Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 32 - Năm học 2019-2020

doc 43 trang Hùng Thuận 27/05/2022 2040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 32 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_32_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 32 - Năm học 2019-2020

  1. Ngày soạn: Ngày dạy: Thứ hai ngày tháng năm 2020 Tiết 1 CHÀO CỜ I. Mục tiêu: -Phổ biến nội qui Đội, của Nhà trường -Những tồn tại của tuần học cũ mà học sinh thường mắc phải II. Chuẩn bị -Bàn ghế, tăng âm , lao đài, trống cờ -Đội nghi lễ, trang phục hs III. Các hoạt động chính Nội dung Ngời thực hiện 1.Tập hợp, báo cáo sĩ số - Chi đội trưởng, HS 2.Chào cờ Chào cờ: Kính mời các quý vị đại biểu cùng các thầy cô giáo và các bạn đứng dậy chỉnh đốn -Toàn trường trang phục làm lể chào cờ. Nghiêm – chào cờ – chào. -Học sinh Quốc ca Đội ca Vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại, sẳn sàng Để tưởng nhớ đến công ơn Chủ Tich Hồ Chí Minh vĩ đại, các anh hùng liệt sĩ, các tấm gương thiếu niên đã hy sinh vì sự nghiệp bảo vệ tổ Quốc, phút mặc niệm bắt đầu. Thôi mời quý vị đại biểu cùng các thầy cô giáo và các bạn an tọa. 3.Tuyên bố lí do- Giới thiệu đại biểu 4. HS đọc lời khai mạc 5. Đại diện các lớp lên đọc đọc thi đua của lớp mình. -Học sinh 6.Phổ biến nội qui, qui định. (Thể dục, múa hát,Phân chia khu vực lao động, vệ sinh )Những tồn tại của tuần trước mà -Giáo viên học sinh thường mắc ) 1
  2. Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Toán Tập đọc Bài LUYỆN TẬP CHUNG ÚT VỊNH - Biết đặt tính nhân,( chia )số có năm chữ số với - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. (cho)số có một chữ số. - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài : Ca ngợi Út Vịnh có ý - Biết giải các bài toán có phép nhân . thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ I. Mục tiêu -BTCL: BT 1,2,3 gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ -bài 4 (HSNK ) - Giáo dục HS ý thức làm chủ tương lai. -ĐC: bt4Không yêu cầu viết baì giải chỉ yêu cầu trả lời II. Đồ dùng - Bảng phụ -Tranh ảnh minh hoạ bài học . DH III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra bài tập học sinh -Kiểm tra đọc bài -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Ôn tập về các phép tính. – Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc +Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính. - GV Hướng dẫn HS đọc. Bài 1: - Chia đoạn : 4 đoạn . - HS tự làm bài. • Đoạn 1 : Từ đầu đến lên tàu . - 2 HS vừa lên bảng nêu cách thực hiện tính của mình. -Luyện đọc các tiếng khó : chềnh ềnh -GV nhận xét HS. • Đoạn 2:Từ Tháng trước đến như vậy nữa - Luyện đọc các tiếng khó :chuyến tàu Đoạn 3:Từ Một buổi chiều . tàu hoả đến. - Luyện đọc các tiếng khó :giục giã * Đoạn 4 : Còn lại . 2
  3. - GV đọc mẫu toàn bài . Bài 2 : Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - HS tự làm bài vào vở - GV Hướng dẫn HS đọc. -GV chữa bài HS. • Đoạn 1 : -Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có sự cố gì ? - Giải nghĩa từ : chềnh ềnh Bài 3: Ý 1: Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh có sự cố. - 1 HS đọc đề bài. *Đoạn 2 : - HS tự làm bài . -Út Vịnh đã làm gì để giữ gìn an toàn đường sắt ? -GV chữa bài HS. Giải nghĩa từ :khó thuyết phục Ý 2:Út Vịnh tham gia boả vệ đường sắt . • Đoạn 3: -Khi nhge tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã,nhìn ra đường sắt Út Vịnh thấy gì? Giải nghĩa từ :giục giã Ý 3:Hiểm hoạ trên đường tàu . • Đoạn 4: -Út Vịnh đã làm gì để cưu hai em nhỏ ? Ý 4 : Sự dũng cảm của Út Vịnh . - GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng Bài 4: HSNK đc: chỉ yêu cầu trả lời Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm -GV gọi 1 HS đọc đề bài. - GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm . -Chữa bài HS. - GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: "Thấy lạ , . gang tấc ." -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm . 5 phút IV-Củng cố -dặn dò - IV-Củng cố -dặn dò -HS nêu cách đặt tính nhân - Nêu nội dung bài - Nhận xét tiết học -Nhận xét tiết học. Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tập đọc - Kể chuyện Toán 3
  4. Bài NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN LUYỆN TẬP - Giúp HS củng cố lại kiến thức, kĩ năng thực hành phép chia, viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân, tìm tỉ số phần trăm của hai số. -BTCL:BT1 A,B ,DÒNG 1 ; BT2 CỘT 3 ;BT3 -HSNK:BT1 DÒNG 3,BT2 CỘT 3,BT4 Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm tứ 1 - GV : Bảng phụ + Phiếu BT -Hiểu ND ,ý nghĩa :Giết hại thú rừng là tội ác ; cần có ý 2 - HS : Vở làm bài. thức bảo vệ môi trường .(trả lời được câu hỏi 1,2,.4 ,5 -KNS: +Xác định giá trị I. Mục tiêu +thể hiện sự cảm thông +Tư duy phê phán -Ra quyết định GDBVMT: +GD ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa ( vượn mẹ hi sinh tất cả vì con) trong môi trường thiên nhiên II. Đồ dùng - Bảng phụ DH III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc bài -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Luyện đọc: Bài 1: HSNK làm thêm dòng 3 +Mục tiêu :Rèn kĩ năng đọc trôi chảy ,đọc đúng các từ - -1 HS đọc đề bài. khó ,ngắt nghỉ hơi đúng. - - HS làm bài vào vở. 4
  5. a. GV đọc toàn bài: - GV Gọi lần lượt 2 em lên bảng làm bài. -GV đọc mẫu lần 1. + HS khác làm vào vở nháp để nhận xét. -GV treo tranh. + GV xác nhận kết quả. -Lưu ý giọng đọc của từng đoạn. b).Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: +Đọc từng câu: - HS đọc nối tiếp theo câu. -GV hướng dẫn HS đọc các từ ngữ HS đọc còn sai. +Đọc từng đoạn trước lớp. - HS đọc nối tiếp theo đoạn. -GV kết hợp giải nghĩa từ được chú giải trong sách giáo khoa +Luyện đọc trong nhóm: Bài 2: HSNK làm thêm cột 3 -GV yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm . - Tổ chức trò chơi “Ai nhẩm giỏi” -GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng. - Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm làm 2 cột ở phần a) và -GV gọi đại diện mỗi nhóm 1 HS đọc thi phần b). - Đội nào xong sớm nhất và đúng thì được cả lớp khen. - GV tổng kết khen thưởng. .* Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài Bài 3: +Mục tiêu :Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài - HS đọc đề bài. -HS thảo luận câu hỏi –trình bày kết quả thảo luận - Giới thiệu mẫu: –GV Nhận xét –chốt ý - GV viết: 3 : 4 chuyển phép chia sang phân số. -GDHS các kĩ năng sống : Xác định giá trị, thể hiện - Chuyển sang số thập phân. sự cảm thông, Tư duy phê phán , Ra quyết định - Gọi 3 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở. + HS khác nhận xét. - GV Nhận xét, chữa bài. *Hoạt động 3: Luyện đọc lại Bài 4 : HSNK -Yêu cầu các nhóm luyện đọc. -HS đọc đề -Tổ chức cho HS thi đọc . -HS làm bài -GV và HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay. 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS nêu nội dung bài - Gọi HS nêu cách tính tỉ số phần trăm của hai số và cách chia 5
  6. - GDBVMT: - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập. +GD ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn - Nhận xét tiết học. đầy tình nghĩa ( vượn mẹ hi sinh tất cả vì con) trong môi trường thiên nhiên Nhận xét tiết học Tiết 4 Trình độ 3 Trình độ 5 Tập đọc - Kể chuyện Lịch sư Môn NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN Lịch sử địa phương (tiết 2) Bài Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ -HS biết thêm một số di tích lịch sử huyện Lộc Ninh tt săn , dựa vào trnh minh họa (SGK ) -Đặc điểm về huyện nhà Biết kể lại câu chuyện theo lời của bác thợ săn (HSK,G -Định hướng phát triển năng lực : thảo luận ,tìm tòi ,đọc I. Mục tiêu ) thông tin, lắng nghe .trình bày -Định hướng phát triển phẩm chất : hs yêu quê hương mình II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ bài tập đọc và bài kể chuyện, GV: Tài liệu về huyện Lộc Ninh DH -HS : Tranh vẽ về huyện III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II- KTBC II- KTBC 5 phút - HS kể chuyện HS trả lời câu hỏi - Nhận xét - Nhận xét III- Bài mới III- Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài 1/Gv nêu nhiệm vụ: HĐ1: -Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ dựa vào gợi -HS đọc thông tin về nhà giao tế ý kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của em. -HS thảo luận 2/ Hướng dẫn kể chuyện:-Câu chuyện được kể bằng - HS trình bày kết quả lời của ai? -GV nhận xét chốt lại nội dung -Chúng ta phải kể lại câu chuyện bằng lời của ai? Đây chính là nhà Giao tế - nơi làm việc của Chính phủ Cách 6
  7. .- yêu cầu Hs đọcgợi ý đoạn 1, sau đó gọi 1 Hs khá kể mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam và cũng là nơi mẫu. họp Hội nghị bốn bên từ năm 1973 đến 1975 theo tinh thần Hiệp định Paris ký ngày 27-1-1973 . * HS kể chuyện theo nhóm HĐ2: 3/ Kể trước lớp: -HS đọc thông tin về sân bay huyện Lộc Ninh -GV gọi 2 đến 3 nhóm kể lại câu chuyện trước lớp -HS thảo luận -GV Tuyên dương nhóm kể tốt. - HS trình bày kết quả -GV nhận xét chốt lại nội dung Di tích này nằm tại huyện Lộc Ninh tỉnh Bình Phước ngày nay. Sân bay nằm trên một khu đồi bằng phẳng rộng trên 5000m2 . Trước đây là sân bay quân sự của Mỹ ngụy, sau ngày Lộc Ninh được giải phóng, sân bay thuộc về chính quyền cách mạng lâm thời. 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò - Thi kể chuyện -HS kể lại một số di tích - HS, GV nhận xét. Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học Tiết 5 Trình độ 3 Trình độ 5 THỦ CÔNG ĐẠO ĐỨC Môn Làm quạt giấy tròn (Tiết 1) Đạo đức địa phương Bài - HS biết cách làm quạt giấy tròn bằng giấy thủ công. Củng cố về việc: - Làm được quạt giất tròn đúng quy trình kĩ thuật. - Luôn có ý thức giúp đỡ bạn bè. - Yêu thích sản phẩm mình làm được. - Biết tôn trọng thương yêu, giúp đỡ người nghèo I. Mục tiêu -GDTKNL: Quạt tạo gió sử dụng quát để tiết kiệm khổ. năng lượng điện . - Hoà nhã, nhường nhịn, giúp đỡ bạn bè khi học cũng như khi chơi II. Đồ dùng Mẫu quạt giấy tròn bằng giấy thủ công. DH III. Các hoạt động dạy học 7
  8. I – Ôn định : I – Ôn định : 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể I – Kiểm tra bài cũ : I – Kiểm tra bài cũ : 5 phút -GV kiểm tra chuẩn bị hs -GV nêu câu hỏi HS trả lời – Bài mới : – Bài mới : 28 phút Giới thiệu bài: Giới thiệu bài: Người ta thường nói “Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận -HS Thảo luận: xét. + Câu 1: Có một bạn trong lớp em học rất yếu và bạn đó rất Mục tiêu: Nhận xét được đặc điểm của quạt giấy tròn. cần em giúp đỡ, em sẽ: Cách tiến hành: (05 phút, mẫu quạt giấy tròn ) a) Mỗi khi làm bài xong em đều đưa bài của mình cho -GV giới thiệu quạt mẫu và các bộ phận làm quạt tròn, bạn ấy ghi sau đó đặt câu hỏi định hướng quan sát để rút ra một số b) Em sẽ chỉ vài bài, còn lại chỉ sai cho bạn, nếu không nhận xét: bài của bạn sẽ có điểm cao như của mình. +Nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ giống làm cái quạt c) Không cho bạn nhìn bài của mình, nhưng sau đó em giấy đã học ở lớp 1. sẽ giảng từng bài cho bạn hiểu. +Điểm khác là quạt giấy hình tròn và có cán để cầm. +Để gấp được quạt giấy tròn cần dán nối hai tờ thủ công theo chiều rộng. Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu. + Câu 2: Bạn ngồi cạnh em không hiểu bài và đã nhờ mình Bước 1: Cắt giấy. chỉ, em sẽ như thế nào? -Cắt hai tờ giấy thủ công hình chữ nhật, chiều dài 24 ô, a) Em nạt bạn và nói: Dễ quá mà cũng không biết. chiều rộng 16 ô để gấp quạt. b) Nói qua loa bạn có hiểu thì hiểu còn không hiểu thì -Cắt hai tờ giấy hình chữ nhật cùng màu, chiều dài 16 thôi. ô, chiều rộng 12 ô để làm cán quạt. c) Em sẽ nhẹ nhàng giảng giải chỗ nào bạn chưa hiểu. Bước 2: Gấp, dán quạt. + Câu 3: Ở lớp em có một vài bạn hay quát nạt bạn bè, đôi -Đặt tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất lên bàn, mặt kẻ ô ở lúc lại còn đánh bạn bè nữa, em sẽ như thế nào? phía trên và gấp các nếp gấp cách đều ô theo chiều a) Mắng chửi bạn cho bỏ tức. rộng tờ giấy cho đến hết. Sau đó gấp đôi để lấy dấu b) Không thèm chơi với bạn nữa. giữa. c) Nhẹ nhàng khuyên bạn đừng chơi xấu như vậy nữa. -Gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ hai giống như gấp tờ Vì vậy mình và các bạn sẽ không còn yêu thích bạn giấy hình chữ nhật thứ nhất. nữa. 8
  9. -Để mặt màu của hai tờ giấyhình chữ nhật vừa gấp ở cùng một phía, bôi hồ và dán mép hai tờ giấy đã gấp với nhau. Dùng chỉ buộc chặt vào nếp gấp giữa và bôi hồ lên mép gấp trong cùng, ép chặt. Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt. + Câu 4: Lớp em có 1 bạn nhà nghèo, hôm đó vì thiếu áo -Lấy từng tờ giấy làm cán quạt, gấp cuộn theo cạnh 16 mặc bạn ấy phải mặt áo cũ đi học, thấy vậy em sẽ như thế ô với nếp gấp rộng 1 ô cho đến hết tờ giấy. Bôi hồ vào nào. mép cuối và dán lại để được cán quạt. a. Em cùng bạn bè trêu chọc bạn. -Bôi hồ lên hai mép ngoài cùng của quạt và nửa cán b. Xa lánh bạn, không chơi với bạn. quạt. Sau đó lần lượt dán ép hai cán quạt vào hai mép c. Em thấy thương mến, thông cảm với bạn hơn và ngoài cùng của quạt. luôn gần gũi chia sẻ cùng bạn. -Mở hai cán quạt để hai cán ép vào nhau => được chiếc quạt giấy tròn. 5 phút IV – Củng cố - dặn dò: IV – Củng cố - dặn dò: -GDTKNL: Quạt tạo gió sử dụng quát để tiết kiệm -HS đọc nội dung bài năng lượng điện . - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học Ngày soạn: Ngày dạy: Thứ ba ngày tháng năm 2020 Tiết 1 THỂ DỤC ÔN ĐỘNG TÁC TUNG VÀ BẮT BÓNG - TC"CHUYỂN ĐỒ VẬT". 1/Mục tiêu: - Thực hiện được tung bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người.YC biết cách thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học trò chơi"Chuyển đồ vật".YC bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. 2/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi, bóng. 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG TG PH/pháp và hình thức tổ chức I.chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 1-2p X X X X X X X X 9
  10. - Tập bài thể dục phát triển chung. 2lx8nh X X X X X X X X - Trò chơi"Tìm con vật bay được". 2p - Chạy chậm quanh sân trường theo 1 hàng dọc. 200m II.Cơ bản: - Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm hai người. 10 12p X X X X X X X X Từng em một tập tung và bắt bóng một số lần. X X X X X X X X Chia tổ tập luyện theo từng đôi một. GV hướng dẫn cách di chuyển để bắt bóng. - Làm quen trò chơi"Chuyển đồ vật". 8-10p GV nêu tên trò chơi, làm mẫu hướng dẫn cách chơi, sau đó X X chia tổ cho cả lớp cùng chơi. X X X X X X .  X X .  X X .  X X .  III.Kết thúc: - Chạy chậm thả lỏng hít thở sâu. 1-2p X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài. 2-3p X X X X X X X X - GV nhận xét giờ học. 1-2p - GV giao bài tập về nhà: Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân. Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 10
  11. Toán Chính tả (nhớ- viểt) Môn BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ Bài BẦM ƠI (TT) - Biết cách giải toán liên quan đến rút về đơn vị. –- - Nhớ – viết đúng, trình bày đúng chính tả 14 dòng đầu I. Mục tiêu BTCL: BT 1,2,3 của bài Bầm ơi . - Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên của cơ quan, đơn vị . -Bảng phụ. II. Đồ dùng - 3 bảng nhómkẻ bảng nội dung bài tập 2 . DH - Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị . III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II- Kiểm tra bài cũ II- Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra BT hs -Kiểm tra viết từ khó -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút Giới thiệu bài Giới thiệu bài *HĐ 1: HDgiải bài toán liên quan đến rút về đơn a. Hướng dẫn chính tả: vị. -Giáo viên đọc đoạn viết chính tả. -GV giới thiệu: Các bài toán liên quan đến rút về đơn vị thường được giải bằng hai bước: -HS đọc thầm đoạn chính tả +Bước 1:Tìm giá trị một phần trong các phần bằng - HS luyện viết từ khó vào bảng con: từ khó nhau. (phép chia). +Bước 2: Tìm số phần bằng nhau của một giá trị.( phép b. Hướng dẫn HS viết chính tả: chia ) -Nhắc cách trình bày bài -Giáo viên cho HS viết -Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. -Bài 2: Hoạt động 3: Chữa bài. -HS đọc đề bài toán-làm bài –nhận xét : + GV chọn NX một số bài của HS. 40kg : 8 túi + Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm 15kg : .túi ? - GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả 11
  12. -Bài toán thuộc dạng toán nào? cho cả lớp . -GV chữa bài HS. -Giáo viên nhận xét chung -Bài 2: Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả - HS đọc yêu cầu bài. -HS đọc yêu cầu bài tập 2 và 3. - HS tự làm bài. -Giáo viên giao việc -GV nhận xét -Cả lớp làm bài tập -HS trình bày kết quả bài tập -Bài 3: Bài 2b: - HS tính giá trị của từng biểu thức rồi mới xác định - HS lên bảng thi tiếp sức. đúng hay sai và ghi vào ô trống. -GV nhận xét. - HS nhận xét, kết luận 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố-dặn dò -Nêu cách giải bài toán rút về đơn vị - Nhận xét tiết học. -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau -Chuẩn bị bài sau Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tập đọc Toán Bài CUỐN SỔ TAY LUYỆN TẬP Biết đọc phân biệt lời người người dẫn chuyện và lời - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. các nhân vật - Thực hiện các phép tính cộng trừ các tỉ số phần Nắm được công dụng cùa cuối sổ tay ; biết cach ứng x: trăm. I. Mục tiêu không tự tiện xem sổ tay của người khác (trả lời được - Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. các CH trong SGK ) -BTCL:BT1 c,d ; BT2, BT3 -HSNK:BT1 a,b ; BT4 - Bảng phụ viết sẵn câu văn cần luyện đọc, tranh minh II. Đồ dùng hoạ . 1 - GV : Bảng phụ DH 2 - HS : Vở làm bài. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể 12
  13. II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra tập đọc -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Luyện đọc: Bài 1: HSNK làm thêm cau a,b +Mục tiêu :Rèn kĩ năng đọc trôi chảy ,đọc đúng các từ - - 1 HS đọc đề bài. khó ,ngắt nghỉ hơi đúng. - - HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. a. GV đọc toàn bài: - -GV viết ví dụ: Tìm tỉ số phần trăm của 1 và 6. -GV đọc mẫu lần 1. - -Tìm thương của 1 và 6. -GV treo tranh. - Nếu tỉ số là số thập phân thì chỉ lấy đến 2 chữ số sau dấu -Lưu ý giọng đọc của từng đoạn. phấy. b).Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở. +Đọc từng câu: -GV yêu cầu HS đọc nối tiếp theo câu. + HS khác nhận xét. -GV hướng dẫn HS đọc các từ ngữ HS đọc còn sai. + GV xác nhận kết quả. +Đọc từng đoạn trước lớp. -GV yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn. -GV kết hợp giải nghĩa từ được chú giải trong sách giáo khoa +Luyện đọc trong nhóm: Bài 2: -GV yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm . - HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở. -GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng. - HS nhận xét. -GV gọi đại diện mỗi nhóm 1 HS đọc thi - GV đánh giá, chữa bài. .* Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài +Mục tiêu :Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài -HS thảo luận câu hỏi –trình bày –nhận xét *Hoạt động 3: Luyện đọc lại Bài 3: -Yêu cầu các nhóm luyện đọc. - -HS đọc đề bài và tóm tắt. -Tổ chức cho HS thi đọc . - - HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở. -GV và HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 4: HSNK 13
  14. 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS đọc bài ,nêu nội dung - Gọi HS nêu cách tính tỉ số phần trăm của hai số và - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập các phép tính với số đo thời gian. - Nhận xét tiết học. Tiết 4 Trình độ 3 Trình độ 5 Chính tả Luyện từ và câu Môn NGÔI NHÀ CHUNG ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU PHẨY ) Bài Nghe –viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài - HS tiếp tục nắm được cách sử dụng dấu phẩy trong văn văn xuôi viết . I. Mục tiêu Làm đúng BT(2) b - Rèn kĩ năng sử dụng dấu phẩy, nhớ tác dụng của dấu phẩy. - Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt . II. Đồ dùng Bảng phụ viết sẵn bài chính tả - Bút dạ + giấy khổ to viết nội dung (BT1 & BT2) + băng DH dính . III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra viết từ khó -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài a. Hướng dẫn chính tả: + Hoạt động 1: -GV đọc đoạn viết chính tả. • Bài 1 : -HS đọc thầm đoạn chính tả - GV Hướng dẫn HS làm BT1. - HS luyện viết từ khó vào bảng con: từ khó - GV cho HS đọc bức thư đầu, hỏi : Bức thư đầu là của ai ? b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: - GV cho HS đọc bức thư thứ 2, hỏi: Bức thư thứ 2 là của ai -Nhắc cách trình bày bài ? -GV đọc cho HS viết - GV phát bút dạ và phiếu có nội dung 2 bức thư cho HS 14
  15. -GV đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. -GV nhận xét, chốt ý đúng . Hoạt động 3: Chữa bài. + Hoạt động 2 -GV nhận xét chung • Bài 2 : Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả - GV Hướng dẫn HS làm BT2. -HS đọc yêu cầu bài tập 2b . - GV giao việc cho nhóm . -Giáo viên giao việc - Nhận xét, chốt đoạn văn hay, chính xác nhất -HSCả lớp làm bài tập -HS trình bày kết quả bài tập Bài 2b: - HS lên bảng thi tiếp sức. - HS nhận xét, kết luận 5 phút - IV-Củng cố -dặn dò -HS nêu ghi nhớ IV – Củng cố , dặn dò : - Nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ -Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập về dấu hai chấm. - GV nhận xét tiết học. Tiết 5 Trình độ 3 Trìnhđộ 5 Môn Tự nhiên xã hội Khoa học Bài NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN -Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tượng ngày và . - Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên đêm trên Trái Đất nhiên. - Biết được một ngày có 24 giờ - Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta. - Biết được mọi nơi trên trái đất đều có ngày và đêm kế -GDTKNL: Kể một số tài nguyên thiên nhiên của I. Mục tiêu tiếp nhau không ngừng (HSNK ) nước ta . -Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên - Liên hệ các nguồn tài nguyên biển; giáo dục ý thức BVMT, tài nguyên biển. II. Đồ dùng - Đèn điện (hoặc đèn pin), mô hình quả địa cầu. Phiếu – GV : - Hình trang 130, 131 SGK. DH thảo luận – HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học 2 phút I-Ôn định I-Ôn định 15
  16. -Hát tập thể -Hát tập thể II – Kiểm tra bài cũ : II – Kiểm tra bài cũ : “Môi trường”. 5 phút + HS trả lời câu hỏi + Môi trường là gì ? - Nhận xét, - Nhận xét, KTBC III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hiện tượng ngày và đêm trên Trái Hoạt động 1: Đất a) HĐ 1 : Quan sát và thảo luận. +GV thí nghiệm: Đặt một bên là quả địa cầu, một bên * Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niện ban đầu về tài là (hoặc đèn pin) trong phòng tối. Đánh dấu bất kỳ một nguyên thiên nhiên. nước trên quả địa cầu và quay chuyển động ngược * Cách tiến hành: chiều kim đồng hồ. Bước 1 : Làm việc theo nhóm. +Yêu cầu HS quan sát điểm A khi quả địa cầu quay và trả lời 1/Cùng một lúc, bóng đèn có chiếu sáng khắp bề mặt quả địa cầu không? Vì sao? 2/Có phải điểm A lúc nào cũng được chiếu sáng - HS cả nhóm cùng quan sát các hình Tr.130,131 SGK để không? phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi 3/Khi quả địa cầu ở vị trí như thế nào với bóng đèn thì hình và xác định công dụng của mỗi tài nguyên đó. điểm A được chiếu sáng? Bước 2: Làm việc cả lớp. 4/Trên quả địa cầu, cùng một lúc được chia làm mấy GVtheo dõi nhận xét. phần? - HS trình bày GV nhận xét, kết luận -HĐ 2: Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên Trái Hoạt động 2: Đất b)HĐ 2:Trò chơi “Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và -MT: Giải thích được hiện tượng ngày và đêm trên trái công dụng của chúng”. đất. * Mục tiêu: HS kể được tên một số tài nguyên thiên nhiên vả 1/Tại sao bóng đèn cùng một lúc không chiếu sáng công dụng của chúng. được toàn bộ bề mặt quả địa cầu? * Cách tiến hành: 2/Trong một ngày, mọi nơi trên Trái Đất đều có lần Bước 1: lượt ngày và đêm không? Tại sao? - GV nói tên trò chơi và hướng dẫn cho HS cách hơi. - HS trình bày (GV tích hợp giúp HS Liên hệ và nêu lợi ích các nguồn tài 16
  17. -GV nhận xét, kết luận nguyên biển; qua đó GV tích hợp giáo dục các em có ý thức bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên biển). Bước 2: Kết thúc trò chơi, GV tuyên ương đội thắng cuộc. 5 phút IV – Củng cố - dặn dò: IV – Củng cố - dặn dò: -HS đọc mục ghi nhớ - Tài nguyên thiên nhiên là gì ? - Nhận xét tiết học -GDTKNL: Kể một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta . -Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên - Bài sau: “Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người”. - Nhận xét tiết học. Ngày soạn: Ngày dạy: Thứ tư ngày tháng năm 2020 Tiết 1 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Toán Tập đọc Bài LUYỆN TẬP NHỮNG CÁNH BUỒM -Biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. * : Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng chậm rãi, dịu - Biết tính giá trị của biểu thức. Làm BT 1,2,3 dàng, trầm lắng, diễn tả được tình cảm của người cha với -BTCL:1,2,3 con, ngắt giọng đúng nhịp thơ . * Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ : Cảm xúc tự hào cuả người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ I. Mục tiêu đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu. Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ không ngừng làm cho cuộc sống tốt đẹp. - Học thuộc lòng bài thơ . * : Giáo dục HS biết yêu vẻ đẹp vùng biển và biết bảo vệ. II. Đồ dùng Bảng phụ viết nội dung bài tập 3. 17
  18. DH -Tranh ảnh minh hoạ bài học . -Bút dạ + bảng phụ ghi những câu thơ dẫn lời nói trực tiếp + băng dính . III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra bài tập hs -Kiểm tra đọc bài -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Giải toán liên quan đến rút về đơn Hoạt động 1 : vị. Luyện đọc +Mục tiêu: Biết giải toán liên quan đến rút về đơn vị. - GV Hướng dẫn HS đọc. *Bài 1: - Đọc từ khó : rực rỡ, lênh khênh, chắc nịch, chảy đầy vai - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - GV đọc mẫu toàn bài . -Bài toán trên thuộc dạng bài toán gì? -GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở -GV chữa bài HS. +Bài 2: Hoạt động2 - HS đọc yêu cầu bài. Tìm hiểu bài : Tóm tắt - GV Hướng dẫn HS đọc. 45 học sinh : 9 hàng • Cả bài : 60 học sinh : hàng ? -Dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ, hãy - HS tự làm bài. tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha con dạo chơi trên biển ? -GV nhận xét HS. Giải nghĩa từ :lênh khênh, chắc nịch . • Khổ 2, 3 ,4 ,5 : - GV dán tờ giấy ghi câu thơ dẫn lời nói trực tiếp của cha và con trong bài . + Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con. - Giải nghĩa từ :mỉm cười . - Những câu nói ngây thơ cho thấy con có những ước mơ gì ? 18
  19. - Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì ? +Bài 3: Hoạt động 3 -GV tổ chức cho HS thi nối nhanh biểu thức với kết Đọc diễn cảm : quả. - HS đọc diễn cảm . -GV tổng kết, tuyên dương nhóm nối nhanh, nối đúng. - GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : " Sau trận mưa chưa hề đi đến ." - HS thi đọc diễn cảm . 5 phút IV-Củng cố -dặn dò -IV-Củng cố -dặn dò -HS nêu các bước giải toán rút về đơn vị - GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài - Nhận xét tiết học - GV nhận xét tiết học. Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Luyện từ và câu Toán Môn ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : BẰNG GÌ ? DẤU ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI Bài CHẤM , DẤU HAI CHẤM GIAN Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoận - Giúp HS củng cố kĩ năng tính với số đo thời gian và văn (BT2) vận dụng giải toán I. Mục tiêu Điền đúng dấu hai chấm vào chỗ thích hợp (BT2) Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi bằng gì ?(BT3) -BTCL:1,2,3 -HSNK:4 II. Đồ dùng - Viết sẵn bài 2,3 vào bảng phụ 1 - GV : Bảng phụ DH 2 - HS : Vở làm bài. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra bài tập -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài 19
  20. *Hoạt động 1: Dấu hai chấm, dấu chấm. Bài 1: +Mục tiêu: Biết tác dụng của dấu chấm , dấu hai Chấm - 1 HS đọc đề bài. -Bài 1: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS dưới lớp làm bài vào vở. -GV gọi 1 HS đọc lại đoạn văn có trong bài. - HS nêu cách đặt phép tính và cách tính. - HS thảo luận cặp đôi để nêu tác dụng của các dấu hai + HS khác nhận xét. chấm -Dấu hai chấm thứ hai dùng để làm gì? + GV xác nhận kết quả. -Dấu hai chấm thứ ba dùng để làm gì? =>GVKL: Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết là lời của một nhân vật ,lời giải thích cho ý đứng trước. -Bài 2: Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - 4 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở. - HS đọc đoạn văn trong bài. - HS nhận xét. - HS điền dấu chấm hoặc dấu hai chấm vào chỗ trống - - GV đánh giá, chữa bài. Tại sao ở ô trống thứ nhất ta lại điền dấu chấm? -Tại sao ở ô trống thứ hai và ô thứ ba ta lại điền dấu hai chấm? *Hoạt động 2: Ôn mẫu câu “Bằng gì?” Bài 3: +Mục tiêu: Rèn KN tìm bộ phận trả lời câu hỏi “Bằng - -HS đọc đề bài và tóm tắt. gì?” - -1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở. -Bài 3 :-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HS khác nhận xét. -GV gọi HS đọc bài của mình - Nhận xét, chữa bài. => GV chốt lại lời giải đúng: Bài 4: HSNK 5 phút IV- Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS đọc nội dung ghi nhớ - Gọi HS nêu cách đặt tính và tính số đo thời gian. Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình. Nhận xét tiết học. Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tập viết Kể Chuyện Bài ÔN CHỮ HOA : X NHÀ VÔ ĐỊCH 20
  21. Viết đúng và tương đối nhanh chử hoa X (1 dòng )Đ , T (1 dòng ) , - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại Viết tên riêng và câu ứng dụng Tốt gỗ hơn đẹp được từng đoạn câu chuyện Nhà vô địch bằng lời người kể, người (1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ. kể được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp I. Mục tiêu - Hiểu nội dung câu chuyện; biết trao đổi với các bạn về một chi tiết trong truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu chuyện . - Nghe kể chuyện, nhớ chuyện. Theo dõi bạn KC, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. - Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Đồng Xuân và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. GV : Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ viết sẵn tên các II. Đồ dùng nhân vật trong truyện . DH HS : SGK, vở bài tập và đồ dùng học tập cần thiết cho môn học. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II- Kiểm tra bài cũ II- Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS viết từ ứng dụng -HS kể lại câu chuyện đã học -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa *Hoạt động 1:GV kể chuyện * Luyện viết chữ hoa: - GV kể lần 1 và treo bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật - HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng. trong câu chuyện:chị Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, -GV viết mẫu chữ hoa ,kết hợp nhắc lại cách viết từng Tôm Chíp. chữ. -GV yêu cầu HS viết từng chữ Đ, X, T trên bảng con. -GV sữa cho HS viết đúng mẫu. * Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng ) * Kể lần 2:Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên - 1 HS đọc từ ứng dụng bảng. - HS tập viết trên bảng con. 21
  22. * Luyện viết câu ứng dụng: - HS đọc câu ứng dụng -HS viết bảng con. *Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết *Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa -GV yêu cầu HS viết vào vở câu chuyện -GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. -Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. *Chữa bài: * Cho hs thi kể trước lớp. -GV nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. -Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện 5 phút IV-Củng cố-dặn dò IV-Củng cố-dặn dò - Nhận xét tiết học. -HS nêu nội dung câu chuyện - Nhận xét tiết học. Tiết 4 Địa lí địa phương LỘC NINH (Tiếp theo) A/ Mục tiêu : - Học xong bài này, học sinh - Nêu được đặc điểm dân cư, một số hoạt động kinh tế huyện LN. - Biết được sự phân bố dân cư, hoạt động SX và đặc điểm của người dân LN. : - HS có thể tự nhận biết được sự phân bố dân cư và một số hoạt động kinh tế của huyện LN. - HS dựa vào thực tế và nêu được đặc điểm dân cư của huyện LN. -Định hướng phát triển năng lực :tìm kiếm thông tin,thảo luận ,trình bày , - Định hướng phát triển phẩm chất :HS lòng yêu quê hương đất nước của mình và có hứng thú khi tìm hiểu về địa lí địa phương. B/ Đồ dùng dạy học : - Bản đồ hành chính huyện LN (nếu có) D/ Các hoạt động dạy học: tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2 phút I/Ôn định 5 phút II/ Kiểm tra: - 2HS đọc thuộc bài học và trả lời câu hỏi . 22
  23. - Kiểm tra 2HS . + Nêu vị trí, giới hạn và diện tích của huyện LN? + LN có mấy xã? Nêu tên các xã? - Lớp nhận xét . - GV nhận xét chung kết quả KT bài 28 phút III/ Bài mới : - HS nghe và mở tài liệu đã cung cấp. 1) Giới thiệu: - GV giới thiệu và ghi đề bài 2) Hoạt động : a) Dân cư LN: * Hoạt động 6: Làm việc cá nhân - HS đọc và trả lời: - Cho HS đọc phần dân số và cho biết: + Dân số huyện LN năm 2007 là: người + Dân số huyện LN năm 2007 là bao nhiêu? - HS nghe * Kết luận: Dân số LN thuộc vào diện các huyện có dân số ít trên toàn tỉnh. - Cho HS đọc phần dân tộc và trả lời câu hỏi: Huyện LN có - HS đọc và trả lời: bao nhiêu dân tộc sinh sống? + Huyện LN có ba dân tộc sinh sống. Số dân của từng dân tộc là: - Kinh: người - Cho HS quan sát bản đồ hành chính, yêu cầu HS chỉ trên - Stiêng : người bản đồ vùng phân bố chủ yếu của người kinh, người khome, người stieeng (Nếu có bản đồ) - HS lần lượt lên chỉ trên bản đồ các vùng sinh sống của + Làng của người stieeng được xây dựng như thế nào? các dân tộc + Phong tục sống của họ ra sao? + Xây dựng trên các gò đồi gần các sông suối, được làm theo kiểu nhà sàn, thường lấy tên đồi núi, con sông, con suối hoặc tên già làng để đặt tên cho làng của mình. + Người Stiêng có trang phục và ngôn ngữ riêng, họ sống và lập nên luật tục riêng. Người stieng tín ngưỡng + Nêu một số nhạc cụ, khí cụ của người Hre? theo “Vạn vật hữu linh”, tôn thờ các loại cây và coi đó là thần bản mệnh. Kết luận: Người s tiêng họ sống tập trung theo từng làng, có + các nhạc cụ, khí cụ của người stieeng rất phong phú 23
  24. ngôn ngữ, trang phục và phong tục riêng. và đa dạng như: Talía, rang ngoi, popel, ravai, đàn Hỏi: Làng của người s tiêng được xây dựng như thế nào ? brook, đàn brang - HS lắng nghe - Làng của người Bana xây dựng trên các vùng đất cao, + Phong tục sống của họ ra sao ? phẳng và thoáng đng. Đặc biệt là người có “nhà rông”, Kết luận : Người s tiêng có số dân ít nhất trên toàn huyện. nơi tập trung của cả làng vào những ngày hội, lúc hội Họ sống tập trung thành làng, lập ra luật tục riêng, có trang họp và cũng là nơi tiếp khách của làng phục, ngôn ngữ riêng. - Cũng như người STiêng, người khome cũng có trang Hoạt động 7 : (lm việc theo cặp) phục và ngôn ngư riêng, có thiết chế xã hội luật lệ cổ - Cho học sinh đọc thầm phần “Mật độ dân số & phân bố truyền, tín ngưỡng riêng. dân cư” nêu nhận xét + Em có nhận xét gì về mật độ dân số và sự phân bố dân cư của huyện LN? - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi và nêu nhận xét : Kết luận : Mật độ dân số của LN không dày, sự phân bố dân + Mật độ dân số ở LN nói chung thưa thớt. Sự phân bố cư không đồng đều. dân cư không đều, tập trung chủ yếu ở các xã tương đối 4. Tình hình kinh tế huyện LN. bằng phẳng như LN Hoạt động 8 : (Lm việc theo nhóm) - Cho học sinh đọc phần “Tình hình kinh tế huyện LN” và thảo luận theo các câu hỏi sau: + Nêu nhận xét về thình hình kinh tế của huyện LN? - Học sinh thảo luận theo nhóm và nêu kết quả. Kết luận : Kinh tế huyện LN phát triển chậm. Ngành sản xuất chính cây công nghiệp. - Nhìn chung trong toàn huyện LNcó nền kinh tế phát IV/ Củng cố dặn dò : : triển chậm. Ngành sản xuất chính là nông nghiệp, các + LN có số dân là bao nhiêu ? Trong địa bàn huyện LN có sản phẩm của nông nghiệp như: lúa, mì, ngô, lạc mấy dân tộc sinh sống ? Ngoài các sản phẩm trên, huyện LN còn chăn nuôi một + Nu nhận xt vể yình hình kinh tế của huyện LN ? số loại gia súc, gia cầm để cung cấp nguồn thực phẩm và làm sức kéo. - Dân số LN : người. Trên địa bàn LN có 3 dân tộc sinh sống đó là : Kinh, Stiêng ,kho me. 24
  25. - Huyện LN có nền kinh tế phát triển chậm. Ngành sản xuất chính là Cây cao su ,nông nghiệp, các sản phẩm - Gio vin nhận xt tiết học của nông nghiệp như: mũ cau su,tiêu - Dặn học sinh chuẩn bị bi sau. - HS lắng nghe v thực hiện ở nhà Tiết 5 ÂM NHẠC Hát bài Hoa lê trắng I. Mục tiêu: - HS biết và đợc học thêm một bài hát thiếu nhi - Hát đúng giai điệu, lời ca, thể hiện đợc tình cảm của bài. - Qua học hát và tham gia trò chơi âm nhạc, giáo dục hs tình yêu quê hơng và phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc. II. Giáo viên chuẩn bị - Nhạc cụ gõ, băng nhạc, máy nghe. - Hát chuẩn xác BH Mèo đi câu cá. - Trò chơi âm nhạc: hát những bài hát có tên các con vật. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1phút 1.ổn định lớp : - Kiểm tra t thế ngồi, sách vở đồ dùng 5phút 2.Kiểm tra bài cũ: Tiết trước học bài gì - Thực hiện yờu cầu GV 3.Bài mới: 15phút * Hoạt động 1: Dạy BH: Mèo đi câu cá - Giới thiệu bài. - Hát mẫu hoặc cho hs nghe băng. - Cho hs đọc lời ca. - Hs chú ý lắng nghe - Dạy hát từng câu theo lối móc xích. - Đọc đồng thanh lời ca - Tập xong cho hs luyện hát theo tổ nhóm, cá nhân. - Học hát theo hướng dẫn 15phút * Hoạt động 2: Trò chơi - Hướng dẫn hs thực hiện trò chơi thi hát những bài có tên - Chơi trũ chơi các con vật. 25
  26. + Mỗi lần chơi có 2 nhóm tham gia, số lượng người bằng - Chơi theo sự HD của GV nhau. Lần lượt từng nhóm hát những bài có tên các con vật. Nhóm nào hát đợc nhiều bài là thắng cuộc. 5phút 4. Củng cố dặn dũ: - Hỏt lại Cho hs hát lại bài hát vừa học - Ghi nhớ - Kết thúc tiết học, gv nhận xét, củng cố, dặn dò. Ngày soạn: Ngày dạy: Thứ năm ngày tháng năm 2020 Tiết THỂ DỤC TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 3 NGƯỜI - TRÒ CHƠI"CHUYỂN ĐỒ VẬT". 1/Mục tiêu: - Thực hiện được tung bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người.YC biết cách thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học trò chơi"Chuyển đồ vật".YC bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. 2/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi, bóng. 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG TG PH/pháp và hình thức tổ chức I.chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 1-2p X X X X X X X X - Tập bài thể dục phát triển chung. 2lx8nh X X X X X X X X - Trò chơi"Tìm người chỉ huy". 2p - Chạy chậm quanh sân trường theo 1 hàng dọc. 200m II.Cơ bản: - Tung và bắt bóng theo nhóm 3 người. 10 12p X X X X X X X X + Từng HS đứng tại chỗ tập tung và bắt bóng một số lần. X X X X X X X X + chia số HS trong lớp thành từng nhóm mỗi nhóm 3 người, thực hiện động tác tung và bắt bóng qua lại cho nhau. + GV hướng dẫn cách di chuyển để bắt bóng. - 26
  27. Trò chơi"Chuyển đồ vật". X X GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, giải thích những 8-10p trường hợp phạm qui để HS nắm được. Sau đó cho HS chơi X thử rồi chơi chính thức. X X .  X X .  X X .  X X .  III.Kết thúc: - Đứng thành vòng tròn, thả lỏng hít thở sâu. 1-2p X X - GV cùng HS hệ thống bài. 2-3p X X - GV nhận xét giờ học. 1-2p X X - GV giao bài tập về nhà: Ôn tung và bắt bóng cá nhân. X X X X Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Toán Luyện từ và câu Bài LUYỆN TẬP ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU HAI CHẤM ) -Biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. * HS củng cố kiến thức về dấu hai chấm, tác dụng: dẫn lời Biết lập bảng thống kê( theo mẫu ) nói trực tiếp, dẫn lời giải thích cho điều đã nêu ra trước đó . I. Mục tiêu -BTCL: Làm BT 1,2,3 (a) 4 * Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm . -HSNK: BT3 b * Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt . Bảng thống kê như bài tập 4. II. Đồ dùng - Bảng phụ ghi nội dung ghi nhớ về dấu hai chấm . DH - Bút dạ + giấy khổ to viết lời giải Bt 2, BT3 + băng dính . III. Các hoạt động dạy học 2 phút I-Ôn định I-Ôn định 27
  28. -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra bài tạp HS -Kiểm tra bài tập HS -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn giải toán. + Hoạt động 1: +Mục tiêu: Rèn kĩ năng giải toán rút về đơn vị. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập : *Bài 1: • Bài 1 : - HS đọc yêu cầu đề bài. - GV Hướng dẫn HSlàm BT1 . -HS thảo luận : - Dán lên bảng tờ phiếu viết nội dung ghi nhớ về dấu hai -Bài toán trên thuộc dạng bài toán gì? chấm. -HS tự làm bài vào vở - GV nhận xét chốt ý đúng . -GV chữa bài HS. +Bài 2: • Bài 2 : -HS nêu yêu cầu : - GV Hướng dẫn HSlàm BT2 . -Tóm tắt : 12 kg : 7 túi - Dán lên bảng tờ phiếu viết nội dung ghi nhớ về dấu hai 15 kg : .túi ? chấm. -GV nhận xét HS. - GV nhận xét chốt ý đúng. +Bài 3: HSNK làm thêm câu b -HS nêu yêu cầu –thảo luận : -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HS làm bài - GV nhận xét, kết luận +Bài 4: • Bài 3 : -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì - GV Hướng dẫn HSlàm BT3 . -GV yêu cầu HS đọc bài tập lại lần nữa và đọc các hàng -Dán lên bảng tờ phiếu viết nội dung chuyện vui : Chỉ vì quên trong bảng thông kê. một dấu . - HS căn cứ vào bài và điền vào các cột -HS thi với nhau . - GV nhận xét chốt ý đúng . 5 phút - IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò 28
  29. Nhận xét tiết học -HS nêu nội dung bài học - Nhận xét tiết học. Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Chính tả - Nghe viết Toán Môn HẠT MƯA ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI DIỆN TÍCH MỘT SỐ Bài HÌNH -Nghe - viết đúng CT , trình bài đúng khổ thơ có 5 - Ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng tính chu vi, diện chữ . tích một số hình đã học (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam -Làm đung` BT (2) a giác, hình bình hành, hình thang, hình thoi, hình tròn). -GDBVMT: giúp hs thấy được sự hình thành “tính -BTCL:1,3 I. Mục tiêu cách” đáng yêu của nhân vật mưa ( từ những đám -HSNK:2 mây mang đầy nước được gió thổi đi , đến ủ trong vương ,trang mặt nước ,làm gương cho trăng soi rất tin nghịch )từ đó thêm yêu quý môi trường thiên nhiên . - Bảng phụ viết sẵn bài chính tả II. Đồ dùng 1 - GV : Bảng phụ DH 2 - HS : Vở làm bài. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS viết từ khó -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả . * HĐ1: Ôn tập các công thức tính chu vi, diện tích một số +Mục tiêu: Nghe - viết chính xác bài chính tả. hình. *Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV treo bảng phụ. -2 HS đọc bài thơ Hạt mưa. - Gắn hình chữ nhất có chiều dài a, chiều rộng b. 29
  30. *Hướng dẫn cách trình bày: - Hãy nêu công thức tính chu vi và diện tích của hình chữ -Đoạn thơ có mấy khổ ? Trình bày như thế nào cho nhật. đẹp? - Gắn hình vuông, HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi, * Hướng dẫn chính tả: diện tích hình vuông. - HS tìm các từ khó , từ dễ lẫn khi viết chính tả. - Tương tự như vậy với các bảng còn lại. -GV hướng dẫn học sinh phân tích rồi viết vào bảng con: mỡ màu, gương, nghịch *GV đọc chính tả cho HS viết. + GV đọc chính tả cho HS viết vào vở. * HĐ 2: Thực hành- luyện tập * Chữa bài chính tả: Bài 1 -GV yêu cầu hai học sinh đổi tập để soát lỗi. - - 1 HS đọc đề bài. -GV nhận xét về từng bài - -HS tóm tắt đề bài. - -HS dưới lớp làm bài vào vở. - -HS lên bảng làm bài. Bài 2 HSNK Bài 2: GV có thể chọn phần a) Bài 3: a) GV gọi HS đọc yêu cầu bài. - -HS đọc đề bài . - -HS Thảo luận nhóm đôi tìm cách tính. -GV yêu cầu HS tư làm bài. - -Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở. *GV sửa bài và sửa theo đáp án: + Gọi HS khác nhận xét. - Nhận xét, chữa bài. 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -GDBVMT: giúp hs thấy được sự hình thành “tính - Gọi HS nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình cách” đáng yêu của nhân vật mưa ( từ những đám vuông, hình bình hành, hình t mây mang đầy nước được gió thổi đi , đến ủ trong - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập vương ,trang mặt nước ,làm gương cho trăng soi rất - Nhận xét tiết học. tin nghịch )từ đó thêm yêu quý môi trường thiên nhiên . - Nhận xét tiết học Tiết 4 Tập làm văn 30
  31. Trả bài văn tả con vật A/ Mục đích yêu cầu : 1 / Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày. 2 / Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được GV chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi GV yêu cầu; tự viết lại 1 đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn . B/ Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý cần chữa chung trước lớp . D/ Hoạt động dạy và học : tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2phút I/Ôn định 5 phút II / Kiểm tra bài cũ : - GV cho HS đọc dàn ý bài văn tả cảnh về nhà các em đã hoàn - 02 HS đọc lần lượt đọc . chỉnh . 28 phút III / Bài mới : 1) Giới thiệu bài :Trong tiết học hôm nay, thầy sẽ trả bài viết - HS lắng nghe. về văn tả con vật mà các em vừa kiểm tra tuần trước. Để nhận thấy mặt ưu, khuyết của bài làm của mình, thầy đề nghị các em nghiêm túc chú ý lắng nghe và có hình thức sửa chữa lỗi cho đúng . 2) Nhận xét kết quả bài viết của HS : - GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài: Hãy tả 1 con vật mà em yêu thích . - HS đọc đề bài, cả lớp chú ý bảng phụ . +GV hướng dẫn HS đề bài (Thể loại, kiểu bài ) - HS phân tích đề : a) GV nhận xét kết quả bài làm của cả lớp : + Kiểu bài : Tả con vật . + Ưu điểm: Xác định đúng đề bài , có bố cục hợp lý, viết đúng + Đối tượng miêu tả: Con vật vói những đặc điểm chính (Có ví dụ cụ thể ) tiêu biểu về hình dáng, hành động . + Khuyết điểm: Một số bài chưa có bố cục chặc chẽ , còn sai lỗi chính tả (Có ví dụ cụ thể ) b) Thông báo điểm số cụ thể . 3) Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài : - Nhận bài . - GV trả bài cho học sinh . a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung : - 1 số HS lên bảng chữa lỗi, cả lớp sửa vào giấy 31
  32. + GV ghi các lỗi cần chữa lên bảng phụ . nháp . - Cho các HS lần lượt chữa từng lỗi . - HS theo dõi trên bảng . - GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu . b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài : -HS đọc lời nhận xét, tự sửa lỗi. + Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi . - HS đổi bài cho bạn soát lỗi . - Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi . c)Hướng dẫn HS học tập đoạn văn, bài văn hay: - HS lắng nghe. - GV đọc 1 số đoạn văn hay, bài văn hay. - HS trao đổi thảo luận để tìm ra được cái hay để - Cho HS thảo luận, để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn học tập . văn, bài văn hay. d)Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm. - Mỗi HS tự chọn ra 1 đoạn văn viết chưa đạt để - Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại . viết lại cho hay hơn và trình bày đoạn vừa viết. - HS lắng nghe. 5 phút III/ Củng cố dặn dò : -HS lắng nghe& thực hiện ở nhà -Về nhà viết lại những đoạn văn chưa đạt . - Chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết tả cảnh . Tiết 5 Trình độ 3 Trình độ 5 Tự nhiên xã hội Khoa học Môn NĂM, THÁNG VÀ MÙA VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI Bài ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI -Biết được một năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng , bao nhiêu ngày và mấy mùa - Nêu ví dụ chứng tỏ MT tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến -GDBVMT: Bước đầu biết có hai loại khí hậu khác nhâu và ảnh hưởng của chúng đối với hai loại phân đời sống của con người. I. Mục tiêu bố của các sinh vật - Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. -GDTKNL: 32
  33. -MT tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người - Tác động của con người đối với đời sống tài nguyên - Thấy được vai trò của MT, tài nguyên biển đối với đời sống con người. - KN tự nhận thức hành động của con người và bản thân đã tác động vào môi trường những gì. - KN tư duy tổng hợp, hệ thống từ các thông tin và kinh nghiệm bản thân để thấy con người đã nhận từ môi trường các tài nguyên MT và thải ra MT các chất thải độc hại trong quá trình sống. - Mô hình quả địa cầu, bảng phụ, lịch. II. Đồ dùng – GV : - Hình trang 132 SGK. DH - Phiếu học tập. – HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II– Kiểm tra bài cũ: II– Kiểm tra bài cũ:“Tài nguyên thiên nhiên” 5 phút -HS trả lời câu hỏi + Tài nguyên thiên nhiên là gì ? - Nhận xét - Nhận xét III- Bài mới III- Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Năm, tháng và mùa. Hoạt động 1 +Mục tiêu: Nắm được năm tháng và các mùa trên trái a) HĐ 1 : Quan sát. đất. * Mục tiêu: GV Giúp HS: - HS thảo luận nhóm: - Biết nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng +Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau: lớn đến đời sống của con người. 1/Quan sát lịch và cho biết mỗi năm có bao nhiêu -Trình bày được tác động của con người đối với tài nguyên tháng? thiên nhiên và môi trường. Mỗi tháng gồm có bao nhiêu ngày? * Cách tiến hành: 2/Trên Tái Đất thường có mấy mùa? Đó là những mùa Bước 1: Làm việc theo nhóm. nào? Diễn ra vào những tháng nào trong năm? 33
  34. +GV nhận xét các hình vẽ + Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và +Yêu cầu : Hãy chỉ trên hình vẽ vị trí Bắc bán cầu khi nhận từ con người những gì? mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông. + Điền tên mùa tương ứng của Bắc bán cầu vào hình + Môi trường tự nhiên nhận từ các hoạt của con người những vẽ. gì ? + Lên điền các tháng thích hợp với (Giúp HS hình thành KN tự nhận thức hành động của con người và bản thân đã tác động vào môi trường những gì?) Kết luận: -Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người: + Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí, + Các nguyên liệu và nhiên liệu (quặng kim loại, than đá, dầu mỏ, năng lượng mặt trời, gió, nước, ) dùng trong sản xuất, làm cho đời sống của con người được nâng cao hơn. - Môi trường còn là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất và trong các hoạt động khác của con người. Hoạt động 2: Trò chơi “Xuân, Hạ, Thu, Đông” Hoạt động 2: +Mục tiêu: Rèn nhanh trí của HS. HĐ 2 : “Trò chơi nhóm nào nhanh hơn ?”. -GV phát cho mỗi nhóm lên chơi 5 thẻ chữ Xuân, Hạ, * Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức về vai trò của Thu, Đông và Mặt Trời. môi trường đối với đời sống con người đã học ở hoạt đông -GV phổ biến cách chơi và tổ chức cho HS chơi thử trên. -Tổ chức cho HS chơi. * Cách tiến hành: GV yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người. - GV tuyên dương những nhóm viết được nhiều. + Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại. (GV tích hợp cho HS thấy được vai trò của MT, tài nguyên 34
  35. biển có ảnh hưởng lớn đối với đời sống con người qua đó hình thành cho các em ý thức biết giữ gìn, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm TNMT biển đảo) 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò - HSđọc ghi nhớ - Tài nguyên thiên nhiên là gì? Liên hệ : Bước đầu biết các loại khí hậu khác nhau -GDTKNL: và ảnh hưởng của chúng đối với sự phân bố của các -MT tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người sinh vật - Tác động của con người đối với đời sống tài nguyên - Nhận xét tiết học. - Bài sau: “Tác động của con người đối với môi trường rừng”. - Nhận xét tiết học. Ngày soạn Ngày dạy: Thứ sáu ngày tháng năm 2020 Tiết 1 Trình độ 3 Trình độ 5 Toán Tập làm văn Môn LUYỆN TẬP CHUNG. TẢ CẢNH (KTV) Bài -Biết tính giá trị của biểu thức số. HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh, có bố Biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng I. Mục tiêu -BTCL:Làm BT 1,3, 4 , từ, đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh cảm xúc . -HSNK:2 - Dàn ý cho đề văn của mỗi HS (đã lập trước ở nhà) II. Đồ dùng -Bảng phụ. DH III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút Hát tập thể Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra bài tập HS -HS đọc bài tạp tiết trước -Nhận xét -Nhận xét 35
  36. III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn tính giá trị biểu thức. Hướng dẫn làm bài : Bài 1: - Cho HS đọc 04 đề bài và gợi ý của tiết viết bài văn tả cảnh. -GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc thực hiện phép tính - GV nhắc HS : trong một biểu thức, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. + Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập . Tuy nhiên, nếu -Chữa bài HS. muốn các em vẫn có thể chọn 1 trong các đề bài khác với sự -Bài 2: HSNK làm thêm lựa chọn ở tiết học trước . -GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. + Các em cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa (nếu cần), sau đó tóm tắt 5 tiết : 1tuần dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn. 175 tiết : .tuần? -Nhận xét HS. -Bài 3 : Học sinh làm bài : -HS tóm tắt - GV nhắc cách trình bày 1 bài TLV, chú ý cách dùng dùng từ Tóm tắt : đặt câu, một số lỗi chính tả mà các em đã mắc trong lần trước. 3 người : 75000 đồng - -GV cho HS làm bài. 2 người : đồng ? - GV thu bài làm HS. -HS tự làm bài -Bài 4 : -GV nhận xét - HS đọc yêu cầu của đề bài. - HS tự làm bài. -GV Nhận xét HS 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS nêu các bước tính giá trị biểu thức -GV nhận xét tiết kiểm tra. -GV nhận xét tiết học -Về nhà xem trước nội dung tiết TLV tiếp theo: Ôn tập về văn tả người để chọn đề bài, quan sát trước đối tượng các em sẽ miêu tả . Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tập làm văn TOÁN Bài NÓI , VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LUYỆN TẬP 36
  37. -Biết kể lạimột việc tốt đãlàm để bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý (SGK ) -Ôn tập, củng cố và rèn luyện kĩ năng tính chu vi, diện tích - Viết lại một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu )kể lại một số hình, vận dụng để giải toán. việc làm trên -BTCL:1,2,4 I. Mục tiêu -KNS: -HSNK:3 +Giao tiếp : lắng nghe,cảm nhận ,chia sẻ ,bình luận ,đảm nhận trách nhiệm,xác định giá trị ,tư duy sáng tạo, -GDMT : -Có ý thức bảo vệ môi trường. - Bảng phụ ghi các nội dung ghi gợi ý như SGK II. Đồ dùng 1 - GV : Bảng phụ DH 2 - HS : Vở làm bài. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc bài tập tiết trước -Kiêm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Kể lại một việc tốt em đã làm để Bài 1: bảo vệ môi trường - -1 HS đọc đề bài. +Mục tiêu: kể lại được một cách rõ ràng về một - -HS dưới lớp làm bài vào vở. việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường. - - 1 HS lên bảng làm bài. -GV yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu + GVGọi HS khác nhận xét. -GV yêu cầu HS đọc gợi ý trong SGK. + GV xác nhận kết quả. -Em hãy kể những việc làm tốt để bảo vệ môi trường mà HS chúng ta có thể tham gia. -GDHS kĩ năng xác định giá trị ,đảm nhận trách nhiệm . - GV yêu cầu HS kể cho nhau nghe về việc tốt Bài 2: em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường. - HS đọc đề bài và tóm tắt. 37
  38. -GV Gọi một HS kể trước lớp - HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở. - GV nhận xét - GV Gọi HS nhận xét. -GDHS kĩ năng giao tiếp lắng nghe ,cảm nhận - GV đánh giá, chữa bài. chia sẻ bình luận . Bài 2:-GV gọi HS nêu yêu cầu của bài. Bài 3: HSNK -GV yêu cầu HS tự làm bài. Bài 4: -Gọi 3 đến 5 HS đọc bài trứơc lớp - - HS đọc đề bài. -GDHS kĩ năng tư duy sáng tạo . - - 1 HS lên bảng làm bài. -Nhận xét và HS. + GV Gọi HS khác nhận xét 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -Đọc bài văn hay -Gọi HS nêu cách tính c. vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông, -GDBVMT : -Có ý thức bảo vệ môi trường. hình bình hành, hình thoi. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình - Nhận xét tiết học. Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Đạo đức Kĩ thuật Môn DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG LẮP RÔ BỐT tiết 3 Bài Tìm hiểu Khu di tích lịch sử cch mạng Bình Thnh Giúp HS nắm vũng Khu di tích lịch sử cch mạng Sau bài học này, học sinh cần : Bình Thnh - Tiếp tục thực hành lắp rô - bốt. Hs thể hiện lòng kính trọng biết ơn cc liệt sĩ và cố - Lắp từng bộ phận và lắp ráp rô-bốt đúng kĩ thuật, I. Mục tiêu gắn học tập phấn đấu rèn luyện đạo đức tốt. đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, đảm bảo an toàn trong khi thực hành. II. Đồ dùng Tranh ảnh Khu di tích lịch sử cch mạng Bình Thnh DH - Mẫu rô bốt đã lắp sẵn. 38
  39. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuậ III. Các hoạt động dạy học I-On định I-On định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra bài tạp -Kiểm tra chuẩn bị hs -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Hoạt động 3 : Hướng dẫn thực hành - GV giới thiệu ảnh Khu di tích lịch sử cÁch mạng - HS học sinh thực hiện nhanh các thao tác : chọn các chi Bình Thnh tiết ; lắp từng bộ phận đã được thực hành ở giờ trước. - HS quan sát -Em có những suy nghĩ gì về sự hi sinh của cc anh hng Trong tiết học này, các em thực hiện lắp ráp xe ben. liệt sĩ ? *) Lắp ráp rô-bốt - HS học sinh lắp ráp rô-bốt theo các bước SGK. - GV :Chú ý các bước lắp thân rô-bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác ; các thao tác lắp các bộ phận khác thực hiện theo các bước GV đã hướng dẫn ở tiết 1. - Sau khi lắp ráp xong, GV cho học sinh kiểm tra sự hoạt động của rô-bốt. -Học sinh tìm hiểu tiểu sử Khu di tích lịch sử cch Hoạt động 4 : Đánh giá sản phẩm mạng Bình Thnh - Cho học sinh đọc tiêu chuẩn đánh giá trong SGK. -HS tóm tắt ( HS tìm hiều ở phòng truyền thống ) - Tổ chức cho học sinh đánh giá theo nhóm. Học sinh trình by những hiểu biết của mình về khu di tích lịch sử cch mạng Bình Thnh. - Giáo viên đánh giá sản phẩm của học sinh theo hai mức : * -GV theo di gip đỡ học sinh trình by Nhắc học sinh tháo rời các chi tiết, xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. IV – Củng cố - dặn dò IV - Nhận xét - dặn dò 5 phút - Nhận xét tiết học - Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ 39
  40. học tập và kĩ năng thực hành của cá nhân hoặc nhóm học sinh. - Chuẩn bị đồ dùng học tập để giờ học bài : "Lắp ghép mô hình tự chọn". Tiết 4 MĨ THUẬT Bài 32:Tập nặn tạo dáng tự do NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH DÁNG NGƯỜI I/ Mục tiêu - HS nhận biết được hình dáng của người đang hoạt động. - Biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán hình dáng người- Nặn hoặc vẽ, xé dán được hình dáng người đang hoạt động. - Nhận biết vẻ đẹp sinh động về hình dáng của con người khi hoạt động. II/Chuẩn bị GV: - Sưu tầm tranh, ảnh về các hình dáng khác nhau của con người. - Một số bài tập nặn (hoặc tranh vẽ, xé dán) của học sinh các năm trước. - Đất nặn hoặc màu, giấy màu, hồ dán. HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu. III/Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Tổ chức. 2.Kiểm tra đồ dùng. 3.Bài mới. a.Giới thiệu b.Bài giảng T.g HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 07 phut Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét - GV h/dẫn HS xem tranh, ảnh và gợi ý hs nhận xét: + HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Các nhân vật đang làm gì? - (đầu, thân, tay, chân). + Động tác của từng người như thế nào? - Yêu cầu hs làm mẫu một vài dáng đi, chạy, nhảy, đá - Của các hoạt động. bóng để các em thấy được các tư thế 40
  41. 10 phút Hoạt động 2: Cách nặn hoặc cách vẽ, cách xé : a- Cách nặn: - Có thể thực hiện theo một trong hai cách. + Chỉnh sửa các bộ phận, chi tiết hoàn chỉnh,tạo dáng. +Nặn từng bộ phận rồi gắn để tạo thành hình người. + Lưu ý: + Nặn từ khối đất thành h/dáng người theo ý muốn. - Khi nặn các chi tiết, có thể chọn màu sắc theo ý b- Cách xé dán: thích. - HS tự chọn 2 dáng người đang h/động để xé dán. - Xé các hình ảnh khác. - Chọn màu giấy cho các bộ phận: đầu, mình, chân + Lưu ý: - Xé hình các bộ phận (tỉ lệ vừa với phần giấy nền). + Khi xé giấy, mép giấy không cần sắc gọn, . - S/xếp hình đã xé lên giấy nền, điều chỉnh + Vẽ vào vở tập vẽ 3 - Dán hình, không để xê dịch hình như đã xếp. - Học sinh nặn hoặc vẽ, xé dán hai dáng người theo c- Cách vẽ: cách đã hướng dẫn. - Vẽ từng bước như đã h/dẫn ở các bài vẽ tranh. + Vẽ màu tự do. 15 phút Hoạt động 3: Thực hành: - Gv cho hs xem h/dáng người đang hoạt động ở tranh, ảnh . - GV q/sát và gợi ý giúp hs hoàn thành bài tập. 03 phút Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - Giáo viên thu một số bài tập nặn hoặc vẽ, xé dán gợi ý để học sinh q/sát, nhận xét: + Hình dáng người đang làm gì? + HS tả dáng người ở bài tập theo cách nghĩ . XL - Giáo viên kết luận, nhận xét tiết học. * Dặn dò: - Sưu tầm tranh cảu thiếu nhi để chuẩn bị cho bài học sau. Tiết 5 SINH HOẠT TẬP THỂ I.MỤC TIÊU: - Đánh giá tình hình học tập , nền nếp của lớp tuần qua - Đề ra phương hướng thực hiện cho tuần tới. 41
  42. - Giáo dục học sinh ý thức học tập gương tốt trong lớp. II.CHUẨN BỊ: - Phương hướng tuần tới III. LÊN LỚP - Tiến hành sinh hoạt 1, Đánh giá tình hình hoạt động của lớp tuần qua *Nề nếp: - Mặc đồng phục và đi giày hoặc dép - Tổ trực nhật đúng quy định * Học tập: - Dạy phụ đạo cho học sinh yếu kém - Đa số các em chăm chỉ học tập. hăng say phát biểu xây dựng bài. Bên cạnh đó có một số em chưa chịu khó học tập * Hoạt động khác: - Nhảy sạp - Chấm lớp học than thiện 2. Phương hướng tuần tới 42
  43. - Tổng kết tháng 3, tổ chức sinh nhật cho các bạn tháng 4 - Tiếp tục duy trì nề nếp trong và ngoài lớp trong tháng - Đồng phục đúng quy định - Phân công tổ trực nhật lớp: Tổ 2 - Đi học đúng giờ, chuyên cần - Thi đua học tập tốt - Chuẩn bị đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập trước khi đến lớp 3)Dặn dò - Thực hiện tốt như quy định. - Phát huy những mặt tốt, khắc phục những mặt cũn tồn tại. - Thi đua học tập tốt dành nhiều điểm tốt. - Thực hiện nghiêm túc các nội quy, quy định của đội trường lớp đề ra. 43