Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 31: Văn bản Ếch ngồi đáy giếng

doc 6 trang hoaithuong97 9240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 31: Văn bản Ếch ngồi đáy giếng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_6_tiet_31_van_ban_ech_ngoi_day_gieng.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 31: Văn bản Ếch ngồi đáy giếng

  1. Ngày soạn: /10/2020 Ngày giảng: 6A /10/2020, 6B Tiết 31 Văn bản ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) I. Mục tiêu dạy học 1. Kiến thức: Giúp HS - Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn. - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn - Nghệ thuật đặc sắc của truyện: mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người, ẩn bài học triết lí, tình huống bất ngờ, hài hước, độc đáo. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng - Đọc, tóm tắt truyện. Kể lại được truyện. - Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế. 3. Thái độ: Giáo dục HS biết phân biệt cái xấu, cái hạn chế, rút ra bài học bổ ích cho bản thân và cho mọi ngưới. 4. Năng lực: Giải quyết vđ, tự quản bản thân, tư duy sáng tạo, thưởng thức vh thẩm mỹ, tiếp nhận văn bản II. Phương án đánh giá: - Các hình thức đánh giá: bài tập, đánh giá bằng nhận xét, đánh giá bằng cho điểm. - Thời điểm đánh giá: trước, trong bài giảng và sau bài giảng. III. Chuẩn bị của GV và HS: 1. GV: KHDH, sgk, sgv 2. HS: Chuẩn bị bài IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm ttra vở soạn văn của hs. 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của học sinh - Phương pháp: Trực quan, thuyết trình. - Thời gian: 2’ GV chiếu đoạn phim hoạt hình ?Đoạn video giới thiệu với các em câu chuyện gì? GV: Chùm truyện ngụ ngôn Việt Nam mà chúng ta sắp tìm hiểu trong hai tuần sẽ giúp các em sáng tỏ những đặc điểm và giá trị chủ yếu của loại truyện kể bằng văn xuôi 1
  2. hoặc văn vần, mượn chuyện của loài vật, đồ vật hay chính của con người để nói bóng gió, kín đáo nhằm khuyên nhủ, răn dạy người nghe một bài học nào đó về cuộc sống Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt *Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tiếp nhận văn bản - Mục tiêu: Giúp HS có hiểu biết bước đầu về truyện ngụ ngôn: Đặc điểm của n/v, sự kiện, cốt truyện. Hs hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyện. Nắm được những nét chính về nghệ thuật của truỵên. - Phương pháp: Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại, cá nhân,vấn đáp gợi mở, bình giảng - Kỹ thuật dạy học: Động não. - Thời gian: 30’ GV hướng dẫn HS đọc chú thích * SGK I. Đọc- tìm hiểu chung. H/ Truyện ngụ ngôn là loại truyện như thế nào? 1. Khái niệm truyện ngụ - Ngụ: hàm chứa ý kín đáo ngôn: - Ngôn: Lời nói (chú thích Sgk/tr100) => Lới nói với ngụ ý, tức lời nói có ý kín đáo để người nghe, người đọc tự suy ra mà hiểu. -H×nh thøc: Cã cèt truyÖn b»ng v¨n xu«i hoÆc v¨n vÇn. - §èi tựîng: Mîn chuyÖn vÒ loµi vËt, ®å vËt hoÆc vÒ chÝnh con ngêi ®Ó nãi bãng giã, kÝn ®¸o chuyÖn con ngưêi. - Môc ®Ých: Khuyªn nhñ, r¨n d¹y ngêi ta bµi häc nµo ®ã trong cuéc sèng. H/ Em thấy truyện cổ tích và truyện ngụ ngôn có đặc điểm gì giống và khác nhau? Cả 2 loại truyện đều có yếu tố tưởng tượng, đều là văn bản tự sự. + Truyện cổ tích, những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo dệt nên những ước mơ về lẽ công bằng, cái thiện thắng cái ác. + Còn trong truyện ngụ ngôn, trí tưởng tượng hay bay bổng của t/g đã dựng lên c/s của loài vật, đồ vật với những đặc điểm vốn có của nó giúp người đọc, người nghe dễ dàng rút ra bài học với bản thân đều mang lại hấp dẫn cho người đọc. GV: Hướng dẫn học sinh cách đọc truyện: Giọng chậm, bình tĩnh, xen chút hài hước kín đáo. - GV đọc mẫu, gọi HS đọc. 2. Đọc và tìm hiểu từ 2
  3. H/ Xác định phương thức biểu đat? Ngôi kể? Thứ tự khó: kể? Xác định nhân vật chính trong truyện. + Phương thức biểu đạt: Tự sự + Ngôi kể : Ngôi ba. + Thứ tự kể : Trình tự thời gian – Kể xuôi + Nhân vật: Con Ếch H/ Em hãy kể lại truyện “Ếch ngồi đáy giếng”? H/ Truyện có 3 từ em cần tìm hiểu: Chúa tể, dềnh lên, nhâng nháo. Giải nghĩa các từ trên theo ý em hiểu? - Chóa tÓ: KÎ cã quyÒn lùc cao nhÊt, chi phèi nh÷ng kÎ - PTBĐ: Tự sự kh¸c. - Kể tóm tắt - DÒnh lªn: Níc d©ng lªn cao. - Nh©ng nh¸o: Ng«ng nghªnh, kh«ng coi ai ra g×. H/ Truyện có bố cục mấy phần? PhÇn 1: Tõ ®Çu chóa tÓ->->Ếch khi ở trong giếng ->-> Nguyªn nh©n PhÇn 2: PhÇn cßn l¹i->->Ếch khi ở ngoài giếng->-> KÕt - Bố cục: 2 phần qu¶ II. Đọc-tìm hiểu văn bản 1. Ếch khi ở trong giếng. Phiếu bài tập 1: H/ Khi ở trong giếng, cuộc sống của ếch diễn ra như thế nào? - Không gian sống: Trong giÕng - Chỉ có vài con vật nhỏ bé, chật hẹp, tối tăm, cách biệt với cuộc sống bên ngoài. + Kêu ồm ộp= > làm mọi vật hoảng sợ. H/ Nhận xét của em về không gian trong giếng? Từ đó cuộc sống của ếch trong giếng là cuộc sống như thế nào? - Không gian trong giếng - Không gian trong giếng chật hẹp, không thay đổi chật hẹp, không thay đổi Cuộc sống nơi đó đơn giản, nhỏ bé. Cuộc sống nơi đó đơn H/ Trong môi trường ấy, ếch ta tự thấy mình như thế giản, nhỏ bé. nào? Điều đó cho thấy đặc điểm gì trong tính cách của ếch? - Tự thấy mình oai phong to lớn hơn cả bầu trời Ếch là kẻ hiểu biết nông cạn, nhưng lại huênh hoang. -> Hiểu biết nông cạn nhưng lại huyên hoang. 3
  4. H/ Ở đây chuyện về ếch ám chỉ chuyện gì về con người? => Môi trường hạn hẹp dễ Liên hệ: tự cao khiến người ta kiêu ngạo, không biết thực chất về mình. DH/ Dựa vào tranh kể lại các sự việc khi ếch ra khỏi giếng. 2. Ếch khi ra khỏi giếng. H/ Êch đã ra khỏi giếng bằng cách nào? - Trời mưa to, ếch ra khỏi giếng. H/ Cách ra ngoài giếng đó là ý muốn khách quan hay ý muốn chủ quan của ếch? - ý muốn khách quan, vì ếch không muốn ra khỏi giếng. H/ Khi ra khỏi giếng, lúc này có gì thay đổi trong hoàn cảnh sống của ếch? Ếch có cử chỉ, hành động gì? - Không gian: với bầu trời rộng lớn, ếch ta có thể đi lại -> Môi trường sống mở khắp nơi. rộng. - Cử chỉ: nhâng nháo chả thèm để ý gì đến xung quanh. => Ếch không tự mình có ý thức ra khỏi giếng nên không nhận ra bầu trời, mặt đất rộng lớn H/ Vì sao ếch lại có thái độ "nhâng nháo" và "chả thèm để ý gì đến xung quanh" như thế? -> Kiêu ngạo, chủ quan, có tầm nhìn hạn hẹp, ít hiểu H/ Kết cuộc ếch đã gặp phải chuyện gì? biết. - Ếch bị trâu giẫm bẹp ?Vì sao ếch bị trâu dẫm bẹp? ?Nước dềnh lên tràn bờ, đó có phải là nguyên nhân dẫn đến cái chết của ếch không? ?Vậy theo em vì sao ếch chết? ?Theo em ếch phải làm như thế nào để thoát khỏi cái chết? ?Mượn sự việc này, dân gian muốn khuyên con người điều => con người khi nhìn thế gì? giới bên ngoài một cách - Không nhận thức rõ giới hạn của mình sẽ bị thất bại thảm chủ quan, nông cạn thì sẽ hại. bị thất bại thảm hại. ?Nếu em kiêu ngạo, chủ quan thì em sẽ bị như thế nào? *Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết - Mục tiêu: Học sinh nắm được ý nghĩa của truyện - Phương pháp: khái quát hoá, hệ thống hoá. - Thời gian: 2 phút H/ Nêu nghệ thuật và nội dung văn bản? III. Tổng kết: 1/ Nghệ thuật: 4
  5. - Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống. - Cách nói bằng ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên, đặc sắc. - Cách kể bất ngờ, hài hước, kín đáo. 2/ Ý nghĩa: H/ Tóm lại từ sự việc của ếch truyện ngụ ý phê - phê phán những kẻ hiểu biết phán điều gì, khuyên răng điều gì? hạn hẹp mà lại hênh hoang. HS: Đọc ghi nhớ SGK. - khuyên nhủ chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo. */ Hoạt động 4: Luyện tập - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập - Phương pháp: khái quát hoá, hệ thống hoá. ?Tìm hai câu văn quan trọng nhất trong văn bản thể hiện nội dung ý nghĩa của truyện. - “Ếch cứ .chúa tể” - “Nó nhâng nháo .giẫm bẹp.” ?Câu văn nào thể hiện tính kiêu ngạo của ếch? Câu văn nào nói đến hậu quả của thói ngông nghênh, kiêu ngạo? ?Bên cạnh thành ngữ Ếch ngồi đáy giếng, em còn biết thành ngữ nào được gợi nhớ từ câu chuyện này? - Coi trời bằng vung *Hoạt động 5: Vận dụng - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học liên hệ bản thân - Phương pháp: khái quát hoá, hệ thống hoá. - Thời gian: 3 phút H/ Bài học từ truyện Ếch ngồi đáy giếng có ý nghĩa như thế nào với em? - không tự cao, cố gắng học hỏi, thay đổi bản thân - tự khắc phục bản thân - không sống khép mình 4. Củng cố - Em rút ra bài học gì qua truyện ngụ ngôn này? 5
  6. - Nếu cần minh hoạ truyện “Ếch ngồi đáy giếng”, em sẽ có ý tưởng vẽ tranh ntn? 5. Hướng dẫn HS tự học: - Tóm tắt truyện Ếch ngồi đáy giếng. Nêu nội dung ý nghĩa. - Soạn bài “Thầy bói xem voi”. Đọc truyện, xác định thể loại, nhân vật, ngôi kể, thứ tự kể. Trả lời 3 câu hỏi ở SGK. 6