Đề kiểm tra khảo sát chất lượng học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS An Thắng (Có đáp án)

doc 4 trang dichphong 3650
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra khảo sát chất lượng học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS An Thắng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_khao_sat_chat_luong_hoc_ky_ii_mon_ngu_van_lop_6.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra khảo sát chất lượng học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS An Thắng (Có đáp án)

  1. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG THCS AN THẮNG HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2017-2018 MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 (Thời gian làm bài : 90 phút không kể thời gian chép đê) A- Ma trận Mức độ Biết Hiểu Vận dụng Tổng số Chủ đề I- Đọc hiểu - Nhận biết về - Xác định cấu tác giả, tác tạo ngữ pháp phẩm, nội dung của câu, cấu tạo đoạn trích. CN,VN. - Xác định được - Xác định biện phương thức pháp tu từ, tác biểu đạt. dụng của biện - Nhận diện từ pháp tu từ trong Hán Việt, lỗi đoạn văn? dùng từ. -Đánh giá về tài năng của tác giả qua đoạn văn cho sẵn? Số câu 6 2 8 Số điểm 1,5 2,5 4 Tỉ lệ % 15% 25% 40% II. Làm văn Tả người mà em yêu quý. Số câu 1 1 Số điểm 6 6 Tỉ lệ % 60% 60% 1
  2. Phần 1: Đọc- hiểu ( 4,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu Càng đổ dần về hướng Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như màng nhện. Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng rì rào từ biển Đông và Vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối [ ]. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Chọn phương án trả lời đúng ( 1,5 điểm) Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào sau đây? A. Cô Tô. B. Vượt thác. C. Sông nước Cà Mau. D. Lao xao. Câu 2.Tác giả của đoạn trích trên là ai? A. Đoàn Giỏi. B. Nguyễn Tuân. C. Tô Hoài. D. Võ Quảng. Câu 3. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu nào? A. Biểu cảm. B. Miểu tả. C. Tự sự. D. Nghị luận. Câu 4. Cảnh sông nước Cà Mau qua đoạn văn là một bức tranh như thế nào? A. Duyên dáng và yểu điệu B. Ghê gớm và dữ dội C. Mênh mông và hùng vĩ D. Dịu dàng và mềm mại Câu 5.Trong các từ sau đây, từ nào là từ Hán Việt ? A. Rì rào. B. Chi chít. C. Bất tận. D. Cao ngất. Câu 6. Nếu viết: " Càng đổ dần về hướng Cà Mau càng bủa giăng chi chít như màng nhện " thì câu văn mắc lỗi nào? A. Thiếu chủ ngữ. B. Thiếu vị ngữ. C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ. D. Sai về nghĩa. Câu 7(1,0 điểm) Xác định chủ ngữ, vị ngữ và cấu tạo của chủ ngữ, vị ngữ trong câu văn sau: Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Câu 8(1,5 điểm) Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng nhiều nhất trong đoạn văn? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó? Qua văn bản , em có nhận xét gì về tài năng của nhà văn? Phần II: Làm văn (6 điểm ) Tả người mà em yêu quý. Hết 2
  3. III. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 6 I. Đoc- hiểu ( 4,0đ ): Câu Mức 3 Mức 2 Mức 1 1 Đáp án C Học sinh trả lời sai hoặc không có câu trả lời. 2 Đáp án A Học sinh trả lời sai hoặc không có câu trả lời. 3 Đáp án B Học sinh trả lời sai hoặc không có câu trả lời. 4 Đáp án C Học sinh trả lời sai hoặc không có câu trả lời. 5 Đáp án C Học sinh trả lời sai hoặc không có câu trả lời. 6 Đáp án A Học sinh trả lời sai hoặc không có câu trả lời. 7 Học sinh xác định đúng: - Học sinh chỉ xác định Học sinh trả lời sai hoặc - CN: Rừng đước được: CN hoặc, không có câu trả lời. - VN: rừng đước dựng lên VN(0,25 đ) cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. (0,5 đ) - Học sinh chỉ xác định Cấu tạo của CN, VN(0,5 đ) được: - CN: Rừng đước Cấu tạo của CN hoặc, ( Danh từ) VN(0,25 đ) - VN rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. (CĐT) 8 - Biện pháp tu từ được sử - Tác dụng của biện Học sinh trả lời sai hoặc dụng nhiều nhất trong đoạn pháp tu từ : có sức gơị không có câu trả lời. văn là So sánh. hình gợi cảm cho sự (0,5 đ) diễn đạt. (0,25 đ) - Tác dụng của biện pháp tu - HS trình bày quan từ : - hình ảnh dòng sông điểm của cá nhân, đạt Năm Căn mênh mông, hùng được 1 trong các ý sau: vĩ, kì thú, có sức gơị hình + Óc quan sát. gợi cảm cho sự diễn đạt. + Trí tưởng tượng. (0,5 đ) + Tài miêu tả. - HS trình bày quan điểm + Dùng từ. của cá nhân, đạt được 2 (0,25 đ) trong các ý sau: + Óc quan sát. + Trí tưởng tượng. + Tài miêu tả. + Dùng từ. (0,5 đ) 3
  4. II. Làm văn ( 6,0đ ) Tiêu chí Nội dung cần đạt Điểm KĨ NĂNG Học sinh viết một bài văn hoàn chỉnh, bố cục rõ ràng, 1 không mắc lỗi chính tả, diễn đạt, ngữ pháp, có kĩ năng chắc chắn trong việc miêu tả người. NỘI DUNG Bài văn cần đảm bảo các ý cơ bản sau: A, Mở bài:- Giới thiệu chung về người định tả. 0,5 - Cảm xúc của bản thân. B,Thân bài: - Miêu tả chi tiết về người đó: + Ngoại hình ( Tuổi, khuôn mặt, vóc dáng ) 2 + Công việc hàng ngày của người em yêu mến 0,5 + Sở thích, thói quen của người đó 0,5 + Tình cảm, sự chăm sóc của người đó với em và 1,0 mọi người . Kết bài: Cảm xúc, suy nghĩ của bản thân về người 0,5 đó. MỨC ĐỘ - Mức độ tối đa: ĐẠNH GIÁ + 5-6 điểm: Làm được từ 80-100% nội dung trên,bài viết có cảm xúc, diễn đạt tốt, trình bày sạch đẹp, chữ viết không sai lỗi chính tả. +3-4 điểm: Làm được từ 60-dưới 80% nội dung trên, diễn đạt tương đối lưu loát, chữ viết chưa thật đẹp, còn mắc lỗi. - Mức độ chưa đạt: + 1-2 điểm: Thực hiện dưới 50% yêu cầu và kĩ năng, kiến thức. - Mức không đạt: Bài làm lạc đề hoàn toàn hoặc không làm. Người ra đề Phạm Thị Lan 4