Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 27, 28: Ngôi kể trong văn tự sự

doc 5 trang hoaithuong97 4810
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 27, 28: Ngôi kể trong văn tự sự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_6_tiet_27_28_ngoi_ke_trong_van_tu_su.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 27, 28: Ngôi kể trong văn tự sự

  1. Ngày soạn:19/10/2020 Ngày giảng: Tiết 27 6A 22/10/2020; 6B /10/2020 Tiết 28 6A 22/10/2020; 6B /10/2020 Tiết 27, 28 NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu dạy học: 1. Kiến thức: - Khái niệm ngôi kể trong văn bản tự sự. - Biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn tự sự. - Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất. - Đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể. 2. Kĩ năng: - Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự. - Vận dụng ngôi kể vào đọc hiểu văn bản tự sự. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức dùng ngôi kể thích hợp. 4. Định hướng phát triển năng lực: Giao tiếp tiếng Việt, hợp tác, tự quản bản thân, tiếp nhận, tạo lập văn bản II. Phương án đánh giá: - Các hình thức đánh giá: bài tập, đánh giá bằng nhận xét, đánh giá bằng cho điểm. - Thời điểm đánh giá: trước, trong bài giảng và sau bài giảng. III. Chuẩn bị của GV và HS: 1. GV: KHDH, sgk, bảng phụ 2. HS: Đọc trước bài III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ?Em hiểu thế nào là văn tự sự? ?Phân biệt lời văn giới thiệu nhân vật và lời văn giới thiệu sự việc? 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của học sinh - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình. - Thời gian: 1’ GV môøi 2 HS thực hiện tình huống: Chaøo vaø trao ñoåi khi gaëp nhau tröôùc giôø hoïc. ?Khi em kÓ cho c¸c b¹n nghe mét c©u chuyÖn nµo ®ã, nghÜa lµ em ®· thùc hiÖn h® g×? - Khi kÓ chuyÖn ta ®· thùc hiÖn hµnh ®éng giao tiÕp b»ng ng«n ng÷. ?Trong qu¸ tr×nh giao tiÕp víi ngêi kh¸c, em thêng xng h« nh thÕ nµo? - Tõ xng h«: tí, m×nh, t«i, ch¸u, em ?Khi kÓ cho c¸c b¹n nghe c©u chuyÖn Th¹ch Sanh em cã xng t«i n÷a kh«ng? - Nh vËy, trong qu¸ tr×nh kÓ chuyÖn, ®Ó ®¹t ®îc môc ®Ých cña m×nh, em ®· lùa chän vÞ trÝ 1
  2. sao cho phï hîp. ViÖc lùa chän vÞ trÝ ®Ó kÓ ngêi ta gäi lµ lùa chän ng«i kÓ. Khi kể chuyện việc xác định ngôi kể và lời kể là một việc làm quan trọng. Vậy ngôi kể là gì? Có mấy loại ngôi kể ta thường dùng và việc sử dụng ngôi kể như thế nào cho thích hợp khi làm văn tự sự ? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức bài học - Mục tiêu: Giúp HS hiểu khái niệm ngôi kể, sự khác nhau giữa ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất và nắm được t/d đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể. - Phương pháp, KTDH: Thuyết trình, vấn đáp, phân tích ngữ liệu, quy nạp nêu và giải quyết vấn đề; động não. - Thời gian: 25’ ? Qua tìm hiểu VD em hiÓu ng«i kÓ lµ g×? I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể -Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi trong văn tự sự. kể chuyện. Có 2 ngôi kể, ngôi thứ 3 và ngôi thứ 1 1. Ngôi kể Học sinh đọc đoạn văn 1- Sgk/tr88 a. Ví dụ: ?Ngöôøi keå goïi caùc nhaân vaät baèng gì? Haõy ghi laïi nhöõng teân goïi aáy? Đoạn văn 1 Đoạn văn 2 - Goïi teân caùc nhaân vaät baèng teân goïi cuûa chuùng. - Ngôi kể III - Ngôi kể 1 - Nhà vua, thằng bé, sứ giả, người cha - Người kể giấu - Người kể ? Người kể đã kể những gì về các nhân vật? mặt xưng tôi - Nhà vua thử tài em bé lần 2 gọi tên các - Tôi chỉ kể - Hai cha con nhận chim sẻ nhân vật những gì mình - Em bé đưa kim nhờ vua rèn dao - Có thể kể tự thấy, trải qua do linh hoạt (Tôi không - Suy nghĩ của nhà vua trước và sau khi thử tài em phải bé. lúc nào cũng là ?Người kể có xuất hiện không? Người kể đang ở tác giả) đâu? – không xuất hiện, người kể tự giấu mình đi. Thöïc ra vaãn coù maët khaép nôi trong truyeän. ?Vậy theo em ở đoạn 1 người kể theo ngôi thứ Không thể thay Có thể thành mấy? Dấu hiệu nhận ra? đổi ngôi kể thành ngôi I - kể theo ngôi thứ ba III GV: cách kể nhân vật bằng cách gọi tên của chúng, người kể không xác định được cụ thể là ai. Cách kể này được kể ở ngôi thứ ba. ? Thế nào là ngôi kể thứ ba? ? Khi keå theo ngoâi 3 thì ngöôøi keå coù theå keå nhöõng gì? - Lời kể tự do, linh họat ? Taùc duïng cuûa caùch keå naøy? ? Haõy keå teân nhöõng vaên baûn ñaõ hoïc duøng ngoâi keå thöù ba? HS đọc ĐV 2 2
  3. ?Trong đọan văn 2 người kể tự xưng mình là gì? - nhân vật tự xưng “tôi” ? Toâi laø ai? - Coù theå laø taùc giaû, nhaân vaät trong truyeän ?Đoạn văn 2 được kể theo ngôi nào? - kể theo ngôi thứ nhất. ? Khi xöng toâi, ngöôøi keå coù theå keå nhöõng gì? - Hình dáng: Đôi càng, vuốt, cánh - Cảm tưởng và lí do về sự chóng lớn ?Nhận xét về lời kể? - Người kể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua, nói ra suy nghĩ của mình. GV: Khi ngöôøi keå töï xöng mình laø “Toâi”, Keå laïi nhöõng gì mình nghe, thaáy, traûi qua Caùch keå ñoù laø caùch keå theo ngoâi thöù nhaát ? Theá naøo laø ngoâi keå thöù nhaát? ?Trong hai ngôi kể trên, ngôi kể nào có thể kể tự do hơn? Còn ngôi kể nào chỉ được kể những gì mình biết và đã trải qua? - Đoạn 1: Người kể đứng ở vị trí nào đó để quan sát, theo dõi sự việc để sv, nhân vật diễn ra tự nhiên. Tác giả chỉ việc kể những điều đó. - Đoạn 2: Nhân vật tự nói ra tình cảm, ý nghĩ của mình. ?Qua tìm hiểu ví dụ em hiểu ngôi kể là gì? - là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện. ?Khi kể chuyện ta có thể sử dụng những ngôi kể nào? - ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba ?Em nhận ra được ở ngôi kể 3&1 có ưu điểm gì? - Ngôi thứ ba: người kể linh hoạt tự do - Ngôi thứ nhất: Người kể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình chứng kiến ?Thử thay ngôi kể ở đoạn văn 1-2- nhận xét có thể hoặc không – giải thích vì sao? - Đoạn 1: III-I không được vì khó tìm một người có thể có mặt ở mọi nơi như thế. - Đoạn 2: Không thay đổi–người kể vẫn giấu mặt ?Để k/c một cách linh hoạt người kể phải làm gì? - Chọn ngôi kể phù hợp. 3
  4. ?Theo em ở đoạn văn 2 người kể chuyện xưng “tôi” có phải nhà văn Tô Hoài không? Vì sao? - Không phải tác giả Tô Hoài mà là Dế Mèn tự kể về cuộc đời của mình. ?Vậy khi sử dụng ngôi kể thứ nhất phải chú ý điều gì? - Khi sử dụng ngôi kể 1 có thể xẩy ra hai khả năng. + Nhân vật “tôi” chính là tác giả (thường gặp trong tác phẩm hồi ký, tự truyện) + Nhưng nhiều khi n/v xưng tôi không phải là tác giả mà hoàn toàn do tác giả sáng tạo ra. Khi ấy “tôi” chỉ là một nhân vật trong truyện tự kể về mình về những điều mình tai nghe, mình thấy. ?Truyện cổ tích Em bé thông minh kể theo ngôi nào? Vì sao? GV: Các truyện cổ tích, truyện truyền thuyết đã học đều được kể ở ngôi thứ ba. ?Vì sao trong truyện cổ tích, truyện truyền thuyết người ta hay kể ngôi thứ ba? - Giữ không khí truyền thuyết, cổ tích. - Giữ khoảng cách rõ rệt giữa người kể và các n/v trong truyện. ?Khi viết thư thường dùng ngôi kể nào? Vì sao? ?Vậy như thế nào là ngôi kể và lời kể trong văn tự sự ? Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn ? => HS đọc ghi nhớ (SGK) Giáo viên nhấn mạnh: Khi làm bài văn tự sự, người kể phải chọn ngôi kể thích hợp để đạt được mục 2. Ghi nhớ: (Sgk/tr89) đích giao tiếp. *Hoạt động3: Hướng dẫn HS luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức lý thuyết làm bài tâp. - Phương pháp: Thảo luận, nêu vấn đề - Kỹ thuật: Động não. - Thời gian: 10’ HS đọc y/c BT II. Luyện tập Bài tập 1: Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn sau Bài tập 1 (tr89) thành ngôi thứ ba và nhận xét ngôi kể trong đoạn - Thay “tôi” thành “Dế Mèn” ta có văn. một đoạn văn kể theo ngôi thứ ba, có sắc thái khách quan. Bài tập 2: Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn sau Bài tập 2 (tr89) thành ngôi thứ nhấtvà nhận xét ngôi kể đem lai - Thay “tôi” vào các từ “Thanh, điều gì khác cho đoạn văn. Chàng”, ngôi kể “tôi” tô đậm thêm sắc thái tình cảm của đoạn văn. 4
  5. Bài tập 3: Truyện “Cây bút thần” được kể theo Bài tập 3 (tr90) ngôi thứ mấy? Vì sao vậy? - Kể theo ngôi thứ ba *Người kể linh hoạt, tự do, mang tính khách quan, Bài tập 4 (tr90) tô đậm sự thông minh, siêng năng, cần cù và sự - Trong truyện có nhiều nhân vật nhân hậu của nhân vật - Người kể có thể kể linh hoạt, tự Bài tập 4: Vì sao trong các truyện cổ tích, truyền do những gì diễn ra với nhân vật thuyết người ta hay kể chuyện theo ngôi thứ ba mà không theo ngôi thứ nhất ? *Vì trong truyện cổ tích, truyền thuyết nhân vật không tự bộc lộ cảm xúc, tâm trạng và thể hiện tư tưởng. Do đó ngôi kể thứ ba là phù hợp nhất. *Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập - Phương pháp: khái quát hoá, hệ thống hoá. - Thời gian: 3 phút ?Tập kể chuyện một đoạn truyện truyền thuyết “Thánh Gióng” bằng ngôi kể thứ nhất. - HS trình bày - Nhận xét. *Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng - Mục tiêu: Giúp HS có sự tìm tòi sáng tạo trong bài học - PP, KTDH: Nêu và giải quyết vấn đề - Thời gian: 2’ ?Nếu kể truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh bằng ngôi kể thứ nhất, nên chọn lời của nhân vật nào trong truyện thì việc kể sẽ thuận tiện? Vì sao? 4. Củng cố: - Ngôi kể là gì? - Có mấy loại ngôi kể thường gặp trong văn tự sự? 5. Hướng dẫn HS tự học: - Học bài, làm hết các bài tập vào vở. + Đọc kĩ phần văn bản và tập kể tóm tắt truyện ông lão đánh cá + Đọc phần chú thích */SGK + Trả lời các câu hỏi phần đọc-hiểu VB, câu hỏi luyện tập 5