Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020

doc 53 trang Hùng Thuận 27/05/2022 1840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_5_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020

  1. Ngày soạn : 20/9/2019 Ngày dạy :Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2019 Tiết 1 CHÀO CƠ I. Mục tiêu: -Phổ biến nội qui Đội, của Nhà trường -Những tồn tại của năm học cũ mà học sinh thường mắc phải II. Chuẩn bị -Bàn ghế, tăng âm , lao đài, trống cờ -Đội nghi lễ, trang phục hs III. Các hoạt động chính Nội dung Ngời thực hiện 1.-Tập hợp, báo cáo sĩ số - Chi đội trưởng, HS 2.-Chào cờ Chào cờ: Kính mời các quý vị đại biểu cùng các thầy cô giáo và các bạn đứng dậy chỉnh đốn -Toàn trường trang phục làm lể chào cờ. Nghiêm – chào cờ – chào. -Học sinh Quốc ca Đội ca Vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại, sẳn sàng Để tưởng nhớ đến công ơn Chủ Tich Hồ Chí Minh vĩ đại, các anh hùng liệt sĩ, các tấm gương thiếu niên đã hy sinh vì sự nghiệp bảo vệ tổ Quốc, phút mặc niệm bắt đầu. Thôi mời quý vị đại biểu cùng các thầy cô giáo và các bạn an tọa. 3.Tuyên bố lí do- Giới thiệu đại biểu 4. HS đọc lời khai mạc 5. Đại diện các lớp lên đọc đọc thi đua của lớp mình. -Học sinh 6.Phổ biến nội qui, qui định. (Thể dục, múa hát,Phân chia khu vực lao động, vệ sinh )Những tồn tại của tuần 1 mà học -Giáo viên sinh thường mắc ) *VĂN HÓA GIAO THÔNG Bài 2: LÊN XUỐNG XE BÍT XE LỬA ÂN TOÀN 1. Trải nghiệm: 1
  2. - Em hãy kể tên một số loại phương tiện giao thông công cộng mà em biết? - Trong lớp mình đã có bạn nào từng đi xe buýt,xelửa? - Khi lên xuống xe buýt, xe lửa em thực hiện như thế nào? 2. Hoạt động cơ bản: Thực hiện lên xuống xe buýt,xe lửa an toàn - GV yêu cầu 1 HS đọc truyện ” Đừng vội vã”. - Tuấn và chị Thảo đi thăm ông bà nội bằngphươngtiệngì? - GV cho HSthảoluận nhóm đôi các câu hỏi sau: - HS trả lời: xe buýt, taxi, xe lửa, máy bay . - HS:Xe buýt - Thảo luận nhóm đôi + Khi xe buýt đến, tại sao chị Thảo ngăn không cho Tuấn lên xe ngay?(Tổ1+2) +TạisaoTuấn bị ngã?(Tổ3+4) - GV mời đại diện các nhóm trình bày, các nhómkhácbổsungýkiến. -GVnhậnxét. -Khi đi xe buýt, xe lửa chúng ta phải lên xuống như thế nào cho an toàn? - GV nhận xét, chốt ý: Khi đi xe buýt hay xe lửa, chúng ta nên lên xuống một cách trật tự và an toàn. - GV cho HS xem một số tranh, ảnh minh họa. Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Toán Tập đọc Bài NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC MỘT CHỮ SỐ.(có nhớ) -Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có -Đọc lưu loát toàn bài một chữ số (có nhớ) -Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài, tên người nước ngoài, - Vận dụng giải toán có một phép nhân phiên âm. -BTCL:BT1( cột 1,2,4); BT2,BT3 -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể I. Mục tiêu -HSNK làm thêm cột 3 của BT1 hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện -Biết đọc các lời đối thoại thể hiện giọng nói của từng nhân vật. - Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của câu chuyện. -Hiểu ý nghĩa của bài: Qua tình cảm chân thành giữa một công nhân Việt Nam với một chuyên gia nước bạn, bài văn ca ngợi vẻ 2
  3. đẹp của tình hữu nghị, của sự hợp tác giữa nhân dân ta với nhân dân các nước . - Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, hữu nghị với nhân dân các nước II.Đồ dùng - Bảng phụ có ghi nội dung bài tập 1 - Tranh ảnh về công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây DH dựng. Các hoạt động dạy - học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra bài tập HS -Kiểm tra đọc và trả lời câu hỏi -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Hướng dẫn thực hiện nhân số có *Luyện đọc: hai chữ số với số có một chữ số. (có nhớ) (10’) Hướng dẫn phép nhân :26 x 3 - Một HS NK đọc bài . -GV viết lên bảng phép nhân 26 x 3 = ? - HS đọc đoạn nối tiếp. -GV yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc. -GV chia đoạn :2đoạn . -Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện * Đoạn 1: Từ đầu .thân mật . tính từ đâu? * Đoạn 2 : Còn lại. -GV hướng dẫn HS thực hiện tính từng bước -Cho HS đọc như trong SGK. -Luyện đọc từ ngữ khó: loãng, rải, sừng sững, A- lếch – xây. b) Phép nhân :54 x 6 = ? - GV đọc mẫu toàn bài. -GV tiến hành tương tự - HS đọc chú giải và giải nghã từ. *Hoat động 2: Luyện tập – thực hành: *Tìm hiểu bài: Bài 1(HSNK làm thêm cột 3) - Cho HS đọc đoạn 1 - HS làm bài vào VBT. - Anh Thuỷ gặp A-lếch xây ở đâu ? - HS lần lượt trình bày 1 phép tính của mình. GV: A-lếch – xây là một người Nga (Liên Xô trước đây) nhân dân -GVNhận xét, chữa bài HS. Liên Xô luôn kề vai sát cánh với Việt Nam, giúp đỡ Việt Nam rất Bài 2: nhiều. -GV yêu cầu HS trả lời: Muốn tìm số bị chia ta - Tìm những chi tiết miêu tả dáng vẻ của A-lếch –xây ? làm sao? - Vì sao A- lếch- xây khiến anh Thuỷ đặc biệt chú ý ? 3
  4. -Gvhỏi phần b) tương tự như với phần a. -Cho HS đọc đoạn 2. -GV nhận xét HS. -Tìm những chi tiết miêu tả cuộc gặp gỡ giữa anh Thuỷ với A- lếch _ xây ? -Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao? Bài 3: *Hướng dẫn đọc diễn cảm -HS thảo luạn : Muốn tìm số bị chia ta làm sao? - GV HD HS đọc diễn cảm. -b) tương tự như với phần a. - GV đọc đoạn cần luyện 1 lượt. -GV nhận xét HS. - HS thi đọc diễn cảm. 5 phút VI-Củng cố -dặn dò VI-Củng cố -dặn dò -GV Cho HS nêu lại quy tắc nhân số có hai chữ - HS nêu nội dung số với số có một chữ số -Nhận xét tiết học -Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài sau Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tập đọc-kể chuyện Toán Bài NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật -Hiểu ý nghĩa :Khi mắc lỗi, dám nhận lỗi và sửalỗi. - Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài . Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là dũng cảm.(trả lời được - Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo đọ dài và giải các các câu hỏi trong SGK) bài toán có liên quan . -GDBVMT: GDý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường I. Mục tiêu -BTCL:1,2(a,c);BT3 ,tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung HSNK làm thêm bài ,4BT3 quanh . -GDKNS: +Tự nhân thức +Ra quyết định +Đảm nhận trách nhiệm - Tranh minh hoạ bài tập đọc và bài kể chuyện 1 – GV : Bảng phụ . II.Đồ dùng DH 2 – HS : VBT, 1 – GV : Bảng phụ . Các hoạt động dạy – học 4
  5. I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc bài trả lơi câu hỏi -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Luyện đọc a. GV đọc toàn bài: Bài 1 -GV đọc mẫu lần 1. a) Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài sau . -GV treo tranh. - GV đưa bảng phụ (kẽ sẵn bảng câu a) -Lưu ý giọng đọc của từng nhân vật. - HS điền các đơn vị đo độ dài vào bảng . b) Nhận xét về quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài liền nhau và cho ví dụ . b.Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: +Đọc từng câu: GV yêu cầu hS đọc nối tiếp theo câu. -GV hướng dẫn HS đọc các từ ngữ HS đọc còn sai. -GV viết bảng các từ khó và hướng dẫn HS luyện đọc. 2 : Viết số hoặc phân số thích hợp vào chổ chấm . +Đọc từng đoạn trước lớp. - GV Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 câu . -GV yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn. - HS nhóm trình bày Kquả . +Luyện đọc trong nhóm: - GV Nhận xét sửa chữa . -GV yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm . -GV theo dõi để biết HS thực sự làm việc và hướng dẫn các em đọc đúng. -GV gọi HS đọc thi . -GV khen HS đọc tốt. Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài -HS thảo luận nhóm đôi - Các em nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì? Ở đâu? +Viên tướng hạ lệnh gì khi không tiêu diệt được máy bay địch? 5
  6. +Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới Bài 3 : chân rào? -Viết số thích hợp vào chổ chấm. - GDý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường ,tránh - GV phát phiếu bài tập cho HS làm cá nhân . những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh . - Hướng dẫn HS đổi phiéu chấm . +Việc leo rào của các bạn đã gây hậu quả gì? -HS thự hiện theo yêu cầu *(GDHS kĩ năng tự nhận thức ) +Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS trong lớp? +Vì sao chú lính nhỏ lại run lên khi nghe thầy giáo hỏi? +Phản ứng của chú lính như thế nào? khi nghe lệnh “ Về thôi” của viên tướng? *(GDHS kĩ năng ra quyết định ) +Thái độ của các bạn ra sao? trước hành động của chú lính nhỏ? +Ai là người lính dũng cảm trong truyện này? vì sao? *GDHS kĩ năng đảm nhân trách nhiệm ) *Hoạt động 3:Luyện đọc lại -GV yêu cầu HS luyện đọc. -2 HS thi đọc chuyện. -GV nhận xét -GV và HS nhận xét 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV/ Củng cố - dặn dò: -HS đọc bài nêu nội dung bài - GV YC HS nêu tên các đơn vị đo độ dài theo thứ tự lớn -Nhận xét tiết học . đến bé và ngược lại -Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau :ôn tập : Bảng đơn vị đo khối lượng Tiết 4 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tập đọc (kể chuyện) tt Lịch sử Bài NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM PHÂN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRAO ĐÔNG DU - Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ dựa - Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế I. Mục tiêu vào tranh trong SGK kể lại từng đoạn của câu kỉ XX. chuyện người lính dũng cảm - Phong trào đông du là một phong trào yêu nước, nhằm mục 6
  7. -HSNK : Kể lại được toàn bộ câu chuyện đích chống thực dân Pháp. - Tranh min hoạ 1 – GV : - Ảnh trong SGK phóng to. II.Đồ dùng DH - Bảng đồ thế giới. 2 – HS : SGK . Các hoạt động dạy – học I – Ổn định I – Ổn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II – Kiểm tra bài cũ II – Kiểm tra bài cũ : “Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế -hs kể chuyện kỉ XX”. 5 phút -Nhận xét + Những biểu hiện về chuyển biến kinh tế của Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.? + Những biểu hiện chuyển biến về xã hội? III – Bài mới : III – Bài mới : 5 phút – Giới thiệu bài : – Giới thiệu bài : “Phan Bội Châu và phong trào Đông Du” *Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo – Hoạt động : gợi ý: a) HĐ 1 : Làm việc cả lớp -Giúp Hs nắm nhiệm vụ: -GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài và lần lượt - Gọi 1 HS kể lại . quan sát 4 tranh minh hoạ để nhận ra: chú lính b) HĐ 2 : Làm việc theo nhóm . nhỏ mặc áo xanh nhạt, viên tướng mặc áo xanh + Nhóm1 : Phan Bội Châu thẫm + N.2 : Phong trào Đông Du diễn Châu tổ chức phong trào Đông Du nhằm mục đích gì ?ra như thế nào ? + N.3 : Ý nghĩa của phong trào Đông Du? - HS nối tiếp nhau kể từng đoạn của câu chuyện. + Tranh 1: Viên tướng ra lệnh thế nào? Chú c) HĐ 3 : Làm việc cả lớp . lính nhỏ có thái độ ra sao? - GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc . - GV cho học sinh thảo luận : + Tranh 2: Cả tốp vượt rào bằng cách nào? + Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật Bản để đánh Chú lính nhỏ vượt rào bằng cách nào? Kết đuổi giặc Pháp ? quả ra sao? + Phong trào đông du kết thúc như thế nào? + Tranh 3: Thầy giáo nói gì với HS? Thày 7
  8. mong điều gì ở các bạn? + Tranh 4: Viên tướng hạ lệnh thế nào? Chú lính nhỏ có phản ứng ra sao? Câu chuyện kết thúc thế nào? -HS kể theo nhóm d) Hoạt động 4: Làm việc cả lớp. -HS thi kể - GV nhấn mạnh nội dung chính cần nắm. -HS nêu ý nghĩa câu chuyện - Ở địa phương em có những di tích về Phan Bội Châu hoặc đường phố , trường học mang tên Phan Bội Châu không IV –Củng cố -dặn dò IV –Củng cố -dặn dò -Gọi HS đọc lại cả bài và nêu nội dung chính của -HS đọc mục bài học 5 phút bài . - Nhận xét tiết học . - Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau: “Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước” Chuẩn bị bài sau: Tiết 5 Thời gian Thời gian Môn Thủ công Đạo đức Bài GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÓ CHÍ THÌ NÊN tiết 1 CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (Tiết 2) -Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh - HS biết trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt -Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết sao vàng.Ccác cánh của ngôi sao tương đối tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có đều nhau .Hình dán tương đối phẳng, cân đối thể vượt qua khó khăn để vươn lên trong cuộc sống . I. Mục tiêu .(HS G,K) -Xác định được những thuận lợi,khó khăn của mình,biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân - Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, cho xã hội . -KN tư duy phê phán: Biết phê phán đánh giá những quan 8
  9. niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè. -KN đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập. - Mẫu ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao II.Đồ dùng DH vàng .Quy trình gấp, bút màu ,kéo. - GV: Thẻ màu dùng cho HĐ 3, tiết 1 - HS : Một vài mẫu chuyện về những tấm gương vượt khó . Các hoạt động dạy – học I-Ôn định I-Ôn định 2phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS chuận bị đồ dùng -HS đọc mục bài học -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS quan sát và HĐ1:HS tìm hiểu thông tin về tầm gương vượt khó Trần Bảo nhận xét Đông +Mục tiêu: Quan sát và rút ra nhận xét về * Mục tiêu : Hs biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt ngôi sao và lá cờ đỏ sao vàng. khó của Trần Bảo Đông . -GV giới thiệu mẫu lá cờ đỏ sao vàng được *Cách tiến hành : cắt, dán từ giấy thủ công, hướng dẫn HS -Cho HS đọc thông tin về Trần Bảo Đông SGK. quan sát để rút ra nhận xét: - HS thảo luận cả lớp theo câu hỏi 1,2,3 SGK. + Lá cờ hình chữ nhật, màu đỏ, trên có ngôi - HS trả lời. sao màu vàng. - cả lớp nhận xét ,bổ sung. + Ngôi sao màu vàng có 5 cánh bằng nhau. -GV kết luận :Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu + Ngôi sao được dán ở chính giữa hình chữ có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể nhật. vừa học tốt ,vừa giúp được gia đình . -GV gợi ý cho HS nhận xét tỷ lệ giữa chiều dài và chiều rộng của lá cờ. Hoạt động 2 : GVhướng dẫn mẫu HĐ2 :Xử lí tình huống . +Mục tiêu: Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao * Mục tiêu :HS chọn được cách giải quyết tích cực nhất, thể năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng + Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng 9
  10. năm cánh, hiện ý chí vươn lên khó khăn trong các tình huống -Lấy giấy thủ công màu vàng cắt thành 1 hình vuông có cạnh 8 ô. Sau đó GV hướng Nhóm 1.2.3:Tình huống 1. dẫn HS gấp như trong vở thực hành thủ Nhóm4.5.6: Tình huống 2. công. - đại diện nhóm lên trình bày . + Bước 2:Cắt ngôi sao vàng năm cánh. -cả lớp nhận xét, bổ sung. -Đánh dấu 2 điểm trên 2 cạnh của hình tam -GV kết luận: Trong những tình huống như trên, người ta có thể giác ngoài cùng. Dùng kéo cắt theo đường kẻ tuyệt vọng, chán nản, bỏ học Biết vượt mọi khó khăn để sống chéo như hình vẽ. Mở hình mới cắt ra được và tiếp tục học tâp mới là người có chí . ngôi sao năm cánh. (Dựa vào đó GV giúp HS hình thành được KN đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập) HĐ 3:Làm bài tập 1,2 SGK . + Bước 3: Dán ngôi sao vàng năm cánh vào *Mục tiêu :HS phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàn. khó và những ý kiến phù hợp với nội dung bài học . -Lấy tờ giấy thủ công màu đỏ có chiều dài 21 * Cách tiến hành : ô, chiều rộng 14 ô để làm lá cờ. - HS thảo luận theo nhóm đôi . -Đánh dấu vị trí dán ngôi sao và dán ngôi sao vào chính giữa lá cờ. 5 phút -IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -GV cho đọc lại các bước cắt ngôi sao -HS nêu bài học và đọc lại phần ghi nhớ -Nhận xét tiết học . -Nhận xét tiết học . Ngày soạn: 21/9/2019 Ngày dạy : Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2019 Tiết 1 ÔN ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT. 1-Mục tiêu: : - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, quay phải, quay trái đúng cách. - Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. - Chơi trò chơi"Thi xếp hàng". Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 2-/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi. 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) 10
  11. tg PH/pháp và hình thức tổ chức NỘI DUNG I.chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 1-2p X X X X X X X X - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 1-2p X X X X X X X X - Trò chơi"Có chúng em" 2p * Chạy chậm theo vòng tròn rộng. 100m II.Cơ bản: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái. 5-7p X X X X X X X X Những lần đầu GV hô cho lớp tập.Những lần sau cán sự điều X X X X X X X X khiển. GV đi uốn nắn hoặc nhắc nhở các em thực hiện chưa tốt. - Ôn đi vượt chướng ngại vật Cách dạy theo dòng nước chảy, em nọ cách em kia 2-3m. - Trò chơi"Thi xếp hàng" 8-10p Cách dạy như tiết trước. 6-8p X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X III.Kết thúc: 2p X X X X X X X X - Đi thường theo nhịp và hát. 2p X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài. 1-2p - GV nhận xét giờ học,về nhà ôn luyện đi vượt chướng ngại vật. Tiết 2 11
  12. Trình độ 3 Trình độ 4 Môn Toán Chính tả (nghe-viết ) Bài LUYỆN TẬP MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC -Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số -Nghe – viết đúng một đoạn văn trong bài Một chuyên gia máy ( có nhớ) xúc (từ Qua khung cữa kính đến những nét giản dị, thân mật). I. Mục tiêu -Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút -Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi : -BTCL:BT1,BT2(a,b); BT3,BT4 uô / ua . -HSNK làm thêm BT5 -HSNK :Làm đầy đủ BT3 - Bảng phụ có ghi nội dung bài tập 5, mô hình Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần . II.Đồ dùng DH đồng hồ. Các hoạt động dạy – học I – Ôn định I – Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II- Kiểm tra bài củ II- Kiểm tra bài củ 5 phút - K iểm ta bài tâp - HS viết các từ khó - Nhận xét - Nhận xét III- Bài mới III- Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Bài 1: Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết. -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? a. Hướng dẫn chính tả: - HS tự làm bài. -GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính của mình. -Giáo viên đọc đoạn viết chính tả. -GV nhận xét -Cho Học sinh đọc thầm đoạn chính tả -Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con : Bài 3: b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: - HS đọc đề bài rồi tóm tắt làm bài Tóm tắt : 1ngày 24 giờ 12
  13. 6 ngày giờ ? Giáo viên đọc cho HS viết -GV chữa bài nx Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. Bài 4: Hoạt động 3: Chấm và chữa bài. -GV đọc từng giờ, sau đó yêu cầu HS sử -HS sửa lỗi. dụng mặt đồng hồ của mình để quay kim đến đúng giờ đó. Giáo viên nhận xét chung Bài 5: (HS NK) Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả Tổ chức cho HS nối KQ bằng nhau HS đọc yêu cầu bài tập 2b, 3 b. Giáo viên giao việc : Làm VBT Cả lớp làm bài tập HS trình bày kết quả bài tập lên bảng lớp. Nhận xét và chốt lại lời giải đúng IV Củng cố -dặn dò IV Củng cố -dặn dò -Cho nêu lại quy tắc nhân 2 số với một số -Nhận xét tiết học . 5 phút -Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài sau -Chuẩn bị bai sau Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Chính tả (Nghe – viết ) LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM. MRVT: HÒA BÌNH - Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hoà hình thức bài văn xuôi . bình. - Làm đúng BT (2) a - Biết sử dụng các từ đã học để dặt câu, viết đoạn văn nói về cảnh I. Mục tiêu - Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô bình yên của một miền quê hoặc thành phố trống trong bảng (BT3) - GDTGĐ Đ HCM: BT 2b giáo dục niềm tự hào về phẩm chất cao đẹp của Bác 13
  14. Hồ qua câu thơ trong bài học : Tháp mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ - Bảng phụ viết sẵn bài chính tả.Bảng phụ có - Từ điển HS, các bài thơ, bài hát nói về cuộc sống hoà bình, khát II.Đồ dùng DH sẵn bài 3. vọng hoà bình. Các hoạt động dạy – học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra các từ khó -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hướng dẫn HS chuẩn bị. *HĐ1: - GV đọc mẫu bài Chính tả. Hướng dẫn HS làm bài tập 1: -Đoạn văn này kể chuyện gì? -HS đọc BT1 -Đoạn văn trên có mấy câu? -GV nhắc lại yêu cầu: BT cho 3 dòng a, b, c. Các em chọn dòng nào -Những chữ nào trong bài phải viết hoa? nêu đúng nghĩa của từ hoà bình ? -Lời các nhân vật được đánh dấu bằng dấu câu - HS làm bài + trình bày kết quả gì? - GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng -GV lưu ý HS các từ khó và yêu cầu HS viết bảng con: quả quyết, vườn trường, viên tướng, sững lại, khoát tay *GV đọc chính tả cho HS viết. Bài tập 2: -GV đọc bài cho HS viết bài.GV theo dõi ,uốn *HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT 2 : Cho 1 HS đọc yêu cầu BT2 nắn tư thế ngồi viết của HS . - GV giao việc : Bài tập cho 8 từ. Nhiệm vụ của các em là tìm xem *Chấm ,chữa bài: trong 8 từ đó, từ nào nêu đúng nghĩa của từ hoà bình. Muốn vậy các -GV yêu cầu HS đổi tập và kiểm tra bài của em phải xem xét nghĩa của từ bằng cách tra từ điển. bạn. - HS làm bài theo hình thức trao đổi nhóm. GV nhận xt bi của HS. - HS trình bày kết quả bài làm - GV chốt lại kết quả đúng: từ nêu đúng nghĩa của từ hoà bình là : thanh bình, thái bình (nghĩa là yên ổn không loạn lạc, không có chiến 14
  15. tranh) Bài 2: Bài tập 3: -GV cho HS làm bài tập 2 vào VBT. *HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT 3: - cho HS đọc yêu cầu BT 3 -GV cùng cả lớp nhận xét. - GV giao việc: Em viết một đoạn văn(khoảng 5-7 câu) miêu tả cảnh -GDTGĐ ĐHCM: niềm tự hào về phẩm chất thanh bình của một miền quê hoặc thành phố , nơi có gia đình em ở, cao đẹp của Bác Hồ qua câu thơ trong bài học cũng có thể thấy trên tivi : - HS làm việc Tháp mười đẹp nhất bông sen - HS trình bày kết quả. Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ - GV nhận xét, khen những HS viết đoạn văn hay Bài 3: -GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài. -GV cho HS nối tiếp nhau lên bảng điền cho đủ 9 chữ và tên chữ.Sau đó GV và cả lớp sửa lại từng chữ và tên chữ cho đúng. -GV gọi 1 số HS đọc bài làm của mình. -GV nhận xét 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -Tuyên dương các bại viết đẹp - HS nhắc nhắc lại nội dung bài và tìm một số tư đồng nghĩa với từ -Nhận xét tiết học . hoà bình -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau Tiết 4 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tập đọc Toán Bài Cuộc họp của chữ viết ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG -HS biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. -Củng cố các đơn vị đo đọ dài và bảng đơn vị đo độ dài . - Hiểu ND: Hiểu được tầm quan trọng của dấu -Rèn kỉ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán I. Mục tiêu chấm có liên quan . BTCL:1,2,4 -HSNK làm thêm BT 3 - Bảng phụ II.Đồ dùng DH 1 – GV : Bảng phụ, PBT . 15
  16. 2 – HS : SGK,VBT . Các hoạt động dạy – học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc bài -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Luyện đọc Hoạt động 1 : - GV đọc mẫu toàn bài: Bài 1: GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa a)Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo KL sau : từ. -Treo bảng phụ kẽ sẵn bảng như SGK . -GV hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó -Cho HS điền các đơn vị đo KL vào bảng . + HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp b)Nhận xét về quan hệ giữa 2 đơn vị đo LK liền nhau -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm. -GV gọi 1 vài nhóm lên đọc thi. *Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Bài 2: + Mục tiêu: HS hiểu nội dung của bài. -Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 câu . -HS thảo luận : -GV cho Đại diện 4nhóm trình bày kết quả . -Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? -GV lưu ý HS chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các Đ/v bé và ngược +Cuộc họp đã đề ra cách gì giúp đỡ em Hoàng ? lại . - Chia lớp 4 nhóm, phát bảng phụ, phấn. -Chuyển đổi từ các số đo có 2 tên đv sang các số đo có 1 tên đv và - Nhận xét đưa ra đáp án đúng. ngược lại . *Hoạt động 3 Luyện đọc lại Bài 3 HSNK -GV gọi HS thi đọc diễn cảm bài. Bài 4 : -GV nhận xét - 1 HS đọc đề . - 1 HS lên bảng giải, cả lớp giải vàoVBT. -GV chấm 1 số vở . -GV Nhận xét, sửa chữa . IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò 5 phút -GV gọi HS đọc lại bài nêu nội dung -HS Nêu tên các đ/v đo KL theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại 16
  17. -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau :luyện tập -Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học Tiết 5 Tình độ 3 Trình độ 5 Môn Tự nhiên xã hội Khoa học Bài PHÒNG BỆNH TIM MẠCH. THỰC HÀNH NÓI KHÔNG ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIÊN - Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em - Xử lí các thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý và - Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim trình bày những thông tin đó. - KNS: - Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện . I. Mục tiêu - +Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin - KN phân tích và xử ý thông tin 1 cách hệ thống về tác hại của - + Kĩ năng làm chủ bản thân chất gây nghiện. - KN tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của các chất gây nghiện. - Các hình minh hoạ , -SGK, - Thông tin và hình trang 21, 22, 23, SGK . -Phiếu giao việc - Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma II.Đồ dùng DH tuý sưu tầm được . - Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý . Các hoạt động dạy – học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc mục ghi nhớ -HS trả lời câu hỏi -Nhận xét -Nhận xét III- Bài mới III- Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài * Hoạt động 1: *Hoạt động 1: Kể tên một số bệnh về tim a) HĐ 1 : - Thực hành xử lí thông tin mạch. @Mục tiêu: HS lập được bảng tác hại của rượu , bia, thuốc lá , ma 17
  18. +Mục tiêu: Kể tên một vài bệnh về tim mạch. tuý . +Bước 1: Hoạt động cả lớp @Cách tiến hành: -Yêu cầu HS kể một số bệnh về tim mạch mà + Bước 1 em biết -HS làm việc cá nhân -GV ghi tên các bệnh về tim mạch của HS lên bảng. +Bước 2: *(GDHS kĩ năng làm chủ bản thân ) -HS trình bày - GV nhận xét . -Tổng hợp các ý kiến của HS Bước 2: -Giới thiệu bệnh thấp tim: Là bệnh thường gặp ở trẻ em,rất nguy hiểm Kết luận: Như mục bạn cần biết trang 21 SGK . (Dựa vào vào đó giúp HS tự hình thành cho mình được KN phân - HS đọc đoạn hội thoại trong SGK. Và giới tích và xử ý thông tin một cách hệ thống về tác hại của chất gây thiệu về bệnh thấp tim. nghiện) Hoạt động 2: Tìm hiểu về bệnh thấp tim +Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân, sự nguy * Hoạt động 2: hiểm và cách đề phòng bệnh thấp tim. b)HĐ 2:.Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi” Bước 1: @Mục tiêu: Củng cố cho HS những hiểu biết về tác hại của thuốc - HS thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi trong lá, rượu, bia, ma tuý . SGK trang 20. @Cách tiến hành: -GV nhận xét . + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn *GDHS kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin + Bước 2: Đại diện từng nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi . *Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến và liên hệ thực tế. + Bước 3: GV theo dõi từng nhóm nx Kêt luận:Như mục bạn cần biết (Trang23) SGK 5 Phút IV –Củng cố -dặn dò IV –Củng cố -dặn dò -Với người bị bệnh tim, nên và không nên làm - Các chất gây nghiện có hại như thế nào? gì? -Bài sau “học tiếp theo tiết 2” -Nhận xét tiết học . -Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài sau Ngày soạn : 22/9/2019 18
  19. Ngày dạy: Thứ tư ngày 25 tháng 9 năm 2019 Tiết 1 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Toán Tập đọc Bài BẢNG CHIA 6 Ê-MI-LI,CON -Bước đầu thuộc bảng chia 6 - Vận dụng trong giải toán có lời vă n - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài, Ngắt nhịp đúng từng bộ phận (có một phép chia 6) câu trong bài thơ viết theo thể tự do. - BTCL:BT1,BT2,BT3 -Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động trầm lắng. - Hiểu các từ ngữ trong bài : - HSNK : làm thêm BT4 - Hiểu được tâm trạng và hành động dũng cảm, cao thượng, quyết I. Mục tiêu liệt của anh Mo- ri –xơn đót cháy thân mình, lấy cái chết để thể hiện thái độ phản đối cuộc chiến tranh phi nghĩa của chính phủ Mĩ ở Việt Nam. - Hiểu ý nghĩa của bài thơ : ca ngợi hành động dũng cảm, cao thượng vì đại nghĩa của một công dân nước Mĩ. - Học thuộc lòng và diễn cảm bài , khổ thơ 2 + 3.(HSNK), - Giáo dục HS có tinh thần dũng cảm. II.Đồ dùng DH - Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Các hoạt động dạy – học 2 phút I -Ôn định I -Ôn định -Hất tập thể -Hất tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra BT hs -HS đọc bài ,trả lời câu hỏi -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Lập bảng chia 6.(10’) Luyện đọc: -GV gắn lên bảng 1 tấm bìa có 6 chấm tròn -1HS NKđọc toàn bài 1 lượt . và hỏi: Lấy 1 tấm bìa có 6 chấm tròn. Vậy 6 - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ được lấy mấy lần? -Luyện đọc những từ ngữ khó đọc : Ê–mi–li, Mo –ri – xơn, Pô – tô -Hãy viết phép tính tương ứng với “ 6 được lấy – mác Oa –sinh . 19
  20. 1 lần bằng 6”. - HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. -Trên tất cả các tấm bìa có 6 chấm tròn, biết - GV đọc diễn cảm một lượt . mỗi tấm có 6 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa? -Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa? -Vậy 6 chia 6 được mấy? -Viết lên bảng 6 : 6 = 1 và yêu cầu HS đọc phép nhân và phép chia - Tiến hành tương tự với một vài phép tính khác. - HS lập các phép tính còn lại dựa vào bảng nhân 6. *Hoạt động 2:Học thuộc bảng chia 6. *Hoạt động 2 -HS cả lớp đọc bảng chia 6 vừa xây dựng -Tìm hiểu bài được. -Gọi 1 HS đọc khổ 1 bài thơ . - HS tìm điểm chung của các phép tính chia - Theo em lời của người cha cần đọc như thế nào ? Lời người con trong bảng chia 6. cần đọc thế nào ? -Yêu cầu HS tự học thuộc lòng bảng chia 6. -Cho HS đọc diễn cảm khổ thơ . - hs thi đọc thuộc lòng bảng chia 6. -GV: Chú Mo–ri–xơn rất yêu thương vợ con; chú xúc động, đau -Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng chia 6. buồn khi phải từ giã vợ con nhưng chú vẫn kiên quyết tự thiêu, hi sinh hạnh phúc riêng để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam. -Cho 1 HS đọc khổ thơ 2. - Vì sao chú Mo – ri – xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ ? -Cho 1 HS đọc khổ thơ 3. - Chú Mo – ri – xơn nói với con điều gì khi từ biệt ? -Cho 1 HS đọc khổ thơ 4. - Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo – ri – xơn ? Bài 1: Hoạt động 3 .Đọc dien cảm -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? * Hướng dẫn đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ: - Hướng dãn HS đọc diễn cảm . -Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài -GV đọc mẫu một khổ thơ . -Nhận xét bài của HS. -Cho HS đọc. - Cho HS thi đọc thuộc lòng 20
  21. Bài 2:-Xác định yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài Bài 3: -Cho HS thi đọc thuộc lòng khổ 2 + 3 -GV gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài.làm bài - GV nhận xét + khen những HS học thuộc nhanh, đọc hay. -Gv nhận xét. Bài 4: (HS NK) -Gọi 1 HS đọc đề bài.làm bài -GV chữa bài nhận xt. 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS đọc lại bảng chia 6 -HS đọc bài thơ - Nhận xét tiết học - Nội dung bài thơ nói lên điều gì ? -Về hoc thuộc bảng chia 6 -GV nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài tập đọc sau Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn LTVC TOÁN Bài SO SÁNH LUYỆN TẬP - Nắm được một kiểu so sánh mới: So - -Củng cố các đv đo độ dài, đo khối lượng và các đv đo diện tích sánh hơn kém. (BT1) đã học . -Rèn kĩ năng : - Nêu được các từ so sánh trong khổ thơ. +Tính diện tích của HCN, HV . I. Mục tiêu (BT2) +Tính toán trên các số đo độ dài, đo khối lượng và giải các bài - Viết thêm từ chỉ sự so sánh vào những toán có liên quan . câu chưa có từ so sánh.(BT3,BT4) +Vẽ HCN theo điều liện cho trước . - HS áp dụng trong giao tiếp. -Giáo dục HS tính cẩn thận trong làm toán II.Đồ dùng DH - Bảng phụ viết khổ thơ. 1 – GV : Bảng phụ 2 – HS : Vở BT Các hoạt động dạy – học I -Ôn định I -Ôn định 2 phút -Hất tập thể -Hất tập thể 21
  22. II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra BT hs -HS làm BT -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Họat động 2:HD làm bài tập. Bài 1 : Treo bảng phụ có ghi BT 1. - HS thảo luận theo cặp . Bài 1 : - HS lên bảng trình bày, cả lớp giải vào vở . - Gọi HS đọc yêu cầu. -GV Nhận xét , - Bài tập yêu cầu gì? -Yêu cầu HS đọc ND + cả lớp đọc thầm + làm VBT. - 3 HS lên bảng gạch dưới hình ảnh được so sánh trong khổ thơ. - Gv nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 2: Bài 2 - HS đọc yêu cầu. -GV Cho HS thảo luận theo cặp . - 3 HS lên bảng gạch phấn màu dưới các từ so -Gọi 1 HS lên bảng trình bày sánh trong mỗi khổ thơ. -GV Nhận xét ,sửa chữa . - So sánh hơn kém: - So sánh ngang bằng: - Nhận xét Bài 3: Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. -Chia lớp làm 4 nhóm y/c HS thảo luận nhóm ghi kết quả vào giấy - Bài tập yêu cầu gì? khổ to -Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng lớp . - HS lên gạch dưới những sự vật được so sánh. -GV Nhận xét, sửa chữa . - Các hình ảnh trong BT 3 có khác gì với cách so sánh các hình ảnh ở BT1? - Các hình ảnh so sánh ở BT 3 là so sánh hơm kém hay so sánh ngang bằng? - Nhận xét 22
  23. 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò GD: áp dụng cách so sánh vào nói, viết câu -HS nêu lại đơn vị đo - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. -Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. -GV nhận xét tiết học . Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tập viết KỂ CHUYỆN Bài ÔN CHỮ HOA: C (tiếp theo) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC -Viết đúng chữ hoa C(1 dòng)V, A (1 dong) - Rèn kĩ năng nói : ;viết đúng tên riêng Chu Văn An (1 dòng) và -Biết kể một câu chuyện (mẩu chuyện) đã nghe hay đã đọc ca câu ứng dụng : Chim khôn dễ nghe (1 lần) ngợi hoà bình, chống chiến tranh. I. Mục tiêu bằng chữ cỡ nhỏ -Trao đổi được với các bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện ( mẩu chuyện ). - Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn . - Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Chu Văn An và câu ca dao trên dòng kẻ ô li. GV : Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình . II.Đồ dùng DH HS : Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình . Các hoạt động dạy – học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -GV cho HS viết từ ứng dụng -HS kể lại câu chuyện - Nhận xét - Nhận xét III- Bài mới III- Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết trên bảng *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài con 23
  24. +Mục tiêu: Luyện viết đúng chữ C hoa và - 2 / Hướng dẫn HS kể chuyện : câu ứng dụng . a,H. dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của giờ học -Cho 1 HS đọc đề * Luyện viết chữ hoa: bài . - HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng và từ -Hỏi : Nêu yêu cầu của đề bài . ứng dụng. -GV gạch dưới những chữ : Kể 1 câu chuyện em đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. -GV viết mẫu cách chữ hoa, kết hợp nhắc lại -Hỏi: Trong tuần này các em đã học những bài nào nói về chủ cách viết từng chữ. đề này? - HS viết từng chữ (Ch, V, N,A) trên bảng -Vậy các em hãy kể truyện nghe được, tìm được ngoài SGK. con. Chỉ khi không tìm được câu chuyện ngoài SGK, em mới nghe kể những câu chuyện đó . -GV sữa cho HS viết đúng mẫu. -GV lưu ý HS :Để kể chuyện hay, hấp dẫn, các em cần đọc gợi ý 1,2,3 SGK. -Cho 1 số HS nêu câu chuyện mà mình sẽ kể. * Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng ) *Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng. chuyện -GV giới thiệu: Chu Văn An là 1 nhà giáo nổi tiếng đời Trần.Ong có nhiều học trò giỏi, - b / HS thực hành kể chuyện : nhiều người sau này trở thành những nhân tài - HS kể chuyện theo nhóm đôi . của đất nước. - HS thi kể chuyện trước lớp . - HS tập viết trên bảng con. -GV nhận xét và tuyên dương những HS kể hay, nêu đúng ý -GV sửa cho HS. nghĩa câu chuyện . * Luyện viết câu ứng dụng: -GV gọi HS đọc câu ứng dụng -GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ :Con người phải biết nói năng dịu dàng, lịch sự. -Yêu cầu HS viết bảng con các chữ:Chim, Người. *Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập c / GV cho HS trao đổi với nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện . viết -GV nhận xét *Chấm, chữa bài: 24
  25. -GV nhận xét của học sinh -Sau đó nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. IV-Củng cố-dặn dò IV-Củng cố-dặn dò 5 phút -Nhận xét tiết học . -HS nêu nội dung câu chuyện -Nhận xét tiết học . Tiết 4 Địa lí VÙNG BIỂN NƯỚC TA A/ Mục tiêu : -Trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta . - Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng biển nước ta & có thể chỉ một số điểm du lịch, bãi biển nổi tiếng . - GDMTBHĐ: GD tình yêu đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển đảo. -GDTKNL&HQ: Sử dụng xăng và ga tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày . -GDQP:Làm rõ tầm quan trọng của vùng biển nước ta trong phát triển kinh tế và quốc phòng an ninh B/ Đồ dùng dạy học : 1- GV: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh về những nơi du lịch và bãi tắm biển (nếu có). 2 - HS : SGK. C- Các PP & KT dạy học: - Quan sát và thảo luận. - Hỏi đáp trước lớp. - Động não. - Trình bày 1 phút. D/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2 phút I- Ổn định lớp : - Lớp trưởng BC sĩ số và bắt bài hát 5 phút II - Kiểm tra bài cũ : “Sông ngòi”. + Đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ do những -HS trả lời con sông nào bồi đắp nên ? + Kể tên & chỉ vị trí của một số nhà máy thuỷ điện của -HS kể tên & chỉ vị trí của một số nhà máy thuỷ điện của nước ta mà em biết ? nước ta (Hoà bình, Y-a-ly, Trị An ). 25
  26. -HS nghe. - GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài. 28 III- Bài mới : -HS nghe. phút 1 - Giới thiệu bài : “Vùng biển nước ta”. 2 - Hoạt động : a).Vùng biển nước ta HĐ 1 :.(làm việc cả lớp) - GV cho HS quan sát lược đồ trong SGK. - HS quan sát . - GV vừa chỉ vùng biển của nước ta (trên Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á hoặc hình 1 phóng to) -HS theo dõi. vừa nói vùng biển nước ta rộng & thuộc Biển Đông . - GV hỏi: Biển Đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở -Biển Đông bao bọc phía đông phía nam & tây nam phần những phía nào ? đất liền của nước ta . Kết luận : Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển - HS nghe . Đông . b).Đặc điểm của vùng biển nước ta . HĐ2: (làm việc cá nhân) -Bước1: GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc mục -HS làm việc theo cặp, đọc SGK trao đổi. 2 trong SGK để: -Nước không bao giờ đóng băng, thuận lợi cho GT, đánh + Tìm những đặc điểm của biển Việt Nam. bắt hải sản. Lợi dụng thuỷ triều lên xuống, ND ta lấy nước biển làm muối -Miền bắc và miền trung hay có bão gây nhiều thiệt hại. + Mỗi đặc điểm trên có tác động thế nào tới đời sống & -Một số HS trình bày, cả lớp theo dõi bổ sung . sản xuất của nhân dân ta ? -Bước 2: GV sữa chữa & giúp HS hoàn thiện phần trình bày (GV tích hợp cho HS biết được vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống & sản xuất từ đó các em có ý thức giữ gìn VSMT biển) -GDQP: Qua đó cho HS thấy rõ tầm quan trọng của vùng biển nước ta trong phát triển kinh tế và giữ gìn quốc phòng an ninh 26
  27. c). Vai trò của biển . HĐ3: (làm việctheo nhóm) -HS thảo luận nhóm . -Bước1: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để nêu vai trò -HS thảo luận nhóm để nêu vai trò của biển đối với khí của biển đối với khí hậu, đời sống & sản xuất của nhân hậu, đời sống & sản xuất của nhân dân ta . dân ta . - Đại diện các nhóm HS trình bày kết quả thảo luận -Bước 2: GV sữa chữa & giúp HS hoàn thiện phần trình nhóm, HS khác bổ sung . bày. * Kết luận: Biển điều hoà khí hậu, là nguồn tài nguyên & là đường giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát. - HS lắng nghe -GDTKNL :(Qua việc HS nắm được vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống & sản xuất từ đó GD cho HS có Ý thức về sự cần thiết phải bảo vệ & khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí và tiết kiệm đồng thời nhắc nhở HS sử dụng xăng và gas tiết kiệm trong sinh hoạt hàng ngày) 5 phút IV - Củng cố : GV tổ chức cho HS chơi trò chơi” Hướng dẫn viên du - HS chơi theo sự hướng dẫn của GV lịch” (Thông qua trò chơi nhằm GD cho HS tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển đảo). -dặn dò : - Nhận xét tiết học . -HS nghe . -Bài sau:” Đất & rừng” -HS xem bài trước. Tiết 5 ÂM NHẠC HỌC HÁT BÀI: ĐẾM SAO. Nhạc và lời: Văn Chung. Người soạn: Nguyễn Tường Anh. I/ MỤC TIÊU: Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát II/ CHUẨN BỊ : Đàn Organ, thanh phách, song loan, 1 vài động tác phụ họa. 27
  28. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2phut 1/Ôn định -hs hát 3 phút 2/KTBC -2 HS hát bài hát 25 phút 3/Bài mới 1/ Hoạt động 1: - HS theo dõi. a/ Giới thiệu: Bài hát Đếm sao viết ở nhịp ¾, giọng Son trưởng, tính chất trong sáng, nhịp nhàng. Gắn liền, bắt nguồn từ câu đồng dao của trẻ em qua trò chơi đếm sao. Nhạc sĩ Văn Chung đã dành tâm huyết sáng tác nhiều bài hát cho trẻ em, có nhiều tác phẩm nổi tiếng. Bài hát của ông dành cho tuổi thơ thường ngộ nghĩnh, dễ thương và đậm nét dân tộc. + Có những buổi tối mùa hè ở thôn quê, gió thổi mát rượi, các bạn nhỏ trải chiếu trên sân ngồi chơi đón gió. Cùng ngước nhìn bầu trời đầy sao, các bạn thi nhau đếm, Có bạn đếm được nhiều, có bạn ít, chốc chốc tiếng cười vang lên vui vẻ. b/ Dạy hát: GV đàn và hát mẫu cho HS nghe. - HS nghe và cảm nhận. HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu bài hát. - HS đọc lời ca. -GV dạy cho các em hát từng câu ngắn theo lối móc xích. Mỗi - HS tập hát theo h/dẫn của GV. Chú ý ngân đúng những câu GV đàn nhiều lần cho HS nắm, sau đó GV cho HS hát hòa tiếng có độ dài 2-3 phách. theo. GV lắng nghe và sửa sai cho các em nếu có. + Chú ý những tiếng ngân dài 2, 3 phách trong bài. - Tiếng 2 phách: - Tiếng 3 phách: sao, vàng, sao, cao. GV cần đếm đủ phách ở tiếng ngân (2-3), giúp các em hát đều. - GV chia lớp thành nhiều nhóm để ôn luyện. - HS thực hiện. - Cho HS hát thi đua theo dãy, nhóm, cá nhân - HS thực hiện. 2/ Hoạt động 2: Hát kết hợp múa đơn giản. - GV h/dẫn động tác múa phụ họa: - HS xem GV làm mẫu, thực hiện từng động tác theo + Động tác 1: Hai tay mềm mại giơ cao rồi uốn cong cho 2 tay hướng dẫn của GV. chạm nhau ở đầu ngón, lòng bàn tay quay ra phía trước. Người - HS thực hiện nhiều lần để nhớ động tác. nghiêng sang trái, sang phải nhịp nhàng theo giai điệu bài hát. +Động tác 2: Giữ nguyên động tác tay, quay tròn tại chỗ khi hát 2 28
  29. câu hát cuối. 5 phút 4/ Củng cố dặn dò. - HS trả lời. - Bài hát Đếm sao do nhạc sĩ nào sáng tác? - Nội dung bài hát nói lên điều gì? - Cho hát lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. Ngày soạn: 23/9/2019 Ngày dạy: Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2019 THỂ DỤC TRÒ CHƠI"MÈO ĐUỔI CHUỘT" 1/Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, quay phải, quay trái đúng cách. . - Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. - Học trò chơi"Mèo đuổi chuột".YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 2/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi 3Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG tg PH/pháp và hình thức tổ chức I.chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 1-2p X X X X X X X X - Chạy chậm 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. 100 m X X X X X X X X - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. 1-2p * Chơi trò chơi"Qua đường lội". 1p II.Cơ bản: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số. quay phải quay trái. 5-7p X X X X X X X X Tập theo các tổ, cấc em thay nhau làm chỉ huy. X X X X X X X X Chú ý khâu dóng hàng ngang làm sao cho thẳng, không bị lệch hàng, khoảng cách phù hợp. - Ôn đi vượt chướng ngại vật. 7-9p Cả lớp tập theo đội hình hàng dọc, cách tập theo dòng nước chảy, X X 29
  30. mỗi em cách nhau 2-3m. X X - Học trò chơi"Mèo đuổi chuột". 6-8p X O O X GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. X X Cho các em chơi thử 1-2 lần, sau đó chơi chính thức. X X III.Kết thúc: - Đứng vỗ tay và hát. 1p X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. 1-2p X X X X X X X X - Về nhà ôn đi đều và đi vượt chướng ngại vật. Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Toán Bài LUYỆN TẬP Luyện từ và câu TỪ ĐÔNG ÂM -Biết nhân chia trong phạm vi bảng 6 - .Hiểu thế nào là từ đồng âm. - Vận dụng trong giải toán có lời văn (có 1 phép - .Nhận diện được một số từ đồng âm trong lời ăn tiếng nói I. Mục tiêu chia 6 ) hàng ngày. Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm. - Biết xác định 1/6 của một hình đơn giản - HSNK :làm đầy đủ BT3 ; Nên được tác dùng của từ đồng -BTCL:1,2,3,4 âm qua BT3,4 - Bảng phụ -Các mẩu chuyện, câu đố vui, ca dao, tục ngữ có từ đồng âm. II.Đồ dùng DH -Một số tranh ảnh nói về các sự vật, hiện tượng, hoạt động có tên gọi giống nhau. Các hoạt động dạy – học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể 5 phút II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 30
  31. -Kiểm tra bài tập HS -Kiểm tra bài tập HS -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Bài 1: Bài tập 1: -HS suy nghĩ và tự làm bài. Hướng dẫn HS làm bài tập 1 + bài tập 2 - HS đọc từng phép tính trong bài. -GV nhận xét và sửa cho HS. - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1 -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. -Dòng 1 của bài BT2 ứng với câu 1 của BT1. -Dòng 2 của BT2 ứng với câu 2 của BT1. -Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. -Có thể cho HS tìm một vài ví dụ ngoài những ví dụ đã biết. Bài 2: 3 -Luyện tập: -Xác định yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS * HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1 nêu kết quả của các phép tính trong bài. - HS đọc yêu cầu của bài tập 1. -GV nhận xét + Câu a -HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: Bài 3: Bài tập : -Gọi 1 HS đọc đề bài. +Câu b Tóm tắt : 6 bộ : 18 m vải *Đá (hòn đá): chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất, kết thành từng tảng, 1 bộ : . m vải ? từng hòn. -Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. *Đá (đá bóng): đưa nhanh chân và hất mạnh bóng cho xa ra hoặc -GV nhận xét đưa bóng vào khung thành đối phương. +Câu c *Ba (trong ba và má): chỉ người bố (hoặc cha). *Ba (trong 3 tuổi): chỉ số 3, số đứng sau số 2 trong dãy số tự nhiên. Bài 4: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? * HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 31
  32. - HS quan sát và tìm hình đã được chia làm 6 -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 phần bằng nhau. VD: + 2 câu có từ bàn với nghĩa từ bàn khác nhau. -Hình 2 được tô màu mấy phần. *Cái bàn học của em rất đẹp. -Hình 2 ,3được chia làm 6 phần bằng nhau, đã tô *Tổ em họp để bàn về việc làm báo tường màu 1 phần, ta nói hình 2,3 đã được tô màu 1/6 + 2 câu có từ cờ: hình. *Cờ đỏ sao vàng là Quốc kì của nước ta. - HS tô màu vào 1/6 các hình còn lại. *Cờ vua là môn thể thao đòi hỏi trí thông minh. +2 câu có từ nước: *Nước giếng nhà em rất trong. *nước ta có hình chữ S 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS đọc bảng nhân /chia 6 -GV gọi HS đọc mục ghi nhớ -Nhận xét tiết học . -Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài sau Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Chính tả - Tập chép Toán Bài MÙA THU CỦA EM. ĐỀ -CA-MÉT VUÔNG –HÉC –TÔ-MÉT VUÔNG - Chép và trình bày đúng bài CT -Hình thành biểu tượng ban đầu về đề-ca-mét vuông, héc-tô- mét - Làm đúng các BT điền tiếng có vần oam vuông . (BT2) -Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đv đề-ca- mét vuông, héc- - Làm đúng BT(3) a tô- mét vuông . Biết mối quan hệ giữa đề –ca mét- vuông và mét vuông,giữa héc- I. Mục tiêu tô mét vuông và dề-ca-mét vuông ; biết chuyển đổi đv đo diện tích (trường hợp đơn giản ). BTCL:BT1,2 -HSNK: làm BT4 -ĐC:BT3 (chỉ làm câu a cột 1) - Bảng phụ viết sẵn bài chính tả ,bảnh phụ II.Đồ dùng DH viết bài 2. 1 – GV : Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1dam, 1 hm (thu nhỏ) 32
  33. 2 – HS :SGK, VBT . Các hoạt động dạy – học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS viết từ khó -Kiểm tra bài tập HS -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết.(15’) *Hướng dẫn HS chuẩn bị. *HĐ1: Giới thiệu đv đo dt đề-ca-mét vuông. -HS nk đọc mẫu bài Chính tả. -Hình thành biểu tượng về đề-ca-mét vuông . -HS thảo luận + Nhắc lại những đ/v đo DT đã học . + Mét vuông là gì ? -Bài thơ viết theo thể thơ nào? + Ki-lô-mét vuông là gì ? -Tên bài thơ viết ở vị trí nào ? + Vậy đề-ca-mét vuông là gì ? -Những chữ nào trong bài viết hoa? + Cho HS tự nêu cách đọc và viết kí hiệu đề-ca-mét vuông (tương tự như các đv đo dt đã học) -Các chữ đầu câu cần viết như thế nào ? -Phát hiện mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuôngvà mét vuông . + Hướng dẫn chính tả: +Treo HV có cạnh dài 1dam rồi giới thiệu: chia mỗi cạnh của HV -HS viết vào bảng con. thành 10 phần bằng nhau. Nối các điểm chia để tạo thành hình -GV nhận xét vuông nhỏ +Diện tích mỗi HV nhỏ là bao nhiêu? +Có tất cả bao nhiêu HV nhỏ ? +HV 1dam2gồm bao nhiêu HV 1 m2? +Vậy 1dam2bằng bao nhiêu m2? + HS nhìn bảng chép vào vở *HĐ 2: -GV theo dõi , uốn nắn. - Giới thiệu đ/v đo DT héc-tô-mét vuông. -Tương tự như hoạt động 1. + Chấm, chữa bài: *HĐ 3 : Thực hành : - Đổi tập để soát lỗi Bài 1:Đọc các số đo dt : -GV nhận xét về từng bài. -Gọi 1 số HS làm miệng . 33
  34. -Nhận xét ,sửa chữa . Bài 2: Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài. -GV phát phiếu bài tập, cho HS làm bài vào phiếu . -Hướng dẫn HS đổi phiếu nx bài. -GV yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT,2 HS lên bảng làm bài Bài 3: -GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài. Bài 3 (ĐC: chỉ làm câu a cột 1) -GV yêu cầu cả lớp làm vào VBT . -Viết số thích hợp và chỗ chấm . - GV nhận xét, - HS làm bài vào vở . -GV nhận xét . Bài 4:HSNK 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -Nhận xét tiết học . -Đề-ca-mét vuông là gì?Viết tắt như thế nào? -Héc-tô-mét vuông là gì? Viết tắt như thế nào? - Chuẩn bị bài sau :Mi-li-mét vuông. Bảng đv đo dt . Tiết 4 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THÔNG KÊ A/ Mục đích 1 / Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng . 2 /Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và cả tổ, ý thức phấn đấu học tốt hơn. KNS: - Tìm kiếm và xử lí thông tin. - Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu thông tin). - Thuyết trình kết quả tự tin D/ Đồ dùng dạy học : - GV : Sổ điểm , ghi điểm từng học sinh . -Một số tờ phiếu đã kẻ bảng thống kê . E/ Hoạt động dạy và học : tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2phút I/ Ổn định tổ chức : 34
  35. 5 phút II / Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra vở của 03 HS . (chấm đoạn văn tả cảnh trường học) - chú ý theo dõi. 30 phút III / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : -HS lắng nghe. Hôm nay, thầy sẽ giúp các em biết thống kê kết quả học tập của bản thân, của các bạn trong tổ; qua đó thấy được tác dụng của việc làm báo cáo thống kê. 2 / Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 1: - 1HS đọc, lớp theo dõi SGK . -Cho HS đọc nội dung yêu cầu 1 . (HS sử dụng PP/KT Phân tích mẫu và Rèn luyện theo -GV nhắc : + HS nhớ lại các điểm số của mình trong tuần . mẫu) + Các em thống kê số điểm ấy theo đúng 4 yêu cầu a , b , c , d . -HS làm việc cá nhân: Ghi tất cả điểm số của mìng trong -GV cho HS làm việc . tháng, trình bày theo hàng. -GV theo dõi giúp đỡ HS . (Làm được bước này là HS đã hình thành được cho mình KN Tìm kiếm và xử lí thông tin) * Bài tập 2 : - HS nêu yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm . -GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 2 . -GV : trưởng thu lại kết quả thống kê của các bạn trong tổ. Dựa vào kết quả, các em lập 1 bảng thống kê kết quả cho từng cá nhân và cho cả tổ trong tháng -HS thảo luận tổ, thống nhất trình bày bảng thống kê . -GV cho HS làm bài . HS hình thành được KN Hợp tác (cùng tìm kiếm số - GV phát phiếu cho các tổ. liệu thông tin) - Đại diện các tổ lên trình bày kết quả thống kê của tổ -GV cho HS trình bày kết quả . mình . (Giúp HS hình thành được KN Thuyết trình kết quả tự tin) (Sử dụng PP Trao đổi nhóm (tổ); Trình bày 1 phút) -Lớp nhận xét - GV nhận xét và khen các em các em có thống kê đúng, nhanh 35
  36. 5 phút IV/ Củng cố - dặn dò: -HS nêu tác dụng của bảng thống kê. -Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, có điều kiện so sánh số liệu . -GV nhận xét tiết học . - HS lắng nghe và thực hiện ở nhà. -Về nhà viết lại bảng thống kê vào vở, đọc trước tiết TLV cuối tuần . Tiết 5 Trình độ 3 Trình độ 5 Mơn Tự nhiên xã hội KHOA HỌC Bi HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU THỰC HÀNH NÓI KHÔNG ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN TT - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận - Như tiết 1 của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ - KN giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây hoặc mô hình nghiện. - Chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động - KN tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử I. Mục tiêu của cơ quan bài tiết nước tiểu (HSNK) dụng các chất gây nghiện. -GDBVMT:Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí . _HS biết một số việc làm có lợi ,có hại cho sức khỏe II.Đồ dùng DH Các hình minh hoạ trang 22,23 SGK. Mô hình Các hoạt động dạy – học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc phần ghi nhớ -HS trả lời câu hỏi gv nêu -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài HĐ 1: Gọi tên các bộ phận của cơ quan bài tiết * Hoạt động 1: 36
  37. nước tiểu c) HĐ 3 : Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm” -GV chia lớp mỗi nhóm có 4 em và yêu cầu HS @Mục tiêu: HS nhận ra : Nhiều khi biết chắc hành vi nào đó sẽ quan sát hình 1 để gọi tên các bộ phận của cơ gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà có người vẫn quan bài tiết nước tiểu. làm.Từ đó, HS có ý thức tránh xa nguy hiểm. -HS trình bày kết quả thảo luận: -Thảo luận cả lớp . -Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế? +GV treo hình minh hoạ nhưng không có chú - Tại sao khi đi qua chiếc ghế một số bạn đã đi chậm lai và rất thận thích các bộ phận. trọng để không chạm vào ghế ? +Yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện lên ghi các Kết luận: Trò chơi đã giúp chúng ta lí giải được tại sao có nhiều bảng tên của các bộ phận vào đúng vị trí . người biết chắc là nếu họ thực hiện một hành vi nào đó có thể gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà họ vẫn làm, thậm chí -GV Nhận xét kết quả thảo luận và chỉ tên các chỉ vì tò mò xem nó nguy hiểm đến mức nào. Điều đó, cũng tương bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu cho HS tự như việc thử và sử dụng thuốc lá, rượu, bia, ma tuý . cả lớp nêu tên. Trò chơi cũng giúp chúng ta nhận thấy rằng, số người thử như trên là rất ít, đa số mọi người đều rất thận trọng và mong muốn tránh xa nguy hiểm. *Hoạt động 2Vai trò, chức năng cuả các bộ * Hoạt động phận trong cơ quan bài tiết nước tiểu.(10’) c) HĐ 4 : Đóng vai : -HS thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi thảo @ Mục tiêu : HS biết thực hiên kĩ năng từ chối, không sử dụng luận: các chất gây nghiện . . Thận để làm gì? + Bước 1 : Thảo luận ? . Nước tiểu là gì? GV nêu vấn đề :Khi chúng ta từ chối ai một điều gì , các em sẽ . Ong dẫn nước tiểu để làm gì? nói gì ? . Bàng quang để làm gì? + Bước 2 : Tổ chức và hướng dẫn : . Nước tiểu thải ra ngoài cơ thể bằng cách nào? GV chia lớp thành 6 nhóm & phát phiếu ghi 3 tình huống cho -Yêucầu đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo các nhóm. luận. + Bước3: -GV nhận xét các nhóm. GV theo dõi, giúp đỡ. - HS nêu vai trò của các bộ phận trong cơ quan + Bước4: Trình diễn và thảo luận. bài tiết nước tiểu. GV nêu câu hỏi : -GV nhận xét chung và kết luận -Việc từ chối hút thuốc lá, rượu, bia, sử dụng ma tuý có dễ dàng *GDBVMT: -GDHS đi tiểu đúng quy định để không? không gây ô nhiễm bầu không khí ? - Trong trường hợp bị doạ dẫm, chúng ta nên làm gì? 37
  38. *Hoạt động 3:Trò chơi :Ghép chữ vào sơ đồ. (Qua các câu trả lời của HS GV vận dụng để hình thành trong -Yêu cầu HS chia thành 2 đội, mỗi đội cử HS KN tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải 1nhóm 5 bạn tham gia :Từ các bảng từ cho sẵn sử dụng các chất gây nghiện) chọn các từ đúng để hoàn thành sơ đồ hoạt Kêt luận:Như mục bạn cần biết (Trang23) . động bài tiết nước tiểu. -Tổ chức theo hình thức tiếp sức. -GV theo dõi tổng kết cuộc thi. 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -GDHS :Không nên nín tiêu vì có hại cho sức -HS đọc mục ban cần biết khỏe . -Nhận xét tiết học . -Nhận xét tiết học . Ngày soạn:24/9/2019 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 27 tháng 9 năm 2019 Tiết 1 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Toán Tập làm văn Bài TÌM MỘT SỐ TRONG CÁC PHẦN BẰNG TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH NHAU CỦA MỘT SỐ - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của - Nắm được yêu cầu của bài làm văn một số - Nhận thức được ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình và của I. Mục tiêu - Vân dụng được để giài toán có lời văn bạn; biết sửa lỗi, viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn . -BTCL:1,2 - Bảng phụ có sẵn bài 3. - GV: Bảng phụ ghi các đề bài đã kiểm tra, một số lỗi điển hình; II.Đồ dùng DH phấn màu . Các hoạt động dạy – học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II/ Kiểm tra bài cũ: II/ Kiểm tra bài cũ: 5 phút - GV kiem tra bai tập -GV chấm bảng thống kê (03 vở ) của 03 HS . -Nhận xét - GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài. 38
  39. III/ Bài mới : III/ Bài mới : 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Hướng dẫn tìm một trong các * Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình : phần bằng nhau của một số. -GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết kiểm tra trước . - HS nêu bài toán: Chị có 12 cái kẹo, cho em -GV nhận xét kết quả bài làm . 1/3 số kẹo đó. Hỏi chị cho em mấy cái kẹo? +Ưu điểm:Về nội dung, về hình thức trình bày. -HS thảo luận +Khuyết điểm : Về nội dung về hình thức trình bày . -Chị có tất cả bao nhiêu cái kẹo? -H/dẫn chữa 1 số lỗi điển hình về ý cách diễn đạt. -Muốn lấy được 1/3 của 12, ta làm thế nào? +GV nêu 1 số lỗi -12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau thì +GV cho HS nhận xét và lần lượt chữa từng lỗi . mỗi phần được mấy cái kẹo? -GV chữa lại bằng phấn màu . -Con đã làm thế nào để tìm được 4 cái kẹo? -4 cái kẹo chính là 1/3 của 12 cái kẹo. -Vậy muốn tìm 1/3 của 12 cái kẹo ta làm như thế nào? -HS trình bày -GV chốt Bài 1: 3 / Trả bài và hướng dẫnHS chữa bài : Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm -GV trả bài cho học sinh . bài. +Hướng dẫn HS chữa lỗi . -Yêu cầu HS giải thích về các số cần điền bằng + HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi . phép tính - HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi. -Chữa bài và nhận xt HS +GV đọc 1 số đoạn văn hay, bài văn hay . Bài 2: -Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS thảo luận, để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài Có 40m vải xanh văn . Đã bán 1/5 số vải - HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm. Đã bán : m vải ? - HS trình bày đoạn văn đã viết lại . -Yêu cầu HS làm bài. -Chữa bài và nhận xt HS 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS đọc quy tắc -Về nhà viết lại những bài chưa đạt . -Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị cho tiết luyện tập tả cảnh sông nước : Quan sát 1 cảnh 39
  40. -Chuẩn bị bài sau sông nước, ghi lại những đặc điểm của cảnh đó. -Nhận xét tiết học . Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 3 Môn Tập làm văn toán Bài TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP ( ĐC:không dạy ) MI-LI-MÉT VUÔNG –BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH -Rèn TLV:Bài Nghe kể Dại gì mà đổi BT1 -Rèn HS kể lại câu chuyên : Dại gì mà đổi -Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa +Rèn hs kể được câu chuyện mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông . +Rèn hs viết được câu chuyên thành đoạn văn -Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đv đo trong bảng đv đo diện tích . I. Mục tiêu -Biết chuyển đổi các số đo dt từ đv này sang đv khác . -Giáo dục HS ý thực ham muốn học toán và tính cẩn thận trong làm tính đổi đv đo. -(ĐC:Không làm BT3 ) -BTCL: 1,2a cột 1 -Câu hỏi gợi ý ghi sẵn vào giấy 1 – GV : -HV biểu diễn HV có cạnh dài1cm như SGK. II.Đồ dùng DH 2 – HS : SGK,VBT . I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc bài làm tiết trước -Kiểm tra bài tập HS -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Các hoạt động dạy – học *HĐ 1: Giới thiệu đơn vị đo DT mi-li-mét vuông -GV giới thiệu :Để đo những dt rất bé người ta còn dùng đv mi-li- mét vuông . -HD HS quan sát hình vẽ . 40
  41. . *Hoạt động 1:Hướng dẫn làm bài tập : *HĐ 2 : Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích. Bài 1: - Cho HS nêu tên các đơn vị các Dtích đã học theo thứ tự từ lớn đến -GV gọi từng hs nêu yêu cầu bé . -HS kể chuyện - GV treo bảng phụ kẽ sẳn bảng Đ/vị đo Dtích (HS nêu GV điền vào -GV nhận xét bảng theo thứ tự từ Đ/vị lớn đến Đ/vị bé) -Cho HS nhận xét những đ/v bé hơn m2 , lớn hơn m2 . - Nêu mối quan hệ giữa mỗi đơn vị với đơn vị kế tiếp nó rồi điền tiếp vào bảng kẽ sẳn - Cho HS quan sát bảng đơn vị đo Dtích vừa thành lập rồi nêu nhận xét mỗi quan hệ giữa 2 đơn vị liền nhau . - Gọi Vài HS đọc bảng đơn vị đo Dtích . -GV yêu cầu HS làm bài vào vở *HĐ 3 : Thực hành : -GV gọi hs đọc bài làm Bài 1 : a) Đọc các số đo Dtích . -GV nhạn xét - HS nêu miệng Kquả . - GV Nhận xét, sửa chữa . Bài 2 : Viết số thích hợp vào chổ chấm . Bài 3 (ĐC:Không làm ) -(Cột 1) Viết PS thích hợp vào chổ chấm. - Gọi 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở . - Nhận xét, sửa chữa . 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS đọc lại bài làm -HS đọc lại bảng đợn vị đo -Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập . -Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học . Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn ĐẠO ĐỨC KĨ THUẬT Bài TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 1) MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH 41
  42. -Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự - Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và làm lấy ăn uống thông thường tronh gia đình. - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của - Biết giữ vệ sinh an tồn trong qu trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn mình uống. Biết chọn loại bếp nấu ăn tiết kiệm năng lượng. Có thể sử - Biết tự làm lấy việc của mình ở nhà ,ở trường dụng năng lượng mặt trời hoặc khí bioga để nấu ăn tiết kiệm năng -Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của lượng. I. Mục tiêu mình trong cuộc sống hằng ngày - Có ý thức bảo quản, giữ vệ sinh trong gia đình, sử dụng dụng cụ -KNS đun, nấu, ăn uống. +Kĩ năng tư duy phê phán -GDTKNL: +Kĩ năng ra quyết định -chọn loại bếp nấu ăn tiết kiệm nl +Kĩ năng lập kế hoạch -Nấu ăn như thế nào để tiết kiệm năng lượng -Có thể dùng năng lượng mặt trời ,khí bioga nấu ăn tiết kiệm năng lượng . Phiếu,Bảng phụ II.Đồ dùng DH - Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường. - Một số loại phiếu học tập Các hoạt động dạy – học -Ôn định I-Ôn định -Hát tập thể -Hát tập thể II. Bài cũ: II. Bài cũ: - GV gọi hs đọc mục ghi nhớ - GV nhận xét bài thực hành thêu dấu nhân tiết trước. -Nhận xét - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS III-Bài mới III-Bài mới -Gioi thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Xử lý tình huống. Hoạt động 1: Xác định các dụng cụ đun nấu, ăn uống thông -GV phát cho 2 nhóm các tình huống cần giải thường thường trong gia đình: quyết. Yêu cầu sau 3 phút mỗi đội phải đưa ra - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: cách giải quyết của nhóm mình. + kể tên các dụng cụ nấu ăn trong gia đình em? +Các tình huống: - GV ghi tên các dụng cụ theo 5 nhóm (SGK) -Đến phiên Hoàng trực nhật lớp. Hoàng biết - GV nhận xét và nhắc lại em rất thích quyển truyện mới nên nói sẽ hứa -GDHS chọn bếp nấu tiết kiệm năng lượng như thể dùng năng cho em mượn, nếu em chịu trực nhật thay lượng mặt trời ,khí bioga nấu ăn tiết kiệm năng lượng . 42
  43. Hoàng. Em sẽ làm gì trong hoàn cảnh đó? Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dung, cách bảo quản -Bố giao cho Nam rửa chén, giao cho chị Nga một số dụng cụ đun nấu, ăn uống trong gia đình: quét dọn. Nam rủ chị Nga làm cùng để đỡ công - HS thảo luận nhóm theo yêu cầu việc bớt cho mình. Nếu là chị Nga, bạn có giúp Nam không? -Trong lúc bố đang bận việc nhưng Tuấn cứ - GV nhận xét và chốt lại nằn nì bố mình giải toán giúp.nếu là bố Tuấn , - hs đọc ghi nhớ sgk em sẽ làm gì? +Thế nào là tự làm lấy việc của mình? +Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp gì cho em? Đại diện các nhóm trình bày -Cả lớp nhận xét Tên các dụng -Qua hoạt động GDHS kĩ năng tư duy phê Sử dụng, bảo Loại dụng cụ cùng Tác dụng quản phán cụ loại *Hoạt động 2: Liên hệ bản thân. Bếp đun Dụng cụ nấu -GV yêu cầu HS viết ra phiếu những việc mà ăn bản thân em đã tự làm ở nhà, ở trường Dụng cụ dùng để *GDHS kĩ năng ra quyết định ,lập kế hoạch trình bày thức ăn, -GV nhận xét , khen ngợi những HS biết làm uống việc của mình.Nhắc nhở những HS chưa biết Dụng cụ cắt thái thực hoặc lười làm việc của mình. phẩm Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập: - hs thi tiếp sức 3 nhóm lên TLCH cuối bài - GV nhận xét, kết luận 4. Củng cố, dặn dò: 4. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học . - Nhận xét tiết học -Dặn hs thực hiện như điều đã học - Về nhà xem bài, chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học . Tiết 5 MĨ THUẬT TẬP NẶN TẠO DÁNG.NẶN QUẢ I/ Mục tiêu 43
  44. - HS nhận biết hình,khối của một số quả. - Nặn được một số quả gần giống mẫu. - HS thêm yêu mến cây cối ăn quả. -HSNK:Hình năn cân đối gần gióng mẫu II/ Chuẩn bị GV: - Bài nặn của HS về quả. - Hình gợi ý cách nặn quả. HS : - Sưu tầm tranh về quả - Đất nặn, vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu. III/ Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Tổ chức. 2.Kiểm tra đồ dùng. 3.Bài mới. a. Giới thiệu b.Bài giảng T.g HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 07phút Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét. - Giáo viên giới thiệu vài loại quả: + HS quan sát và trả lời. + Tên của quả. + Qủa hồng + Đặc điểm, hình dáng, màu sắc và sự khác nhau của một vài + Tròn, màu hồng . loại quả. - Gợi ý cho học sinh chọn quả để nặn (hoặc vẽ, xé dán). Hoạt động 2: Cách nặn quả 08 phút - Lưu ý: + Trong quá trình tạo dáng, cắt, gọt, nắn, sửa hình, nếu + HS nắm vững cách nặn thấy chưa ưng ý có thể vo, nhào đất làm lại từ đầu. +Chọn đất màu thích hợp để nặn quả. +Chọn đất màu thích hợp để nặn quả. + Nhào, bóp đất nặn cho dẻo, mềm. - Giáo viên cho quan sát một số sản phẩm nặn quả của lớp trước + Nặn thành khối có dáng của quả trước. để các em học tập cách nặn. + Nắn, gọt dần cho giống với quả mẫu. 15 phút Hoạt động 3: Thực hành + Sửa hoàn chỉnh và gắn, dính các chi tiết (cuống, lá - Học sinh chọn quả để nặn ) - Yêu cầu: - Học sinh nặn như đã hướng dẫn. - HS vừa q/sát mẫu vừa nặn. - Học sinh dùng bảng con đặt trên bàn để nhào nặn - Giáo viên gợi ý hướng dẫn thêm một số học sinh còn lúng túng đất, không làm rơi đất, không bôi bẩn lên bàn hoặc trong cách nặn. quần áo. 44
  45. 03phút Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV gợi ý HS nhận xét những bài nặn đẹp. - Khen ngợi, động viên học sinh chung. Dặn dò HS: - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. - Không vẽ màu trước bài 6. Tiết 5 SINH HOẠT TẬP THỂ I.MỤC TIÊU: - Đánh giá tình hình học tập , nền nếp của lớp tuần qua - Đề ra phương hướng thực hiện cho tuần tới. - Giáo dục học sinh ý thức học tập gương tốt trong lớp. II.CHUẨN BỊ: - Phương hướng tuần tới III. LÊN LỚP - Tiến hành sinh hoạt 1, Đánh giá tình hình hoạt động của lớp tuần qua *Nề nếp: - Mặc đồng phục và đi dày dép - Tổ trực nhật đúng quy định * Học tập: - Đa số các em chăm chỉ học tập. hăng say phát biểu xây dựng bài. Bên cạnh đó có một số em chưa chịu khó học tập 2. Phương hướng tuần tới 45
  46. - Tiếp tục duy trì nề nếp trong và ngoài lớp trong tháng 10 - Đồng phục đúng quy định - Phân công tổ trực nhật lớp: Tổ 2 - Đi học đúng giờ, chuyên cần - Thi đua học tập tốt - Chuẩn bị đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập trước khi đến lớp - Phát động phong trào thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20-10 3)Dặn dò - Thực hiện tốt như quy định. - Phát huy những mặt tốt, khắc phục những mặt cũn tồn tại. - Thi đua học tập tốt dành nhiều điểm tốt. - Thực hiện nghiêm túc các nội quy, quy định của đội trường lớp đề ra. 46
  47. Ngày soạn : 25/9/2019 Ngày dạy : Chiều thứ sáu ngày 27 tháng 9 năm 2019 TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Tiết 1 CHỦ ĐỀ 1: ALBUM SỞ THÍCH CỦA TÔI I. MỤC TIÊU - Em làm được cuốn album về sở thích của bản thân - Biết giới thiệu về bản thân qua cuốn album. - Biết bắt đầu có ý thức xây dựng hình ảnh mong muốn về bản thân để mọi người yêu quý. II. CHUẨN BỊ - Phiếu học tập - SGK, bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU I.Phần khởi động - Cho HS hát - Hát - Giới thiệu về môn học - HS chú ý nghe. - Giới thiệu bài (t2) II.Phần phát triển bài 1. Khám phá sở thích của bản thân - Giáo viên hướng dẫn. - Học sinh lắng nghe + Ai cũng có sở thích nào đó, những sở thích có lợi cho bản thân thì duy trì, những sở thích gây phiền toái, gây ảnh hưởng đến người khác thì nên loại bỏ - Giáo viên hướng dẫn nêu tên một vài sở thích - Giáo viên yêu cầu - Học sinh liên hệ bản thân xem thích, khá thích, bình 47
  48. thường, không thích. 2. Thể hiện sở thích có lợi bằng sản phẩm - Học sinh nêu những sở thích có lợi mà em thích nhất. - Giáo viên hướng dẫn - Học lựa chọn một số sở thích của mình điền vào phiếu học tập. - Học sinh nêu một số thích của mình. - Học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét tuyên dương - Học sinh lắng nghe. III.Phần kết thúc - Học sinh lắng nghe. - Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội dung tiếp theo trong bài - Nhận xét giờ học. Tiết 2 CHỦ ĐỀ 1: ALBUM SỞ THÍCH CỦA TÔI I. MỤC TIÊU - Em làm được cuốn album về sở thích của bản thân - Biết giới thiệu về bản thân qua cuốn album. - Biết bắt đầu có ý thức xây dựng hình ảnh mong muốn về bản thân để mọi người yêu quý. II. CHUẨN BỊ - Phiếu học tập - SGK, bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 10phut I.Phần khởi động - Cho HS hát - Hát - Giới thiệu về môn học - HS chú ý nghe. - Giới thiệu bài 15 phút II.Phần phát triển bài 48
  49. 3. Làm album về sở thích của tôi - Giáo viên hướng dẫn. - Học sinh lắng nghe Bước 1: trang trí đầu và cuối bìa của cuốn album Bước 2: Sắp xếp các sản phẩm về sở thích mà em đã hoàn thành theo trật tự mà em uốn thành các trang. Đánh số thứ tự vào cuối mỗi trang. Bước 3: Bổ sung lời giới thiệu sản phẩm mà em muốn. Bước 4: Đóng bìa và các trang ruột thành cuốn album. - Học sinh làm album theo hướng dẫn. Bước 5: Em viết tên mình vào bìa ngoài album. - Giáo viên quan sát giúp đỡ - Học sinh lắng nghe. 5 phút III.Phần kết thúc - Học sinh lắng nghe. - Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội dung tiếp theo trong bài - Nhận xét giờ học. Tiết 3 CHỦ ĐỀ 1: ALBUM SỞ THÍCH CỦA TÔI I. MỤC TIÊU - Em làm được cuốn album về sở thích của bản thân - Biết giới thiệu về bản thân qua cuốn album. - Biết bắt đầu có ý thức xây dựng hình ảnh mong muốn về bản thân để mọi người yêu quý. II. CHUẨN BỊ - Phiếu học tập - SGK, bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 5 phút I. Phần khởi động - Cho HS hát - Hát 49
  50. - Giới thiệu về môn học - HS chú ý nghe. - Giới thiệu bài 25 phút II. Phần phát triển bài 4. Giới Thiệu sản phẩm - Giáo viên hướng dẫn. - Học sinh giới thiệu sản phẩm của mình cho thầy cô và các bạn. Ví dụ: Tớ rất thích nuôi mèo, đây là con mèo của tớ yêu quý. Nó tên là kitty, hằng ngày tớ thường cho mèo ăn, tớ hay chơi với mèo những lúc rảnh rổi. Buổi tối ngủ nó hay chui vào chăn cùng với tớ, tớ rất nhớ nó mỗi khi xa. - Giới thiệu trong nhóm - Các nhóm cử 1- 2 bạn giới thiệu - Các nhóm nhận xét, tuyên dương - Học sinh lắng nghe. - Giáo viên quan sát giúp đỡ - Giáo viên nhận xét tuyên dương - Giáo viên khen ngợi, động viên học sinh - Học sinh lắng nghe. 5 phút III.Phần kết thúc - Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội dung tiếp theo trong bài - Nhận xét giờ học. Tiết 4 CHỦ ĐỀ 1: ALBUM SỞ THÍCH CỦA TÔI I. MỤC TIÊU - Em làm được cuốn album về sở thích của bản thân - Biết giới thiệu về bản thân qua cuốn album. 50
  51. - Biết bắt đầu có ý thức xây dựng hình ảnh mong muốn về bản thân để mọi người yêu quý. II. CHUẨN BỊ - Phiếu học tập - SGK, bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 5 phút I. Phần khởi động - Cho HS hát - Hát - Giới thiệu về môn học - HS chú ý nghe. - Giới thiệu bài 25 II. Phần phát triển bài phút 5. Khám khá sở thích của tôi - Giáo viên hướng dẫn . - Học sinh tìm các sở thích ở nhiệm vụ 1 Ví dụ: Bông ơi cậu thích gì, cậu định giói thiệu sở - Đến lớp trao đổi sở thích với các bạn, sở thích các bạn là thích gì cho cả lớp. tớ sẻ nói sở thích nuôi mèo cho cả gì.sở thích nào giống khác em. lớp - Giáo viên yêu cầu trao đổi kĩ hơn về sở thích của bạn bè Ví dụ: Cậu hảy nhảy theo tớ, cậu sẻ rất thích đấy. Ôi ngại lắm. Cậu thử đứng dậy thử bước theo tớ. Đấy cậu đã nhay được rồi đấy. Hóa ra nhảy cũng thích cậu nhỉ, tớ cũng thấy thoải mái. - Giáo viên hướng dẫn - Giới viết lại cảm nhận của mình khi khám phá thêm sở thích mới. - Các nhóm cử 1- 2 bạn giới thiệu - Các nhóm nhận xét, tuyên dương - Giáo viên quan sát giúp đở - Học sinh lắng nghe. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Giáo viên khen ngợi, động viên học sinh - Học sinh lắng nghe 6. Em học được gì 51
  52. - Giáo viên hướng dẫn - Giáo viên quan sát kiểm tra - Học sinh làm bài ở phiếu học tập 5 phút III.Phần kết thúc - Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội dung tiếp theo trong bài - Học sinh lắng nghe. - Nhận xét giờ học. 52