Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 54: Tiếng Việt: Động từ

doc 4 trang hoaithuong97 6100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 54: Tiếng Việt: Động từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_6_tiet_54_tieng_viet_dong_tu.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 54: Tiếng Việt: Động từ

  1. N. so¹n: 05/12/2020 N. gi¶ng: 6A: 12 6B: /12 TiÕt 54. TV: §éng tõ I. Mục tiêu dạy học 1. Kiến thức: - Khái niêm động từ . + Ý nghĩa khái quát của động từ. + Đặc điểm ngữ pháp của động từ. - Các loại động từ. 2. Kĩ năng: - Nhận biết động từ trong câu. - Phân biệt động từ tình thái và động từ chỉ hành động ,trạng thái. - Sử dụng động từ để đặt câu. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết giữ gìn vốn từ loại của tiếng việt. Biết sử dụng đúng động từ trong giao tiếp. 4. Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vđ, giao tiếp TV, hợp tác. - Năng lực tự học: Phân tích nguồn tài liệu đọc phù hợp các đề mục, các đoạn bài ở sách giáo khoa. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực giao tiếp - Phát triển phẩm chất yêu tiếng Việt, yêu quê hương, đất nước giữ gìn di sản văn hoá dân tộc. Tự lập, tự tin II. Chuẩn bị của GV và HS 1. GV: KHDH, sgk, sgv, bảng phụ có vd. 2. HS: Học bài cũ, đọc trước bài mới III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp: 6a: 6b: . 2. Kiểm tra bài cũ: ?Thể nào là phó từ? . 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS. - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian: 2 phút ? Xác định các từ chỉ hoạt động trong câu sau? “Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ” GV: giới thiệu bài: Các từ bốc, dời, dựng, ngăn là những từ chỉ hđ người ta gọi là động từ. Vậy động từ có những đặc điểm gì, động từ có mấy lọai, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “Động từ” Hoạt động của GV và HS Nội dung *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức bài học - Mục tiêu: Giúp HS hiểu được khái niêm động từ, ý nghĩa khái quát của động từ. Đặc điểm ngữ pháp của động từ. Các loại động từ. 1
  2. - Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận, nêu và giải quyết VĐ, quy nạp - Thời gian: 25’ HS: Đọc ví dụ Sgk/tr145 I. Đặc điểm của động từ - Học sinh đọc ví dụ . 1.Ví dụ: ?Các ví dụ trên được trích trong những văn bản nào? a, đi, đến, ra, hỏi ?Dựa vào kiến thức đã học ở cấp I, em hãy tìm động từ trong b, lấy, làm, lễ. các ví dụ? c, treo, có, xem, cười, ?”đi, đến, ra, hỏi, lấy, làm, lễ, treo, xem, cười, bảo, bán, để” bảo, bán, phải, để. có ý nghĩa gì? - chỉ hành động ?Từ “có”, “ phải” có chỉ hoạt động không? - chỉ trạng thái => chỉ hành động, trạng ?Hãy nêu ý nghĩa khái quát của các động từ vừa tìm được? thái của sự vật. ?Hãy lấy thêm vd về động từ mà em biết? - cười, nói, chạy, nhảy, bị, nứt, bể, rạn, sứt, mẻ - Khái niệm ?Đặt câu với các động từ tìm được? - Con chuột bị con mèo vồ. - Hoa đang chơi ngoài sân. *Gv đưa thêm vd: - Tôi/đã giải xong bài tập. - Tôi/đang ăn cơm. - Tôi/sẽ đi du lịch. 4/ Bạn/đừng làm việc đó. ?Quan sát VD em thấy ĐT có khả năng kết hợp với những từ - Khả năng kết hợp nào phía trước? - kết hợp với từ đã, sẽ, đang để tạo thành cụm ĐT. ?Tìm động từ và phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu? a. Bạn Lan /cười rất tươi . -> ĐT làm VN CN đt VN b. Bố tôi / là bộ đội CN(dt) VN c. Hành động này thật dũng cảm. -> ĐT làm CN CN (đt) VN d. Học tập /là nhiệm vụ của học sinh. -> ĐT làm CN ?Qua các vd, em có nhận xét gì về chức vụ ngữ pháp chính - Chức vụ ngữ pháp của động từ trong câu? ?Khi ĐT làm chủ ngữ khả năng kết hợp của ĐT ntn? -> ĐT k kết hợp được với các từ: đó, sẽ, đang ?Vậy giữa đtừ và dtừ có gì khác nhau? Động từ Danh từ VD: - Tôi đi học VD: - Em là học sinh. - Mẹ đang làm bánh. - Nhà em ở rất đẹp. - Cây ổi quả sai quá. 2
  3. - Kết hợp được với các - Không kết hợp được với các từ: sẽ, đang từ: sẽ, đang - Thường làm vị ngữ - Thường làm chủ ngữ trong trong câu. câu. - Không thể kết hợp với - Kết hợp được với các số từ, 2. Ghi nhớ (Sgk/tr146) các từ: Những, các, số lượng từ. từ, lượng từ. - Khi làm vị ngữ phải có từ “ II. Các loại động từ - Khi ĐT làm CN (ít) nó là” đứng trước. chính mất khả năng kết hợp 1. Ví dụ với các từ: sẽ, đang VD: ?Qua tìm hiểu ví dụ cho biết động từ có đặc điểm gì? a. Nam chạy. - Học sinh đọc ghi nhớ. b. Răng bạn ấy bị đau. ?XĐ ĐT trong ví dụ? -> ĐT chỉ hành động, ?Nếu bỏ động từ “đi” trong câu “Tuấn định đi” thì câu văn trạng thái còn mang ý nghĩa đầy đủ nữa không? c. Tuấn định đi. - ĐT “định” cần có 1 ĐT khác đi kèm phía sau thì câu mới -> ĐT tình thái mang ý nghĩa đầy đủ. Những ĐT cần có ĐT khác đi kèm phía sau là ĐT tình thái (động từ không độc lập). ?Vậy ĐT chạy và đau có đòi hỏi ĐT khác đi kèm không? - ĐT “chạy, đau” k đòi hỏi ĐT khác đi kèm vì nó đầy đủ ý/n. Những ĐT k cần ĐT khác đi kèm là ĐT chỉ hđ, trạng thái. ?Hãy đặt câu hỏi để trả lời cho ĐT chỉ hđ? a. Nam làm gì? =>Nam chạy. 2. Ghi nhớ: sgk c. Tuấn định làm gì? =>Tuấn định đi. - Những động từ (chạy, đi ) trả lời câu hỏi “làm gì” là động từ chỉ hành động. ?Vậy với ĐT chỉ trạng thái ta có thể đặt câu hỏi làm gì được không? b. - Răng bạn ấy làm sao? - Răng bạn ấy thế nào? => Răng bạn ấy bị đau. - Những động từ trả lời câu hỏi “làm sao, thế nào” là động từ chỉ trạng thái. - Giáo viên kẻ bảng - Học sinh lên bảng điền các động từ đã cho vào các ô trống Trả lời Thường đòi hỏi Không đòi hỏi ĐT khác đi câu hỏi ĐT khác đi kèm phía sau kèm phía sau làm gì? Đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng làm Dám, toan, định Buồn, gãy, ghét, đau, nhức, sao? nứt, vui, yêu 3
  4. Thế nào? - Dựa vào sơ đồ, giáo viên cho học sinh hiểu về các loại động từ. - Học sinh đọc mục ghi nhớ. *Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức để làm BT. - Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não. - Thời gian: 10’ HS: Đọc và chỉ rõ yêu cầu bài tập 1. II. Luyện tập: ?Tìm động từ trong truyện “Lợn cưới, áo Bài 1/ 146: mới” và cho biết các động từ ấy thuộc Tìm và phân loại các động từ trong truyện: các loại nào? “Lợn cưới áo mới” HS thảo luận nhóm (2 phút) a. Các động từ: Có, khoe, may, đem, ra, mặc, HS: Đại diện nhóm trình bày, nhóm nhận đứng, hóng, đợi, có, đi, khen, thấy, hỏi, tức, xét. tức tối, chạy, chạy, giơ, bảo, mặc. GV: Sửa, rút kinh nghiệm cho HS b. Phân loại: HS: Đọc và chỉ rõ yêu cầu bài tập 2. - Động từ chỉ tình thái: Mặc, có, may, khen, ?Em hãy cho biết câu chuyện buồn cười ở có, bảo, giơ. chỗ nào? - Động từ chỉ hành động: (Các từ còn lại) ?Em hiểu gì về nghĩa của hai từ: “cầm” Bài 2/146: Tìm hiểu nghĩa hai từ “cầm” và và “đưa”? “đưa” ?Theo em sử dụng hai động từ trái nghĩa - Cầm: Nhận, lấy cái gì đó từ người khác về tác giả dân gian có dụng ý gì? mình. *Điều chỉnh bổ sung: - Đưa: Trao cái gì đó từ mình cho người khác. *Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng kiến thức vừa học - PP, KTDH: Nêu và giải quyết vấn đề - Thời gian: 4’ ?Đặt hai câu có sd động từ? Nêu ý nghĩa của ĐT từ trong câu? - HS lên bảng đặt câu. - GV, HS nhận xét, cho điểm 4. Củng cố:2p? ThÕ nµo lµ ®éng tõ? §Æc ®iÓm có ph¸p cña ®éng tõ? Cã mÊy lo¹i ®éng tõ chÝnh?- HS hệ thống hóa bài học bằng Sơ đồ tư duy (làm theo nhom bàn). 5. Dặn dò: - Học thuộc nội dung 2 ghi nhớ. - Đặt câu và xác định ngữ pháp của động từ trong câu. - Đọc trước bài CĐT. IV. RÚT KINH NGHIỆM 4