Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2019-2020

doc 51 trang Hùng Thuận 2640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_3_tuan_1_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2019-2020

  1. Ngày soạn: 3/1/2020 Ngày dạy: Thứ hai ngày 6 tháng 1 năm 2020 Tiết 1 Chào cờ I. Mục tiêu: -Phổ biến nội qui Đội, của Nhà trường -Những tồn tại của tuần học cũ mà học sinh thường mắc phải II. Chuẩn bị -Bàn ghế, tăng âm , lao đài, trống cờ -Đội nghi lễ, trang phục hs III. Các hoạt động chính Nội dung Ngời thực hiện 1.Tập hợp, báo cáo sĩ số - Chi đội trưởng, HS 2.Chào cờ Chào cờ: Kính mời các quý vị đại biểu cùng các thầy cô giáo và các bạn đứng dậy chỉnh đốn -Toàn trường trang phục làm lể chào cờ. Nghiêm – chào cờ – chào. -Học sinh Quốc ca Đội ca Vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại, sẳn sàng Để tưởng nhớ đến công ơn Chủ Tich Hồ Chí Minh vĩ đại, các anh hùng liệt sĩ, các tấm gương thiếu niên đã hy sinh vì sự nghiệp bảo vệ tổ Quốc, phút mặc niệm bắt đầu. Thôi mời quý vị đại biểu cùng các thầy cô giáo và các bạn an tọa. 3.Tuyên bố lí do- Giới thiệu đại biểu 4. HS đọc lời khai mạc 5. Đại diện các lớp lên đọc đọc thi đua của lớp mình. -Học sinh 6.Phổ biến nội qui, qui định. (Thể dục, múa hát,Phân chia khu vực lao động, vệ sinh )Những tồn tại của tuần trước mà -Giáo viên học sinh thường mắc ) *VĂN HÓA GIAO THÔNG 1
  2. Bài 8: KHI NGƯỜI THÂN VỪA NGHE ĐIỆN THOẠI VỪA ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG b) Hoạt động cơ bản: Đọc truyện “Ba ơi! Dừng xe rồi nghe điện thoại” - GV cho Hs đọc truyện, quan sát hình ảnh trong sách và cho Hs thảo luận nhóm đôi hoặc thảo luận cả lớp theo các câu hỏi: + Khi đang đi trên đường, điện thoại reo, ba Thanh đã làm gì? + Thanh cảm thấy thế nào khi ba vừa lái xe vừa nghe điện thoại? + Vì sao ba và Thanh bị ngã? + Theo em, nếu Thanh dứt khoát nhắc ba dừng xe để nghe điện thoại thì tai nạn có thể tránh được không? + Nếu em thấy người thân vừa điều khiển phương tiện giao thông vừa nghe điện thoại, em sẽ làm gì? - Để Hs hiểu rõ hơn về hậu quả khi vừa điều khiển phương tiện giao thông vừa nghe điện thoại, Gv còn có thể trình chiếu video, clip, các tranh ảnh hoặc chuẩn bị các tranh ảnh trong khổ giấy A0 về hậu quả của việc vừa điều khiển phương tiện giao thông vừa nghe điện thoại. Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Toán Tập đọc Bài CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ. NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT -Nhận biết các số có 4 chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0 ) -Biết đọc đúng một văn bản kịch .Cụ thể : -Bước đầu biết đọc các số có 4 chữ số và nhận ra các + Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê), lời I. Mục tiêu giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng tác giả. -Bước đầu nhận ra các thư` tự của các số có 4 chữ số + Đúng ngữ điệu câu kể, hỏi, câu khiến, cảm, phù hợp (trường hợp đơn giản ) tính cách, tâm trạng của từng nhân vật . 2
  3. ĐC: BT3 a,b không yêu cầu viết số ,chỉ yêu cầu trả + Biết phân vai, đọc diễn cảm kịch . lời :Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của -BTCL: 1,2,3a,b người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm -HSNK làm thêm3 c con đường cứu nước, cứu dân . -Giáo dục HS kính yêu Bác Hồ . *GDTGĐ Đ HCM:Giao dục tinh thần yêu nước ,dũng cảm tìm đường cứu nước của bác -bổ sung câu hỏi : sau câu chuyện này anh Thành đã làm gì ? -Ca ngơi lòng yêu nước ,tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành - Bảng phụ. - Tranh ảnh minh hoạ bài học. II. Đồ dùng - Bảng phụ ghi sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS DH luyện đọc diễn cảm . III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra BT hs -Kiểm tra đọc và trả lời câu hỏi -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Giới thiệu số có bốn chữ số. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc -GV giới thiệu số 1432: -GV hướng dẫn : Giọng đọc rõ ràng rành mạch, thay đổi + HS quan sát hình vẽ trong SGK rồi nhận xét để biết: linh hoạt, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật, thể hiện mỗi tấm bìa có 100 ô vuông, nhóm thứ nhất có 10 tấm tâm trạng khác nhau của từng người . bìa, vậy nhóm thứ nhất có 1000 ô vuông; nhóm thứ hai - Chia bài thành 3 đoạn : có 4 tấm bìa như thế , vậy nhóm thứ hai có 400 ô +Đoạn 1 : Từ đầu làm gì ? vuông; nhóm thứ hai chỉ có hai cột, mỗi cột có 10 ô + Đoạn 2 : Từ Anh Lê này này nữa . vuông, vậy nhóm thứ ba có 20 ô vuông; nhóm thứ tư cỏ +Đoạn 3 : Còn lại . ô vuông. Như vậy trên hình vẽ có 1000, 400, 20 và 3 ô - GV ghi bảng các từ khó . vuông. 3
  4. - -GV nêu: số gồm 1nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn ta viết là 1423, đọc là : một nghìn bốn trăm hai mươi ba. -HSNK đọc toàn bài . +Số 1423 là số co bốn chữ số, kể từ trái sang phải: chữ số 1 chỉ một nghìn, chữ sỗ chỉ 4 trăm, chữ số 2 chỉ 2 trăm, chữ số 3 chỉ ba đơn vị. *Hoạt động 2: Luyện tập , thực hành . – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài +Mục tiêu: Làm quen với các số có 4 chữ số. -HS thảo luận Bài 1 : * Đoạn 1 : -GV cho HS nêu bài mẫu rồi yêu cầu GV hướng dẫn HS đọc và nêu câu hỏi : -GV chữa bài nx + Anh Lê giúp anh Thành việc gì ? Giải nghĩa từ : miếng cơm manh áo . Bài 2 : * Đoạn 2 : -GV Hướng dẫn HS làm bài + Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn -GV cho HS làm bài rồi chữa bài nghĩ tới dân, nước ? Giải nghĩa từ : luôn nghĩ . * Đoạn 3 : HS đọc lướt + trả lời câu hỏi : + Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó, giải thích. Giải nghĩa từ : không ăn nhập . Bài 3 : đc: (Không yêu cầu viết số chỉ yêu cầu trả lời) – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - HS nêu bài mẫu rồi yêu cầu -GV Hướng dẫn HS đọc. - GV cho HS nêu bài mẫu rồi yêu cầu -HS thi đọc diễn cảm . -GV sửa bài HS. -HSNK làm thêm câu c IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò - Đọc các số sau : 9863 , 4536, 6124 -GDTG Đ Đ HCM : -N hận xét tiết học -Sau câu chuyện này anh Thành đã làm gì? 5 phút -Giao dục tinh thần yêu nước ,dũng cảm tìm đường cứu nước của Bác Ca ngơi lòng yêu nước ,tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành 4
  5. - GV nhận xét tiết học. Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tập đọc – kể chuyện Toán Bài HAI BÀ TRƯNG DIỆN TÍCH HÌNH THANG - Biết nghỉ hơi sau các đấu câu , giữa các cụm từ , - Hình thành công thức tính diện tích hình thang . bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của -Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình câu chuyện thang để giải các BT có liên quan. - Hiểu ND : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống -BTCL:1a;2a;3 giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta ( trả -HSNK :1b,2b I. Mục tiêu lời các câu hỏi tron g SGK ) -GDKNS: kĩ năng đạt mục tiêu ,đảm nhân trách nhiệm ,kiên định , giải quyết vấn đề -GDQP:Nêu gương những người mẹ Việt Nam đã anh dũng chiến đấu để bảo vệ tổ quốc - Tranh minh hoạ bài tập đọc và bài kể chuyện, bảng II. Đồ dùng viết sẵn câu văn cần luyện đọc. 1 - GV : Bảng phụ, các mảnh bìa có hình dạng như hình DH vẽ SGK . 2 - HS : Giấy kẽ ô vuông, thước kẻ, kéo . III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc bài -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Luyện đọc: * Hoạt động1: +Mục tiêu :Rèn kĩ năng đọc trôi chảy ,đọc đúng các từ * HĐ 1 : Hình thành công thức tính diện tích hình thang khó ,ngắt nghỉ hơi đúng. . a. GV đọc toàn bài: -Cho hình thang ABCD và điểm M là trung điểm của -GV đọc mẫu lần 1. 5
  6. -GV treo tranh. cạnh BC. -Lưu ý giọng đọc của từng nhân vật. -GV vẽ hình thang lên bảng . b).Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: A B +Đọc từng câu: . M - HS đọc nối tiếp theo câu. -GV hướng dẫn HS đọc các từ ngữ HS đọc còn sai. C D +Đọc từng đoạn trước lớp. -Tính diện tích H.thang ABCD đã cho - HS đọc nối tiếp theo đoạn. -GV dẫn dắt để HS xác định trung điểm M của cạnh BC, -GV lưu ý HS đọc các câu: rồi cắt rời hình tam giác ABM; sau đó ghép lại như hướng . Bấy giờ ,/ ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài dẫn SGK để tìm được hình tam giác ADK . giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị.// Cha mất sớm,/ nhờ có me dạy dỗ, hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuôi chí -Nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình giành lại non sông.// tam giác ADK vừa tạo thành . -GV kết hợp giải nghĩa từ được chú giải trong sách giáo -Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK . khoa : giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp -So sánh đáy của hình tam giác ADK với 2 đáy của hình phục, phấn khích thang ABDC. +Luyện đọc trong nhóm: -So sánh chiều cao của hình tam giác ADK và chiều cao -HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm . của hình thang ABCD . -GV theo dõi để biết HS thực sự làm việc và hướng -Rút ra cách tính diện tích hình thang . dẫn các nhóm đọc đúng. -1 HS đọc thi . - Cho HS phát biểu các tính bằng lời . - GV kết luận về cách tính diện tích hình thang ghi bảng : Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2. - Nếu gọi S là diện tích, a,b là độ dài các cạnh đáy, h là chiều cao.Viết công thức tính diện tích hình thang - GV kết luận ghi bảng công thức tính diện tích hình thang (a b) h S . 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài * Hoạt động 2: -Mục tiêu:Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện * HĐ 2 : Thực hành :HSNK làm thêm câu b 6
  7. Bài 1 : -Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với nước ta ? -Tính diện tích hình thang -Hai bà trưng có tài và có chí lớn như thế nào ? - Hướng dẫn HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện -GDHS kĩ năng kiên định tích hình thang . -Vì sao hai bà trưng khởi nghĩa ? -Gọi 2HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở -GDHS kĩ năng giải quyết vấn đề -HS Nhận xét,sửa chữa . -Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa -GDHS kĩ năng đặt mục tiêu -Vì sao bao đơi nay nhân dân ta tôn kinh hai Bà Trưng ? -GDHS kĩ năng đảm nhận trách nhiệm Hoạt động 3 : Luyện đọc lại Bài 2 : HSNK làm thêm câu b -Mục tiêu:Đọc trôi chảy toàn bài -Tính Diện tích mỗi H.thang sau -GV đọc đoạn 3 a) HS tự làm, 1HS nêu miệng kết quả, lớp tự chữa bài . -GV nhận xét b) HS nhắc lại khái niệm hình thang vuông . - GV Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở - HSNhận xét, sửa chữa . IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -Nêu nội dung bài - Nêu công thức tính D.tích H.thang ?. 5 phút -GDQP: Nêu gương những người mẹ Việt Nam đã - Nhận xét tiết học . anh dũng chiến đấu để bảo vệ tổ quốc - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập -Nhận xét tiết học Tiết 4 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tập đọc – kể chuyện Lịch sử Bài HAI BÀ TRƯNG CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ -Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh - Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ . minh họa - Sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ . I. Mục tiêu GDMT : Giáo dục Hs lòng yêu nước tinh thần đấu - Nêu được ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ tranh chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng II. Đồ dùng Tranh 2 bà Trưng - Bản đồ hành chính Việt Nam ( để chỉ địa danh 7
  8. DH Điện Biên Phủ ) . III. Các hoạt động dạy học 2 phút I-Ôn định I-Ôn định -Hát tập thể -Hát tập thể II – Kiểm tra bài cũ II – Kiểm tra bài cũ : “Hậu phương những năm sau -HS kể chuyện chiến dịch biên giới” 5 phút - HS trả lời câu hỏi - Đại hội toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra nhiệm vụ gì cho cách Mạng VN? III – Bài mới : III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : “Chiến thắng lịch sử Điện Biên 1 – Giới thiệu bài : “Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ” Phủ” 2 – Hoạt động : 28 phút a) HĐ 1 : Làm việc theo nhóm . - GV kể . - Gọi 1 HS kể lại . Hoạt động 4:HDHS kể chuyện theo tranh b) HĐ 2 : Làm việc theo nhóm . -GV cho HS kể chuyện theo tranh - N.1 : Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện Biên -GV nêu ý chính từng tranh Phủ? -Tranh 1:vẽ đoàn người cởi trần ,đóng khố đang khuân - N.2 : Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên vác Phủ? -Tranh 2 :hai bà trưng cùng nhân dân luyện tập võ nghệ -TRanh 3: hai bà trưngcưỡi voi cùng đoàn quân khởi c) HĐ 3 : Làm việc cả lớp . nghĩa đánh giặc .giặc chết như rạ - HS quan sát ảnh tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ. -Tranh 4 :cuộc khởi nghĩa thắng lợi .đất nước ta sạch - HS đọc một số câu thơ nói về chiến thắng Điện Biên bóng quân thù Phủ. Kể trước lớp: -GV nhận xét - HS thi kể chuyện. -GDHS lắng nghe tích cực III/ Củng cố - dặn dò: III/ Củng cố - dặn dò: - Đọc theo đóng vai - Gọi HS đọc nội dung chính của bài . 5 phút -Câu chuyện này giúp các em hiểu được điều gì? - Dặn Chuẩn bị bài sau : “ Ôn tập : Chín năm kháng -GDHS kĩ năng tư duy sáng tạo chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945-1954 ) 8
  9. - Nhận xét Tiết 5 Trình độ 3 Trình độ 5 Thủ công Đạo đức Môn ÔN TẬP CHƯƠNG II. CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN EM YÊU QUÊ HƯƠNG tiết 1 Bài GIẢN -Biết kẻ ,cắt ,dán một chữ cái đơn giản ,có nét thẳng ,nét đối xứng - HS biết mọi người cần phải yêu quê hương . -Kẻ ,cắt ,dán được một số chữ cái đơn giản có nét thằng - Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, , nét đối xứng đã học việc làm phù hợp với khả năng của mình. -Kẻ ,cắt ,dán một chữ cái đơn giản ,có nét thẳng ,nét - Biết thể hiện yêu quý, tôn trọng những truyền đối xứng. Các nét chữ thẳng , đều , cân đối . Trình bày thống tốt đẹp của quê hương .Đồng tình với những việc đẹp (HS G) làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương I. Mục tiêu -Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ đơn giàn khác (HSG) *KNS - KN xác định giá trị (Về tình yêu quê hương). - KN tư duy phê phán: Biết phê phán đánh giá những quan điểm, hành vi, việc làm không phù hợp với quê hương. -Giáo viên :Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong II. Đồ dùng chương II. - GV : Thẻ màu dùng cho HĐ 2 ( tiết 2) . DH - HS : Giấy , bút màu ; các bài thơ, bài hát nói về tình yêu quê hương. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II/ Kiểm tra bài cũ II/ Kiểm tra bài cũ : 5 phút -Kiểm tra đồ dùng học tập - GV nhận xét và tổng kết HKI, nhắc nhở HS học tốt hơn -Nhận xét trong HKII . 28 phút III/ Bài mới : III/ Bài mới : 9
  10. -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Nội dung kiểm tra HĐ1:Tìm hiểu truyện Cây đa làng em: +Mục tiêu: Đánh giá kiến thức, kỹ năng cắt dán của * Mục tiêu :HS biết được một biểu hiện cụ thể của tình HS. yêu quê hương. -Đề bài kiểm tra:”Em hãy cắt, dán hai hoặc ba chữ cái *Cách tiến hành: trong các chữ đã học ở chương II” -GV kể chuyện Cây đa làng em . -GV yêu cầu HS tự làm. - HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi SGK. -HS đại diện các nhóm trình bày, cả lớp trao đổi, bổ sung -GV kết luận : Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho Cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà. (Qua đó nâng cao ý thức BVMT cho HS) -GV quan sát và có thể giúp đỡ các HS còn lúng túng HĐ2 : Làm bài tập 1 SGK để các em hoàn thành bài kiểm tra * Mục tiêu:HS nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hương. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu : -GV cho Từng cặp HS thảo luận để làm bài tập 1. -GV Cho đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. (Qua việc trình bày GV tích hợp giúp HS hình thành KN tư duy phê phán: Biết phê phán đánh giá những quan điểm, hành vi, việc làm không phù hợp với quê hương) -GV kết luận :Trường hợp a,b,c,d,e thể hiện tình yêu quê hương . -GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ SGK. Dựa vào các kết luận - GV tích hợp giúp HS hình thành KN xác định giá trị (Về tình yêu quê hương). *Hoạt động 2 :Đánh giá HĐ 3 : Liên hệ thực tế . +Mục tiêu: Đánh giá được kĩ năng cắt dán của HS. * Mục tiêu:HS kể được những việc các em đã làm để thể -Đánh giá thực hành sản phẩm của HS theo hai mức độ: hiện tình yêu quê hương của mình. 10
  11. +Hoàn thành (A) * Cách tiến hành: -Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật, cắt chữ thẳng cân - HS trao đổi với nhau theo các gợi ý sau : đối theo kích thước +Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình? -Dán chữ phẳng, đẹp. + Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê -Những em hoàn thành và có sản phẩm đẹp, trình bày hương? trang trí sản phẩm sáng tạo được đánh giá là hoàn thành -1 số HS trình bày trước lớp; các em khác có thể nêu câu tốt. (A +) hỏi về những vấn đề mình quan tâm . Chưa hoàn thành (B) -GV kết luận và khen một số HS đã biết thể hiện tình yêu -Không kẻ, cắt dán được hai chữ đã học quê hương bằng những việc làm cụ thể. (Tích hợp để giáo dục HS ý thức BVMT) IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò - Chuẩn bị bài sau: Mỗi HS vẽ một bức tranh nối về việc 5phút -Thực hành kẻ cắt chữ cái đã học làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương. -Các nhóm chuẩn bị bài thơ, bài hát nói về tình yêu -Nhận xét quê hương Ngày soạn: 4/1/2020 Ngày dạy: Thứ ba ngày 7 tháng 1 năm 2020 Tiết 1 THỂ DỤC TRÒ CHƠI"THỎ NHẢY". 1Mục tiêu: - Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi hai tay chống hông, đi kiễng gót, đi vược chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải trái đúng cách. - Học trò chơi"Thỏ nhảy".YC bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. 2/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG tg PH/pháp và hình thức tổ chức I.chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 1-2p X X X X X X X X - Đứng vỗ tay và hát. 1p X X X X X X X X - Trò chơi"Bịt mắt bắt dê". 1-2p 11
  12. - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp. 1p II.Cơ bản: - Ôn các bài tập RLTTCB. 12-14p X X X X X X X X + GV cho HS ôn lại các động tác đi theo vạch kẻ thẳng, đi hai tay 2-3 lần X X X X X X X X chống hông, đi kiễng gót, đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải trái. + GV có thể cho HS ôn tập theo từng tổ theo sự hướng dẫn của tổ 2-3 lần trưởng. - Làm quen với trò chơi" Thỏ nhảy" 10-12p GV nêu tên trò chơi, làm mẫu giải thích cách chơi, sau đó hướng X X dẫn cho HS chơi. X X X O O X X X X X III.Kết thúc: - Đứng vỗ tay hát. 1p X X X X X X X X - Đi thành vòng tròn xung quanh sân tập hít thở sâu. 1p X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài. 1-2p - GV nhận xét tiết học, về nhà ôn bài tập RLTTCB đã học. 1p Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Toán Chính tả ( nghe-viết ) Môn LUYỆN TẬP . Bài NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I. Mục tiêu -Biết đọc các số có 4 chữ số (trường hợp các chữ -Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Nhà yêu 12
  13. số đều khác o ) nước Nguyễn Trung Trực - Biết tứ tự các số có 4 chữ số trong dãy số -Luyện tập đúng các tiếng có chứa âm đầu r / d / gi. - Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn (từ -GDQP: Nêu những tấm gương anh dũng hi sinh trong 1000 đến 9000 kháng chiến chống giặc ngoại xâm -BTCL:1,2,3a,b -HSNK:làm thêm câu 3c II. Đồ dùng - Bảng phụ. - 04 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 2 và bảng phụ DH viết sẵn bài tập III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II/ Kiểm tra bài cũ II/ Kiểm tra bài cũ : 5 phút -Kiểm tra BT hs - GV nhận xét và tổng kết HKI, nhắc nhở HS học tốt hơn -Nhận xét trong HKII . III/ Bài mới : III/ Bài mới : 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Đọc, viết các số có 4 chữ số. * Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Bài 1: Viết (theo mẫu) Giáo viên ghi tựa bài. -GV treo bảng phụ * Hoạt động 2: -HS nêu cách làm bài sau đó tự làm bài vào SGK 2 / Hướng dẫn HS nghe – viết : -GV lưu ý HS khi viết xong nên nhìn vào số mà đọc. -GV đọc bài chính tả trong SGK . -GV chữa bài HS. - HS đọc thầm lại đoạn văn . -Bài 2 : Viết (theo mẫu) -GDQP: Nêu những tấm gương anh dũng hi sinh trong - HS nêu cách làm bài rồi tự làm bài vào SGK kháng chiến chống giặc ngoại xâm -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. -Hướng dẫn HS viết đúng những từ mà HS dễ viết sai : chài lưới , nổi dậy , khẳng khái -GV đọc bài cho HS viết . - HS soát lỗi . * Hoạt động 3: Chấm và chữa bài. -Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. -Giáo viên nhận xét chung 13
  14. *Hoạt động 2: Nhận biết thứ tự của các chữ số * Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả trong từng dãy số. * Bài tập 2 : Bài 3 : (HSNK làm thêm câu c ) -1 HS nêu yêu cầu của bài tập . -Số -GV nhắc lại ghi nhớ cách làm . -Gọi HS đọc yêu cầu bài. - HS trao đổi theo cặp . -GV yêu cầu HS tự làm bài -GV dán 04 tờ giấy lên bảng . - HS trình bày kết quả. -GV nhận xét tuyên dương . Bài 4: vẽ tia số rồi viết số thích hợp vào mỗi vạch - HS sửa baì *Bài tập 3 -1 HS nêu yêu cầu của bài tập . -Cho HS đọc thầm bài: Làm việc cho cả ba thời kỳ, sau đó viết câu cần điền ra nháp. -Cho HS trình bày kết quả . -Cho 1 HS đọc toàn bài . Nhận xét và chốt lại lời giải đúng IV-Củng cố-dặn dò IV-Củng cố-dặn dò 5 phút - Đọc các số sau 3214 , 3456 , 8690 - GV nhận xét chữ viết của hs - Nhận xét -Nhận xét Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Tập đọc Toán Môn BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA LUYỆN TẬP Bài “ NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI “ - Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc một bàng báo cáo - Củng cố cách tính diện tích hình thang . - Hiểu ND :một báo cáo hoạt động của tổ , lớp (trả lời - Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức tính diện được các CH trong SGK tích hình thang (kể cả hình thang vuông) trong các tình I. Mục tiêu -GDKNS:kĩ năng thu thập xử lí thông tin ,,thể hiện huống khác nhau . sự tự tin ,lắng nghe tích cực - Giáo dục HS : Yêu thích học môn toán -GDQP: Kể các chế độ trong ngày cac chú bộ độ -BTCL:1,3a công an thực hiện -HSNK:2,3b II. Đồ dùng - Bảng phụ viết sẵn câu văn cần luyện đọc,tranh 14
  15. DH minh hoạ . 1 - GV : Bảng phụ . 2 - HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra đọc bài -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Luyện đọc Bài tập 1: a. GV đọc mẫu toàn bài: -Tính D.tích H.thang có độ dài 2 đáy lần lượt là a và b, -GV đọc mẫu lần 1. chiều cao h . b.GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa -Cho cả lớp làm vào vở, 3 HS làm vào giấy khổ to . - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. -Gọi 3 HS lần lượt dán giáy lên bảng lớp, nhận xét,sửa -GV hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó chữa . +Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp (GV chia bài thành 3 đoạn ) -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm. -GV gọi 1 vài nhóm lên đọc thi. *Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Bài tập 2: HSNK làm thêm + Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài và TLCH -HS đọc đề -Theo em báo cáo trên của ai ?đó là báo cáo với những -HS làm bài ai ? -HSNhận xét -Bản báo cáo gồm những nội dung nào ? -GDHS kĩ năng thể hiện sự tự tin -Lớp tổ chức báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì ? -GDHS kĩ năng thu thập xử lí thông tin *Hoạt động 3 Luyện đọc lại . Bài tập 3: HSNK làm thêm câu b -GV cho 2 HS nk đọc lại cả bài. - HS đọc đề . 15
  16. -GDHS kĩ năng lắng nghe tích cực -GVtreo bảng phụ vẽ sẵn hình như SGK. - HS luyện đọc -Chia lớp theo nhóm 4, tổ chức HS làm thi đua. -HSĐại diện nhóm trình bày kết quả . -GV Yêu cầu các nhóm khác nhận xét . -GV tuyên dương nhóm làm tốt . IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -GV gọi 3 HS thi đọc bài văn. - nêu cách tính diện tích hình thang - GDQP: Kể các chế độ trong ngày cac chú bộ độ -Nhận xét tiết học 5 phút công an thực hiện -GV nhận xét. -Nhận xét Tiết 4 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Chính tả (Nghe – viết ) Luyện từ và câu : Bài HAI BÀ TRƯNG CÂU GHÉP Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài - Kiến thức: HS nắm được khái niệm câu ghép ở văn xuôi mức độ đơn giản . -Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT(3) a/b - Kĩ năng :HS nhận biết được câu ghép trong đoạn I. Mục tiêu văn, xác định được các vế câu trong câu ghép ; đặt được câu ghép . - Thái độ : Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt . - Bảng phụ viết sẵn bài chính tả.Bảng phụ có sẵn bài 2. -Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở mục I + Nội dung II. Đồ dùng BT3, để hướng dẫn HS nhận xét DH -Bút dạ + giấy khổ to kẻ sẵn bảng để HS làm BT 1- Phần luyện tập + băng dính . III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút - Kiểm tra các từ khó - Kiểm tra bài tập HS 16
  17. -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết. + Hoạt động 1 +Mục tiêu: Nghe-viết đúng, chính xác bài chính tả. a) Hình thành khái niệm : *Hướng dẫn HS chuẩn bị. -GV Hướng dẫn HS nắm bài . - 1HSNK đọc mẫu bài Chính tả. -Yêu cầu 1 : Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn, xác -Đoạn văn này nói lên điều gì? định CN-VN trong từng câu . + GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì? (tìm *Hướng dẫn cách trình bày: CN), Làm gì? Thế nào? (tìm VN) -HS thảo luận : - GV mở Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn có gạch các CN -Đoạn văn có mấy câu? ,VN . Chốt ý đúng : - Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì +Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ/ cũng nhảy thóc lên sao? ngồi trên lưng con chó to . *Hướng dẫn viết từ khó: +Hễ con chó / đi chậm, con khỉ / cấu hai tai chó giật giật -Yêu cầu HS nêu các từ khó, các từ dễ lẫn. . -Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ vừa tìm được. + Con chó / chạy sải thì khỉ / gò lưng như người phi ngựa -GV sửa cho HS . + Chó / chạy thong thả, khỉ / buông thỏng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc *GV đọc chính tả cho HS viết. -GV đọc bài cho HS viết bài. + Hoạt động 2 -Yêu cầu 2 : Xếp 4 câu trên vào hai nhóm: câu đơn, câu ghép . *Chấm ,chữa bài: + Hoạt động 3: - HS đổi tập cho nhau và kiểm tra bài của bạn. -GV Yêu cầu 3: GV hướng dẫn HS đọc: -GV nhận xét + Có thể tách mỗi cụm C - V trong các câu ghép trên thành một câu đơn được không? Vì sao? -GV hướng dẫn HS chốt ý . *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. 3) Hướng dẫn HS làm bài tập : +Mục tiêu: Phân biệt l / n , iêt / iêc. Bài 1 : Bài 2: -GV hướng dẫn . 17
  18. -GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập. - HS tự làm bài. Bài 3: -Yêu cầu HS đọc bài. Bài 2 : -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức. -GV hướng dẫn . +GV chia lớp thành 3 nhóm, chia bảng thành 6 cột và -Nhận xét + chốt lời giải đúng . cho HS thi đua lên bảng viết nhanh. Bài 3 : -GV tổng kết cuộc thi. -GV hướng dẫn. Phát phiếu khổ to cho HS làm . -Nhận xét + chốt lời giải đúng . IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS soát lại các từ đã viết sai -Nhận xét tiết học 5 phút -Nhận xét tiết học Tiết 5 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tự nhiên xã hội Khoa học. Bài VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (Tiếp theo) DUNG DỊCH -Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bải 4 . Thực hiện đại tiều tiễn d8úng nơi quy định Sau bài học, HS biết: -GDMT : -Biết phân , rác , nước thải là nơi - Cách tạo ra một dung dịch. chứa các mầm bệnh làm hại sức khỏe cho người và - Kể tên một số dung dịch. động vật - Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch. - Biết phân , rác thải nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ra ô nhiểm môi trường I. Mục tiêu - Biết một vài biện pháp xử lí phân , rác thải , nước thải hợp vệ sinh -GDKNS: +kĩ năng quan sát tìm kiếm và xử lí các thông tin +kĩ năng tư duy phê phán , kĩ năng làm chủ bản thân ,kĩ năng ra quyết định ,kĩ năng hợp tác -GDTKNL: GDHS biết xử lí phân hợp vệ sinh là phòng chống ô nhiễm môi trường không khí đất và 18
  19. nước cũng góp phần tiết kiệm năng lượng nước -GDBHĐ : Liên hệ với môi trường vùng biển ( đối với HS vùng biển ) - Các hình trang 70 – 71 SGK. II. Đồ dùng - Hình trang 76, 77 SGK. DH - Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một cốc, một thìa có cán dài. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tạp thể -Hát tạp thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc mục bạn cần biết -HS đọc mục bạn cần biết -Nhận xét -Nhận xét III- Bài mới III- Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Quan sát tranh * Hoạt động 1: +Mục tiêu: Nêu tác hại của việc người và gia súc a.HĐ1: Thực hành “Tạo ra một dung dịch ” phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ của * Mục tiêu: Giúp HS : con người - Biết cách tạo ra một dung dịch . +Bước 1:Quan sát cá nhân. - Kể được tên một số dung dịch . -GV yêu cầu HS quan sát các tranh trang 70-71 SGK. * Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm. +Bước 2: HS nêu nhận xét những gì quan sát thấy trong -GV cho HS làm việc theo nhóm như hướng dẫn trong hình. SGK. -GDHS kĩ năng quan sát tìm kiếm và xử lí thông tin - * Bước 2: Làm việc cả lớp. +Gọi đại diện mỗi nhóm nêu công thức pha dung dịch +Bước 3: Thảo luận nhóm đường (hoặc dung dịch muối) và mời các nhóm khác nếm -Nêu tác hại của người và gia súc phóng uế bừa bãi. thử nước đường hoặc nước muối của nhóm mình . -Cần phải làm gì để tránh những hiện tượng trên? + Dung dịch là gì? Kể tên một số dung dịch khác . Kết luận: -Các nhóm trình bày, GV nhận xét và kết luận. - Muốn tạo ra một dung dịch ít nhất phải có 2 chất trở lên, Kết luận: Phân và nước tiểu là chất cặn bã của tiêu hóa trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà 19
  20. và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm tan được vào trong chất lỏng đó. bệnh. Vì vậy ta phải đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi qui - Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố định; không để vật nuôi (chó mèo, lơn, gà, trâu bò) đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào phóng uế bừa bãi. nhau được gọi chung là dung dịch. -GDHS kĩ năng làm chủ bản thân -GDTKNL: GDHS biết xử lí phân hợp vệ sinh là phòng chống ô nhiễm môi trường không khí đất và nước cũng góp phần tiết kiệm năng lượng nước *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * Hoạt động 2: +Mục tiêu: Biết được các loại nhà tiêu và biết cách sử b) HĐ 2 :Thực hành . dụng * Mục tiêu: HS nêu được cách tách các chất trong dung +Bước 1: GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS dịch . quan sát các hình 3,4 trang 71 và trả lời theo câu hỏi * Cách tiến hành: gợi ý: chỉ và nói tên các loại nhà tiêu có trong hình. - Bước 1: Làm việc theo nhóm. +Bước 2: Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau: -Ở địa phương bạn thường sử dụng loại nhà tiêu nào? - GV theo dõi . -Bạn và những người trong gia đình thường làm gì để - Bước 2: làm việc cả lớp. giữ gìn nhà tiêu luôn sạch sẽ? -Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường? - Qua kết quả làm thí nghiệm . GV hỏi HS -GDHS kĩ năng hợp tác ,phê phán + Theo các em , ta có thể làm thế nào để tách các chất *GV kết luận: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh. Sử lý phân trong dung dịch ? người Kết luận: và đông vật hợp lý sẽ góp phần phòng chống ô nhiễm - Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng môi trường không khí, đất và nước. chất. -GDMT : -Biết phân , rác , nước thải là nơi - Trong thực tế, người ta dụng phương pháp chưng cất để chứa các mầm bệnh làm hại sức khỏe cho người và tạo ra nước cất dùng cho ngành y tế và một số ngành khác động vật cần nước thật tinh khiết. - Biết phân , rác thải nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ra ô nhiểm môi trường 20
  21. - Biết một vài biện pháp xử lí phân , rác thải , nước thải hợp vệ sinh IV-Củng cố -dặn dò : IV-Củng cố -dặn dò : -Nhận xét tiết học -HS đọc mục bạn cần biết 5 phút -HS đọc ghi nhớ -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau -Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 5/1/2020 Ngày dạy: Thứ tư ngày 8 tháng 1 năm 2020 Tiết 1 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Toán Tập đọc . Bài CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (tiếp theo) NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT TT - Biết đọc viết các số có 4 chữ số (trường hợp các chữ - HS biết đọc đúng một văn bản kịch . Cụ thể : số hàng đơn vị , hàng chục , hàng trăm là 0) và nhận ra +Đọc phân biệt lời nhân vật (anh Thành, anh Lê, anh chữ số 0 còn dùng để chĩ không có đơn vị nào ở hàng Mai ), lời tác giả . nào đó của số có 4 chữ số + Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi phù hợp với Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có 4 chữ số trong tính cách, tâm trạng của nhân vật . I. Mục tiêu dãy số + Biết phân vai, đọc diễn cảm kịch . -BTCL: 1,2,3,4 - :GDTG Đ Đ HCM:Hiểu nội dung ý nghĩa của phần 2 :Ca ngợi lòng yêu nước ,tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành - Giáo dục HS kính yêu Bác Hồ . II. Đồ dùng - Bảng phụ. - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. DH III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra BT -Kiểm tra đọc ,trả lời câu hỏi -Nhận xét -Nhận xét 21
  22. III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Giới thiệu các số có 4 chữ số , các Hoạt động 1 : trường hợp có chữ số 0. -Hướng dẫn HS luyện đọc +Mục tiêu: Làm quen với các chữ số có 4 chữ số , -GV Hướng dẫn HS đọc: Đọc phân biệt lời nhân vật (anh trường hợp có chữ số 0. Thành :hồ hởi, thể hiện tâm trạng phấn chấn vì sắp được lên -GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét bảng trong bài đường, anh Lê: thể hiện thái độ quan tâm, lo lắng cho học đã được viết trên bảng phụrồi tự viết số, đọc số. bạn,anh Mai: điềm tĩnh, từng trải), lời tác giả. Chẳng hạn: - Chia đoạn : +Ở dòng dầu, HS cần nêu: Ta phải viết số gồm 2 Đoạn 1 : Từ đầu .say sóng nữa nghìn,0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị. Rồi viết số 2000 và viết Đoạn 2 : Phần còn lại . ở cột đọc số : hai nghìn. -GV đọc mẫu toàn bài . -Tương tự như vậy ta sẽ thành lập được bảng. -GV lưu ý HS khi đọc thì đọc từ trái qua phải (từ hàng cao đến hàng thấp). *Hoạt động 2 : Thực hành +Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc , viết các số có 4 chữ số. -Bài 1: Đọc các số -GV yêu cầu HS đọc mẫu sau đó tự làm bài. -GV chữa bài HS. -Bài 2 : Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài - HS viết tiết vào vở không vẽ ô -GV cho HS đọc thầm đoạn 1 -GV chữa bài HS. - Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước nhưng giữa họ có gì khác nhau? Giải nghĩa từ : súng thần công ,ngọn đèn Ý 1 : Tâm trạng khác nhau của hai người thanh niên Việt Nam . *Đoạn 2 : - Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân của anh Thành được thể hiện qua lời nói, cử chỉ nào ? Giải nghĩa từ :hùng tâm tráng khí 22
  23. Ý2 : Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân của anh Thành . -Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng bài thơ -GV cho HS nêu từng đặc điểm của dãy số và tự làm -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm . bài. - HS đọc diễn cảm đoạn 2 - HS sửa bài theo kết quả đúng: - HS thi đọc diễn cảm đoạn 2. -Chữa bài HS IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò Đọc các số sau : 1224 , 4536 ,7563 - HS thi đọc học thuộc lòng bài thơ - Nhận xét tiết học - GDTG Đ Đ HCM:Hiểu nội dung ý nghĩa của phần 2 5 phút Ca ngợi lòng yêu nước ,tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành - Nhận xét tiết học Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Luyện từ và câu Toán Môn NHÂN HOÁ. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ LUYỆN TẬP CHUNG Bài TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? -Nhận biết được hiện tượng nhân hóa , các cách nhân - Củng cố kỹ năng tính diện tích hình tam hóa (BT1,BT2) giác,hình thang . -On tập và trả lời câu hỏi Khi nào ? tìm bộ phận câu trả - Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỉ I. Mục tiêu lời cho câu hỏi khi nào ? ( BT3 , BT4 ) số % . - Giáo dục HS : Yêu thích học môn Toán -BTCL:1,2 HSNK:BT3 - Viết sẵn các câu văn lên bảng phụ II. Đồ dùng 1 - GV : bảng phụ . DH 2 - HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thẻ -Hát tập thẻ 5 phút II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 23
  24. -HS làm bài tập -Kiểm tra bài tạp -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thệu bài -Giới thệu bài *Hoạt động 1: Nhân hoá. +Mục tiêu: Tìm được các từ nhân hoá trong các câu Bài tập1 : thơ, câu văn cho sẵn. - HSNêu yêu cầu bài tập . Bài 1: - HS lên bảng giải, các HS còn lại giải vào vở . -Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài . -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.các em viết các - HS đổi vở kiểm tra, chữa bài cho nhau . câu trả lời ra phiếu. -Yêu cầu cả lớp nhận xét và sửa chữa. GV: Tác giả dùng từ chỉ người (anh)tả tính nết (chuyên cần )để tả con đom đóm như vậy là con đom đóm đã được nhân hóa Bài2: -Trong bài Anh Đom Đóm còn có những nhân vật nào được tả như người? *Hoạt động 2: Ôn đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Bài tập 2: +Mục tiêu: Rèn kĩ năng đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? - 1 HS đọc đề . Bài 3 : - Bài toán cho biết gì ? . -Yêu cầu HS đọc đề bài. - Bài toán hỏi gì ? . -GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình như SGK -GV nhắc các em đọc kĩ từng câu văn, xác định đúng -Muốn biết D.tích H.thang ABED lớn hơn diện tích hình bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? tam giác BEC bao nhiêu dm2 ta phải biết gì ? -GV gọi 3 HS lên bảng gạch dưới bộ phận câu trả lời -Chiều cao của hình tam giác dài bao nhiêu . cho câu hỏi Khi nào? -1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở . *HS Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng: - Nhận xét, sửa chữa . Bài 4 ; Bài tập 3 ( HSNK ) -Gọi 1 HS đọc đề bài. -GV nhắc HS : Đây là BT ôn cách đặt và trả lời câu 24
  25. hỏi Khi nào? Các em chỉ cần trả lời đúng vào điều được hỏi. -Nhận xét HS. IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò - Đặt 1 câu và trả lời câu hòi khi nào ? -Nêu công thức tính diện tích hình thang? 5 phút -Nhận xét tiết học - Nêu cách tìm giá trị % của số đã cho ? - Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài sau: Hình tròn. Đường tròn Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tập viết Kể chuyện Bài ÔN CHỮ HOA : N (tiếp theo) CHIẾC ĐỒNG HỒ - Viết đúng tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng chữ Nh -Rèn kĩ năng nói : ) R, L ( 1 dong) ; viết đúng tên riêng Nhà Rồng ( 1 -Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại dòng : Nhớ Sông Lô . Nhớ sang Nhị Hà ( 1 lần ) được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Chiếc đồng hồ . bằng chữ cỡ nhỏ -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: Nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng; do đó cần làm tốt việc được phân công không nên suy bì , chỉ nghĩ đến việc riêng của I. Mục tiêu mình Mở rộng ra, có thể hiểu: Mỗi người lao động trong xã hội đều gắn bó với 1 công việc, công việc nào cũng quan trọng, cũng đáng quý . - Rèn kĩ năng nghe : - Tập trung nghe thầy kể chuyện, nhớ chuyện . -Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn ; kể tiếp được lời bạn . II. Đồ dùng - Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Nhà Rồng và câu ứng - GV :tranh minh hoạ truyện SGK, bảng phụ viết DH dụng trên dòng kẻ ô li. những từ ngữ cần giải thích. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn đinh I-Ôn đinh 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể 25
  26. II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS viết từ ứng dụng -HS kể chuyên -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa *Hoạt động 1:GV kể chuyện +Mục tiêu: Luyện viết đúng chữ N, Nh hoa và câu ứng -Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, dụng * Luyện viết chữ hoa: -Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng. - HS tìm chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng. -Kể lần -GV viết mẫu chữ hoa, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. 3(nếu cần -GV choHS viết từng chữ N (NH), R, L, C, H trên . bảng con. -GV sữa cho HS viết đúng mẫu. * Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng ) -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng. -GV: Nhà Rồng là một bến cảng ởTPHCM. Năm 1911 chính từ bến cảng này, Bác đã ra đi tìm đường cứu nước. -Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. * Luyện viết câu ứng dụng: *Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý - HS đọc câu ứng dụng nghĩa câu chuyện -GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao : ca ngợi những địa danh lịch sử, những chiến công của quân dân ta. -HS nhìn vào tranh nhớ lại lời thầy kể để kể lại . - HS quan sát và nhận xét xem trong câu ứng dụng các -GV Cho HS kể chuyện theo cặp . chữ có chiều cao như thế nào. - HS viết bảng con. - HS thi kể chuyện trước lớp . *Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết -GV Yêu cầu tối thiểu: HS kể được vắn tắt nội dung từng + Mục tiêu: Viết đúng, đẹp từ và câu ứng dụng. đoạn theo tranh . -GV yêu cầu HS viết vào vở Yêu cầu cao hơn: HS kể tương đối ki từng đoạn (nhất là 26
  27. -Gv nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em đoạn gắn với tranh 3 - Bác Hồ trò chuyện với các cô chú viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. cán bộ) Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu. -GV nhận xét, tuyên dương các HS kể hay . *Chữa bài: Cho HS tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện : -GV chữa bi GV gợi ý: Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì ? -Sau đó nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm IV-Củng cố-dặn dò IV-Củng cố-dặn dò 5 phút -Nhận xét tiết học +Thi kể cá nhân. -Cho hs bình chọn hs kể tốt. Tiết 4 Địa lí CHÂU Á A- Mục tiêu : Học xong bài này,HS: Nhớ tên các châu lục, đại dương. Biết dựa vào lược đồ hoặc bản đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn của châu Á. Nhận biết độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu Á. Đọc được tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của châu Á. Nêu được một số cảnh thiên nhiên của châu Á và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Á. -GDBHĐ: Biết được những nét lớn về đặc điểm tự nhiên châu á trong đó biển đại dương có vị trí quan trọng –biết một số nganh kinh tế của cư dân ven biển ở châu á đánh bắt nuôi trồng hải sản B- Đồ dùng dạy học : 1 - GV : + Bản đồ Tự nhiên châu Á. + Tranh ảnh về một số cảnh thiên nhiên của châu Á. 2 - HS : SGK. C – Các PP/KT dạy học: - Quan sát và thảo luận. - Hỏi đáp trước lớp. - Động não. - Trình bày 1 phút. D - Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 27
  28. 2 phút I/Ôn định 5 phút II/ Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời câu hỏi 28 phút III/Bài mới 1) Giới thiệu: -HS nghe. - GV giới thiệu và ghi đề bài 2) Giảng bài mới: a) Vị trí địa lí và giới hạn . *HĐ 1 :.(làm việc theo nhóm nhỏ) -Bước 1: HS quan sát hình 1 trong SGK : + Quan sát hình 1, cho biết các tên châu lục và đại + Châu lục: Châu Mĩ, châu Âu, châu Phi, châu Á, châu Đại dương trên Trái đất . Dương, châu Nam Cực . + Đại dương : Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, An Độ Dương, Bắc Băng Dương. -Bước 2: GV theo dõi và giúp HS hoàn thiện câu trả lời . Kết luận : Châu Á nằm ở bán cầu Bắc ; có ba phía giáp biển và đại dương . - HS làm việc với SGK . * HĐ2: (làm việc theo cặp) - Bước1: GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu về diện tích các châu và câu hỏi hướng dẫn trong SGK để nhận biết châu Á có diện tích lớn nhất so với các châu lục - Diện tích châu Á lớn nhất trong sáu châu lục. Gấp 5 lần diện khác . tích châu Đại Dương, hơn 4 lần diện tích châu Âu, hơn 3 lần diện -Bước 2: GV giúp HS hoàn thiện các ý của câu trả lời tích châu Nam Cực. .GV có thể yêu cầu HS so sánh diện tích của châu Á với diện tích của châu lục khác để thấy châu Á lớn nhất . -HS làm việc theo yêu cầu của GV: Kết luận: Châu Á có diện tích lớn nhất trong các a)Vịnh biển (Nhật Bản) ở khu vực Đông Á châu lục trên thế giới . b) Bán hoang mạc (Ca-dắc-xtan) ở khu vực Trung Á ; b) Đặc điểm tự nhiên . c) Đông bằng (đảo Ba-li, In-đô-nê-xi-a) ở khu vực Đông Nam Á ; * HĐ3: (làm việc cá nhân + nhóm) d) Rừng tai-ga (LB.Nga) ở khu vực Bắc Á -Bước1: GV cho HS quan sát hình 3, sử dụng phần đ) Dãy núi Hi-ma-ly-a (Nê-pan) ở Nam Á 28
  29. Chú giải để nhận biết các khu vực của châu Á, yêu cầu -HS theo dõi. 2 hoặc 3 HS đọc tên các khu vực được ghi trên lược đồ. Sau đó cho HS nêu tên theo kí hiệu a,b,c,d,e của hình 2, rồi tìm chữ ghi tương ứng ở các khu vực trên hình 3 . - Bước 2: Sau khi HS đã tìm được đủ 5 chữ, GV yêu cầu từ 4 đến 5 HS trong nhóm kiểm tra lẫn nhau để đảm - Đại diện một số nhóm HS báo cáo kết quả làm việc . bảo tìm đúng a,b,c,d,e tương ứng với cảnh thiên nhiên ở (Trình bày 1 phút) các khu vực nêu trên. Đối với HS giỏi, có thể yêu cầu mô tả những cảnh thiên nhiên đó. GV có thể nói thêm khu vực Tây Nam Á chủ yếu có núi và sa mạc -Bước 3: GV yêu cầu đại diện một số nhóm HS báo - Các dãy núi lớn ở châu Á: Dãy u-ran, một phần của dãy Thiên- cáo kết quả làm việc . sơn Dãy Cáp-ca, Dãy Côn-Luân, Dãy Hy-ma-lay-a. Các đồng - Bước 4: GV yêu cầu 1-2 HS nhắc lại tên các cảnh bằng lớn: TâyXi-bia, Lưỡng Hà, An Hằng, sông Mê-kông. thiên nhiên và nhận xét về sự đa dạng của thiên nhiên châu Á . * HĐ4 : (làm việc cá nhân và cả lớp) - Bước 1: GV yêu cầu HS sử dụng hình 3, nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng và ghi lại tên chúng ra giấy; đọc thầm tên các dãy đồng bằng . (Qua sự giới thiệu các đồng bằng lớn của Châu Á- GV tích hợp cho HS biết hiện nay một số đồng bằng có nguy cơ bị thu hiệp lại và 1 số bị nhiễm mặn do thiên nhiên gây nên. Vì vậy chúng ta cần phải chung - 1-2 HS nhắc lại . tay BVMT – nhất là môi trường rừng) -Bước 2: GV cho 2 hoặc 3 HS đọc tên các dãy núi, đồng bằng đã ghi chép. GV sữa cách đọc của HS. + GV cần nhận xét ý kiến của HS và bổ sung thêm các ý -HS theo dõi . khái quát về tự nhiên châu Á . - HS nêu . Kết luận : Châu Á có nhiều dãy núi và đồng bằng 29
  30. lớn. Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích . 3 phút III - Củng cố -dặn dò : +Dựa vào quả Địa cầu và hình 1, em hãy cho biết vị trí -HS nghe . địa lí, giới hạn của châu Á. -HS xem bài trước. +Dựa vào bài học và vốn hiểu biết, hãy kể tên một số cảnh thiên nhiên của châu Á -GDBHĐ: Biết được những nét lớn về đặc điểm tự nhiên châu á trong đó biển đại dương có vị trí quan trọng –biết một số nganh kinh tế của cư dân ven biển ở châu á đánh bắt nuôi trồng hải sản 2 phút IV - Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . -Bài sau : “ Châu Á (tt) Tiết 5 ÂM NHẠC HỌC HÁT BÀI EM YÊU TRƯỜNG EM I/ MỤC TIÊU: - Hát đúng giai điệu và lời ca, thể hiện đúng các tiếng có luyến 2 âm hoặc 3 âm. GD các em mến yêu trường lớp, thầy cô và bạn bè. -GDTG Đ Đ HCM: GDhs tình cảm gắn bó với mai trường ,yêu quý bạn bè và biết ơn thầy co giáo ,xứng đáng là cháu ngoan bác Hồ II/ Chuẩn bị: Nhạc cụ gõ, đàn , bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy và học. tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2 phút 1/ôn định -hát 5 phút 2/Kiểm tra bài cũ -hát 28 phút 3/Bài mới -Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Dạy hát bài “Em yêu trường em”. GV giới thiệu tên tác giả (như SGV) , tên bài hát. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe. - HS lắng nghe. 30
  31. - HS đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát. - HS đọc lời ca. - Dạy cho HS hát từng câu ngắn theo lối móc xích. - Hát theo h/dẫn của GV. Chú ý những tiếng hát luyến hai âm như: cô, giáo, sách , đến, vàn, vở, Hát chính xác những tiếng có luyến 2 âm. bảng, nắng , thu, thế, của , chúng. Cho cả lớp cùng hát hòa giọng. Chia lớp thành 2 nữa, mỗi nữa hát 1 câu đến hết lời 1. *Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca. - HS theo dõi và cùng thực hiện gõ đệm theo 3 2 Em yêu trường em với bao bạn thân và cô giáo hiền, kiểu. Phách: 4 x x xx x x xx x x xx - GV và HS gõ đệm: Tiết tấu lời ca. x x x x x x x x x x x x + Theo nhịp. GV cho các tổ luân phiên tập hát và gõ đệm theo phách cho thuần + Theo phách. thục. + Theo tiết tấu lời ca. +Hướng dẫn HS hát nối tiếp.Chia lớp thành 2 đội A và B. ( Đối đáp). - Các nhóm, tổ thay phiên gõ đệm theo 3 kiểu. A: Em yêu trường giáo hiền. B : Như yêu quê .yêu thương. A: Nào bàn , nào ghế. B: Nào sách, nào vở. A: Nào mực, nào bút. B: Nào phấn , nào bảng. A: Cả tiếng cây cao. B: Cả lá cờ .nắng thu vàng. A+B: Yêu sao yêu thế trường của chúng em. Cho HS tập hát như trên 2-3 lần, sau đó đổi bên B hát trước. GV đệm đàn HS trình bày bài hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - HS thực hiện. Cũng có thể cho HS hát theo kiểu lĩnh xướng. 1 HS hát: Em yêu trường em muôn vàn yêu thương. Cả lớp hát: Nào bàn ,nào ghế (Yêu sao yêu thế trường của chúng em.) 2 lần. 5 phút 4/ Củng cố dặn dò. Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ trưởng cử 1 em bắt nhịp.GV dạo đàn & đệm theo. - Các nhóm, tổ thực hiện GDTG Đ Đ HCM: GDhs tình cảm gắn bó với mai trường ,yêu quý - HS lắng nghe và ghi nhớ. bạn bè và biết ơn thầy co giáo ,xứng đáng là cháu ngoan bác Hồ Dặn các em về nhà tiếp tục tập hát để thuộc lời ca Ngày soạn :6/1/2020 31
  32. Ngày dạy : Thứ năm ngày 9 tháng 1 năm 2020 Tiết 1 THỂ DỤC ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI"THỎ NHẢY" 1/Mục tiêu: - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng hàng nhanh, trật tự, dóng hàng ngang thắng, điểm đúng số của mình và triển khai đội hình tập bài thể dục. - Chơi trò chơi"Thỏ nhảy". YC biết cách chơi và tham gia chơi được. 2/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG tg PH/pháp và hình thức tổ chức I.chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 1-2p X X X X X X X X - Chạy thường 1 hàng dọc quanh sân tập. 60-70m X X X X X X X X - Trò chơi"Chui qua hầm" 1-3p II.Cơ bản: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số: 12-15p X X X X X X X X + Cả lớp cùng thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. 2-3 lần X X X X X X X X + Tập luyện theo tổ ở các khu vực đã phân công.HS 2-3 lần thay nhau điều khiển cho các bạn tập. GV đi đến từng tổ sửa sai cho HS, nhắc nhở cấc em tập luyện. * Cả lớp tập liên hoàn các động tác trên theo lệnh của 1-2 lần GV. X X - Chơi trò chơi"Thỏ nhảy". 7-9p X X Hướng dẫn cho HS chơi như bài trước. X O O X X X X X 32
  33. III.Kết thúc: - Đi thành 1 hàng dọc theo vòng tròn, vừa đi vừa thả 1-2p lỏng hít thở sâu. X X - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. 2-3p X X - Về nhà ôn các động tacsRLTTCB đã học. 1-2p X X X X X X Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Toán LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ TT CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP TT Biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số. -Nắm được hai cách nối các vế trong câu ghép : nối bằng Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, từ có tác dụng nối (các quan hệ từ ), nối trực tiếp (không trăm, chục, đơn vị và ngược lại. dùng từ nối) . I. Mục tiêu HS có ý thức cẩn thận khi đọc và viết số có 4 chữ số - Phân tích được cấu tạo của câu ghép (các vế -BTCL:1,2,3 trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép), biết đặt câu -HSNK: BT4 ghép . -Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt . - Bảng phụ - Bút dạ +4 giấy khổ to mỗi tờ viết 1 câu ghép trong BT1 II. Đồ dùng + băng dính . DH - Bút dạ +4 giấy khổ to để HS làm BT 2 . III. Các hoạt động dạy học I- Ôn định I- Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra bài tập học sinh -Kiểm tra bài tập học sinh -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài 33
  34. b. HD HS viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị. - HS ghi bảng số và đọc: 5247. Hoạt động1: -Số 5247 gồm có mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị. a) Hình thành khái niệm : -GV HD HS viết số 5247 thành tổng của 5 nghìn, 2 -GV Hướng dẫn HS đọc. trăm, 4 chục, 7 đơn vị. -GV dán giấy đã viết sẵn 4 câu ghép . -Làm tương tự với các số tiếp theo. Lưu ý HS, nếu tổng -GV nhận xét + bổ sung, chốt cách làm đúng . có số hạng bằng 0 thì có thể bỏ số hạng đó đi. -GV nêu VD: 3095= 3000+ 0 + 90 + 5 = 3000 + 90 + 5 - HS viết : 7070 =? -GV Nhật xét tuyên dương. Bài 1: b). Phần ghi nhớ : -GV hướng dẫn HS đọc. HS đọc yêu cầu bài -GV chốt ý + ghi bảng . GV Bài tập yêu cầu gì? HD HS bài mẫu - HS tự làm bài 9731 = 9000 + 700 + 30 + 1 -GV nhận xét Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài Bài tập yêu cầu gì? - HD HS bài mẫu tổ chức cho HS thi đua Hoạt động 2: 3) Hướng dẫn HS làm bài tập : -Mẫu: 4000 + 500 + 60 + 7 = 4567 Bài 1 : GV hướng dẫn . -Chia 2 nhóm: làm bài vào bảng phụ, nhóm nào xong - HS đọc yêu cầu BT1 đính bảng - HS làm bài cá nhân 34
  35. GV nhận xét tuyên dương -GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng . Bài 3: Bài 2 : -GV hướng dẫn. Nhắc HS chú ý: Đoạn văn (từ 3 5 câu) HS đọc yêu cầu bài tả ngoại hình một người bạn, phải có ít nhất 1 câu ghép . Bài tập yêu cầu gì? -1 HS lên làm mẫu . Hướng dẫn HS làm bài vào vở. -GV phát giấy khổ to cho HS làm . -GV nhận xét -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 4: Dành cho HS NK IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò 5 phút -Nhận xét tiết học -Nhận xét tiết học Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Chính tả - Nghe viết Toán Bài TRẦN BÌNH TRỌNG . HÌNH TRÒN.ĐƯỜNG TRÒN - Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình - Củng cố biểu tượng vẽ hình tròn . thức bài văn xuôi - Nhận biết được về hình tròn,đường tròn và các - Làm đúng BT (2) a yếu tố của hình tròn như tâm,bán kính, đường kính . I. Mục tiêu - GDQP: Ca ngơi lòng dũng cảm ,mưu trí sáng - Thực hành vẽ hình tròn bằng com pa. tạo của tuổi trẻ Việt Nam trong chiến đấu - Rèn tính cẩn thận . chống giặc ngoại xâm -BTCL:BT1,2 HSNK: BT3 - Bảng phụ viết sẵn bài chính tả . II. Đồ dùng 1 - GV : Đồ dùng dạy học . DH 2 - HS : Com pa dùng cho GV và com pa dùng cho HS, thước kẽ. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập the -Hát tập the 35
  36. II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS viết các từ khó -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả . Hoạt động1: +Mục tiêu: Nghe - viết chính xác bài chính tả. * HĐ 1 : *Hướng dẫn HS chuẩn bị. -Giới thiệu về hinh tròn, đường tròn . -HS NK đọc mẫu bài Chính tả lần 1. -GV đưa ra 1 tấm bìa hình tròn, chỉ lên tấm bìa đó và nói -GDQP: Ca ngơi lòng dũng cảm ,mưu trí sáng tạo :“Đây là hình tròn” của tuổi trẻ Việt Nam trong chiến đấu chống giặc -GV dùmg com pa vẽ trên bảng 1 hình tròn rồi nói :“Đầu ngoại xâm chì của com pa vạch ra 1 đường tròn”. -Vậy đường tròn là gì ? *Hướng dẫn cách trình bày: - HS dùng com pa vẽ trên giấy nháp 1 hình tròn tâm 0 bán -Đoạn văn có mấy câu? kính 10 cm -Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? -Nêu cách vẽ hình tròn biết tâm và bán kính (Cho HS thảo luận theo cặp) . -GV giới thiệu cách tạo dựng 1 bán kính hình tròn : Lấy 1 điểm A trên đường tròn, nối tâm 0 với điểm A, đoạn thẳng 0A là bán kình của đường tròn . * Hướng dẫn chính tả: -GV giới thiệu tiếp về cách tạo dựng 1 đường kính của -GV rút ra từ khó rồi viết vào bảng con : sa vào, dụ dỗ, hình tròn: Đoạn thẳng MN nối 2 điểm M,N của đường tước tròn đi qua tâm 0 là đường kính của hình tròn vương, khảng khái - HS lên vẽ 2 đường kính khác, cả lớp vẽ vào giấy nháp . -GV sửa sai cho HS. -So sánh các đường kính . + GV đọc chính tả cho HS viết vào vở. -Hãy so sánh đường kính và bán kính của đường tròn. * Chấm, chữa bài chính tả: -GV kết luận cách vẽ bán kính và đường kính của đường -GV yêu cầu học sinh để soát lỗi. tròn rồi ghi bảng -GV nhận xét về từng bài. - HS nhắc lại . *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Hoạt động 2: +Mục tiêu: Phân biệt l / n , iêt / iêc. * HĐ 2 : Thực hành : Bài 2: GV có thể lựa chon bài cho HS lớp mình làm. Bài 1 : 36
  37. -1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc yêu cầu của bài . - HS tự làm bài. -Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình tròn, dưới lớp vẽ vào vở . -GV Nhận xét, sửa chữa . -HS Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng: Bài 2 : Gọi 1 HS đọc đề bài. GDQP: Ca ngơi lòng dũng cảm ,mưu trí sáng tạo của -Vẽ hình tròn khi đã biết tâm cần lưu ý điều gì ? . tuổi trẻ Việt Nam trong chiến đấu chống giặc ngoại -Yêu cầu HS làm bài vào vở . xâm -Nhận xét 1 số bài của HS . Bài 3 ( HSNK ) IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -Dặn hs soát lại các tiếng sai - Nêu cách vẽ bán kính? 5 phút -Nhận xét tiết học - Nêu cách vẽ đường kính ? - Chuẩn bị bài sau : Chu vi hình tròn Tiết 4 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài ) A – Mục đích 1 . Củng cố kiến thức về đoạn văn mở bài . 2 . Viết được một đoạn văn mở bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu trực tiếp và gián tiếp . B / Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết kiến thức đã học (từ lớp 4) về 2 kiểu mở bài . - 02 từ giấy khổ to để HS làm bài tập 2. C – Các PP/KT dạy học: - Hỏi đáp trước lớp. - Viết tích cực. - Rèn luyện theo mẫu. D / Hoạt động dạy và học : tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2 phút I/Ôn định -Hát tập thể 5 phút II/ Kiểm tra bài cũ:GV cho hs trả lời câu hỏi 28 phút III/Bài mới 1 / Giới thiệu bài : 37
  38. Cuối HK I các em đã được làm quen với kiểu bài văn tả - HS nghe và mở SGK người. Trong tiết TLV đầu tiên của HK II, chúng ta tiếp tục luyện tập: Dựng đoạn mở bài trong bài văn mở bài theo 2 kiểu * GV treo bảng phụ viết sẵn hai kiểu mở bài. 2 / Hướng dẫn HS luyện tập: * Bài tập 1 -GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1. -Cho HS đọc thầm lại 2 đoạn văn và chỉ ra sự khác nhau của 2 cách mở bài của đoạn a và mở bài của đoạn b . -HS1 đọc phần lệnh và đoạn mở bài a . HS 2 đoạn -Cho HS làm bài và trình bày kết quả . mở bài b và chú giải từ khó . -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng . -Lớp theo dõi SGK . * Bài tập 2 : -HS làm việc cá nhân . -GV cho HS đọc yêu cầu của bài và làm bài theo các bước -Một số HS phát biểu ý kiến . sau : -Lớp nhận xét . + Chọn đề văn để viết đoạn mở bài (trong 4 đề đã cho, chú ý chọn đề để nói về đối tượng mà em yêu thích, em có tình -1HS đọc, cả lớp đọc thầm SGK . cảm, hiểu biết về người đó) +Viết 2 đoạn mở bài cho đề văn đã chọn (trực tiếp và gián tiếp) -Cho 1 số HS nói nói tên đề bài đã chọn . -Cho HS viết các đoạn mở bài. GV phát giấy cho 2 HS làm bài . -HS làm việc cá nhân. 02 HS làm bài trên giấy. -Cho HS trình bày (yêu cầu HS nói chọn đề nào, viết mở bài -HS lần lượt đọc đoạn mở bài . kiểu nào) -GV nhận xét, -Lớp nhận xét . -Cho 2 HS trình bày bài làm trên giấy . -02 HS dán bài làm lên bảng . -GV nhận xét bổ sung hoàn thiện cách mở bài. -Lớp nhận xét, bổ sung . 5 phút IV/ Củng cố - dặn dò: -HS nhắc lại kiến thức 2 kiểu mở bài tả người. -HS nhắc lại . -Nhận xét tiết học . -Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn mở bài, xem lại kiến thức về -HS lắng nghe . 38
  39. dựng đoạn kết bài để thực hiện trong tiết tới . Tiết 5 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tự nhiên xã hội Khoa học Bài VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (Tiếp theo). SỰN BIÊN ĐỔI HÓA HỌC TIẾT 1 - Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật , - Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học . thực vật - Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí GDMT :-Biết phân , rác , nước thải là nơi chứa các học . mầm bệnh làm hại sức khỏe cho người và động vật - Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai - Biết phân , rác thải nếu không xử lí hợp vệ trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học . sinh sẽ là nguyên nhân gây ra ô nhiểm môi trường - KN quản lí thời gian trong quá trình làm thí I. Mục tiêu - Biết một vài biện pháp xử lí phân , rác thải , nghiệm. nước thải hợp vệ sinh - KN ứng phó trước những tình huống không -GDTKNL: Biết xử lí nước thải hợp vệ sinh chính là mong đợi xảy ra trong khi tiến hành làm thí nghiệm bảo vệ nguồn nước sạch góp phần tiết kiệm nguồn (của trò chơi) nước –biết nước thải nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ - Quan sát và trao đổi theo nhóm nhỏ. là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường – biết một - Trò chơi vài biện pháp xử lí - Các hình trang 72 – 73 SGK. 1 – GV : - H.trang 78,79,80,81 SGK . II. Đồ dùng - Một ít đường kính trắng . DH - Giấy nháp . - Phiếu học tập . 2 – HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học I- Ôn định I- Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS trả lời câu hỏi -HS đọc mục bạn cần biết 39
  40. -Nhận xét tiết học -Nhận xét tiết học III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Hoạt động 1: a) HĐ 1 : Thí nghiệm * Mục tiêu: Giúp HS biết : *Hoạt động 1: Quan sát tranh - Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành +Mục tiêu: Biết được những hành ví đúng, sai trong chất khác . việc thải nước bẩn ra môi trường sống. -Phát biểu đ.nghĩa về sự biến đổi hoá học . +Bước 1:Quan sát hình 1,2 trang 71 SGK theo nhóm và * Cách tiến hành: trả lời -Hãy nói và nhận xét những gì bạn thấy trong - Bước 1: Làm việc theo nhóm . hình. GV theo dõi. -Theo bạn, hành vi nào đúng, hành vi nào sai? (Trong quá trình giúp HS làm thí nghiệm GV tích hợp hình thành cho các em KN quản lí thời gian trong quá -Hiện tượng trên có xảy ra ở nơi bạn sinh sống không? trình làm thí nghiệm) +Bước 2: Gọi nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung - Bước 2: Làm việc cả lớp . - GV yêu cầu cả lớp trả lời câu hỏi: Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như 2 thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hoá học. - Sự biến đổi hoá học là gì ? Kết luận: Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hoá học. Nói cách khác, sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác . +Bước 3: Thảo luận nhóm b) HĐ 2 :.Thảo luận . -Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ con người * Mục tiêu: HS phân biệt được sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học . -Theo bạn nước thải của gđ, bệnh viện, nhà máy thải ra * Cách tiến hành: đâu? - Bước 1: Làm việc theo nhóm . +Bước 3: Một số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ - Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn kết sung luận như vậy?. - Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết *Kết luận: Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, 40
  41. độc hại, các vi khuẩn gây bệnh. Nếu nước thải chưa xử luận như vậy ?. lý thường xuyên chảy vào ao, hồ, sông, ngòi sẽ làm ô - Bước 2: Làm việc cả lớp . nhiễm nguồn nước làm chết cây cố và các sinh vật - Kết luận: Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi sống trong nước. là sự biến đổi hoá học . *Hoạt động 2: Thảo luận về xử lí nước thải hợp vệ Hoạt động 3 sinh. -Trò chơi “Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi +Mục tiêu: Giải thích được tại sao phải xử lý nước hoá học” thải. * Mục tiêu: HS thực hiện một số trò chơi có liên quan đến +Bước 1: Từng các nhân cho biết gia đình hoặc địa vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học . phương em thường cho nước thải chảy vào đâu? Nên * Cách tiến hành: xử lý thế nào thì hợp vệ sinh, không ảnh hưởng đến - Bước 1: Làm việc theo nhóm . môi trường xung quanh? -GV theo giỏi để tích hợp hình thành cho các em - KN +Bước 2: Quan sát hình 3,4 trang 73 và trả lời câu hỏi: ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra -Theo bạn hệ thống cống nào chưa hợp vệ sinh? Vì trong khi tiến hành làm thí nghiệm (của trò chơi) sao? - Bước 2: Làm việc cả lớp . -Theo bạn nước thải có cần phải xử lý không? -GV theo dõi và nhận xét. *GV kết luận: * Kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác -Việc xử lý các loại nước thải, nhất là nước thải công dụng của nhiệt . nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết -GDTKNL: Biết xử lí nước thải hợp vệ sinh chính là Hoạt động 4 bảo vệ nguồn nước sạch góp phần tiết kiệm nguồn d) HĐ4 : Thực hành xử lí thông tin trong SGK nước –biết nước thải nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ - Bước1 : Làm việc theo nhóm . là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường – biết một - GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc vài biện pháp xử lí thông tin, quan sát hình vẽ để trả lời các câu hỏi ở mục thực hành trang 80, 81 SGK. - Bước 2 : Làm việc cả lớp . GV theo dõi, nhận xét. -Kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng . - Nhận xét bổ sung. 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò 41
  42. -Hs đọc ghi nhớ -Hs đọc mục bạn cần biết -Nhận xét tiết học -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài học sau -Chuẩn bị bài học sau Năng lượng” Ngày soạn: 7/1/2020 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 10 tháng 1 năm 2020 Tiết 1 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Toán Tập làm văn Bài SỐ 10 000 – LUYỆN TẬP . LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (DỰNG ĐOẠN KẾT BÀI ) - Biết số 10.000 (mười nghìn hoặc một vạn ) 1 . Củng cố kiến thức về đoạn văn kết bài . - Biết về các số tròn nghìn , tròn trăm , tròn chục 2. Viết được một đoạn văn kết bài cho bài văn tả I. Mục tiêu và thứ tự các số có 4 chữ số người theo 2 kiểu : Mở rộng và không mở rộng . - -BTCL:1,2,3,4,5 - HSNK: làm thêM BT6 - Bảng phu. - Bảng phụ viết kiến thức đã học (từ lớp 4) về 2 II. Đồ dùng kiểu kết bài . DH - 02 từ giấy khổ to để HS làm bài tập 2 , 3 . III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra bài tập HS -HS đọc bài làm tiết trước -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Giới thiệu số 10 000 +Mục tiêu:Nhận biết được số 10 000. 2 / Hướng dẫn HS luyện tập: -GV cho HS lấy 8 tấm bìa có ghi 1000 và xếp như SGK * Bài tập 1: rồi hỏi HS để HS trả lời và nhận racó 8000 rồi đọc số -GV cho HS đọc nội dung của bài tập 1. 42
  43. “tám nghìn”. - HS đọc thầm lại 2 đoạn văn và chỉ ra sự khác nhau của 2 -GV cho HS lấy thêm 1 tấmbài có ghi 1000 như thế cách kết bài của đoạn a và kết bài của đoạn b . nữa rồi xếp vào nhóm 8 tấm bài vừa rối và trả lời câu - HS làm bài và trình bày kết quả . hỏi: “ 8 nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn? ” -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng . -GV cho HS nêu lại câu trả lời trên rồi viết số 9000 ở dưới nhóm các tấm bìa và đọc số : “ chín nghìn”. -GV cho HS lấy thêm 1 tấm bài có ghi 1000 như thế nữa rồi xếp vào nhóm 9 tấm bài vừa rối và trả lời câu hỏi: “ 9 nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn? ” *Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. * Bài tập 2 : +Mục tiêu: Củngcố về các số tròn nghìn, tròn trăm, -GV cho HS đọc yêu cầu của bài và đọc lại 4 đề văn ở bài tròn chục và thứ tự các số có 4 chữ số. tập 2 tiết luyện tập tả người (tiết dựng đoạn mở bài) Bài 1 : -Giúp HS hiểu được yêu cầu của đề bài . -HS tự làm bài. -Cho HS nêu đề bài mà em chọn . -Cho HS viết các đoạn kết bài .GV phát giấy cho 2 HS làm -GV Nhận xét HS. bài . -Bài 2 : viết các số tròn trăm từ 9300đến 9900 -Cho HS trình bày bài làm . -Chữa bài HS. -GV nhận xét, -Bài 3 : viết số tròn chục từ 9940đến 9990 -Cho 2 HS trình bày bài làm trên giấy . -GV sửa bài và nhận xét. -GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện cách kết bài. -Bài 4 : viết các số từ 9995 đến 10000 -GV sửa bài HS. Bài 5 : viết số liền trước, liền sau -HS làm bài :2665;2002;1999;9999;6890 Bài 6 viết tiếp số vào mỗi vạch (dành cho HSNK) - HS làm bài, sửa bài IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò 5 phút - Nêu các số tròn trăm từ 9950đến 9990 -HS đọc lại bài làm -Nhận xét tiết học -Nhận xét tiết học Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 43
  44. Môn Tập làm văn Toán Bài NGHE KỂ : CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG CHU VI HÌNH TRÒN - Nghe và kể lại được câu chuyện : Chàng trai làng - Hình thành được qui tắc, công thức tính chu vi Phù Đổng. hình tròn . Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c, - Vận dụng để tính chu vi hình tròn theo số đo cho I. Mục tiêu -GDKNS: trước . -Lắng nghe tích cực ,thể hiện sự tự tin ,quản lí thời -BTCL:BT1a,b;BT2c;BT3 gian HSNK:BT1c; BT2b -Giáo viên : Vở bài tập,viết sẵn nội dung gợi ý của bài lên bảng. - GV : Bảng phụ vẽ 1 đường tròn. II. Đồ dùng - Mảnh bìa cứng hình tròn bán kính 2cm . DH - Thước có vạch chia cm và mm. - HS : Mảnh bìa cứng hình tròn bán kính 2 cm . III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc bài làm tiết trước -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Hướng dẫn HS nghe - kể chuyện. * HĐ 1 : Giới thiệu công thức và quy tắc tính chu vi hình -HS đọc yêu cầu bài, đọc 3 câu hỏi gợi ý là điểm tựa tròn . để nhớ câu chuyện, quan sát tranh minh hoạ. a) Tổ chức HS hoạt động trên đồ dùng trực quan +GV kể chuyện 2 đến 3 lần. Lấy mảnh bìa hình tròn BK 2cm dơ lên và yêu cầu HS lấy *Lần 1: GV hỏi: Trong chuyện có những nhân vật nào? để lên bàn, lấy thước có chia vạch đến cm và mm . -GV giảng thêm về Trần Hưng Đạo: Tên thật là Trần - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4; tìm cách xác định độ dài Quốc Tuấn, được phong tước Hưng Đạo Vương nên đường tròn nhờ thước chia mm và cm . còn gọi là Trần Hưng Đạo. Ong thống lĩnh quân đội - Cho HS trình bày . nhà Trần, hai lần đánh bại quân Nguyên (1285, 1288) - GV chốt lại độ dài đường tròn chính là độ dài đường bao quanh đường tròn . Vậy có thể làm theo gợi ý như hình vẽ SGK . 44
  45. - Gọi vài HS nêu cách làm . - GV giới thiệu : Độ dài đường tròn gọi là chu vi của đường tròn đó . - Chu vi cuả hình tròn BK 2cm đã chuẩn bị bằng bao nhiêu. b) Giới thiệu công thức tính chu vi đường tròn . - Trong toán học người ta có thể tính chu vi của hình tròn đó (có ĐK là 2 x 2 = 4 cm) bằng công thức sau: 4 x 3,14 = 12,56 (cm) - Gọi vài HS nhắc lại cách tính . - Nếu gọi C là chu vi của hình tròn, d ĐK của đường tròn, viết công thức tính chu vi - Viết công thức tính chu vi dưới dạng BK - Yêu cầu HS phát biểu quy tắc tính chu vi hình tròn . Lần 2: GV kể lần 2 sau đó hỏi HS: * HĐ 2 : Thực hành : a)Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì? Bài 1 : (.HSNK làm thêm câu c) b)Vì sau quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai? - HS đọc đề bài Yêu cầu HS làm vào vở, 3 HS làm trên c)Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô? bảng phụ . *Kể Lần 3: GV cho HS tập kể theo nhóm. - GV Nhận xét . -Cho các nhóm thi kể trước lớp. Bài 2 : (HSNK làm thêm a,b) -GDHS kĩ năng thể hiện sự tự tin -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài . Bài tập này có điểm gì -Cả lớp và GV nhận xét về cách kể của mỗi HS khác với bài 1 ?. - Yêu cầu HS làm vào vở, 3 HS làm trên bảng phụ . - Nhận xét . -Bài 2: Bài 3 : -Yêu cầu HS đọc đề bài. - HS đọc đề rồi làm vào vở, 1 HS lên bảng trình -HS làm bài vào vở -Gọi 5 HS đọc bài trước lớp. -GV Nhận xét . -GV nhận xét HS. IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò Thi kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ung - Nêu công thức và quy tắc tính chu vi hình tròn . 5 phút -GDHS kĩ năng lắng nghe tích cực - Nhận xét tiết học . - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập Tiết 3 45
  46. Trình độ 3 Trình độ 5 Đạo đức Môn ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (Tiết 2) Kĩ thuật Bài NUÔI DƯỠNG GÀ -Bước đầu biết thiếu niên trên thế giới đều là anh em , bạn bè ,cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không nên Học sinh cần phải : phân biệt dân tộc ,màu da , ngôn ngữ - Nêu được mục đích của việc nuôi dưỡng gà. -Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà - Biết cách cho gà ăn, cho g uống. trường , địa phương tổ chức - Biết lin hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn, uống ở gia -Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè , quyền đình hặc địa phương (nếu có) I. Mục tiêu được mặc trang phục , sử dụng tiếng nói ,chữ viết của dân tộc mình , được đối xử bình đẳng -GDMT : đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động BVMT làm cho môi trường thêm xanh sạch đẹp -GDKNS:kĩ năng trình bày ,ứng xử ,bình luận . -GDTG Đ Đ HCM: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế chính là thực hiện lời dạy của Bác Hồ tranh ảnh về các cuộc giao lưu với thiếu nhi thế giới, II. Đồ dùng phiếu bài tập. - H́nh ảnh minh hoạ SGK. DH - Phiếu đánh giá kết quả học tập. III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định. 1. Ổn định. -Hát tập thể -Hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ. - HS đọc mục ghi nhớ - Kiểm tra chuẩn bị hs - Nhận xét, - Nhận xét 3. Dạy bài mới. 3. Dạy bài mới. 46
  47. a. Giới thiệu bài : Nuôi dưỡng gà. a. Giới thiệu bài : Nuôi dưỡng gà. *Hoạt động 1: Viết thư kết bạn. b. Hoạt động 1 : +Mục tiêu: Viết thư kết bạn - Nêu khái niệm và ví dụ minh hoạ. - HS trình bày các bức thư kết bạn đã chuẩn bị trước. -GV lắng nghe, nhận xét nội dung các bức thư và kết luận: *Chúng ta có quyền kết bạn , giao lưu với bạn bè quốc tế. -GDHS kĩ năng bình luận *Hoạt động 2: Những việc em cần làm c. Hoạt động 2 : +Mục tiêu:Nắm các việc các em cần làm * Cách cho gà ăn. -Yêu cầu mỗi HS làm bài tập trong phiếu bài tập. - Đặt câu hỏi thảo luận. Phiếu bài tập. - Nhận xét, kết luận. -Điền chữ Đ vào trước hành động em cho là đúng, chữ * Cách cho gà uống. S vào trước hành động em cho là sai. - Nêu câu hỏi thảo luận. 1// Tò mò đi theo. Trêu chọc bạn nhỏ người nước - Nhận xét, kết luận. ngoài. 2/ Ung hộ quần áo, sách vở giúp các bạn nghèo Cuba. 3/ Không tiếp xúc với trẻ em nước ngoài. 4/ Giới thiệu về đất nước với các bạn nhỏ nước ngoài đến thắm Việt Nam. 5/Các bạn nhỏ nước ở rất xa, không thể ủng hộ được các bạn. 6/ Giúp đỡ các bạn nhỏ nước ngoài đến Việt Nam, giúp chỉ đường, nói chuyện. -Yêu cầu HS chia thành 2 đội. Mỗi đội cử 6 HS tham gia chò chơi tiếp sức lên điền kết quả làm bài tập. -GV kết luận: Chúng ta cần phải quan tâm và giúp đỡ các bạn nhỏ nước ngoài. Như thế mới thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị giữa các thiếu nhi các nước trên thế giới. -GDHS kĩ năng ứng xử 47
  48. *Hoạt động 3: Giới thiệu những bài hát, bài thơ của d. Hoạt động 3 : thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi thế giới. - Cho học sinh làm bài tập câu hỏi gợi ư SGK. +Mục tiêu: HS giới thiệu bài hát bài thơ với thiếu nhi - Nhận xét, kết luận. tg -Giới thiệu với HS bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ (Phạm Tuyên), bài hát Trái đất này là của chúng mình (Định Hải) -GDMT : đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động BVMT làm cho môi trường thêm xanh sạch đẹp 4. Củng cố, dặn dò 4. Củng cố, dặn dò -HS đọc mục ghi nhớ - Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau -GDHS kĩ năng trình bày - Nhận xét tiết học. 5 phút GDTG Đ Đ HCM: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế chính là thực hiện lời dạy của Bác Hồ -Nhận xét tiết học Tiết 4 MĨ THUẬT Vẽ trang trí TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I/ Mục tiêu - H/sinh hiểu các cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc khác nhau trong h.vuông. - Học sinh biết cách trang trí hình vuông. - Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích. II/Chuẩn bị GV: - Chuẩn bị một số đồ vật dạng hình vuông có trang trí như: khăn vuông, khăn trải bàn, thảm len, gạch hoa, - Một số bài vẽ cái lọ của học sinh các lớp trước. HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu. III/Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Tổ chức. 2.Kiểm tra đồ dùng. 48
  49. 3.Bài mới. a.Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu một số đồ vật đã chuẩn bị để các em nhận biết được cách sắp xếp hoạ tiết và vẻ đẹp của đồ vật khi được trang trí. b.Bài giảng T.g HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 7 phút Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét + HS quan sát và trả lời câu hỏi. - GV cho HS xem một vài bài trang trí h.vuông: +Hoạ tiết dùng để trang trí? + Vị trí - kích thước của h.tiết chính và h.tiết phụ? + Màu sắc của những hoạ tiết giống nhau? - Sắp xếp xen kẽ các h.tiết lớn với h.tiết nhỏ, màu đậm - GV chỉ ra hình mẫu để học sinh thấy: với màu nhạt sẽ làm cho bài trang trí hình vuông phong 10 phút Hoạt động 2: Cách trang trí phú, sinh động và hấp dẫn hơn. + Vẽ hình vuông. + Kẻ các đường trục + Vẽ hình mảng (có thể vẽ hình mảng khác nhau). - HS học tập cách sắp xếp hoạ tiết và cách vẽ màu. + Vẽ hoạ tiết cho phù hợp với cách mảng. + Vẽ vào vở tập vẽ 3 + Vẽ màu tự chọn. + Vẽ màu tự do. - GV cho xem 1 số bài tr/trí h.vuông của lớp trước. + Kẻ các đường trục. 15phút Hoạt động 3: Thực hành + Vẽ màu h.tiết chính trước, h.tiết phụ và màu nền sau. + Vẽ các hình mảng theo ý thích (nên có hình mảng to nhỏ + Màu có đậm, nhạt cho rõ. khác nhau). + Vẽ hoạ tiết (tuỳ ý). Các hoạ tiết giống nhau cần vẽ bằng nhau. + Không dùng quá nhiều màu. 3phút Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - Giáo viên chọn một số bài vẽ đẹp, gợi ý học sinh nhận xét và xếp loại. - Học sinh tự tìm ra bài vẽ mà mình thích. * Dặn dò: - Sưu tầm tranh về đề tài ngày Tết và lễ hội. Tiết 5 SINH HOẠT TẬP THỂ 49
  50. I.MỤC TIÊU: - Đánh giá tình hình học tập , nền nếp của lớp tuần qua - Đề ra phương hướng thực hiện cho tuần tới. - Giáo dục học sinh ý thức học tập gương tốt trong lớp. II.CHUẨN BỊ: - Phương hướng tuần tới III. LÊN LỚP - Tiến hành sinh hoạt 1, Đánh giá tình hình hoạt động của lớp tuần qua *Nề nếp: - Mặc đồng phục và đi dày hoặc dép - Tổ trực nhật đúng quy định * Học tập: - Đa số các em chăm chỉ học tập. hăng say phát biểu xây dựng bài. Bên cạnh đó có một số em chưa chịu khó học tập 2. Phương hướng tuần tới - Tiếp tục duy trì nề nếp trong và ngoài lớp trong tháng 1 50
  51. - Đồng phục đúng quy định - Phân công tổ trực nhật lớp: Tổ 2 - Đi học đúng giờ, chuyên cần - Thi đua học tập tốt - Chuẩn bị đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập trước khi đến lớp - Nhắc nhở học sinh còn thiếu sách vở học kỳ 2 3)Dặn dò - Thực hiện tốt như quy định. - Phát huy những mặt tốt, khắc phục những mặt cũn tồn tại. - Thi đua học tập tốt dành nhiều điều tốt. - Thực hiện nghiêm túc các nội quy, quy định của đội trường lớp đề ra. 51