mol H2O. Mặt khác xà phòng hóa hoàn toàn X thu được hỗn hợp hai muối natri panmitat và natri stearat. Đốt cháy hoàn toàn muối thu được CO2, H2O và 36,04 gam Na2CO3. Khối lượng chất béo trong hỗn hợp X là A. 116,76 gam. B. 141,78 gam. C. 125,10 gam. D. 133,44 gam. 240) Cho 286,4 gam hỗn hợp E gồm ba triglixerit X và hai axit béo Y (tỉ lệ mol giữa X và Y là 3 : 1) tác dụng vừa đủ với 1 mol KOH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z, cô cạn Z thu được hỗn hợp rắn T gồm 3 muối kali panmitat, kali stearat và kali oleat. Mặt khác, toàn bộ lượng Z thu được phản ứng vừa đủ với 0,3 mol Br2. Phần trăm khối lượng muối kali stearat trong T gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 39. B. 72. C. 41. D. 31. 241) Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit oleic, axit stearic (tỉ lệ mol lần lượt là 3: 2: 1) và các triglixerit. Đốt cháy hoàn toàn m gam E bằng oxi, thu được H2O và 13,45 mol CO2. Mặt khác, cho m gam E tác dụng với dung dịch chứa 0,9 mol KOH (lấy dư 20%) đun nóng, thu được glixerol và hỗn hợp chứa 3 muối có số mol đều bằng nhau. Phần trăm khối lượng của axit panmitic trong m gam E gần nhất với giá trị nào sau đây? A.18,2%. B.13,4%. C.12,1%. D.6,7%. 242) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai triglixerit X, Y và axit béo Z cần dùng 24,9 mol O2 thu được CO2 và 16,68 mol H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng vừa đủ dung dịch chứa NaOH 1M và KOH 2M (đun nóng), thu được 22,08 gam glixerol và 296,56 gam hỗn hợp T chứa 6 muối của 3 axit panmitic, oleic và stearic. Tỉ lệ số mol giữa muối panmitat và muối stearat có trong hỗn hợp T là A. 2 : 3. B. 1 : 1. C. 1 : 2. D. 3 : 2. 243) Cho m gam hỗn hợp X gồm các triglixerit tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được hỗn hợp muối Y gồm C17HxCOONa, C17HyCOONa và C15H31COONa (có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2 : 1). Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 1,52 mol O2, thu được Na2CO3, H2O và 1,03 mol CO2. Giá trị của m là A. 17,26. B. 17,34. C.17,80. D.17,48. 244) Hỗn hợp E gồm hai axit béo X, Y và triglixerit Z (X, Y đều no, mạch hở và Y hơn X hai nhóm -CH2-). Cho m gam E tác dụng vừa đủ với200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 57,56 gam hỗn hợp hai muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E thì cần vừa đủ 4,985 mol O2, thu được H2O và 3,49 mol CO2. Thành phần % theo khối lượng của X trong E là A. 13,95%. B. 15,36%. C. 10,84%. D. 20,12%. 245) Đốt cháy hoàn toàn 24,6 gam hỗn hợp E gồm triglixerit Y và axit béo Z trong lượng O2 vừa đủ, thu được 95,832 gam sản phẩm. Mặt khác, cho 0,054 mol hỗn hợp E tác dụng với dung dịch KOH (dùng dư 20% so với lượng phản ứng), thu được glixerol và dung dịch T chỉ chứa hai chất tan (biết trong muối kim loại chiếm 12,1875% về khối lượng). Đốt cháy hoàn toàn T trong O2 dư thu được số mol CO2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 2,31. B. 2,19. C. 1,64. D. 1,46. 246) Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp E gồm các triglixerit trong y mol O2, sau phản ứng thu được z mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Biết rằng 3z – 4y = 7,5x. Hiđro hóa hoàn toàn 0,09 mol o E cần số a mol H2 (xúc tác Ni, t ). Giá trị của a là A. 0,135 B.0,225 C. 0,270 D. 0,450 Trang 23
  24. CHỦ ĐỀ 2: CHẤT BÉO 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 247) Hỗn hợp E gồm triglixerit Xvà axit béo Y (nX = nY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Ecần vừa đủ 10,3 mol O2 thu được 443,6 gam hỗn hợp sản phẩm gồm CO2 và H2O. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam E trong dung dịch KOH đun nóng thu được dung dịch chứa 125,4 gam muối. Mặt khác, a mol E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,75 mol Br2. Giá trị của a là A.0,25. B.0,30. C.0,50. D.0,60. 248) Hỗn hợp E gồm triglixerit X, hai axit béo Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 2,29 mol O2, thu được CO2 và 1,56 mol H2O. Mặt khác, m gam E phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,05 mol KOH và 0,04 mol NaOH thu được a gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic no. Giá trị của a là A.27,22. B.28,75. C.29,06. D.27,76. 249) Hiđro hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp Egồm triglixerit X và axit béo Y (biết X và Y có số mol bằng nhau) cần dùng 0,1 mol H2, thu được hỗn hợp T. Đốt cháy hoàn toàn T cần dùng 10,15 mol O2, thu được CO2 và 6,9 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn m gam E trong dung dịch KOH (vừa đủ), thu được a gam muối. Giá trị của a là A. 116,6. B.123,0. C.123,2. D. 16,8. 250) Hỗn hợp E gồm triglixerit X no và các axit béo panmitic, oleic và stearic. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần dùng 1,985 mol O2 thu được H2O và 1,39 mol CO2. Nếu cho m gam E tác dụng với dung dịch KOH (vừa đủ), thu được 24,6 gam hỗn hợp ba muối. Mặt khác, để hiđro hoá 0 hoàn toàn 0,12 mol E thì cần dùng 0,04 mol H2 (xúc tác Ni, t ). Phần trăm khối lượng của axit oleic có trong m gam hỗn hợp E là A. 12,85%. B. 38,56%. C. 25,71%. D. 51,41%. 251) Để đốt cháy hoàn toàn 0,025 mol triglixerit X cần dùng a mol O2 thu được H2O và 1,375 mol CO2. Nếu cho 0,025 mol X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và 23,4 gam muối. Mặt khác, 32,25 gam X tác dụng được tối đa với b mol Br2 trong dung dịch. Kết luận nào sau đây không đúng? A. Trong phân tử X có 4 liên kết . B. X có phân tử khối bằng 860. C. Giá trị của a+b bằng 1,9875. D. Số nguyên tử H của X là 99. 252) X là chất béo no, Y là chất béo không no chứa 6 liên kết π trong phân tử. Hỗn hợp E chứa X và Y. Chia E thành 3 phần bằng nhau. - Phần 1: Tác dụng vừa đủ 100 ml KOH 0,9 M thu được dung dịch chứa m gam muối. - Phần 2: Làm mất màu vừa đủ 0,03 mol Br2 trong dung dịch. - Phần 3: Đốt cháy hoàn toàn thu được 1,59 mol CO2. Giá trị của m là A.27,24. B.28,56. C.30,00. D.25,80. 253) Hỗn hợp E gồm triglixerit X và 2 axit béo Y, Z (trong phân tử chỉ có 16 hoặc 18 nguyên tử cacbon). Cho 0,15 mol E tác dụng với dung dịch Br2 dư thì có 0,2 mol Br2 tham gia phản ứng. Mặt khác, 273,2 gam E tác dụng vừa đủ 500 ml KOH 2M, thu được 303,6 gam hỗn hợp muối của 2 axit béo có cùng số nguyên tử hiđro. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với giá trị nào sau đây? A.62,06. B.40,43. C.60,76. D.52,73. Trang 24
  25. CHỦ ĐỀ 2: CHẤT BÉO 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 254) Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit béo X vàtriglixerit Y (trong đó Y được cấu tạo từ hai axit đã cho và số mol X gấp hai lần số mol Y). Cho 0,4 mol E tác dụng với dung dịch Br2 dư thì có 0,4 mol Br2 tham gia phản ứng. Mặt khác, 335,6 gam E tác dụng vừa đủ 600 ml KOH 2M, thu được 373,6 gam hỗn hợp 2 muối. Phần trăm khối lượng của Y trong Egần nhất với giá trị nào sau đây? A.33,61%. B.49,58%. C.51,15%. D.52,73%. 255) Hỗn hợp E gồm triglixerit X (có CTPT là C55H104O6) và axit béo Y. Chia m gam hỗn hợp E thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1 cần dùng 1,29 mol O2 thu được H2O và 0 0,91 mol CO2. Hiđro hoá hoàn toàn phần 2 (xúc tác Ni, t ) cần dùng 0,03 mol khí H2 thu được hỗn hợp F. Cho F tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,5M thu được x gam hỗn hợp hai muối. Phát biểu nào sau đây là đúng? A.Giá trị của m là 14,24. B.Giá trị của x là 15,76. C.Y là axit stearit. D.Phần trăm khối lượng của Y trong E là 39,61%. 256) Hỗn hợp E gồm triglixerit X và axit béo Y (biết số mol Y gấp hai lần số X). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần dùng 1,29 mol O2 thu được H2O và 0,91 mol CO2. Hiđro hóa hoàn toàn E thu được F, sau đó thủy phân hết F trong dung dịch KOH (vừa đủ) thu được 15,82 gam hỗn hợp muối của hai axit panmitic và stearic. Phần trăm khối lượng của Y có trong m gam E gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 40. B. 35. C. 30. D. 25. 257) Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit stearicvà triglixerit X (tỉ lệ mol lần lượt là 2: 3: 1). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E thu được CO2 và 1,4 mol H2O. Mặt khác, hiđro hoá hoàn toàn m gam E rồi cho toàn bộ sản phẩm phản ứng vừa đủvới dung dịch chứa KOH 0,5M và NaOH 0,3M, thu dung dịch chứa 2 muối có khối lượng là 25,28 gam. Khối lượng của triglixerit X trong m gam hỗn hợp E là A.8,84. B.8,86. C.8,88. D.8,90. 258) Cho m gam hỗn hợp E gồm triglixerit X và axit béo Y tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 104,44 gam hỗn hợp muối C15H29COONa và C17H33COONa. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,96 mol O2, thu được H2O và 6,37 mol CO2. Khối lượng của Y trong E là A.30,48. B.39,48. C.28,20. D.25,40. 259) Đốt cháy hoàn toàn 20,5 gam hỗn hợp E gồm triglixerit Y và axit béo Z cần vừa đủ 1,855 mol O2, thu được CO2 và 1,21 mol H2O. Cho 20,5 gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa đồng thời NaOH và KOH, thu được 1,84 gam glixerol và dung dịch M chỉ chứa 21,84 gam hai muối. Tỉ lệ khối lượng hai muối trong M là A.1,05. B.1,86. C.1,14. D.0,95. 260) Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được (2m – 53,2) gam hỗn hợp hai muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối thì cần vừa đủ 4,96 mol O2, thu được H2O và 10,6 gam Na2CO3. Khối lượng của chất có phân tử khối nhỏ nhất trong E là A.11,36 gam. B.20,48 gam. C.33,36 gam. D.10,24 gam. Trang 25
  26. CHỦ ĐỀ 2: CHẤT BÉO 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 261) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm triglixerit và hai axit panmitic, axit stearic (tỉ lệ mol 2: 3), thu được 11,92 mol CO2 và 11,6 mol H2O. Mặt khác xà phòng hóa hoàn toàn X thu được hỗn hợp hai muối natri panmitat và natri stearat. Đốt cháy hoàn toàn muối thu được CO2, H2O và 36,04 gam Na2CO3. Khối lượng chất béo trong hỗn hợp X là A. 116,76 gam. B. 141,78 gam. C. 125,10 gam. D. 133,44 gam. 262) Hỗn hợp E gồm hai triglixerit X và Y (MX <MY; tỉ lệ số mol X : Y = 2 : 3). Đun nóng m gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp gồm natri oleat, natri linoleat và natri panmitat. Mặt khác, m gam hỗn hợp E tác dụng tối đa với 18,24gam brom. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 73,128 gam CO2 và 26,784 gam H2O. Phần trăm khối lượng X trong hỗn hợp Egần nhất với giá trị nào sau đây? A.37,5%. B.38,0%. C.38,5%. D.39,0%. 263) Thủy phân m gam hỗn hợp E gồm các chất béo thu được glixerol và hỗn hợp Y gồm các muối C17HxCOONa, C17HyCOONa, C15H31COONa (5 : 2 : 2). Hiđro hóa hoàn toàn m gam E thu được 52,28 gam chất béo no. Đốt cháy hoàn toàn Y cần 4,44 mol O2 thu được Na2CO3, CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là A.50,40. B.50,94. C.51,30. D.51,66. 264) Hỗn hợp E gồm C15H31COOH, C17HyCOOHvà triglixerit Y có tỉ lệ mol tương ứng là (2: 3: 1). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 4,9375 mol O2, thu được CO2 và 3,325 mol H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng với dung dịch NaOH (lấy dư 25% so với lượng phản ứng, đun nóng), thu được dung dịch Z. Cô cạnZthu được hỗn hợp gồm 3 chất tan có khối lượng là 60,2 gam. Biết 109,5 gamE phản ứng tối đa với 0,2 mol Br2 trong dung dịch. Khối lượng của Y trong m gam E là A.20,15 gam. B.20,80 gam. C.21,40 gam. D.21,50 gam. 265) Hỗn hợp E gồm triglixerit X và hai axit béo Y, Z (tỉ lệ mol lần lượt là 3: 2: 3 và MY< MZ). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E thu được CO2 và 1,18 mol H2O. Mặt khác, hiđro hoá hoàn toàn m gam E rồi cho toàn bộ sản phẩm phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch chứa KOH 0,4M và NaOH 0,3M, thu dung dịch chứa 2 muối có khối lượng là 22,06 gam. Biết Y và Z hơn kém nhau 1 liên kết pi. Khối lượng của triglixerit X trong m gam hỗn hợp E là A.13,23. B.13,32. C.8,80. D.17,64. 266) Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit oleic và triglixerit Y có tỉ lệ mol tương ứng là 2: 1: 2. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 45 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng thu được glixerol và hỗn hợp chỉ chứa hai muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 1,1075 mol khí O2, thu được CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là A. 13,41. B. 12,29. C. 14,94. D. 16,92. 267) Hỗn hợp X gồm triglixerit Y và hai axit béo no. Cho m gam Xtác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp hai muối của 2 axit panmitic, stearic(có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2) và 1,84 gam glixerol. Nếu đốt cháy hết m gam E thì cần vừa đủ 2,32 mol O2, thu được CO2 và H2O. Khối lượng của Y trong m gam X là A.16,12 gam. B. 16,68 gam. C.17,24 gam. D.17,80 gam. 268) Cho m gam hỗn hợp gồm các triglixerit tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được hỗn hợp muối X gồm C17HxCOONa, C17HyCOONa và C15H31COONa (có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 2 : 2). Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ 2,235 mol O2, thu được Na2CO3, H2O và 1,535 mol CO2. Giá trị của m bằng bao nhiêu? A. 34,80. B. 25,96. C. 27,36. D. 24,68. Trang 26
  27. CHỦ ĐỀ 2: CHẤT BÉO 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 269) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa các triglierit tạo bởi cả 3 axit panmitic, oleic, linoleic thu được 24,2 gam CO2 và 9 gam H2O. Nếu xà phòng hóa hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X bằng dung dịch KOH vừa đủ sẽ thu được bao nhiêu gam xà phòng? A. 11,90. B. 18,64. C. 21,40. D. 19,60. 270) Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo tự do với 200ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp Y chứa các muối có công thức chung C17HyCOONa. Đốt cháy 0,07 mol E thu được 1,845 mol CO2. Mặt khác m gam E tác dụng vừa đủ với 0,1 mol Br2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 55,76. B. 57,74. C. 59,07. D. 31,77. 271) Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E gồm triglixerit X và triglixerit Y trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E cần vừa đủ 2,42 mol O2 thu được H2O và 1,71 mol CO2. Mặt khác, m gam E tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m/a là A. 522. B. 532. C. 612. D. 478 272) Cho m gam hỗn hợp X gồm các triglixerit tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được hỗn hợp muối Y gồm C17HxCOONa, C17HyCOONa và C15H31COONa (có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2 : 1). Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 1,52 mol O2, thu được Na2CO3, H2O và 1,03 mol CO2. Giá trị của m là A. 17,48. B. 17,34. C. 17,80. D. 17,26. 273) Hỗn hợp X gồm 2 triglixerit A và B (MA > MB, tỉ lệ số mol tương ứng của A và B là 2:3). Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch KOH vừa đủ thu được dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp gồm các muối kali oleat, kali linoleat và kali panmitat. Mặt khác, m gam hỗn hợp X tác dụng tối đa với dung dịch có chứa 1,8 mol Br2. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 616,0 lít CO2 và 444,6 gam H2O. Khối lượng của A trong m gam hỗn hợp X là A. 256,2. B. 256,8. C. 171,2. D. 170,8. 274) Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất béo X cần dùng vừa đủ 3,24 mol O2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng chất béo trên bằng NaOH thu được m gam hỗn hợp hai muối của axit oleic và axit stearic. Biết lượng X trên có thể làm mất màu dung dịch chứa tối đa 0,04 mol Br2. Giá trị của m là A. 36,64 gam. B. 36,56 gam. C. 18,28 gam. D. 35,52 gam. 275) Xà phòng hóa hoàn toàn m gam triglixerit X bằng một lượng dung dịch KOH (vừa đủ), cô cạn hỗn hợp sau phản ứng, thu được hỗn hợp muối khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 4,41 mol O2, thu được K2CO3; 3,03 mol CO2 và 2,85 mol H2O. Mặt khác m gam triglixerit X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,18. B. 0,12. C. 0,36. D. 0,60. 276) Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E chứa hai triglixerit X và Y trong dung dịch NaOH (đun nóng, vừa đủ), thu được 3 muối C15H31COONa, C17H33COONa, C17H35COONa với tỉ lệ mol tương ứng 2,5 : 1,75 : 1 và 6,44 gam glixerol. Phần trăm khối lượng của triglixerit có phân tử khối thấp hơn trong E là: A. 42,05%. B. 57,95%. C. 41,96%. D. 58,04%. Trang 27
  28. CHỦ ĐỀ 2: CHẤT BÉO 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 277) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các triglixerit thu được 47,52 gam CO2 và 18,342 gam H2O. Mặt khác, m gam X làm mất màu tối đa 3,36 gam brom trong dung dịch. Nếu cho m gam X xà phòng hóa bằng dung dịch KOH vừa đủ thu được x gam muối. Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 16,5. B. 18,5. C. 15,5. D. 16,0. 278) Đốt cháy hoàn toàn 4,03 gam triglixerit X bằng một lượng oxi vừa đủ, cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 25,5 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu được giảm 9,87 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 8,06 gam X trong dụng dịch NaOH (dư) đun nóng, thu được dung dịch chưa a gam muối. Giá trị của a là A. 4,87. B. 9,74. C. 8,34. D. 7,63. 279) Đốt cháy hoàn toàn 25,74 gam triglixerit X, thu được CO2 và 1,53 mol H2O. Cho 25,74 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glyxerol và m gam muối. Mặt khác, 25,74 gam X tác dụng được tối đa với 0,06 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 24,18. B. 27,72. C. 27,42. D. 26,58. 280) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm chất béo X (x mol) và chất béo Y (y mol) (MX > MY) thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol nước là 0,15. Mặt khác cùng lượng hỗn hợp trên tác dụng tối đa với 0,07 mol Br2 trong dung dịch. Biết thủy phân hoàn toàn X hoặc Y đều thu được muối của axit oleic và axit stearic. Tỷ lệ x : y có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,4. B. 0,3. C. 0,5. D. 0,2. 281) Đốt cháy hoàn toàn 54,36 gam hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và các chất béo tạo bởi hai axit đó, thu được a mol CO2 và (a - 0,12) mol H2O. Mặt khác, 54,36 gam X tác dụng vừa hết với 0,2 mol KOH trong dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 57,42. B. 60,25. C. 59,68. D. 64,38. 282) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm axit béo Y và triglixerit Z, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 0,84 mol. Mặt khác, đun nóng 17,376 gam X với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được natri oleat và x gam glixerol. Biết m gam X phản ứng tối đa với 0,6 mol Br2. Giá trị của x là A. 1,656. B. 2,208. C. 1,104. D. 3,312. 283) Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo tự do với 200 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp Y chứa các muối có công thức chung C17HxCOONa. Đốt cháy 0,07 mol E thu được 1,845 mol CO2. Mặt khác, m gam E tác dụng vừa đủ với 0,1 mol Br2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 57,74. B. 59,07. C. 55,76. D. 31,77. 284) Đốt cháy hoàn toàn a mol chất béo A, thu được b mol CO2 và c mol nước (biết b – c = 5a). Khi hiđro hóa hoàn toàn m gam A cần vừa đủ 2,688 lít H2 (đktc) thu được 35,6 gam chất B. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn m gam A bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cô cạn thu được x gam xà phòng. Giá trị của x là A. 35,36. B. 35,84. C. 36,48. D. 36,24. Trang 28
  29. CHỦ ĐỀ 2: CHẤT BÉO 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 285) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa tripanmitin, triolein, axit stearic, axit panmitic (trong đó số mol các chất béo bằng nhau). Sau phản ứng thu được 83,776 lít CO2 (đktc) và 57,24 gam nước. Mặt khác, đun nóng m gam X với dung dịch NaOH (dư) đến khi các phản ứng hoàn toàn thì thu được a gam glixerol. Giá trị của a là A. 51,52. B. 13,80. C. 12,88. D. 14,72. 286) Triglyxerit X được tạo bởi glixerol và ba axit béo gồm axit panmitic, axit oleic và axit Y. Cho 49,56 gam E gồm X và Y (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được glixerol và 54,88 gam muối. Mặt khác, a mol hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với Br2 trong dung dịch, thu được 63,40 gam sản phẩm hữu cơ. Giá trị của a là A. 0,105. B. 0,125. C. 0,070. D. 0,075. 287) Một loại chất béo có chứa tristearin, triolein, tripanmitin, axit oleic, axit panmitic. Thủy phân hoàn toàn 70 gam chất béo đó cần dùng V lít dung dịch KOH 1M, đun nóng. Sau phản ứng, thu được 7,36 gam glixerol và 76,46 gam xà phòng. Giá trị của V là A. 0,27. B. 0,25. C. 0,24. D. 0,26. 288) Hiđro hoá hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ 448 ml H2 (đktc). Xà phòng hoá hoàn toàn m gam X trong dung dịch NaOH dư, thu được 9,14 gam hỗn hợp hai muối natri stearat và natri oelat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là A. 18,144. B. 17,080. C. 18,032. D. 17,360. 289) Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu được b mol CO2 và c mol H2O (b – c = 4a). Hiđro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 39 gam Y (este no). Đun nóng m1 gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m2 gam chất rắn. Giá trị của m2 là A. 57,2. B. 42,6. C. 53,2. D. 52,6. 290) Hỗn E chứa ba axit béo X, Y, Z và chất béo T được tạo ra từ X, Y, Z và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn 52,24 gam E cần dùng vừa đủ 4,72 mol O2. Nếu cho lượng E trên vào dung dịch nước Br2 dư thì thấy có 0,2 mol Br2 phản ứng. Mặt khác, cho lượng E trên vào dung dịch NaOH (dư 15% so với lượng phản ứng) thì thấy có 0,18 mol NaOH phản ứng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 55,0. B. 56,0. C. 57,0. D. 58,0. 291) Đốt a mol X là trieste của glixerol và các axit đơn chức, mạch hở thu được b mol CO2 và c mol H2O, biết b - c = 4a. Hiđro hóa hoàn toàn m gam X cần 6,72 lít H2 (đktc) thu được 133,5 gam Y. Nếu đun m gam X với dung dịch chứa 500 ml NaOH 1M đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng chất rắn khan thu được là A. 139,1 gam. B. 138,3 gam. C. 140,3 gam. D. 112,7 gam. 292) Đun nóng triglixerit X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 2 muối natri stearat và natri oleat. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,12 mol Br2. Phần 2 đem cô cạn thu được 54,84 gam muối. Phân tử khối của X là A. 884. B. 888. C. 890. D. 886. Trang 29
  30. CHỦ ĐỀ 2: CHẤT BÉO 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 293) Thủy phân hoàn toàn chất béo X trung tính trong môi trường axit, thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo. Nếu đốt cháy hoàn toàn a mol X thì thu được 12,32 lít CO2 (đktc) và 8,82 gam H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 40 ml dung dịch Br2 1M. Hai axit béo là A. axit stearic và axit oleic. B. axit panmitic và axit oleic. C. axit stearic và axit linoleic. D. axit panmitic và axit linoleic. 294) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa hỗn hợp các triglixerit tạo bởi từ cả 3 axit panmitic, oleic, linoleic thu được 24,2 gam CO2 và 9 gam H2O. Nếu xà phòng hóa hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X bằng dung dịch KOH (vừa đủ) thì sẽ thu được bao nhiêu gam muối? A. 11,90. B. 21,40. C. 19,60. D. 18,64. 295) X là trieste của glixerol với các axit hữu cơ, thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic. Hiđro hóa hoàn toàn m gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 30,2 gam este no. Đun nóng m gam X với dung dịch chứa 0,35 mol KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được a gam chất rắn. Giá trị của a là A. 34,4. B. 37,2. C. 43,6. D. 40,0. 296) Một loại chất béo có chứa 89% tristearin và 11% axit stearic (theo khối lượng). Xà phòng hóa hoàn toàn 100 gam chất béo đó bằng dung dịch NaOH vừa đủ, sau phản ứng thu được m gam xà phòng. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 108,48. B. 103,65. C. 102,25. D. 124,56. 297) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa tripanmitin, triolein, axit stearic, axit panmitic (trong đó số mol các chất béo bằng nhau). Sau phản ứng thu được 83,776 lít CO2 (đktc) và 57,24 gam nước. Mặt khác, đun nóng m gam X với dung dịch NaOH (dư) đến khi các phản ứng hoàn toàn thì thu được a gam glixerol. Giá trị của a là A. 51,52. B. 13,80. C. 12,88. D. 14,72. 298) Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X (trung hòa) cần dùng 69,44 lít khí O2 (đktc) thu được khí CO2 và 36,72 gam nước. Đun nóng m gam X trong 150 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được p gam chất rắn khan. Biết m gam X tác dụng vừa đủ với 12,8 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của p là A. 33,44. B. 36,64. C. 36,80. D. 30,64. 299) Đốt cháy hoàn toàn 13,728 gam một triglixerit X cần vừa đủ 27,776 lít O2 (đktc) thu được số mol CO2 và số mol H2O hơn kém nhau 0,064 mol. Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn một lượng X cần 0,096 mol H2 thu được m gam chất hữu cơ Y. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam Y bằng dung dịch NaOH thu được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị của a là A. 11,424. B. 42,720. C. 42,528. D. 41,376. 300) Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X chứa tristearin, tripanmitin, axit stearic và axit panmitic. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư, sau phản ứng thu được 80 gam kết tủa đồng thời khối lượng dung dịch nước vôi giảm 31,12g. Xà phòng hóa 2m gam X (hiệu suất 95%) thu được a gam glixerol. Giá trị của a là: A. 3,496. B. 2,484. C. 3,656. D. 2,920. Trang 30