Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 34

doc 27 trang Hùng Thuận 3640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_34_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 34

  1. Ngày soạn: 10/04/2017 Ngày dạy: Thứ hai ngày1 tháng 5 năm 2017 Toán Tập đọc Môn ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG Bài 100 000 (tiếp theo) - Bước II. Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia ( nhẩm, viết) cácđầu số trong phạm vi 100 000. Giải được bài toán bằng hai phép tính. - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đúng các tên riêng HS NK làm hết bài 4. nuớc ngoài I. Mục tiêu (Vi - ta - li, Ca - pi, Rê -mi). - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài Ca ngợi tâm 1lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ cùa cụ Vi - ta - li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé Rê - mi . - Quan tâm giúp đỡ mọi người cùng được học hành . II. Đồ dùng - Bảng phụ - Tranh ảnh minh hoạ bài học . DH III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra bài tập hs -Kiểm tra bài tập đọc ,trả lời câu hỏi -Nhận xét -Nhận xét III- Bài mới III- Bài mới Giới thiệu bài Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Ôn tập 4 phép tính trong phạm vi *Hoạt động 1 : Luyện đọc. 100000. ( 20 phút) - GV Hướng dẫn HS đọc. Bài 1 : - Chia đoạn : 1. Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở . • Đoạn 1 : Từ đầu đến đọc được . 2. Giáo viên cho học sinh nêu miệng để sửa bài -Luyện đọc các tiếng khó :gỗ mỏng , cát bụi. 3. GV choHS so sánh kết quả của từng cặp biểu • Đoạn 2 : Từ tiếp theo đến cái đuôi . 1
  2. thức để thấy các giá trị khác nhau của cách thực - Luyện đọc các tiếng khó :tấn tới . hiện biểu thức. • Đoạn 3:Còn lại - Luyện đọc các tiếng khó: cảm dộng . - GV đọc mẫu toàn bài . Bài 2 : *Hoạt động 2 : Tìm hiểu bi. 1. GV cho HS làm bài vào vở .4 Học sinh làm bài trên bảng. GV Hướng dẫn HS đọc. Học sinh đổi vở sửa bài. • Đoạn 1 : 2.Gvhướng dẫn học sinh sửa bài. Cho học sinh nêu - Rê - mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào ? cách thực hiện. Giải nghĩa từ :hát rong Bài 3 : Ý 1:Rê -mi học chữ . - Giáo viên cho học sinh đọc đề bài tập • Đoạn 2 : 1. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện - Lớp học của Rê -mi có gì đặc biệt ? 2. HS làm bài vào vở , một HS lên bảng làm bài. Giáo viên chấm một số bài, nhận xét. - Kết quả học tập của Ca -pi và Rê - mi khác nhau như thế nào ? Giải nghĩa từ :đường đi Ý 2: Rê -mi và ca - pi học . • Đoạn 3: -Tìm những chi tiết cho thấy Rê -mi là một câu bé rất ham học . Ý 3 : Kết quả mà Rê - mi đạt được. Bài 4 : Viết chữ số thích hợp vào chỗ trống : *Hoạt động 3 : HD luyện đọc 1. Giáo viên giải thích cách thực hiện là tập suy - GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm . luận và điễn đạt cách suy luận. -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : 2. Giáo viên cho 1 học sinh lên bảng thực hiện. Cả " Cụ Vi - ta - li hỏi . lớp theo dõi và nêu nhận xét. tâm hồn ." 3. Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm . Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò - HS làm toán thi đua - Nêu lại ý chính của bài . 2
  3. - Nhận xét tiết học - Giáo dục HS biết sống vui tươi , hồn nhiên . - Nhận xét tiết học. Môn Tập đọc – kể chuyện. Toán Bài SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG. LUYỆN TẬP - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa- Chuycác cụm từ. -Hiểu được ND, ý nghĩa: Ca ngợi tình nghĩa thủy I. Mục tiêu chung , tấm lòng nhân hậu của chú Cuội: giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ muốn bay lên mặt trăng của loài người .( Trả lời được các CH trong SGK) II. Đồ dùng - Bảng phụ Tranh minh hoạ bài tập đọc và bảng- Bảng viết DH sẵn câu cần luyện đọc .Học sinh :SGK III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ -HS đọc bài -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Luyện đọc (3 5 phút) Mục tiêu : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc đúng các từ khó. - Giáo viên đọc mẫu ( giọng kể linh hoạt, nhanh, hồi hộp) -Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a)Học sinh đọc nối tiếp từng câu văn trong bài. b) Luyện đọc từng câu : -Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa từ : tiều phu, khoảng dập bã trầu, phú ông, rịt, chứng. 3
  4. -Học sinh đọc từng đoạn văn trong nhóm. cho 1 học sinh đọc lại toàn bài. Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài Mục tiêu : Học sinh hiểu được nội dung bài học Giáo viên gọi học sinh đọc thầm từng đoạn văn và trả lời câu hỏi về nội dung bài * Hoạt động 3 : Luyện đọc lại Mục tiêu : Học sinh thể hiện đọc đúng bài văn. - Giáo viên cho 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn. Giáo viên hướng dẫn học sinh thể hiện đúng nội dung từng đoạn.- IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò - Cho một học sinh đọc lại bài văn nhận xét, bình chọn bạn đọc hay - Nhận xét tiết học Tập đọc – kể chuyện. Lịch l SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG. Lịch sử Môn ôn tập Bài - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý - Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm SGK. 1954 đến nay. I. Mục tiêu - Ý nghĩa lịch sử của đại thắng mùa xuân năm 1975. - Giáo dục HS tự học về truyền thống dân tộc. - Bảng phụ Tranh minh hoạ bài tập đọc và bảng viết - GV: Bản đồ hành chính Việt Nam (Để ghi các địa danh II. Đồ dùng sẵn câu cần luyện đọc .Học sinh :SGK liên quan đến các sự kiện được ôn tập), phiếu học tập. DH - HS: Sưu tầm các tranh ảnh liên quan đến kiến thức 4
  5. của bài. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ -HS đọc bài -HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét - GV nhận xét III-Bài mới III-Bài mới - Giới thiệu bài - Giới thiệu bài *Kể chuyện : * Hoạt động 1: Học sinh nhắc lại những bài lịch sử đã học -Nêu nhiệm vụ : dựa vào các gợi ý trong SGK, học sinh từ đầu học kì II. kể lại câu chuyện một các rành mạch, trôi chảy. - Gọi học sinh nhắc lại. -Giáo viên hướng dẫn học sinh kể chuyện -1 học sinh kể mẫu toàn chuyện trước lớp. - Cả lớp đóng góp, bổ sung. GV chốt ý đúng. Học sinh kể chuyện theo nhĩm * Hoạt động 2: Học sinh hoạt động theo nhóm 4 và trả lời một số nhĩm thi kể chuyện câu hỏi. Học sinh kể chuyện c nhn - Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Học sinh bình chọn học sinh kể hay -Giáo viên cho một số học sinh nói lại nội dung truyện - GV và cả lớp nhận xét bổ sung. IV-Củng cố - dặn dò IV-Củng cố - dặn dò - Giáo viên nhắc học sinh về nhà kể lại câu chuyện. - Hệ thống bài. - Nhận xét tiết học - Ôn tập chuẩn bị thi định kì. Ngày soạn: 11/04/2017 Ngày dạy: Thứ ba ngày 2 tháng 5 năm 2017 Nhóm trình độ lớp 3 Nhóm trình độ lớp 5 Môn Toán Chính tả (nhớ viết ) 5
  6. Bài ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG SANG NĂM CON LÊN BẢY - Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại- Nghe lượng đã học ( độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt - Nhớ – viết đúng, trình bày đúng chính tả 02 khổ I. Mục tiêu Nam). thơ 2 và 3 của bài Sang năm em lêm bảy. - Biết giải các bài toán liên quan đến đại lượng đã học. - Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên của cơ quan, đơn vị . - Bảng phụ bảng phụ viết nội dung bài tập 4. - 04 bảng nhóm viết tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị (chưa viết đúng) trong bài tập 1. II. Đồ dùng - Nhớ – viết đúng, trình bày đúng chính tả 02 khổ DH thơ 2 và 3 của bài Sang năm em lêm bảy. - Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên của cơ quan, đơn vị . III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định -Hát tập thể -Hát tập thể II-KTBC II-KTBC -Kiểm tra bài tập -Kiểm tra viết từ khó - Nhận xét - Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới Giới thiệu bài Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Củng cố về kiến thức đại lượng đã *Hoạt động 1 : học. Hướng dẫn HS nhớ – viết : Bài 1 : - 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 2 và 3. 1. Giáo viên hướng dẫn học sinh đổi nhẩm sau đó đối - Cho HS đọc 02 khổ thơ 2 và 3 của bài thơ trong SGK để chiếu với các câu trả lời và khoanh vào chữ. ghi nhớ. Chú ý các từ ngữ dễ viết sai, chú ý cách trình bày 2. Giáo viên cho học sinh thực hiện bảng con. bài thơ viết theo thể thơ 5 chữ . 3. GV sửa bài và nhắc HS về cách thực hiện đổi đơn vị - GV cho HS gấp SGK, nhớ lại và tự viết bài . đo lường. Bài 2 : - Học sinh quan sát tranh rồi nêu cách thực hiện. Chấm bài chữa lỗi : 6
  7. - hs làm việc theo cặp, sau đó 3 hs trả lời 3 câu + GV chọn chấm một số bài của HS. Giáo viên gọi học sinh sửa bài. + Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm - GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp . Bài 3 : Bài tập 2 :-1 HS đọc yêu cầu nội dung bài tập 2 . 1. Giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng đồng hồ cá - GV nhắc chú ý 2 yêu cầu của bài tập : nhân để thực hiện bài tập. +Tìm tên của cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn . 2. Học sinh nhìn tranh để gắn thêm kim phút vào +Viết lại các tên đó cho đúng chính tả . các đồng hồ ở SGK - Cho HS cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm tên các cơ quan, 3. HS tính thời gian Lan đi từ trường về nhà và tổ chức . nêu. - GV mời 1HS đọc tên tìm được . Giáo viên nhận xét và sửa bài. - Cho HS làm bài vào vở . - GV phát 04 phiếu cho HS làm trên phiếu - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng. * Hoạt động 2: Củng cố về cách giải bài toán liên *Hoạt động 2 quan đến đại lượng đã học. * Bài tập 3: 1HS đọc nội dung bài tập 3. Bài 4 :điều chỉnh : mua bút chì hết 3000 đồng. - GV cho HS phân tích cách viết tên mẫu . 1. Giáo viên cho học sinh đọc đề toán. - Cho HS viết vào vở ít nhất tên 1 cơ quan, xí nghiệp, công 2. Học sinh làm bài vào vở . ti ở địa phương . Giáo viên hướng dẫn sửa bài theo hai bước : Tìm số - GV cho HS lên bảng trình bày kết quả. tiền Bình có sau đó tìm số tiền Bình còn lại. - GV nhận xét, sửa chữa . IV-Củng cố-dặn dò IV-Củng cố-dặn dò - HS đọc bảng đơn vị đo đại lượng. - Giáo dục HS có ý thức viết đúng , viết đẹp tiếng Việt . - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học. Môn Tập đọc Toán Bài MƯA LUYỆN TẬP - Biết ngắt hợp lý khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. - Nhận - Hiểu ND: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt I. Mục tiêu ấm cúng của gia đình trong cơn mưa, thể hiện tình cảm yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả. .( Trả lời đúng các CH của SGK- thuộc 2-3 khổ thơ) 7
  8. - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng có biểu cảm.( nk) * GDMT: Mưa làm cho cây cối ,đồng ruộng thêm tươi tốt ;mưa cung cấp nguồn nước cần thiết cho con người chúng ta. II. Đồ dùng - Bảng phụ Tranh minh hoạ bài thơ. - Bảng DH III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ -HS đọc bài -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Giới thiệu bài và luyện đọc ( 15 phút) Mục tiêu : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc đúng các từ khó. 1. Giáo viên giới thiệu bài. 2. Giáo viên đọc mẫu . 1. GV hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : * Học sinh đọc nối tiếp các câu văn trong bài. + Học sinh tìm hiểu nghĩa các từ mới : lũ lượt, lật đật. * Học sinh đọc từng khổ thơ trước lớp, trong nhóm. Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài ( 10 phút) Mục tiêu : Học sinh hiểu được nội dung bài học Hoạt động 3 : Học thuộc lòng bài thơ Mục tiêu : Học sinh thể hiện đọc đúng và thuộc bài thơ. - HS nhẩm học thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ. - HS thi đọc bài thơ và nhắc lại nội dung bài thơ. 8
  9. Giáo viên và cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS nêu nội dung - Nhận xét tiết học. - Nhận xét tiết học Môn Chính tả (Nghe viết) Luyện từ và câu Bài THÌ THẦM MỞ RỘNG VỐN TƯ : QUYỀN VÀ BỔN PHẬN - Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. -Củng cố kiến thức về các loại dấu câu: dấu phẩy, dấu hai - Đọc và viết đúng tên một số nước ở Đông Nam Á ( chấm và dấu ngoặc kép. I. Mục tiêu BT2) -Biết áp dụng đúng dấu phẩy, dấu hai chấm và dấu - Làm đúng bài tập (3) a ngoặc kép trong khi nói và viết. - Bảng phụ viết sẵn bài tập chính tả. -Một số câu đố, câu thơ, mẫu chuyện có sử dụng dấu phẩy, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. II. Đồ dùng -Bảng phụ. DH -Một số phiếu BT III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định Hát tập thể Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra viết từ khó -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh chuẩn bị ( 5 phút) *Hoạt động1: -Mục tiêu: Giúp cho học sinh xác định cách trình bày - GV trình bày 1 số câu đố, câu thơ, mẫu chuyện có sử và viết đúng đoạn văn. dụng nhiều dấu phẩy, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trên 1. Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả. bảng phụ. Treo lên trước lớp. 2. Giáo viên cho 2 học sinh đọc lại đoạn văn. - Gọi 1 số em đọc lại. 9
  10. 3. Giáo viên hỏi : bài thơ cho biết các sự vật con vật - GV giải thích và gợi ý để HS lần lượt nhận ra các đều biết thì thầm trò chuyện với nhau. Đó là những dấu phẩy, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép ở trong bài. sự vật, con vật nào ? Cách trình bày bài viết ra sao ? - GV gợi ý và gọi lần lượt HS lêu tác dụng của từng Những chữ nào được viết hoa trong bài thơ ? loại dấu câu ở trong mỗi đoạn văn trên. - GV phát phiếu BT cho HS thảo luận (Ap dụng KT chiếc khăn trải bàn)- lần lượt các nhóm giải tác dụng của từng loại dấu câu - Tổ chức cho HS thực hiện trò chơi: Thi đua giữa hai tổ “Nêu những câu văn., câu thơ có sử dụng nhiều loại dấu câu như dấu phẩy, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép Hoạt động 2 : Đọc cho học sinh chép bài vào vở ( 20 phút) -Mục tiêu: HSviết chính xác các từ khó và trình bày đúng theo quy định. 1. Giáo viên cho học sinh viết 2. Đọc lại cho học sinh dò. 1. Giáo viên đọc từng câu, học sinh tự dò. Giáo viên nhận xét. * Bài tập 2 : đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam Á. 1. HS nêu yêu cầu của bài làm và học sinh làm bài vào vở BT. 2. Giáo viên mời 2 học sinh lên bảng viết lại tên các nước. Giáo viên cho học sinh sửa bài theo lời giải đúng Bài tập 3 a : Điền vào chỗ trống dấu hỏi hay dấu ngã. 1. Học sinh quan sát tranh minh họa và làm bài vào vở bài tập. 2. Giáo viên cho học sinh lên bảng sửa bài. 3. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò 10
  11. - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học. Tự nhiên xã hội Khoa học Môn BỀ MẶT LỤC ĐỊA TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG Bài KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC -Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa. - Ơn * GDMT: Biết giữ gìn môi trường sống. - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí & nước bị ô nhiễm (Trong đó có MT biển) chủ yếu là do hoạt động của con người. - Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước & không khí ở địa phương . I. Mục tiêu - Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí & nước . - KN phân tích, xử lí các thông tin và kinh nghiệm bản thân để nhận ra những nguyên nhân dẫn đến MT không khí và nước bị ô nhiễm. - KN phê phán, bình luận phù hợp khi thấy tình huống MT không khí và nước bị hủy hoại. - KN đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng trong việc bảo vệ MT không khí và nư II. Đồ dùng - Bảng phụ Tranh, ảnh: suối, sông, hồ. – GV :.Hình trang 138 , 139 SGK . DH – HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định -Hát tập thể -Hát tập thể II- Kiểm tra bài cũ II- Kiểm tra bài cũ -HS trả lời câu hỏi “Tác đông của con người đến môi trường đất” -Nhận xét +Nguyên nhân đát trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá. III-Bài mới III-Bài mới -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài 11
  12. * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp ( 15 phút) *Hoạt động 1 Mục tiêu : Học sinh biết mô tả bề mặt lục địa a) HĐ 1 : - Quan sát & thảo luận . HS quan sát hình 1 trong SGK trang 128 và trả lời * Mục tiêu: HS biết nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc câu hỏi. môi trường không khí & nước bị ô nhiễm . -Chỉ trên hình 1 chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng * Cách tiến hành: phẳng, chỗ nào có nước. Bước 1: Làm việc theo nhóm . -Mô tả bề mặt lục địa - GV cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các -Giáo viên kết luận : Như sách giáo viên trang 151. công việc sau: - Quan sát các hình trang 138 SGK và thảo luận câu hỏi: + Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm không khí và nước. (Qua đó GV giúp HS hình thành KN phân tích, xử lí các thông tin và kinh nghiệm bản thân để nhận ra những nguyên nhân dẫn đến MT không khí và nước bị ô nhiễm) -Quan sát các hình trang 139 SGK và thảo luận câu hỏi: + Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ? (Qua việc nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí & nước bị ô nhiễm (Trong đó có MT biển) chủ yếu là do hoạt động của con người qua đó GV liên hệ để GD cho các em ý thức sử dụng tiết kiệm các năng lượng góp phần BVMT – trong đó có MT biển đảo ) + Tại sao một số cây trong hình 5 trang 139 SGK bị trụi lá? Nêu mối liên quan giữa môi trường không khí với ô nhiễm moi trường đất và nước. Bước 2: Làm việc cả lớp . - GV theo dõi nhận xét. Kết luận: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí & nước, trong đó phải kể đến sự phát triển của các nghành công nghiệp khai thác tài nguyên & sản xuất ra của cải vật chất . * Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm ( 10 phút) b) HĐ 2 :.Thảo luận . Mục tiêu : Học sinh nhận biết suối, sông, hồ. * Mục tiêu: Giúp HS : 12
  13. -HS quan sát hình 1 trang 128 và trả lời các câu hỏi gợi - Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm ý : môi trường nước & không khí ở địa phương . - Chỉ con suối, con sông trên sơ đồ. Chỉ các dòng chảy - Nêu được tác hại của việc ô nhiễm không khí & nước . của các con suối, con sông. * Cách tiến hành: - Nước sối thường chảy đi đâu ? - GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: -Giáo viên cho học sinh trình bày. + Liên hệ những việc làm của người dân địa phương dân Giáo viên kết luận : Nước theo khe chảy thành suối, đến việc gây ô nhiểm môi trường không khívà nước thành sông rồi chảyra biển hoặc đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ. + Nêu tác hại của ô nhiểm không khí và nước. * Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp. ( 6 phút) Mục tiêu : Củng cố các biểu tượng của sông suối, hồ. -HS nêu tên một số suối, sông, hồ mà em biết. -Giáo viên cho HS trưng bày hình ảnh về suối, sông, hồ. -KL: GD HS Biết giữ gìn môi trường sống. IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS đọc lại bài học - Gọi HS đọc mục bạn cần Biết tr.139 SGK -HS đọc phần ghi nhớ - Dựa vào bài học GV giáo dục HS ý thức BVMT không - Nhận xét tiết học khí và nước đồng thời tuyên truyền cho mọi người cùng -Chuẩn bị bài sau thực hiện. (Qua đó hình thành cho HS Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng trong việc bảo vệ MT không khí và nước). Ngày soạn: 12/04/2017 Ngày dạy: Thứ tư ngày 3 tháng 5 năm 2017 Nhóm trình độ lớp 3 Nhóm trình độ lớp 4 Môn Toán Tập đọc Bài ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC. . NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRE CON I. Mục tiêu -Xác định được góc vuông, trung điểm của đoạn - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài bài thơ thể tự do . 13
  14. thẳng. + Hiểu các từ ngữ trong bài . -Tính được chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình + Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu mến và trân vuông trọng của người lớn đối với thê giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. Giáo dục yêu quý trẻ thơ - Bảng phụ viết nội dung các bài tập - Tranh ảnh minh hoạ bài học . II.Đồ dùng DH III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra bài tập của HS -Kiểm tra đọc bài của HS -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Củng cố về kiến thức góc vuông, *Hoạt động 1 : Luyện đọc . trung điểm của đoạn thẳng ( 10 phút) Bài 1 : - GV Hướng dẫn HS đọc. 1. Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài miệng - GV Hướng dẫn HS đọc. 2. Giáo viên cho học sinh nêu để sửa bài. Giải - Luyện đọc các từ khó : Pô - pốp, sáng suốt, lặng người, vô thích vì sao? nghĩa . 3. Giáo viên nhận xét. - GV đọc mẫu toàn bài . * Hoạt động 2: Củng cố về kiến thức tính chu vi Hoạt động 2 hình tam giác, tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông ( Tìm hiểu bài : 20 phút) - GV Hướng dẫn HS đọc toan bài . Bài 2 và 3 : -Nhân vật "tôi","Anh"trong bài thơ là ai ? 1. Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu bài tập -Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc 2. Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở. lộ qua những chi tiết nào ? 3. Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài. + Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh? Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức bài học. - Giải nghĩa từ: Pô-pốp, sáng suốt, lặng người, vô nghĩa . Bi 3 : 14
  15. 1. Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở. 3. Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài. Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức bài học. Bài 4 : *Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm . 1. Giáo viên cho học sinh đọc đề. 2. Giáo viên cho học sinh tự phân tích đề bài và - GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm . nêu trước lớp. - GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : 3. Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở. " Pô - pốp bảo tôi: 4. 1 HS lên bảng làm bài những -đứa- trẻ -lớn -hơn". Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài theo hai bước : Tìm chu vi hình chữ nhật sau đó tìm độ dài cạnh hình - Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm . vuông IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò - HS đọc quy tắc tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông. - GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài . Áp dụng tính. - GV nhận xét tiết học. - Nhận xét tiết học Tập viết Kể chuyện Môn ÔN CHỮ HOA: A, M, N, V KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN Bài HOẶC THAM GIA Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa A,M ( kiểu 2) ( 1 dòng), N.V ( 1 dòng) viết đúng tên riêng An Dương - Tìm và kể được 1 câu chuyện có thực trong cuộc sống Vương( 1 dòng) và câu ứng dụng Tháp Mười .Bác nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ Hồ. ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ. thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng các I. Mục tiêu bạn tham gia . - Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện hợp lý cách kể giản dị, tự nhiên .Biết trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. -Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn . II. Đồ dùng - Bảng phụ - Mẫu chữ viết hoa : A, M, N, V - GV và HS : Tranh, ảnh nói về gia đình, nhà trường, xã DH hội chăm sóc bảo vệ thiếu nhi 15
  16. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ -HS viết từ ứng dụng -HS kể lại chuyện đã học -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài * Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh viết trên bảng *Hoạt động 1 : HD hiểu yêu cầu của đề bài .MT: giúp con.(10 phút)) h/s hiểu y/c của đề bài. Luyện viết chữ hoa : - Cho 1 HS đọc 02 đề bài . - Giáo viên cho học sinh tìm các chữ hoa có trong - GV yêu cầu HS phân tích 02 đề bài . bài + Đề bài 1: chăm sóc , bảo vệ. - Giáo viên viết mẫu kết hợp với việc nhắc lại + Đề bài 2: công tác xã hội . cách viết từng chữ A, M, N, V theo kiểu 2. - Cho 2 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1,2 SGK. - Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con 4 chữ * GV nhắc HS : Gợi ý trong SGK giúp các em rất nhiều khả trên. năng tìm được câu chuyện đúng với đề bài . - Cho HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể - Cho HS viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể . Luyện viết từ ứng dụng : *Hoạt động 2 : HS thực hành kể chuyện , trao đổi về ý - Học sinh đọc từ ứng dụng : An Dương Vương nghĩa truyện .MT: giúp h/s kể được câu chuyện. - GV : An Dương Vương là tên hiệu của Thục - Kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi cảm nghĩ của mình về Phán, vua nước Au Lạc, sống cách đây trên việc làm tốt của nhân vật trong truyện, về nội dung, ý nghĩa 2000 năm, Ông là người đã cho xây dựng thành câu chuyện . GV giúp đỡ, uốn nắn các nhóm. Cổ Loa. -Thi kể chuyện trước lớp: HS nối tiếp nhau thi kể, mỗi em - Giáo viên viết mẫu chữ theo cỡ nhỏ. kể xong, trao đổi đối thoại cùng các bạn về câu chuyện . - Học sinh viết trên bảng con từ An Dương Vương. - GV nhận xét bình chọn HS kể tốt . 3. Luyện viết câu ứng dụng : * Câu thơ : Ca ngợi Bác Hồ là người Việt Nam đẹp nhất. - Học sinh viết bảng con các chữ : Tháp Mười, Việt 16
  17. Nam. Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vào vở Tập viết :(15 phút)) - Giáo viên nêu yêu cầu : - HS viết vào vở tập viết. - GV nhận xt. IV-Củng cố-dặn dò IV-Củng cố-dặn dò - HS viết bảng con các chữ hoa A, M, N, V, An Dương -Giáo dục HS có tinh thần lạc quan , yêu đời Vương , Việt Nam - Nhận xét tiết học. - Nhận xét tiết học Luyện từ và câu Toán Môn TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN. DẤU CHẤM, DẤU ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ Bài PHẨY. - Nêu được môt số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với I. Mục tiêu thiên nhiên.( BT1,BT2) - Điền đúng dấu chấm , dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.( BT3) II. Đồ dùng - Bảng phụ - Bảng nhóm viết BT1,2. - B DH III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra bài tập -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Mục tiêu : Mở rộng vốn từ về thiên nhiên Bài tập 1 : 1. 1 HS đọc yêu cầu bài tập và các đoạn thơ trong 17
  18. bài tập. 2. Học sinh thảo luận nhóm Các nhóm thảo luận. 3. Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét, nêu ý kiến bổ sung 4. Giáo viên nhận xét bổ sung để hoàn chỉnh kết quả Bài tập 2 : 1. Giáo viên cho 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. 2. HS thảo luận nhóm kể về những điều mà con người đã làm để thiên nhiên thêm giàu, thêm đẹp. 3. Học sinh đọc yêu cầu bài tập và thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét, nêu ý kiến bổ sung * Hoạt động 2 :ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy. (15 phút) Bài tập 3 : Đặt dấu chấm hoặc dấu phẩy vào đoạn văn. 1. Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2. Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập sau đó đổi chéo vở kiểm tra kết quả. Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài. IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò HS thi đua viết doạn văn có 2 dấu chấm , 3 dấu phẩy - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học. Ngày soạn: 13/04/2017 Ngày dạy: Thứ năm ngày 4 tháng 5 năm 2017 Nhóm trình độ lớp 3 Nhóm trình độ lớp 4 Môn Toán Luyện từ và câu Bài ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tiếp theo) ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU –DẤU GẠCH NGANG - Biết tính diện tích các hình chữ nhật , hình vuông và -HS củng cố , khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu I. Mục tiêu hình đơn giản tạo bởi hình chữ nhật và hình vuông. gạch ngang . 18
  19. Làm BT: 1,2,3, bài 4 (K-G) -Làm đúng bài tập thực hành để nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang -Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt . - Bảng phụ viết nội dung bi tập 3. - Bút dạ + Bảng phụ ghi ghi nhớ về tác dụng của dấu II. Đồ dùng gạch ngang. DH III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra bài tập -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Hoạt động 1: Củng cố về kiến thức biểu tượng diện *Hoạt động 1 : tích .(10 phút) 2. Hướng dẫn HS ôn tập : Bài 1 : * Bài 1 : -Giáo viên hướng dẫn học sinh đếm ô vuông để tính - GV Hướng dẫn HS làm BT 1. diện tích từng hình. - Giáo viên cho học sinh so sánh diện tích các hình với - Mời HS nhắc lại 2 tác dụng của dấu gạch ngang. GV dán nhau. Hình A và hình D tuy có dạng khác nhau nhưng tờ giấy đã viết nội dung ghi nhớ. diện tích của chúng thì bằng nhau. - Nhắc HS : Đoạn văn đã có những chỗ phải điền dấu gạch ngang để đánh dấu: + Lời nói trực tiếp của nhân vật . + Phần chú thích trong câu. + Các ý trong một đoạn liệt kê. Để làm đúng bài tập, các em phải đọc kĩ đề, phát hiện chỗ nào để điền cho đúng . - GV nhận xét, chốt lời giải đúng . Hoạt động 2: Củng cố về kiến thức tính diện tích *Hoạt động 2 hình chữ nhật và diện tích hình vuông. ( 25 phút) *Bài 2 : Bài 2 : - GV Hướng dẫn HS làm BT2. -Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở . - Nhắc HS chú ý yyêu cầu của bài tập 2 : 19
  20. -Giáo viên gọi 2 hs lên bảng sửa bài. + Tìm dấu gạch ngang trong mẫu chuyện cái bếp lò. -HS so sánh chu vi và diện tích của hình chữ nhật và + Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp. hình vuông rồi rút ra kết luận. -GV nhận xét, chốt lời giải đúng . Bài 3 : -Giáo viên cho học sinh đọc đề và tự tìm ra cách giải sau đó nêu trước lớp. -Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở . -Một hs lên bảng làm bài -Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài theo hai cách (như sách giáo viên trang 278). Bài 4 : -Giáo viên cho học sinh sử dụng bộ dụng cụ học toán để xếp hình theo yêu cầu. IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò - HS đọc quy tắc tính diện tích hình chữ nhật, hình - Nhận xét tiết học. vuông. Áp dụng tính. - Nhận xét tiết học Môn Chính tả (Nghe viết) Toán Bài DÒNG SUỐI THỨC LUYỆN TẬP CHUNG - Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình- thức Giải bài thơ lục bát. I. Mục tiêu -Làm đúng bài tập (2) a/ b hoặc BT (3) a/ b. hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng - Bảng phụ - Bảng phụ viết nội dung bài tập chính- Bản tả. DH III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra viết từ khó -Kiểm tra bài tập 20
  21. -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh chuẩn bị( 10 phút) *Mục tiêu : Giúp cho học sinh nắm hình thức của đoạn văn : - Giáo viên đọc đoạn viết sau đó cho 2 học sinh đọc. - GV : Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào ? Trong đêm, dòng suối thức để làm gì ? - Học sinh nêu cách trình bày bài thơ lục bát. - HS tự viết từ khó để không phải mắc lỗi khi viết bài. Hoạt động 2 : Học sinh viết bài vào vở. ( 10 phút) * Mục tiêu : Học sinh biết phân biệt và viết chính xác các từ khó trong bài viết. 1. Giáo viên cho học sinh viết. 2. Đọc lại cho học sinh dò. 3. Chấm chữa bài - Giáo viên chấm 5 bài và nêu nhận xét . Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. ( 4 phút) Mục tiêu : học sinh biết phân biệt dấu hỏi / dấu ngã. Bài tập 2 b 1. Học sinh đọc yêu cầu của bài và làm bài vào vở bài tập 2. HS thi làm bài trên bảng lớp. 1 HS đọc lại lời giải đúng và hướng dẫn học sinh sửa bài. Bài tập 3 b : Điền dấu hỏi hay dấu ngã. 1. Học sinh đọc yêu cầu của bài tập và học sinh tự làm bài. Giáo viên cho học sinh đọc bài và sửa bài 21
  22. IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò HS viết bảng con các từ viết sai. - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học. Môn Tự nhiên xã hội Khoa học Bài BỀ MẶT LỤC ĐỊA ( tiếp theo ) MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG -Biết so sánh một số dạng địa hình : giữa núi đồi; cao nguyên và đồng bằng; giữa sông và suối. - Xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở *GDMT: Biết giữ gìn môi trường sống. mức độ quốc gia, cộng đồng & gia đình . - Gương mẫu thực hiện nếp sốmg vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường. I. Mục tiêu - Trình bày biện pháp bảo vệ môi trường . - KN tự nhận thức về vai trò của bản thân mỗi người trong việc bảo vệ môi trường. - KN đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng có những hành vi ứng xử phù hợp với MT đất, rừng, không khí và nước. - Bảng phụ Tranh , ảnh: núi đồi, cao nguyên, đồng – GV :.- Hình & thông tin trang 140,141 SGK . II. Đồ dùng bằng. - Giấy khổ to, băng dính hoặc hồ dán . DH – HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn dịnh I-Ôn dịnh -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ -HS trả lơi câu hỏi -+ Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm không khí và nước. -Nhận xét + Không khí và nước bị ô nhiễm sẽ gây ra tác hại gì? -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm ( 10 phút) Hoạt động 1 : Mục tiêu : Học sinh nhận biết được núi, đồi và biết a) HĐ 1 : - Quan sát . được sự khác nhau giữa núi và đồi. * Mục tiêu: Giáo dục cho HS : 22
  23. -Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1, 2 trong sách - Xác định được một số biện pháp nhằm bảo vệ môi giáo khoa trang 130 và thảo luận nhóm. Sau đó hoàn trường ở mớc độ quốc gia, cộng đồng & gia đình. thành bảng ( sách giáo viên trang 152). - Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp - Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp phần giữ vệ sinh môi trường nhận xét, nêu ý kiến bổ sung. * Cách tiến hành: - Giáo viên cho các nhóm trình bày Bước 1: Làm việc cá nhân. - Giáo viên kết luận : Núi thường cao hơn đồi và có GV theo dõi. đỉnh nhọn, sườn dốc còn đồi có đỉnh tròn sườn thoải. Bước 2: Làm việc cả lớp . - GV gọi một số HS trình bày.Các HS khác có thể chữa nếu bạn làm sai. - GV yêu cầu cả lớp thảo luận xem mỗi biện pháp bảo vệ môi trường nói trên ứng với khả năng thực hiện ở cấp ộ nào sau đây : Quốc gia, cộng đồng, gia đình. + Bạn có thể làm gì để bảo vệ môi trường. Kết luận: Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, một tổ chức nào. Đó là nhiệm vụ chung của mọi ngườ trên thế giới. Mỗi chúng ta, tuỳ lứa tuổi, công việc & nơi sống đều có thể góp phần bảo vệ môi trường . Hoạt động 2 : Quan sát tranh theo cặp. ( 10 phút) *Hoạt động 2 : Mục tiêu : Học sinh nhận biết đồng bằng, cao nguyên b) HĐ 2 :.Triển lãm . và sự khác nhau của đồng bằng và cao nguyên. * Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày các biện -Giáo viên cho học sinh vẽ hình mô tả núi đồi, đồng pháp bảo vệ môi trường . bằng và cao nguyên. * Cách tiến hành: -Giáo viên cho 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở và Bước 1: Làm việc theo nhóm . nhận xét hình vẽ của bạn . -Giáo viên cho học sinh trưng bày hình vẽ trước lop GV theo dõi nhận xét. Bước 2: Làm việc cả lớp . GV đánh giá kết quả làm việc của mỗi nhóm, tuyên dương nhóm làm tốt. IV-Củng cố -dặn dò : IV-Củng cố -dặn dò : -GD HS Biết giữ gìn môi trường sống - Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 141 SGK. - Nhận xét tiết học (Qua đó hình thành cho HS Kĩ năng đảm nhận trách 23
  24. nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng có những hành vi ứng xử phù hợp với MT đất, rừng, không khí và nước). Ngày soạn: 14/04/2017 Ngày dạy: Thứ su ngày 5 tháng 5 năm 2017 Nhóm trình độ lớp 3 Nhóm trình độ lớp 4 Môn Toán Tập làm văn Bài ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN. TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI -Biết giải bài toán bằng hai phép tính. - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người theo -Bài 4. (K-G) 03 đề bài đã cho (tiết 33) : bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày . I. Mục tiêu - Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được GV chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi GV yêu cầu; tự viết lại 1 đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn . II. Đồ dùng - Bảng phụ viết nội dung các bài tập. DH III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra bài tập HS -HS đọc bai làm - Nhận xét - Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Hoạt động I:Củng cố về kiến thức giải toán bằng 2 2) Nhận xét kết quả bài viết của HS : phép tính.(30 phút) - GV treo bảng phụ đã viết sẵn 03 đề bài tả người của tiết Bài 1 : kiểm tra. 1. Giáo viên cho học sinh đọc đề toán và tự phân + GV hướng dẫn HS phân tích đề bài (Thể loại, kiểu bài tích đề để tìm cách giải sau đó nêu trước lớp. ) 2. Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở. Một hs a) GV nhận xét kết quả bài làm của cả lớp : 24
  25. lên bảng làm bài. + Ưu điểm : Xác định đúng đề bài, có bố cục hợp lý, viết 3. Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài theo hai đúng chính (Có ví dụ cụ thể ) cách [ Cách 1 : Tính số dân năm ngoái sau đó + Khuyết điểm :Một số bài chưa có bố cục chặc chẽ, còn sai tính số dân năm nay. Cách 2 : Tính số dân tăng lỗi chính tả (Có ví dụ cụ thể ) sau hai năm sau đó tính số dân năm nay ] b) Thông báo điểm số cụ thể . 4. Giáo viên cho học sinh sửa bài vào vở. Bài 2 : 1. Giáo viên cho học sinh đọc đề. GV trả bài cho học sinh . 2. Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở. a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung : 3. Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài. + GV ghi các lỗi cần chữa lên bảng phụ . GV chấn một số bài , nhận xét. - Cho các HS lần lượt chữa từng lỗi . - GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu . b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài : - Cho HS đọc nhiệm vụ 2 và 3 SGK . - Cho HS sửa lỗi . - GV theo dõi kiểm tra HS làm việc . Bài 3 : c) Hướng dẫn HS học tập đoạn văn, bài văn hay : 1. Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện tương - GV đọc 1 số đoạn văn hay, bài văn hay . tự như bài tập - Cho HS thảo luận, để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn 2. Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở. văn , bài văn hay. 3. Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài. GV chấn một số bài , nhận xét Bài 4 : d) Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm . - Giáo viên cho học sinh làm bài rồi sửa bài - Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại . VI-Củng cố -dặn dò VI-Củng cố -dặn dò - HS thi đua giải toán - GV nhận xét tiết học . - Nhận xét tiết học -Về nhà viết lại những đoạn văn chưa đạt Tập làm văn Toán Môn NGHE - KỂ: VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO. GHI LUYỆN TẬP CHUNG Bài CHÉP SỔ TAY. I. Mục tiêu - Nghe và nói lại được thông tin trong bài Vươn tới 25
  26. các vì sao. - Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thông tin nghe được. II. Đồ dùng - Bảng phụ - Anh minh họa từng mục trong bài. - Bả DH III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ -HS đọc bài làm -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Hoạt động 1: Nghe-ghi vào sổ tay những ý cơ bản nhất của bài vừa nghe ( 20 phút)) Mục tiêu : Rèn kĩ năng viết : tiếp tục luyện cách ghi vào sổ tay những ý cơ bản nhất của bài vừa nghe Bài tập 1 : 1. Giáo viên cho 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. Giáo viên cho học sinh quan sát từng ảnh minh hoạ ; đọc tên tàu vũ trụ và tên hai nhà du hành vũ trụ. 3.Hs lấy giấy bút chuẩn bị ghi chép lại các nội dung được nghe. 4. Giáo viên đọc chậm rãi bài đọc ( sách giáo viên trang 264 ). Đọc xong từng mục, giáo viên hỏi học sinh về nội dung của đoạn. 5. Gv đọc lại lần 2-3. Hs kết hợp ghi chép các thông tin vừa nghe. 6. Giáo viên cho học sinh thực hành nói. Học sinh làm bài vào vở bài tập và đọc lại bài làm của mình. 7. Học sinh trao đổi theo cặp để bổ sung cho đầy đủ các 26
  27. thông tin. Hoạt động 2: Ghi chép vào sổ tay( 10 phút) * Mục tiêu viết vào sổ tay những ý chính vừa nghe đước. Bài tập 2 : 1. Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập. 2. HS làm bài vào vở bài tập. sau đó đọc lại bài làm của mình. Giáo viên cho cả lớp chọn những bạn ghi chép hiệu quả nhất . IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS đọc bài làm của mình. Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học 27