Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 39: Tiếng Việt: Chỉ từ

doc 5 trang hoaithuong97 3090
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 39: Tiếng Việt: Chỉ từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_6_tiet_39_tieng_viet_chi_tu.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 39: Tiếng Việt: Chỉ từ

  1. N. so¹n: 07/ 11/ 2020 N. gi¶ng: 6A: /11 6B: /11 TiÕt 39. TV: ChØ tõ I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được: - Khái niệm chỉ từ: - Nghĩa khái quát của chỉ từ. - Đặc điểm ngữ pháp của chỉ từ: + Khả năng kết hợp của chỉ từ. + Chức vụ ngữ pháp của chỉ từ. 2. Kỹ năng: - Nhận diện được chỉ từ. - Sử dụng được chỉ từ trong khi nói và viết. 3. Thái độ: giáo dục HS biết tích hợp một số văn bản đã học. 4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh. - Năng lực tự học: Phân tích nguồn tài liệu đọc phù hợp các đề mục, các đoạn bài ở sách giáo khoa. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực giao tiếp: - Phát triển phẩm chất yêu tiếng Việt, yêu quê hương, đất nước giữ gìn di sản văn hoá dân tộc. Tự lập, tự tin II. Phương án đánh giá. - Hình thức đánh giá: + Câu hỏi: Thực hiện trong và sau bài giảng, + Bài tập học: Thực hiện trong bài giảng - Công cụ đánh giá: Nhận xét, cho điểm - Thời điểm đánh giá: trong và sau bài giảng III. Chuẩn bị của GV và HS. 1. GV: Sgk, sgv + KHDH 2. HS: Soạn văn, đọc trước bài V. Hoạt động dạy và học. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: - Số từ là gì? Cho ví dụ? - Lượng từ là gì? Cho ví dụ. 3. Bài mới: *Hoạt động: Khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp. - Thời gian: 2’ GV đưa ví dụ cụm DT: - Ba bạn học sinh ấy đang đùa nghịch ở giữa sân trường. 1
  2. ?Xác định CDT? “ấy” thuộc từ loại gì ? GV: Trong cụm danh từ, các phụ ngữ ở phần sau nêu lên đặc điểm của sự vật mà danh từ biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong không gian hay thời gian. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về từ loại làm phụ ngữ sau của cụm danh từ. Đó là chỉ từ. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức *Hoạt động2: Hình thành kiến thức bài học - Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm chỉ từ. Nghĩa khái quát của chỉ từ. Đặc điểm ngữ pháp của chỉ từ. Hoạt động của chỉ từ trong câu - Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, quy nạp - Kĩ thuật: Động não. - Thời gian: 24’ HS: Đọc ví dụ. I. Chỉ từ là gì? ? Đoạn văn trích trong VB nào đã học? 1. Ví dụ: ?Thuộc phần nào trong truyện? - Phần đầu: Nêu tình huống viên quan ?Chỉ ra những từ in đậm? ?Các từ in đậm trong những câu trong ví dụ bổ * Ví dụ 1: sung ý nghĩa cho từ nào? Từ in đậm Từ được bổ sung nọ ông vua ấy viên quan kia làng nọ nhà ?Những từ được bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại -> Dùng để trỏ -> Danh từ (sự nào đó học? vào sự vật vật) - DT chỉ sự vật ?Những danh từ “ông vua, viên quan” kết hợp với từ “ấy, nọ” tạo cụm từ gì? - cụm danh từ ?Các từ nọ, ấy, kia, nọ dùng để làm gì? - Trỏ vào sự vật ?Chúng có tác dụng gì trong câu? - Định vị sự vật trong không gian nhằm tách biệt sự vật này với sự vật khác. ?Vậy em hiểu chỉ từ là gì? 2HS: Nhắc lại bài học 1(Ghi nhớ1 Sgk/tr137) HS: Đọc ví dụ 2(SGK) 2
  3. ?Em thấy nghĩa của những cụm từ nào được cụ *Ví dụ 2: - ông vua / ông vua nọ thể hoá, xác định rõ ràng hơn? - viên quan / viên quan ấy - làng / làng kia - nhà / nhà nọ Thiếu tính Cụ thể hoá, xác định xác định rõ HS: Đọc ví dụ 3(SGK/137) * Ví dụ 3: ?Em hãy tìm chỉ từ trong câu? Viên quan ấy / hồi ấy ?Các chỉ từ đảm nhiệm chức vụ cú pháp gì trong Nhà nọ / đêm nọ câu? ?So sánh ý nghĩa của các cặp từ: Xác định vị trí Xác định vị trí Viên quan ấy / hồi ấy; Nhà nọ / đêm nọ không gian thời gian ?Nghĩa của các từ ấy, nọ trong hai cặp từ trên có điểm nào giống và khác nhau? GV: Giống nhau: Cùng định vị sự vật. - Khác nhau: Một bên định vị về không gian, một bên là sự định vị về thời gian. 2. Ghi nhớ: (Sgk/tr137) HS: Đọc ví dụ (SGK- phần 2) - Cho hs đọc ghi nhớ 1. ?Đặt một câu có chỉ từ này? VD: Quyển vở này rất đẹp. ?Chỉ từ này trỏ vào sv nào? ?Từ này giúp em xác định vị trí của sv ở k/c ntn đối với ng nói? - Khoảng cách gần. - Còn: nọ, kia khoảng cách xa. LÀM BT 2: a. đến đấy, đó b. làng ấy, này ->Tác dụng: Viết như vậy để câu văn ngắn gọn, dễ hiểu, tránh lặp từ. ?So sánh đoạn văn đó thay với đoạn văn chưa thay? ?Qua bài tập em rút ra bài học gì khi sd chỉ từ? *Chuyển ý: 3
  4. GV: đưa vd – vda/ phần I II. Hoạt động của chỉ từ trong ?Tìm chỉ từ trong câu? câu. ?Các chỉ từ đảm nhiệm chức vụ cú pháp gì trong 1. Ví dụ: câu? a) Chỉ từ: nọ, ấy, kia ->Làm phụ GV: a. Đó là một điều chắc chắn. (CN) ngữ sau của danh từ b. Từ đấy nước ta ( Trạng ngữ) b) Xác định chức vụ c. Viên quan ấy / cánh đồng làng kia (Làm phụ * Đó là một điều chắc chắn-> Làm ngữ s 2 sau trung tâm cụm danh từ.) thành phần chủ ngữ ? Qua vd a, b, c em còn có nx gì về vtrò của chỉ * Từ đấy, nước ta trăm nghề trồng từ trong câu? (Trong câu chỉ từ thường đảm trọt nhiệm chức vụ cú pháp gì?) -> Làm trạng ngữ 2HS: Đọc ghi nhớ 2 SGK /138 ?Tóm lại bài học hôm nay cần ghi nhớ những điều gì? 2. Ghi nhớ: ( Ghi nhớ 2 Sgk/tr138) *Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu:HS vận dụng được KT vào làm các BT - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vđ, thảo luận nhóm, động não. - Thời gian: 13’ Học sinh thảo luận nhóm: Bài III. Luyện tập: 1: Bài 1/tr138: Tìm chỉ từ, xác định ý nghĩa và chức năng (N1: a, N2: b, N3: c, N4: d) của các chỉ từ. Gọi hs làm –nx kq a. Hai thứ bánh ấy - Định vị sự vật trong không gian - Làm phụ ngữ s2 sau cụm danh từ b. đấy, đây - Định vị sự vật trong không gian-> Làm chủ ngữ c. nay - Định vị sự vật trong thời gian->Làm trạng ngữ. d. đó - Định vị sự vật trong thời gian->Làm trạng ngữ Bài 2(Sgk /tr138): Thay các cụm từ in đậm bằng các chỉ từ thích hợp và giải thích. a. Đến chân núi Sóc = đến đấy Bài 3: Học sinh làm – đọc – b. làng bị lửa thiêu cháy = làng ấy GV nhận xét. *Giải thích: Cần thay như vậy để khỏi lặp từ. *Điều chỉnh, bổ sung: Bài tập về nhà: Bài 3 (Sgk/tr139) 4
  5. *Hoạt động 4, 5: Vận dung - Mục tiêu: Giúp HS có sự tìm tòi sáng tạo trong bài học - PP, KTDH: Nêu và giải quyết vấn đề - Thời gian: 4’ ?Em thường gặp những chỉ từ này ở đâu? - Trong truyện cổ DG, giúp người đọc định vị được TG trong khoảng nhất định. GV: Chỉ từ có vai trò rất quan trọng, chúng có thể chỉ ra những sự vật, thời điểm khó gọi thành tên, giúp người nghe (đọc) định vị được các sự vật, thời điểm trong chuỗi sự vật hoặc trong dòng thời gian vô tận. GV: Ngoài ra còn xuất hiện trong thơ, ca dao. - Tục ngữ: đứng núi này trông núi nọ - Thơ Tố Hữu: từ ấy trong tôi ?Xác định chỉ từ trong câu sau? A. Từ đó, hồ Tả Vọng mang tên là hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm. -> vị trí trong thời gian b. Nhà em ở xóm này, còn nhà bạn An ở xóm kia. -> vị trí trong không gian. 4. Cñng cè: ? ChØ tõ lµ g×? ChØ tõ cã thÓ ®¶m nhiÖm ®­îc nh÷ng chøc vô g× trong c©u? 5. DÆn dß: Häc bµi; T×m c¸c chØ tõ trong c¸c truyÖn DG ®· häc. - §Æt c©u cã sö dông chØ tõ. - BTVN: Bài 4: Viết đoạn văn (nếu còn thời gian) Miêu tả một hoạt động diễn ra ở trong trường có sử sử dụng chỉ từ. - ChuÈn bÞ bµi : LuyÖn tËp kÓ chuyÖn t­ëng t­îng. 5