Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 67, 68: Ôn tập cuối học kỳ I

doc 4 trang hoaithuong97 5660
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 67, 68: Ôn tập cuối học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_6_tiet_67_68_on_tap_cuoi_hoc_ky_i.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 67, 68: Ôn tập cuối học kỳ I

  1. N. so¹n: 31/12/2020 N. gi¶ng: TIẾT 67 6A:01 /01/2021; 6B 02/01/2020 TIẾT 68 6A,B:04 /01/2021; TiÕt 67, 68. ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I Ôn tập kiến thức VB, TV, TLV đã học. I. Môc tiªu cÇn ®¹t: 1.KiÕn thøc: - VB: Củng cố các thể loại truyện dân gian và truyện trung đại đã học ở kỳ I. - TV: Nghĩa của từ, danh từ và cụm danh từ, tính từ và cụm tính từ, động từ và cụm động từ, từ mượn, số từ và lượng từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. - TLV: Văn tự sự. (Kể chuyện đã học, kể chuyện đời thường, kể chuyện tưởng tượng). 2.KÜ n¨ng: - KÓ chuyÖn d©n gian ®· học. Khái quát nội dung, ý nghĩa của các truyện đã học. - Tạo lập đoạn văn, bài văn tự sự. 3.Th¸i ®é: - TÝch cùc, phÊn khëi tham gia vµo hoạt động học tập mét c¸ch tích cực. 4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh. -Thùc hµnh cã h­íng dÉn: - §éng n·o: suy nghÜ, ph©n tÝch c¸c ND ®Ó rót ra nh÷ng bµi häc thiÕt thùc. II. Hệ thống câu hỏi - Các câu hỏi, BT trong giáo án. III. Phương án đánh giá. Hình thức đánh giá: - Thực hiện trong và sau bài giảng, - Công cụ đánh giá: Nhận xét, cho điểm - Thời điểm đánh giá: trong và sau bài giảng IV. Đồ dùng dạy học. - Giáo án, phiếu bài tập nhóm. HS: Ôn tập các truyÖn đã học. V. Hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: Lớp 6A: ; 6B: 2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới : A. PHẦN VĂN BẢN I/ Các thể loại truyện dân gian: (định nghĩa) ? Kể tên các thể loại truyện dân gian đã học? - 4 thể loại: ? Nêu KN truyện truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười đã học?Kể tên truyện đã học của mỗi thể loại đó? 1
  2. 1. Truyền thuyết: Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. 2. Cổ tích: Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc: - Nhân vật bất hạnh (Người mồ côi, người con riêng, người có hình dạng xấu xí ); - Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ; - Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch; - Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách như con người). Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công. 3. Truyện ngụ ngôn: Là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống 4. Truyện cười: Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội. II/ Đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện dân gian Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngôn Truyện cười Là truyện kể mượn chuyện loài vật, đồ vật, Là truyện kể về Là truyện kể về các sự Là truyện kể về cuộc cây cối hoặc những hiện tượng kiện và nhân vật lịch đời của các nhân vật chính con người đáng cười trong cuộc sử thời quá khứ quen thuộc để nói bóng gió, sống kín đáo chuyện con người. Có chi tiết tưởng Có chi tiết tưởng Có ý nghĩa ẩn Có yếu tố gây cười tượng,kì ảo tượng kì ảo dụ, ngụ ý Có cốt lõi sự thật lịch Nhằm gây cười, mua sử, cơ sở lịch sử Thể hiện niềm tin và vui, phê phán, châm Thể hiện thái độ và ước mơ của nhân dân Nêu lên bài học biếm những thói hư cách đánh giá của nhan về chiến thắng cuối để khuyên dạy tật xấu trong xã hội, dân đối với nhân dân cùng của cái thiện, người đời. hướng con người đến và nhân vật lịch sử cái tốt, cái lẽ phải. cái tốt. được kể. Người kể, người Người kể, người nghe nghe không tin câu tin câu chuyện có thật. chuyện có thật. 2
  3. III/ Hệ thống kiến thức các văn bản ở các thể loại truyện dân gian - GV yêu cầu HS nhắc lại tên các vb đã học và nêu ý nghĩa của truyện, nghệ thuật của các truyện đó. IV. Văn học trung đại: *Đặc điểm truyện trung đại: GV nêu: - Thường được tính từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX - Văn xuôi chữ Hán. - Nội dung mang tính giáo huấn. - Vừa có loại truyện hư cấu, vừa có loại truyện gắn với ký. - Cốt truyện đơn giản. Nhân vật thường được miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể, qua hành động và ngôn ngữ thoại của nhân vật. ? Kể tên các truyện trung đại đã học? ? Nêu ND, ý nghĩa và nghệ thuật của các truyện đó? 1. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng. *Nghệ thuật: - Tạo nên tình huống truyện gay cấn - Sáng tạo nên các sự kiện có ý nghĩa so sánh, đối chiếu - Xây dựng đối thoại sắc sảo có tác dụng làm sáng lên chủ đề truyện (nêu cao gương sáng về một bậc lương y chân chính) * Ý nghĩa: - Truyện ngợi ca vị Thái y lệnh, không những giỏi về chuyên môn mà còn có tấm lòng nhân đức, thương xót người bệnh. - Câu chuyện là bài học về y đức cho những người làm nghề y hôm nay và mai sau. B. PHẦN TIẾNG VIỆT GV hướng dẫn HS về nhà ôn khái niệm: Nghĩa của từ; Danh từ và cụm danh từ; Tính từ và cụm tính từ; Động từ và cụm động từ; Từ mượn; Số từ và lượng từ; Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. C. PHẦN TẬP LÀM VĂN - TLV: Ôn văn tự sự. (Kể chuyện đã học, kể chuyện đời thường, kể chuyện tưởng tượng). - GV hướng dẫn HS cách viết đoạn văn và giao BT về nhà cho HS luyện viết. 1, Bài tập tạo lập đoạn văn: *Bài tập về nhà: a, Qua vb Thánh Gióng, em học tập được những phẩm chất gì từ nhân vật TG? (viết một đoạn văn ngắn khoảng 4 - 6 dòng) b, Qua vb Thạch Sanh, em học tập được những phẩm chất gì từ nhân vật TS? (viết một đoạn văn ngắn khoảng 4-6 dòng) c, Qua vb Ếch ngồi đáy giếng, em rút ra được bài học sâu sắc gì cho bản thân? (viết một đoạn văn ngắn khoảng 4 - 6 dòng). 2, Hướng dẫn viết bài văn tự sự. - GV hướng dẫn HS cách viết bài văn tự sự: kể chuyện đã học; kể chuyện tưởng tượng; kể chuyện đời thường. - Giao đề bài cho HS về nhà luyện viết. Đề bài: 3
  4. Đề 1: Kể lại một truyện dân gian đã học ở lớp 6 bằng lời văn của em. Đề 2: Kể lại truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng” bằng lời văn của em . Trong đó tưởng tượng một kết thúc mới cho số phận con ếch . Đề 3: Kể về một người mà em yêu quý (ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em, thầy giáo, cô giáo, một người bạn, ). Đề 4. Kể về một chuyến thăm quê của em. 4. Củng cố: GV củng cố những KT trọng tâm. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn kĩ các bài đã học để chuẩn bị kiểm tra học kỳ vào ngày 07/1/2021 - Làm các bài tập đã giao ở trên. IV. RÚT KINH NGHIỆM 4