Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 45: Treo biển (truyện cười)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 45: Treo biển (truyện cười)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_ngu_van_6_tiet_45_treo_bien_truyen_cuoi.doc
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 45: Treo biển (truyện cười)
- Ngày soạn: /11/2020 Ngày dạy: Tiết 45 6A ./11/2020 6B /11/2020; Tiết 45 Văn bản: TREO BIỂN (Truyện cười ) I. Mục tiêu dạy học 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được - Thế nào là truyện cười. - Đặc điểm thể loại của truyện cười với nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩmTreo biển . - Ý nghĩa chế giễu, phê phán những người có tính khoe của, hợm hĩnh chỉ làm trò cười cho thiên 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng - Đọc- hiểu văn bản truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại. - Phân tích hiểu ngụ ý của truyện. - Kể lại được truyện. 3. Thái độ: Giáo dục HS - Có thái độ tiếp thu, phê bình một cách chọn lọc, có chủ kiến. - Phân biệt ranh giới giữa niềm tự hào chính đáng với thói phô trương, khoa trương, kệch kỡm. 4. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, thưởng thức văn học thẩm mỹ, tiếp nhận, tạo lập văn bản. II. Phương án đánh giá. - Hình thức đánh giá: + Câu hỏi: Thực hiện trong và sau bài giảng, + Bài tập học: Thực hiện trong bài giảng - Công cụ đánh giá: Nhận xét, cho điểm - Thời điểm đánh giá: trong và sau bài giảng III. Chuẩn bị của GV và HS. 1. GV: KHDH, Sgk, tranh ảnh 2. HS: Soạn bài IV. Tiến trình dạy-học 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là truyện ngụ ngôn? - Kể lại truyện “Thầy bói xem voi” và rút ra ý nghĩa của truyện? 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Khởi động 1
- - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của học sinh - Phương pháp: Thuyết trình. - Thời gian: 1’ ? Chúng ta đã học những thể loại văn học DG nào? - Truyền thuyết, cổ tích, truyện ngụ ngôn Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tiếp nhận văn bản - Mục tiêu: HS nắm được định nghĩa truyện cười, bước đầu đọc và hiểu VB hiểu, cảm nhận được ND, ý nghĩa truyện treo biển. Hiểu một số nét chính về NT gây cười của truyện. - Phương pháp: Thuyết trình, nêu và giải quyết VĐ, đọc, phân tích, bình giảng. - Thời gian: 26’ HS: Lấy ví dụ về những hiện tượng đáng cười I. Tìm hiểu chung về văn bản trong cuộc sống? ?Trong truyện cười, tiếng cưới tạo ra nhằm mục đích gì? 1. Khái niệm truyện cười: ?Em hiểu truyện cười là loại truyện như thế (Chú thích Sgk/tr124) nào? 2. Đọc & hiểu từ khó: GV: hướng dẫn cách đọc: cho học sinh. - VB1: Chú ý giọng hài hước nhưng kín đáo thể hiện qua từ “bỏ ngay” lặp lại 4 lần. - Bố cục: 2 phần - VB2: chú ý nhấn mạnh giọng nói của 2 chàng, - PTBĐ: Tự sự nhấn mạnh các từ “lợn cưới” “áo mới” GV+ HS đọc, kể tóm tắt văn bản. HS: tìm hiểu một số chú thích SGK Tích hợp: ?Từ “cá ươn” được giải nghĩa theo cách nào? (Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích) II. Tìm hiểu văn bản ?Từ “bắt bẻ” thuộc loại từ nào? (từ ghép) 1. Tình huống truyện: ?Mở đầu truyện tác giả dân gian cho em biết người bán cá đã làm gì với cửa hàng của mình? ?Nội dung tấm biển quảng cáo như thế nào? 2. Nội dung tấm biển: “Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI” ?Nội dung tấm biển có mấy yếu tố? Vai trò của + Địa điểm (ở đây). từng yếu tố? + Hoạt động (có bán). HS: Tấm biến đề treo ở cửa hàng có 4 yếu tố: + Loại mặt hàng (cá). 1. Ở đây: Thông báo địa điểm. + Chất lượng (tươi). 2
- 2. Có bán: thông báo hoạt động 3. Cá: thông báo loại mặt hàng 4. Tươi: thông báo chất lượng hàng bán ?Một biển quảng cáo có 4 yếu tố như vậy theo -> Nội dung quảng cáo đầy đủ, trọn em đã phù hợp chưa? vẹn. ?Khi chủ cửa hàng treo tấm biển lên thì có việc gì xảy ra? ?Có mấy người góp ý về cái biển đề ở cửa hàng 3. Ý kiến của khách hàng: bán cá? - Có bốn ý kiến: + Bỏ từ tươi. + Bỏ từ ở đây. + Bỏ từ có bán. + Bỏ từ cá (cất biển). ?Em có nhận xét gì về từng ý kiến? -> các ý kiến có vẻ rất hợp lí. ?Qua những lời góp ý em thấy họ có sự hiểu biết ntn? - GV giảng người góp ý đánh giá một cách phiến diện, không thấy được chức năng thông báo gián tiếp của ngôn ngữ. ?Em có suy nghĩ gì về sự tiếp thu của chủ cửa hàng? ?Trong 3 sự việc treo biển ý kiến góp ý, sự tiếp thu, sự việc nào gây cười. - GV treo bảng phụ có ghi nội dung biển “ở đây có bán cá tươi” - sau đó gạch dần các chữ. ?Đọc truyện này những chi tiết nào làm em -> Nhà hàng cất biển -> hành động cười? Khi nào cái đáng cười bộc lộ rõ nhất ? Vì không bình thường -> vô lí sao? => yếu tố gây cười. ?Nếu là em, khi nghe góp ý em sẽ giải quyết ntn? - Cảm ơn sự góp ý của người ngoài cuộc - Suy nghĩ, cân nhắc GV: Thực ra biển quảng cáo của nhà hàng không sai nhưng cũng chưa gọn, chưa nhằm vào những thông tin chủ yếu nhất. Nó cũng có chỗ cần lược bỏ nhưng k phải là bỏ hết. ?Nhận xét về NT và ND của truyện? *Nghệ thuật: 3
- ?Qua phân tích cho em thấy truyện có ý nghĩa - Xây dựng tình huống cực đoan, vô lí gì? và cách giải quyết một chiều không suy - Truyện tạo tiếng cười hài hước, vui vẻ, phê nghĩ đắn đo của chủ cửa hàng. phán những kẻ hành động thiếu chủ kiến và đưa - Sử dụng những yếu tố gây cười ra bài học về sự cần thiết phải biết tiếp thu chọn - Kết thúc truyện bất ngờ. lọc ý kiến của người khác. - Học sinh đọc mục ghi nhớ III. Ý nghĩa của truyện: *Điều chỉnh, bổ sung: *Ghi nhớ: (Sgk/tr125) *Hoạt động 3, 4: Vận dụng, luyện tập - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức trong bài học - PP, KTDH: Nêu vấn đề - Thời gian: 1’ ?Hãy kể lại truyện III. Luyện tập: ?Kể thêm truyện cười mà em biết. Hãy kể lại truyện “Treo biển” GV giáo BT về nhà *Điều chỉnh, bổ sung: *Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng - Mục tiêu: Giúp HS có sự tìm tòi sáng tạo trong bài học - PP, KTDH: Nêu và giải quyết vấn đề - Thời gian: 2’ ?Nếu nhờ em làm biển em sẽ làm ntn? - Vẽ trên biển những hình con cá đang bơi - Giữa nguyên tấm biển - Bán cá tươi-> cửa hàng bán cá tươi ?Em rút ra bài học gì về cách dùng từ và nghe ý kiến của người khác? - Dùng từ phải có nghĩa có lượng thông tin cần thiết không dùng thừa, phải ngắn gọn, chính xác, đủ nội dung - Làm việc gì cũng phải có chủ kiến, biết tiếp thu chọn lọc ý kiến của người khác. *Điều chỉnh, bổ sung: 4. Hướng dẫn HS tự học: - Học thuộc nội dung, ý nghĩa của truyện. - Chuẩn bị bài số từ và lượng từ 4